- Tư tưởng chỉ đạo của Hồ Chí Minh về phòng, chống tham nhũng còn
2.1. Nội dung thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo Nhân dân
BIẾM HỌA TRÊN BÁO NHÂN DÂN
(khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
2.1. Nội dung thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báoNhân dân Nhân dân
2.1.1. Về đề tài phản ánh chung trong tranh biếm họa trên báo Nhân dân
Trên Báo Nhân dân cũng có đặc thù riêng so với những tờ báo in khác, đều có hình thức thể hiện nội dung từ tranh biếm họa, nhưng xét về mặt nội dung thì tranh biếm họa trên báo Nhân dân vẫn bao gồm đầy đủ các đề tài phản ánh ở các lĩnh vực khác nhau như: chính trị, văn hóa – kinh tế, giáo dục, thể thao, y tế,... Tuy nhiên, các đề tài phản ảnh của tranh biếm họa lại khác nhau ở tỷ lệ phần trăm số lượng theo chủ đề.
Thông qua khảo sát trên tờ báo Nhân dân trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2021, tác giả khóa luận nhận thấy các tranh về đề tài phịng chống các vấn đề tiêu cực chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 51,7 % trên tổng số các đề tài trong tranh biếm họa trên báo Nhân dân), và các tranh vẽ về đề tài thể thao chiếm tỉ lệ thấp (chiếm 8,4 % trên tổng số các đề tài trong báo Nhân dân).
Với đề tài phòng chống các vấn đề tiêu cực, đây là lĩnh vực nổi bật nhất, được nhiều tác giả tham gia thể hiện trong biếm họa và chiếm số lượng tranh biếm vượt trội hẳn so với các vấn đề khác. Theo khảo sát, trung bình biếm họa về các vấn đề phòng chống tiêu cực chiếm từ 50% trở lên trên tổng số các bài biếm họa có trên báo Nhân dân được sử dụng trong vòng 16 năm qua từ năm 2005 đến năm 2021.Qua tác phẩm của mình tác giả đã thể hiện được các góc nhìn, quan điểm của cá nhân về sự kiện đó một cách hài hước và châm biếm.
Đơn cử như với chủ đề những cơng trình kém chất lượng, xuống cấp vẫn được các ban lãnh đạo cấp trên phê duyệt loại “tốt”, hay những cán bộ công an phải đi “thu gon” những hàng giả, hàng kém chất lượng để có hiệu quả tốt nhất tới người dân, đây cũng là chùm ảnh vui của những người nghệ sĩ biếm trên báo Nhân dân một cách thực tế nhất. Chỉ bằng những nét vẽ rất đơn giản nhưng bức tranh miêu tả chân thực về vấn đề tiêu cực của người dân hiện nay.
Hình 2.1
Chùm tranh vui của Chu Đức Tiến, Văn Thanh, Huy Chương và Đăng Nhân, mục “Biếm họa”, báo Nhân dân số 18072, chủ nhật, 23/01/2005
Với đề tài phản ánh của biếm họa về lĩnh vực kinh tế: Việt Nam đang đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu nên vấn đề phát triển kinh tế là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Báo chí từ lâu đã và đang làm tốt vai trị thơng tin, phản ánh về lĩnh vực kinh tế. Báo Nhân dân cũng đã thể hiện được tiếng nói để bảo vệ quyền lợi của người lao động nên vấn đề kinh tế luôn được đề cao trong nội dung tờ báo. Tuy số lượng tranh biếm họa sử dụng trên báo Nhân dân cịn ít, nhưng phần lớn các tranh đều lấy đề tài kinh tế để phản ánh, nhất là việc châm biếm, đả kích về đề tài kinh tế gắn với người lao động. Qua khảo sát từ năm 2005 đến năm 2021 cho thấy có tất cả 178 tranh về lĩnh vực kinh tế.
Hình 2.2
Ngồi những đề tài nổi bật về lĩnh vực kinh tế hay phòng chống những vấn đề tiêu cực, báo Nhân dân vẫn phản ảnh những lĩnh vực khác nhau qua góc nhìn biếm họa của tác giả, nhằm phản ánh lại được những vấn đề đang tồn đọng lại ở xã hội, từ những vấn đề ấy qua góc nhìn hài hước của người họa sĩ biếm họa đã phác thảo được sự chân thực của con người.
Dưới đây là các kết quả khảo sát về mảng đề tài phản ánh của tác phẩm biếm họa được sử dụng trên báo Nhân dân:
Tổng số tranh từ năm 2005 - 2021 Các vấn đề tiêu cực Kinh tế Tham nhũng Thể thao Khác 6751 3594 (53%) 982 (14,5%) 451 (6,7%) 384 (5,7%) 1340 (20,1% ) Bảng 2.1
Bảng tổng kết đề tài phản ánh của biếm họa trên báo Nhân dân từ năm 2005 đến năm 2021
Tóm lại, đề tài phản ánh được sử dụng trên báo Nhân dân liên quan tới mọi mặt của cuộc sống đều được coi là nội dung thông tin của tranh biếm họa. Tuy nhiên, việc phân chia đề tài phản ánh của biếm họa theo các chủ đề lớn chính trị, văn hóa – xã hội, kinh tế, các lĩnh vực khác... chỉ mang tính tương đối. Trong thực tế, nhiều tác phẩm biếm họa được các họa sĩ thể hiện vẫn có sự đan xen, giao thoa giữa các chủ đề, khó phân biệt rạch rịi. Nhưng sự kiện, vấn đề thời sự, dư luận xã hội đang quan tâm, thậm chí bức xúc thì biếm họa đều bám sát đề tài phản ánh. Có quan điểm cho rằng, đơi khi thì biếm họa đều bám sát phản ánh. Có quan điểm cho rằng, đơi khi có những sự kiện, vấn đề “nhạy cảm”,
các nhà báo khó có thể đăng tải các bài viết, ảnh báo chí thì biếm họa lại thể hiện được. Đây là giá trị và thế mạnh riêng của tác phẩm biếm họa.
2.1.2. Về đề tài phản ánh vấn đề tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo Nhân dân
Vấn đề phản ánh nội dung thông điệp trong tranh biếm họa trên báo Nhân dân với đa da thể loại lĩnh vực khác nhau tạo điểm nhấn nhất định cho chuyên mục “Góc hài hước” của trang báo. Điểm nổi bật là báo Nhân dân luôn được người họa sĩ biếm họa nhấn mạnh qua những tác phẩm vẽ đặc sắc của mình thơng qua nhân vật hư cấu cũng như nhân vật có thật được bóp méo.
Với đề tài phản ánh nội dung thơng điệp về tham nhũng trong tranh biếm hạo trên báo Nhân dân cũng chiếm một số lượng tranh nhất định trong việc khảo sát từ năm 2005 đến năm 2021, tổng công trong việc khảo sát có tất cả 451 bài, chiếm (6,7%) trên tổng số khảo sát bức tranh biếm họa trên báo Nhân dân từ năm 2005 đến năm 2021. Đa số với mục đích của họa sĩ truyền tải thơng tin, thơng điệp tham nhũng bằng cách phê phán thông qua những bức họa, hay tuyên truyền mọi người cùng nâng cao ý thức để phòng chống tham nhũng.
Qua việc khảo sát, về vấn đề tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo Nhân dân được chia thành nhiều thể loại tham nhũng khác nhau nhưng mục đích chính và chủ yếu các thể loại xuất hiện chiếm đa số là tham nhũng trong y tế chiếm hơn 62% trên tổng số các thể lọa tham nhũng đã được khảo sát trên báo Nhân dân.
Các họa sĩ biếm vẽ chủ đề tham nhũng trên báo Nhân dân cũng có những ý tưởng hay và cách biếm họa vấn đề tham nhũng đặc sắc để gửi tới người đọc. Mỗi cách biếm họa nhân vật hay sự việc đều nói lên vấn đề tham nhũng trong từng lĩnh vực khác nhau, thậm chí cịn nói đến sự tham nhũng trong cộng đồng của những người cấp cao, cấp lãnh đạo. Báo Nhân dân cũng là một trong những
báo chịu ảnh hưởng tới cuộc sống, đời sống của người dân nên việc phê phán và đưa ra những biện pháp phòng chống tham nhũng trên báo chí là rất quan trọng.
Đối với những bức tranh khảo sát về vấn đề tham nhũng, có rất nhiều họa sĩ với ý tưởng khác nhau, cùng là một vấn đề tham nhũng nhưng sẽ chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau như tham nhũng trong y tế, tham nhũng trong chính trị, tham nhũng trong thể thao, tham nhũng trong hành chính,... Theo khảo sát trong vịng 16 năm từ năm 2005 đến năm 2021 có kết quả như sau:
Lĩnh vực tham nhũng Số bài ( tỉ lệ %)
Tham nhũng trong y tế 284 bài (chiếm 62,9%) Tham nhũng trong thể thao 32 bài (chiếm 7,1%) Trong nhũng trong chính trị 105 bài (chiếm 23,3%)
Tham nhũng hành chính 30 bài (chiếm 6,7%)
Bảng 2.2
Bảng tổng kết khảo sát đề tài tranh biếm họa về vấn đề tham nhũng trên báo Nhân dân
- Tham nhũng hành chính: là dạng tham nhũng xảy ra phổ biến trong các hoạt động quản lý hành chính của đội ngũ cơng chức hành chính. Ở đó người được giao quyền đã sử dụng quyền lực hành chính, trình tự thủ tục hành chính để gây khó khăn cho cơng dân hoặc tổ chức nhằm trục lợi cho bản thân. Biểu hiện của tham nhũng hành chính là hạch sách, nhũng nhiễu trong việc thực hiện một số thủ tục, một số quyết định cụ thể nào đó mà cơng dân, tổ chức có quyền được hưởng từ cơ quan hành chính nhà nước, thiên vị trong thực hiện pháp luật,.. Ở trong một số tác phẩm biếm họa nói về tham nhũng hành chính trong báo Nhân
dân cũng đã thể hiện rõ được tính chất của sự việc, phê phán quá tác phẩm biếm của người họa sĩ đối với tổ chức, cá nhân tham nhũng. Ở hình 2.3, đã thể hiện rõ sự tham nhũng hành chính, ở đây trong một số cơ quan sự gây khó dễ của sếp lớn đối với nhân viên, tạo áp lực đối với một số cá nhân có sự phê bình góp ý, nhận hối lộ tham nhũng bởi các thành phần bao che muốn thăng tiến hơn trong công việc. Đây cũng được xem là đòn bảy cho người nối người tham nhũng trong một tập thể cơ quan hành chính.
Hình 2.3
Tranh của Trần Quyết Thắng, đăng trên số báo 18389 , ngày 11/12/2005 trên báo Nhân dân
- Tham nhũng chính trị: là dạng tham nhũng được hình thành do sự câu kết giữa những người có ảnh hưởng trong hệ thống chính trị, chủ yếu là những quan chức cấp cao trong bộ máy cầm quyền, nhằm tạo ra những quyết định, hay tìm cách tác động thiên lệch vào những quyết sách của nhà nước có lợi của một cá nhân, doanh nghiệp hoặc những nhóm lợi ích nào đó. Như vậy, có thể hiểu tham nhũng chính trị là sự lạm dụng quyền lực chính trị được giao để thu lợi riêng với mục
đích tăng quyền hoặc tăng tài sản. Biểu hiện của tham nhũng chính trị trong những bức tranh biếm họa khảo sát được trên báo Nhân dân trong vòng 16 năm qua là dùng vị trí chính trị, ảnh hưởng chính trị của mình để can thiệp vào việc có hoặc khơng đưa ra quyết định mang tính chính trị (chính sách, đạo luật, thỏa thuận) một cách thiên vị nhằm mục đích vụ lợi; mua bán, trao đổi các chức vụ chính trị, vị trí có quyền lực, chạy chức, chạy quyền, sau đó dùng vị trí của mình để trục lợi cá nhân... hay các cuộc họp chính trị nhận tham ơ từ người chủ tịa cuộc họp để giải quyết mọi việc một cách hình thức khơng theo quy định hoặc luật lệ đã được đưa ra.
Hình 2.4
Tranh của họa sĩ Phương Thảo Nam, đăng tải trên số báo 18305, ngày 18/09/2005 trên báo Nhân dân
Hình 2.5
Tranh của họa sĩ Huy Chương, đăng tải trên số báo 18305, ngày 18/09/2005 trên báo Nhân dân
- Tham nhũng trong thể thao: là dạng tham nhũng phổ biến xảy ra trong các trận đấu thể thao, các kỳ đại hội thể thao như giải bóng đá, giải cầu lơng, giải điền kinh,.... ở mỗi một kỳ đại hội thể thao vẫn có những thành phần tham ô, nhận hối lộ để mua trước kết quả trận đấu. Như trong một trận đấu bóng đá, trọng tài nhận hối lố của một trong 2 đội tham gia để thiên vị và đặt cách nhiều hơn cho đội tham ô, hay nhận hối lộ từ cổ động viên để giàn xếp trước kết quả trận đấu. Ở trong hình 2.6 họa sĩ Huy Chương đã thể hiện rõ sự tham ơ của trọng tài trong trận đấu bóng đá qua những nét vẽ biếm họa chân thực và đầy tính hài hước.
- Tham nhũng trong văn hóa – xã hội: là dạng tham nhũng bao gồm các dạng tham nhũng vật chất hay tham nhũng quyền lực trong đời sống xã hội con người, trong đó tham nhũng vật chất là tham nhũng nhằm thõa mãn nhu cầu vật chất của cá nhân như tiền bạc, tài sản..., còn ở tham nhũng quyền lực là dạng tham nhũng lợi dụng quyền lực cá nhân để đưa những người thân vào bộ máy công quyền cũng như vào các tổ chức chính trị, xã hội...vì động cơ vụ lợi. Ở trong văn hóa – xã hội ln hiện hành hành vi tham nhũng bởi vậy những nhà họa sỉ biếm ln có những nét vẽ biếm họa trên báo Nhân dân để chế giễu hiện thực đồng thời cũng gây tiếng cười cho người xem.
Hình 2.6
Tranh của họa sĩ Huy Chương, đăng tải trên số
báo 18354, ngày 06/11/2005 trên báo
Nhân dân
Hình 2.7
Tranh của họa sĩ Chu Đức Tiến, đăng tải trên
số báo 18058, ngày 09/01/2005 trên báo
Tóm lại xét về mặt nội dung khi truyền tải thông điệp về tham nhũng trong