Quan điểm, đường lối của Đảng về phòng chống tham nhũng

Một phần của tài liệu Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021) (Trang 36 - 44)

- Tư tưởng chỉ đạo của Hồ Chí Minh về phòng, chống tham nhũng còn

1.3.2. Quan điểm, đường lối của Đảng về phòng chống tham nhũng

- Qua gần 15 năm thực hiện “Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 21/8/2006 của Ban

Chấp hành Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác PCTN, lãng phí”, nhất là kể từ khi thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về

PCTN (Ban Chỉ đạo) trực thuộc Bộ Chính trị, do đồng chí Tổng Bí thư làm Trưởng ban (tháng 02/2013) đến nay, dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tồn diện của Đảng, cơng tác PCTN đã có bước tiến mạnh, đạt nhiều kết quả rõ rệt, góp phần quan trọng vào cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, giữ vững ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nổi bật là: 1) Công tác điều tra, truy tố, xét xử được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, thực hiện đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng "đúng quy định của pháp luật, khơng có vùng cấm, khơng có

ngoại lệ”, tạo bước đột phá trong cơng tác PCTN, từng bước hình thành cơ chế

răn đe để "không dám tham nhũng"; 2) Công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán được tăng cường, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh nhiều sai phạm, góp phần siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong Đảng và bộ máy Nhà nước; 3) Cơng tác xây dựng, hồn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội, PCTN, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị được đẩy mạnh, từng bước hình thành cơ chế phịng ngừa chặt chẽ để “không thể tham nhũng”; 4) Công tác cán

bộ, cải cách hành chính, cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình trong hoạt động cơng vụ và các giải pháp phịng ngừa tham nhũng được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện và đạt nhiều kết quả tích cực; 5) Cơng tác thơng tin, tun truyền, giáo dục về PCTN có nhiều đổi mới, vai trị tích cực của các cơ quan truyền thơng, báo chí trong PCTN ngày càng được khẳng định và phát huy; 6) Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan và đại biểu dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp và nhân dân trong PCTN ngày càng phát huy hiệu quả thiết thực; 7) Chú trọng kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động và sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị chức năng PCTN 8) Hợp tác quốc tế về PCTN được tăng cường, đạt kết quả tích cực; hoạt động PCTN từng bước được mở rộng ra khu vực ngoài nhà nước;... “Tham nhũng từng bước được kiềm chế, ngăn chặn, có chiều hướng thuyên giảm”.

- Tổng kết kết quả đã đạt được trong nhiệm kỳ Đại hội XII, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã hệ thống toàn diện nhưng rất khái quát về mục tiêu, quan điểm và những giải pháp chủ yếu PCTN trong giai đoạn hiện nay, cụ thể:

- Phịng, chống tham nhũng có vai trị vơ cùng quan trọng đối với công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, nên trong các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI và lần thứ XII đã đề ra một số chủ trương, quan điểm về phòng, chống tham nhũng. Đặc biệt trong phần phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 của Văn kiện Đại hội XIII đã đưa ra nhiều chủ trương và giải pháp căn cơ quyết liệt về phịng, chống tham nhũng: “Triển khai đồng bộ có hiệu quả quy định của pháp luật về phịng, chống tham nhũng. Nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng, bảo đảm đúng pháp luật. Thực hiện quyết liệt nghiêm minh có hiệu quả cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng” [28].

- Quan điểm, chủ trương của Đảng trong Đại hội XIII đã có những bước phát triển mới về phịng, chống tham nhũng, với nhiều biện pháp, như hoàn thiện pháp luật, chính sách, kê khai tài sản, kiên trì, kiên quyết và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng, đặc biệt nhấn mạnh vấn đề phòng tham nhũng :

“Khẩn trương xây dựng cơ chế phòng ngừa, cơ chế răn đe để kiểm soát tham nhũng. Thực hiện nghiêm quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Tiếp tục thực hiện chặt chẽ có hiệu quả về kê khai, kiểm soát, kê khai tài sản, thu nhập của đội ngũ cán bộ, công viên chức, nhất là cán bộ lãnh đạo các cấp” [29].

- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đã đề ra chủ trương về phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, các cơ quan báo chí, đài truyền hình, các doanh nghiệp và nhân dân tham gia vào công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Đảng ta xem đấu tranh phòng, chống tham nhũng là sự nghiệp của toàn dân. Quan điểm này được thể hiện rất rõ trong Văn kiện: “Nâng cao vai trị phát huy tính tích cực, chủ động và phối hợp của Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị xã hội, nhân dân, doanh nghiệp, báo chí trong phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng” [29].

- Quan điểm của Đảng trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII đã có nhiều điểm mới về phịng, chống tham nhũng, nhất là vấn đề động viên, khuyến khích, khen thưởng những tổ chức, cá nhân dám tố cáo hành vi tham nhũng. Đặc biệt, Đảng đã chỉ đạo phải có cơ chế bảo vệ những người tố cáo hành vi tham nhũng tránh sự trả thù hoặc trù dập, đồng thời chỉ ra một số biện pháp về thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn, giám sát để phịng, chống tham nhũng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Vấn đề này được Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: “Có cơ chế khuyến khích và bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng, lãng phí. Nâng cao hiệu quả công tác giám sát thanh tra, kiểm tra, làm tốt chức năng hỗ trợ thúc đẩy phát triển” [29].

- Nhận thức sâu sắc về sự phức tạp và vơ cùng khó khăn của cơng tác phịng, chống tham nhũng nên Đảng đã chỉ đạo: Trong PCTN phải kiên quyết, kiên trì và sử dụng tổng hợp nhiều phương thức, biện pháp mới mang lại hiệu quả. Quan điểm này được thể hiện rất rõ trong Văn kiện Đại hội XIII: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí với quyết tâm chính trị cao hơn, hành động mạnh mẽ hơn và hiệu quả hơn” [30].

- Ở mỗi phương diện khác nhau, báo chí đều có chức năng vai trị riêng. Việt Nam cũng đã ln có nhiều quy định về vai trị, trách nhiệm của báo chí trong đời sống xã hội: “Báo chí ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, là diễn đàn của Nhân dân” [31].

- Bởi vậy Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định được vai trị của báo chí trong cơng tác PCTN. Tuy nhiên trên thực tế việc báo chí tham gia cơng tác đấu tranh PCTN vẫn còn những vấn đề đặt ra cần được giải quyết, để phát huy hơn nữa về vai trò và nâng cao nữa hiệu quả của báo chí trong PCTN.

- Đối với trên thế giới, việc báo chí cũng đóng góp một phần lớn trong cơng cuộc đấu tranh PCTN cụ thể như ở Liên minh Châu Âu, Aidan White (Tổng Thư ký Liên đoàn các nhà báo quốc tế - Internationl Federation of Journalists – IFJ) cho rằng chung ở châu Âu trong PCTN là sự kết hợp giữa phương tiện truyền thông, xã hội dân sự, các nhà vận động xã hội ngày càng phối hợp cùng nhau để tạo ra một mối quan hệ hiệu quả với các nhà điều tra và để loại trừ tham nhũng.

- Đối với tại Việt Nam, những nghiên cứu về tham nhũng còn hạn chế về số lượng, quy mô. Cuốn sách “Nâng cao hiệu quả của Báo chí trong đấu tranh chống quan liêu tham nhũng ở nước ta hiện nay” của Trần Quang Nhiếp ( NXB Chính trị quốc gia, 2005) chỉ ra vai trị của báo chí với đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng ở Việt Nam như góp phần phát hiện, đấu tranh các hành động quan liêu, tham nhũng trong xã hội; tham gia phát hiện những vấn đề chưa hoàn chỉnh trong chủ trương, chính sách cần chỉnh sửa cho đúng với pháp luật và phù hợp với lòng dân; làm cầu nối giữa nhân dân và Nhà nước trong đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng;….[32].

- Vai trị của báo chí trong PCTN ln được khuyến khích và thừa nhận từ cả hệ thống chính trị, khu vực doanh nghiệp và cơng chúng. Sách “Tham nhũng từ góc nhìn của người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức, viên chức: Kết quả khảo sát xã hội học” (2013) do Thanh tra Chính phủ phối hợp cùng Ngân hàng

Thế giới chỉ ra rằng: sự thừa nhận vai trị của truyền thơng trong phát hiện và gây áp lực buộc các cơ quan chức năng phải vào cuộc trong những vụ án tưởng chừng đã “chìm xuống”; 80% ý kiến của doanh nghiệp và cán bộ công chức cho rằng các cơ quan truyền thông đã phát hiện thành công nhiều vụ việc và buộc phải xử lý. Tuy nhiên, cũng đã tới 71,2% các cán bộ công chức và 61,7% doanh nghiệp cho rằng một số vụ việc thông tin của cơ quan truyền thơng có sự thổi phồng làm phức tạp thêm tình hình. Có tới 93% người trả lời cho biets những thơng tin về tham nhũng họ có được là từ báo chí, truyền thơng [Ngân hàng Thế giới, 2013].

- Bởi vậy để khẳng định và chốt lại vai trị của báo chí trong PCTN TS. Trần Bá Dung - Ủy viên Ban Thường vụ - Trưởng Ban Nghiệp vụ, Hội Nhà báo Việt Nam khẳng định: “Báo chí có vai trị quan trọng trong PCTN, trong việc theo dõi, phân tích hoạt động của Nhà nước; Phản ánh các vụ việc tham nhũng; tạo diễn đàn tranh luận cơng khai. Điều đó khẳng định, báo chí sẵn sàng thực hiện tốt nhiệm vụ, để trả lời cho cả Nhà nước và nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh sự nỗ lực của báo chí, cần phải làm thế nào để việc tiếp cận thông tin. Kinh nghiệm cho thấy, không thể chống tham nhũng một cách hiệu quả nếu khơng có sự hỗ trợ mạnh mẽ của báo chí, truyền thơng”.

1.3.4. Pháp luật của Nhà nước và các văn bản có liên quan đến vai trị của báo chí trong phịng chống tham nhũng

Về phương diện quản lý nhà nước, Luật Báo chí là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất quy định vai trò, chức năng, nhiệm vụ của báo chí trong đời sống xã hội; đồng thời nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật (trong đó đấu tranh PCTN là một nội dung quan trọng) của báo chí cũng được luật hóa. Đồng thời, để xác lập cơ sở pháp lý cho cơ quan báo chí và nhà báo trong tác nghiệp PCTN, trong những năm qua, pháp luật Việt Nam về báo chí và PCTN cũng từng bước hồn thiện. Luật PCTN (Luật số 55/2005/QH11, ban hành ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/6/2006), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCTN (Luật số 27/2012/QH13, ban hành ngày

23/11/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/02/2013) đã quy định về trách nhiệm và khuyến khích báo chí phát huy vai trị đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. Nhà nước ln đánh giá cao vai trị to lớn của báo chí trong đời sống xã hội. Điều này đã được Đảng khẳng định trong các văn kiện của Đảng; được thể chế hóa trong các văn bản pháp luật của Nhà nước, tạo hành lang pháp lí giúp các cơ quan báo chí thực thi nhiệm vụ và thực tiễn chức năng, vai trò xã hội của mình.

Về phương diện quản lý nhà nước, Luật Báo chí là văn bản pháp luật cao nhất quy định vai trị, chức năng, nhiệm vụ của báo chí trong đời sống xã hội, trong đó có quy định về vai trị của báo chí trong PCTN:

+ Báo chí tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước về PCTN.

+ Báo chí cung cấp thơng tin, phản ánh những phát hiện của nhân dân, cán bộ và cung cấp những phát hiện của chính báo chí; đấu tranh phịng, chống tham nhũng thơng qua các phương tiện truyền thông đại chúng, để các cơ quan chức năng tiếp nhận, xử lí.

+ Báo chí theo dõi, phản ánh và giám sát quá trình xử lý các vụ việc tham nhũng đã được phát hiện; tham gia phản biện quá trình xử lý.

+ Báo chí biểu dương, cổ vũ các điển hình tiên tiến, nhân tố mới trong đấu tranh PCTN; nhân rộng những cách làm hay, kinh nghiệm tốt, bảo vê người tố cáo tham nhũng.

+ Báo chí tạo diễn đàn tranh luận cơng khai, phát hiện những bất cập, yếu kém trong công tác đấu tranh PCTN để cơ quan Đảng, Nhà nước có cơ sở điều chỉnh chủ trương, chính sách PCTN.

Luật Tố cáo được Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 11/11/2011 đã nêu rõ, cơ quan báo chí, phóng viên có quyền u cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hành vi tham nhũng. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được yêu cầu có trách nhiệm cung cấp thơng tin, tài liệu đó theo quy định của pháp luật, trường hợp khơng cũng cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên, thực tế lại không hẳn như vậy.

Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/0/2007 của Chính phủ đã quy định cụ thể một số vấn đề liên quan đến vai trị và trách nhiệm của báo chí trong lĩnh vực này như sau:

- Tuyên truyền, động viên nhân dân tham gia phịng, chống tham nhũng: cơ quan báo chí, nhà báo thơng qua hoạt động nghề nghiệp của mình có trách nhiệm:

+ Tuyên truyền về chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, tuyên truyền cơng tác phịng, chống tham nhũng của cơ quan, tổ chức.

+ Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội, động viên nhân dân tích cực tham gia đấu tranh phịng, chống tham nhũng.

+ Biểu dương tinh thần và những việc làm tích cực của tập thể, cá nhân trong cơng tác phịng, chống tham nhũng, bảo vệ và tố cáo hành vi tham nhũng.

+ Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng.

- Đối với việc thu thập, cung cấp thơng tin về vụ việc có dấu hiệu tham nhũng:

Khi nhân được kiến nghị, phản ánh, tin, bài của cơng dân về vụ việc có dấu hiệu tham nhũng hoặc thơng qua hoạt động nghề nghiệp của mình phát hiện vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, cơ quan báo chí, nhà báo có quyền thu thập thơng tin, tài liệu theo quy định của pháp luật để làm rõ vụ việc có dấu hiệu về tham nhũng và yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến vụ việc có dấu hiệu tham nhũng theo quy định của pháp luật.

Khi nhận được yêu cầu của cơ quan báo chí, nhà báo, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, có trách nhiệm cung cấp thơng tin, tài liệu cho cơ quan báo chí, nhà báo, giúp cho báo chí thơng tin chính xác, kịp thời. Việc yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan báo chí, nhà báo về vụ việc tham nhũng và trách nhiệm cung cấp thông tin của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền được thực hiện theo quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng, Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng

dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng và các quy định khác của pháp luật.

- Ngoài ra, để đề cao trách nhiệm của nhà báo và cơ quan báo chí, Nghị

Một phần của tài liệu Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021) (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w