1.2.1. Lý thuyết truyền thơng
Vị trí của thơng điệp trong q trình truyền thơng:
- Trong truyền thơng, thông điệp được hiểu là một phát ngơn hồn chỉnh cả về nội dung và hình thức dành cho một nhóm đối tượng trong hồn cảnh cụ thể nhằm hướng tới mục tiêu của chiến dịch truyền thông.
- Mỗi thơng điệp có vị trí riêng của nó: có mơi trường và điều kiện cụ thể, có q trình phát sinh, phát triển và suy thối. Thơng điệp được q nhiều người biết đến trong thời gian dài có thể giảm hoặc mất tính hấp dẫn; tình hình và điều kiện kinh tế- xã hội thay đổi cũng có thể làm cho thơng điệp “già đi” hoặc “lỗi mốt”. Do đó, nhà truyền thơng chú ý theo dõi để “làm tươi” thông điệp cả về nội dung và hình thức. [21].
- Trong q trình truyền thơng, thơng điệp là nội dung thông tin được chia sẻ, trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận. Có thể bằng tín hiệu, mã số, lời nói, cử chỉ, thái độ, chữ viết… hoặc bất cứ tín hiệu nào mà con người có thể hiểu được và trình bày một cách có ý nghĩa. Diễn tả bằng thứ ngơn ngữ mà người cung cấp và người tiếp nhận có thể hiểu được.
- Về yếu tố nhiễu: là yếu tố gây ra sự sai lệch khơng được dự tính trong q trình truyền thơng (tiếng ồn, tin đồn, các yếu tố tâm lý, kỹ thuật…) dẫn đến tình trạng thơng tin, thơng điệp sai lệch. Nhiễu ảnh hưởng đến tồn bộ q trình truyền thơng, càng qua nhiều khâu chuyển tiếp trong thơng tin thì nhiễu càng lớn. Nhiễu do tính chất cơ học, do sự nhận thức khác nhau. Nhiễu do hệ thống là sự rối loạn trong hệ thống làm nhiễu thông tin. Và để giải quyết nhiễu, cần tăng cường sức mạnh ở những điểm quan trọng để truyền thông đạt hiệu quả cao nhất bằng cách nâng cao lập trường chính trị đối với phóng viên: đối cơng chúng ngồi nâng cao trình độ cần giáo dục.
Thơng điệp có thể mã hóa bằng một hệ thống tín hiệu, ký hiệu, mã số… như mực trên giấy, sóng điện từ trong khơng trung, tiếng nói, âm thanh, cử chỉ, điệu bộ hoặc bất kỳ tín hiệu nào mà con người có thể hiểu được và trình bày ra được. Việc mã hóa thơng điệp phải tuân thủ nguyên tắc là cả người cung cấp (nguồn phát) và người tiếp nhận đều hiểu được và có chung cách hiểu. [22].
1.2.2. Tranh biếm họa về vấn đề phòng chống các vấn đề tiêu cực
Tranh biếm họa tuy khơng được coi là một dịng tranh mang thiêng hướng nghệ thuật hay chủ lưu về những giá trị tinh hoa của thời đại. Thế nhưng vì những ý nghĩa tích cực mà chúng mang lại thì đối với nhiều người đây chính là những tư liệu lịch sử chân thực, sâu sắc nhất với những thực trạng của xã hội. Khi thưởng tranh, chúng ta không thể xem qua một vài lần nhanh chóng mà có thể hiểu hết ý nghĩa của tranh. Bởi cùng một bức tranh nhưng với các góc nhìn khác nhau thì người xem lại có thể khám phá ra những ý nghĩa khác. Đồng thời tranh biếm họa góp phần tạo nên những giá trị sâu sắc trong cơng cuộc phịng chống các vấn đề tiêu cực.
Với những ý nghĩa ấy tranh biếm họa ngày càng được nhiều người đón nhận hơn, đặc biệt các tổ chức chính trị - xã hội đã có những cái nhìn tích cực hơn về chúng và thể hiện bằng các cuộc thi, các bài phân tích, đánh giá. Bởi nhìn một cách khách quan thì tranh biếm họa mang những vai trị to lớn sau đây: + Phản ánh thực trạng xã hội khách quan: Trong cuộc sống của chúng ta không phải lúc nào cũng chứa đựng những điều tốt với cả một bầu trời màu hồng. Mà thực tế thì điều tốt – điều xấu sẽ ln song hành với nhau trong cùng một thời điểm, cùng một vấn đề. Thế nhưng khi phản ánh q gay gắt thì khơng những phản tác dụng mà cịn khiến mọi người có thái độ ngược lại. Trong khi đó tranh biến họa cũng phản ánh thực trạng xã hội với thái độ khách quan một cách nhẹ nhàng, dùng một chút sự châm biếm nhưng tác dụng lại hiệu quả hơn.
+ Thúc đẩy mọi người đến hành động tích cực: Đây có thể gọi là tính
“chiến đấu” của dịng tranh biếm họa. Sau những thơng tin công khai, minh bạch về những vẫn đề xấu trong xã hội như tham nhũng, lãng phí, chạy quyền, chạy chức,… Thì cịn là những lời cảnh tỉnh, nhắc nhở đến người xem tránh đi vào những “vết xe đổ” đấy. Hướng đến những hành động tích cực hơn, giúp loại bỏ đi những vấn đề xấu trong xã hội.
+ Thư giãn giải trí một cách nhẹ nhàng: Bên cạnh những ý nghĩa sâu sắc,
bên cạnh tính “chiến đấu” mạnh mẽ thì những bức tranh biếm họa vui đấy cịn giúp người xem có được những tràng cười sảng khối. Bởi tranh biếm họa ln sử dụng những hình ảnh, họa tiết mang tính gây cười với những ý nghĩa sâu sắc bên trong khi mà chúng ta tìm hiểu kĩ hơn.
1.2.3. Thơng điệp báo chí – vai trị của báo chí trong phịng chống các vấn đề tiêu cực
Những năm qua, phòng, chống các vấn đề tiêu cực luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng ta luôn xác định phải kiên quyết trong cuộc đấu tranh phòng, chống các vấn đề tiêu cực nằm ngăn chặn, từng bước được đẩy lùi, coi đó là giải pháp giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội; củng cố lòng tin của nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh…
Với vai trị là một thành tố tích cực trong “cuộc đấu tranh” phịng chống các vấn đề tiêu cực, báo chí Việt Nam đã thực hiện tốt chức năng thông tin, tuyên truyền về tất cả các lĩnh vực chính trị - kinh tế - xã hội, đặc biệt là đã thể hiện vai trò ngày càng quan trọng trong cơng tác phịng, chống các vấn đề tiêu cực trong đó có cả phịng, chống tham nhũng. Ý thức rõ điều ấy, để nâng cao hiệu quả cơng tác phịng chống các vấn đề tiêu cực, Đảng ta luôn xác định bên cạnh các giải pháp khác, phải coi trọng và nâng cao vai trò của các phương tiện thơng tin đại
chúng và của nhân dân (trong đó có báo chí) trong việc giám sát cán bộ, cơng chức, phát hiện, đấu tranh chống các vấn đề tiêu cực hiện có.
Báo chí phản ánh sự vận động của xã hội, là một thành tố văn hóa của mỗi cộng đồng, quốc gia, dân tộc và nhân loại. Ngay từ khi ra đời, báo chí đã khẳng định vai trị quan trọng trong đời sống xã hội, là một phương tiện truyền thông không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Báo chí cách mạng Việt Nam tồn tại và hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, đã và đang là cơng cụ, là vũ khí tư tưởng sắc bén, hiệu quả, ngày càng chứng tỏ vai trò to lớn của mình trong đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển tồn diện của đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.
Trên mặt trận đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, báo chí thực sự là lực lượng xung kích, là cơng cụ sắc bén. Nghị quyết số 16-NQ/TW, ngày 01/8/2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Về cơng tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu
mới” khẳng định: “Cơng tác tư tưởng, lí luận, báo chí phải đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, làm cho hệ tư tưởng của Đảng, của giai cấp cơng nhân, lí tưởng xã hội chủ nghĩa, những giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hoá dân tộc, những tinh hoa văn hố thế giới chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội” [23].