Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

96 13 0
Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THU TÂM HOÀN THIỆNMƠ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thân tự nghiên cứu thực theo hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Văn Năng Các số liệu, nguồn trích dẫn nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP.HCM, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Người cam đoan Trần Thu Tâm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN M ỤC L ỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU U CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Nguyên nhân khách quan 1.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 10 1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 10 1.2.3.Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 11 1.2.3.1 Quản lý danh mục cấp tín dụng 11 1.2.3.2 Ngăn ngừa rủi ro tín dụng 12 1.3 Ứng dụng hiệp ước Basel quản lý rủi ro tín dụng 19 1.3.1.Phương pháp tiếp cận rủi ro tín dụng theo Basel I 20 1.3.2.Phương pháp tiếp cận rủi ro tín dụng theo Basel II 21 1.3.2.1 Phương pháp tiếp cận chuẩn hóa rủi ro tín dụng .21 1.3.2.2 Phương pháp tiếp cận vào xếp hạng nội IRB 22 1.3.3 Những nguyên tắc Basel quản lý rủi ro tín dụng 23 1.4 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam25 1.4.1 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 26 1.4.1.1 Điểm mạnh 27 1.4.1.2 Điểm yếu 27 1.4.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán 27 1.4.2.1 Điểm mạnh 28 1.4.2.2 Điểm yếu 28 1.5 Tình hình áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung số Ngân hàng Thương mại Việt Nam 28 1.5.1 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 30 1.5.2 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam 32 1.5.3 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 33 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 37 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.2 ột số tiêu hoạt động 38 2.1.2.1 Các tiêu quy mô tăng trưởng 38 2.1.2.2 Các tiêu hoạt động 40 2.1.2.3 Chỉ tiêu lợi nhuận & nợ xấu 43 2.2.Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam 45 2.2.1 Tổng quan quản lý rủi ro tín dụng giai đoạn trước áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 45 2.2.2.ực trạng áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 47 2.2.2.1 Bối cảnh chuyển đổi sang áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 47 2.2.2.2 Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 49 2.2.2.3 .3 Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 49 2.2.2.4 .4 Xây dựng cơng cụ, mơ hình đánh giá rủi ro 52 2.2.2.5 Chuyên môn hóa chức danh ban hành hệ thống chấm điểm theo lực KPIs 54 2.2.2.6 So sánh mơ hình quản lý rủi ro tín dụng truyền thống mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 55 2.3 Đánh giá thực trạng việc áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tập trung Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 56 2.3.1.ết đạt 56 2.3.2 Những mặt hạn chế 57 2.4 Nguyên nhân tồn 58 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 58 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2013– 2015 62 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2013 – 2015 63 3.2.1 ải pháp xây dựng quy trình cấp tín dụng 63 3.2.1.1 Giai đoạn tiếp nhận hồ sơ Khách hàng 63 3.2.1.2 Giai đoạn lập tờ trình đề xuất cấp tín dụng 64 3.2.1.3 Giai đoạn phê duyệt hồ sơ vay 65 3.2.1.4 Giai đoạn hoàn thiện hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo ký với khách hàng, giải ngân cho khách hàng 65 3.2.1.5 Giai đoạn kiểm tra sau cho vay 66 3.2.1.6 Giai đoạn thu hồi xử lý nợ 67 3.2.2 ải pháp nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng 67 3.2.2.1 Về định hướng tín dụng sách tín dụng 67 3.2.2.2 Về mạng lưới hoạt động phát triển sản phẩm 69 3.2.3.3 Chú trọng nâng cao chất lượng nhân 69 3.2.3.4 .4 Xây dựng chế quản lý khoản nợ xấu 71 3.2.3.5 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng .72 3.3.3.6 Về cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội 72 3.3 Kiến nghị quan có liên quan 73 3.3.1 Đối với phủ 73 3.3.2 Đối với NHNN 74 3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng 74 3.3.2.2 Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 75 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 75 3.3.3 Đối với Hiệp hội ngân hàng 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN CHUNG 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 PHỤ LỤC 03 PHỤ LỤC 04 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu BCTC Báo cáo tài BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam ĐVT Đơn vị tính Eximbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam Maritime Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm ViettinBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam VPBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu cổ đơng Maritime Bank tính đến cuối năm 2012 37 Bảng 2.2 Chi tiết cổ đông lớn (sở hữu 5% vốn cổ phần trở lên) tính đến cuối năm 2012 38 Bảng 2.3 Ứng dụng xếp hạng MSB Ratings với đối tượng khách hàng 53 Bảng 3.1.Một số tiêu 2013, kế hoạch đến 2015 Maritime Bank 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Quá trình tăng vốn điều lệ Maritime Bank 38 Biểu đồ 2.2 Quá trình tăng tổng tài sảncủa Maritime Bank 39 Biểu đồ 2.3 Tình hình dư nợ tín dụng, huy động vốn qua năm Maritime Bank 40 Biểu đồ 2.4 Lợi nhuận trước thuế Maritime Bank qua năm 43 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nợ xấu Maritime Bank qua năm 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các hình thức rủi ro tín dụng Hình 1.2 Quy trình kiểm sốt tín dụng liên tục 11 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Khối Phê duyệt tín dụng 50 - 1- MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hoạt động tín dụng nghiệp vụ bản, chủ yếu tạo lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng giai đoạn Song hoạt động chứa đựng rủi ro cao, gây hậu nặng nề không thân ngân hàng mà doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại thực cần thiết tồn phát triển ngân hàng Thời gian vừa qua, ảnh hưởng khó khăn chung kinh tế cộng với sách điều hành chưa thực đắn Ngân hàng nhà nước làm cho nợ xấu toàn hệ thống Ngân hàng tăng nhanh cách đáng kể Các TCTD nói chung ngân hàng nói riêng phải đối mặt trước áp lực việc đảm bảo khả khoản, giảm lãi suất huy động, tăng trưởng tín dụng quy mô hạn hẹp, xử lý nợ xấu tái cấu tổ chức để tăng cường lực cạnh tranh Trước tính hình đó, có nhiều TCTD xây dựng riêng cho hệ thống quản lý rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro cho vay theo hướng tập trung hóa (chuyển dịch từ mơ hình quản lý tín dụng truyền thống sang mơ hình quản lý tín dụng tập trung) Đây xu chung nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro cho Ngân hàng Vừa qua, Thủ tướng Phủ ban hành định số 254 phê duyệt đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015, bước mở đầu cho TCTD chuyển đổi mô hình quản lý rủi ro truyền thống sang mơ hình quản lý rủi ro tập trung Một số TCTD chuyển đổi mơ hình Việt Nam như: Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank), Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB), Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (Eximbank) gần Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank)… bước đầu đạt số thành tựu Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình quản lý tín dụng tập trung TCTD gặp phải nhiều khó khăn vướng mắc điều kiện khách quan chủ quan Đề tài “Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” nghiên cứu thực trạng xu hướng áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, nghiên cứu cụ thể trường hợp Maritime Bank Qua đánh giá khó khăn vướng mắc đưa số kiến nghị cụ thể giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Maritime Bank Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề lý thuyết rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Phân tích, đánh giá thực trạng việc áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Maritime Bank từ giai đoạn 2010 đến Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tính hiệu mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung, hạn chế rủi ro, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển Maritime Bank Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nghiên cứu hoạt động tín dụng, mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Maritime Bankgiai đoạn 2007 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích đề tài, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp nghiên cứu thăm dị, mơ tả, so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài hệ thống hóa vấn đề tín dụng, rủi ro tín dụng, nguyên nhân quản lý rủi ro tín dụng Trong tình hình kinh tế suy thoái nay, cộng với với sức ép cạnh tranh gay gắt NHTM, hoạt động tín dụng Maritime Bank ngày khó khăn, ẩn chứa nhiều rủi ro Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng ứng mờ, nát, NHTM thường khơng có đầy đủ thơng tin lịch sử khách hàng + Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (các thơng tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành….) cịn nhiều hạn chế, khơng có Vì vậy, Chính phủ cần giao cho tổng cục thống kê phối hợp với tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng giúp tổ chức tín dụng có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng + Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu phân tán rủi ro.Hiện nayViệt Nam có cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) trực thuộc Bộ Tài nên phạm vi hoạt động hạn hẹp, chưa giải hết bệnh “trầm kha nợ xấu” thiếu tính cạnh tranh, Nhà nước cần tạo điều kiện sở pháp lý để mở rộng thị trường mua bán nợ cho tất nhà đầu tư tham gia 3.3.2 Đối với NHNN 3.3.2.1.Hoàn thiện hệthống pháp luật ngân hàng Phối hợp với cơquan việc xửlý nợxấu, tháo gỡnhững khó khăn vềthủtục q trình phát tài sản đảm bảo Nên có bước hướng dẫn cụthểvềtrình tự, thủtục, trách nhiệm TCTD, cơquan Cơng an, quyền cơsở, Sở Tài ngun Mơi trường,Tịa án phận thi hành án tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho việc xử lý TSBĐ ngân hàng Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng Hồn thiện quy trình cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng sử dụng dự phịng rủi ro phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tếvà điều kiện thực tếởViệt Nam 3.3.2.2 Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Tiếp tục triển khai đổi công tác tra, giám sát ngân hàng Cần nâng cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục NHTM Công tác tra hoạt động tín dụng cần thực thường xuyên nâng cao tình độ đội ngũ tra viên để có khả phát kịp thời sai sót, xu hướng lệch lạc phân tích tín dụng,…để cảnh báo, ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro, khắc phục cách triệt để Q trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng ngân hàng mà hệ thống 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng thương mại, trung tâm thông tin cán bộ, quan quản lý Nhà Nước doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thơng tin để cần cung cấp cho NHTM cách nhanh chóng xác Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hướng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trò, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin từ CIC Có biện pháp xử lý tổ chức tín dụng khơng thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin Những trường hợp phát thơng tin khơng xác, NHTM phải chịu phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại cho NHTM khác sử dụng thông tin không xác gây Thơng tin cung cấp nên có phần nhận xét định tính Khách hàng vay bên cạnh tiêu định lượng nay, chi tiết khoản có liên quan, ví dụ như: tư cách người vay, tình hình bảo lãnh vay vốn, tài sản đảm bảo, dư nợ vay chất lượng tín dụng thời kỳ, Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng cơng nghệ mới, đại hóa tự động hóa tất công đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin Đồng thời sâu phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tạo kênh kết nối trực tuyến ngân hàng với CIC đảm bảo cung cấp thông tin nhanh 3.3.3 Đối với Hiệp hội ngân hàng Tăng cường chức làm cầu nối NHTM với NHNN, NHTM với để tạo nên liên kết mạnh mẽ tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy thị trường ngân hàng Việt Nam tăng trưởng phát triển Tăng cường tham mưu cho Nhà nước xây dựng luật ngân hàng ngày hồn thiện Thường xun có công văn thông báo cho ngân hàng biết luật ngân hàng, vi phạm chế độ tài hoạt động ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa giải pháp nhằm hoàn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung, nâng cao chất lượng tín dụng, khả phịng ngừa rủi ro tín dụng Maritime Bank, đảm bảo phát triển theo định hướng tín dụng giai đoạn 2013 – 2015 Đồng thời kiến nghị quan quản lý Nhà nước NHNN số giải pháp để tạo lập môi trường kinh doanh quản lý rủi ro có hiệu quả, phát triển bền vững giai đoạn kinh tế cịn nhiều khó khăn KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động tín dụng lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận có rủi ro lớn họat động ngân hàng Hậu rủi ro tín dụng thường có ảnh hưởng lớn, làm thua lỗ, vốn, tình hình tài xấu đi, làm tổn hại hình ảnh, uy tín ngân hàng ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng điều tránh khỏi, tồn khách quan, gắn liền với q trình cấp tín dụng Vì vậy, đề tài “Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” sâu nghiên cứu giải số vấn đề sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Thứ hai, tìm hiểu việc áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung số Ngân hàng thương mại; nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng việc áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Maritime Bank giai đoạn từ năm 2010 đến 2012 Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, phát huy vai trị mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Maritime Bank giai đoạn Do thời gian nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành Thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện thêm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2012 Báo cáo kết hoạt động năm 2012 kế hoạch hoạt động năm 2013 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2012.Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2007 – 2011, định hướng phát triển hoạt động giai đoạn 2012 – 2016 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.Báo cáo thường niên Nguyễn Đăng Dờn cộng sự, 2007.Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờnvà cộng sự, 2009.Nghiệp vụ Ngân hàng Trung Ương Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều, 2007.Nghiệp vụ ngân hàng đại.Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Minh Kiều, 2006 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng.Hà Nội: NXB Tài Trần Huy Hồng, 2007.Quản trị ngân hàng thương mại.Hà Nội: NXB Lao động Các website tham khảo http:// www.acb.com.vn http:// www.bidv.com.vn http://www.eximbank.com.vn http://www.msb.com.vn http:// www.techcombank.com.vn http:// www.vietinbank.vn PHỤ LỤC 01 SƠ ĐỒ TOÀN BỘ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Kiểm toán nội Ủy ban Tín dụng Đầu tư Ủy ban Nhân Ủy ban Xử lý rủi ro Ủy ban Chiến lược Ủy ban Quản lý rủi ro Ủy ban Kiểm toán Văn phòng Maritime Bank Tổng giám đốc Hội đồng xử lý rủi Hội ro đồng ALCO Hội đồng điều hành Hội đồng TD&ĐT Phó Tổng Giám đốc thường trực Ban Quản lý Tín dụng & ĐầuBan tư PR & Marketing Ban Quản lý chiến Ban lược Pháp chế Giám sát tuân thủ Ngân hàng Doanh nghiệp Ngân lớnhàng Định chế Tài Khối Quản lý tài chínhKhối Phê duyệt tín dụng Ngân hàng Doanh nghiệp Khối Cơng nghệ vận hà Ngân hàng Cá nhân Khối Quản lý rủi ro dụngtâm Quản trị tài Các Trung tâm KHDNL Trung tâm Thị trườngTT tàiChính sách & QTRR TínTrung Phịng Quản trị vận hàn Trung tâm PDTD P.QLRR Đối tác TTTC&ĐCTC Phòng Phát triển sản phẩm TT Định chế tài TT Tác nghiệp Thẻ & NH Phịng QLRR hoạt Trung tâm KD KHUTPhòng KD Doanh nghiệp sản xuất TT Quản trị kế toán động Trung tâm KSTD TTPT Kênh kinh doanh Phòng KD DN thương mại TT QLRR Tín TT KD Thẻ quốc tế Phịng KD DN bán lẻ dụng Cá nhân TT Hỗ trợ tín dụng HN/ TP.HCMTT Thanh toán TT KD PTSP TT Tài trợ thương mại Phòng Quản lý nợ Phòng Nguồn vốn Phòng PT Cơng cụ Mơ hình Rủi ro TT Hỗ trợ tín dụng Khu vực DV Bán lẻ Phịng QLRR Thị trường & Thanh khoản TT Thẩm định tín dụng & đầu tư TT KDSP Tín Phịng Giám sát Hỗ trợBộkinh doanh Phịng Phân tích KD & CLDV Phịng Tác nghiệp phận xử lý nợ rủi ro dụng cá nhân ĐCTC Phịng Quản lý kinh doanh Phịng Cơng nghệ Ngân TT Chăm sóc khách hà Các TT KHCN Trung tâm KHDN Phỏng Quản lý nợ Phịng Phân tích KD CLDV Các TT hỗ trợ Dịch vụ khách hàng Vận hành Kho quỹ Hành Phịng Quản lý tài sả PHỤ LỤC 02 MƠ HÌNH BỘ MÁY QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM BAN KIỂM SOÁT CÁC CẤP ỦY BAN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Đưa nhận định HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ độc lập cho Hội đồng Chịu trách nhiệm cuối cao vị rủi ro mức độ rủi ro mà Ngân hàng chấp nhận quản trị tính hiệu chiến lược, sách, quy định cơng tác quản lý rủi ro Maritime Bank ỦY BAN XỬ LÝ RỦI RO ỦY BAN KIỂM TOÁN ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO ỦY BAN TÍN DỤNG & ĐẦU TƯ KIỂM TOÁN Xử lý vấn đề liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng, rủiĐánh ro thị ro hoạt động khung quản rủi ro lý khác Ngânlược hàngquản tronglýphạm thẩm quyền giá,trường, khuyếnrủi nghị với HĐQT rủi ro, chiến rủi ro vi (bao gồm khẩuđược vị rủigiao ro) phê duyệt sách, phương pháp, cơng cụ đ Chỉ đạo rà sốt, đánh giá tính đầy đủ, hiệu hiệu suất vận hành hệ thống sách, quy trình quản lý rủi ro Maritime Bank NỘI BỘ Phê duyệt khoản cấp tín dụng, đầu tư hạn mức giao dịch phạm vi thẩm quyền đ CÁC CẤP HỘI ĐỒNG, CẤP HỘI ĐỒNG ĐIỀU HÀNH HỘI ĐỒNG XỬ LÝ RỦI RO ALCO HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG & ĐẦU TƯ Xử lý vấn đề liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động rủi ro khác Ngân hàng phạm vi thẩm quyền giao Giám sát đưa khuyến nghị với HĐQT quản lý tài sản Nợ - tài sản Có Ngân hàng Phê duyệt khoản cấp tín dụng, đầu tư hạn mức giao dịch phạm vi thẩm quyền đ Xem xét khuyến nghị với HĐQT khung, chiến lược, vị sách QL RRHĐ KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO TRUNG TÂM CHÍNHTRUNG SÁCH VẢ TÂM QUẢN PHỊNG QUẢN TRỊ QUẢN LÝRỦI RỦIRO LÝ RORỦI TÍN TÍNRO DỤNG DỤNG ĐỐI CÁ TÁCNHÂN VÀ ĐỊNH CHẾ PHỊNG TÀI CHÍNH QUẢN LÝ RỦI RO THỊ TRƯỜNG VÀ THANH KHOẢN PHÒNG PHÂN TÍCH CƠNG CỤ, MƠ HÌNH RỦI RO PHỊNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG PHÒNG XỬ LÝ NỢ RỦI RO Maritime Bank xây dựng phận quản lý rủi ro độc lập, đa dạng (quản lý rủi ro hoạt động ngân trường, rủi ro khoản rủi ro hoạt động) hàng – rủi ro tín dụng, rủi ro thị Chức năng: + Phát triển quản lý sách, cơng cụ quản lý rủi ro; + Tổ chức quản lý công tác rủi ro, bao gồm: Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro khoản, rủi ro đối tác rủi ro hoạt động nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh Martime Bank an toàn hiệu Nhiệm vụ: + Phát triển sách cơng cụ, xây dựng quy định, quy trình hướng dẫn rủi ro + Đề xuất phương pháp tiếp cận, giám sát phòng ngừa rủi ro nghiệp vụ kinh doanh mới; Tham gia đánh giá rủi ro sản phẩm + Xây dựng hạn mức, định mức thẩm quyền phê duyệt cấp quản lý tác nghiệp toàn hệ thống + Xây dựng hoàn thiện quy định, quy trình sổ tay nghiệp vụ phù hợp với quy định pháp luật Martime Bank + Giám sát việc tuân thủ sách rủi ro, quy định quy trình quản lý rủi ro, báo cáo kiến nghị biện pháp xử lý trường hợp vi phạm có dấu hiệu bất thường + Tổ chức phân loại nợ, xác định mức độ rủi ro + Thực kiểm soát giao dịch ngoại tệ, kim loại quý, nguồn vốn, đầu tư vốn, công cụ nợ cơng cụ tài phái sinh Cơ cấu khối quản lý rủi ro bao gồm: + Trung tâm Chính sách Quản lý rủi ro tín dụng + Trung tâm Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân + Phòng Quản lý rủi ro đối tác định chế tài + Phịng Xử lý nợ rủi ro + Phịng Phân tích cơng cụ, mơ hình rủi ro + Phòng Quản lý rủi ro thị trường khoản + Phòng Quản lý rủi ro hoạt động PHỤ LỤC 03 LƯU ĐỒ QUY TRÌNH QUẢN LÝ TSBĐ TẠI TT.HTTD Xuất kho bàn giao hồ sơ Hạch toán số liệu Đề nghị xuất kho phê duyệt PHỤ LỤC 04 QUY TRÌNH THỰC HIỆNHOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG Phê duyệt tín dụng tập trung: + Tại Ngân hàng Doanh nghiệp: ` Công việc Người thực Thuộc đơn vị (Khối PDTD) Tiếp nhận nhu cầu tín dụng KH, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ tín dụng, lập hồ sơ trình tín Đơn vị kinh doanh dụng Phê duyệt tín dụng Trung tâm Phê duyệt tín dụng Khoản vay thuộc hạn mức cá nhân Khoản vay thuộc hạn mức hội đồng Phê duyệt tín dụng Phê duyệt tín dụng Hội đồng tín dụng GĐ PDTD TT PDTD HĐ PDTD TT PDTD HĐ TD&ĐT, UB TD&ĐT + Tại Ngân hàng Doanh nghiệp Lớn STT Công việc Người thực Thuộc đơn vị (Khối PDTD) Tiếp nhận nhu cầu tín dụng KH, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ Đơn vị kinh doanh sơ tín dụng, lập hồ sơ trình tín dụng Thẩm định khoản vay, hồn thành báo cáo đề xuất Kiểm sốt đề xuất tín dụng Phê duyệt tín dụng CV TĐTD& ĐT GĐ/ PGĐ TT HĐ TD&ĐT, UB TD&ĐT TT TĐTD& ĐT TT TĐTD& ĐT Định giá tài sản đảm bảo quản lý hàng hóa: + Định giá tài sản đảm bảo: STT Công việc Người thực Thuộc đơn vị (Khối PDTD) Đề nghị định giá Đơn vị kinh doanh Khảo sát tài sản giá CV ĐG TSBĐ TT.HTTD Duyệt giá trị định giá GĐ ĐG TSBĐ TT.HTTD + Quản lý hàng hóa: STT Công việc Đề nghị khảo sát kho hàng phương án Quản lý hàng hóa Người thực Thuộc đơn vị (Khối PDTD) Đơn vị kinh doanh Khảo sát kho kiểm soát phương CV QL án quản lý TSBĐ/ GĐ Phê duyệt phương án quản lý QL TSBĐ GĐ QL TSBĐ TT HTTD CV HTTD TT HTTD CV DVTD TT HTTD Soạn thảo hợp đồng giấy tờ liên quan TT HTTD Tổ chức ký kết Nhập kho định giá CV QL TSBĐ TT HTTD Phê duyệt giá trị định giá GĐ QL TSBĐ TT HTTD Đề nghị giải chấp Đề xuất lập báo cáo giải chấp CV QL TSBĐ TT HTTD 10 Kiểm soát báo cáo giải chấp GĐ QL TSBĐ TT HTTD 11 Kiểm soát tuân thủ CV KSTD TT KSTD 12 Phê duyệt báo cáo giải chấp GĐ TT HTTD TT HTTD 13 Xuất kho CV QL TSBĐ TT HTTD Đơn vị kinh doanh Hỗ trợ Kiểm sốt tín dụng STT A Cơng việc Người thực Thuộc đơn vị (Khối PDTD) Trước mở hạn mức tín dụng: Đề xuất soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay Đơn vị kinh doanh giấy tờ liên quan 3 Soạn thảo hợp đồng bảo đảm tiền vay hồ sơ liên quan Kiểm soát hợp đồng Tổ chức ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay, đăng ký giao dịch bảo đảm CV GDTD TT HTTD CV KSTD TT KSTD CV GDTD TT HTTD Hướng dẫn Khách hàng/Chủ tài sản mua bảo hiểm chuyển quyền thụ Đơn vị kinh doanh hưởng cho Maritime Bank Kiểm soát/ mở hạn mức CV KSTD B Trong q trình thực khoản tín dụng Đề xuất nhu cầu TT KSTD Đơn vị kinh doanh Xử lý hồ sơ (Phiếu xuất/ nhập, báo cáo giải chấp, ký phụ lục hợp đồng CV GDTD TT HTTD CV KSTD TT KSTD GĐ/ PGĐ TT TT HTTD GĐ/ PGĐ TT TT KSTD …) Kiểm soát điều chỉnh hệ thống Phê duyệt - Các vấn đề liên quan đến tài sản bảo đảm Các vấn đề liên quan đến chức kiểm sốt tín dụng Trong đó: CV DVTD : Chuyên viên Dịch vụ tín dụng CV ĐG TSBĐ : Chuyên viên Định giá tài sản bảo đảm CV GDTD : Chuyên viên Giao dịch tín dụng CV KSTD : Chun viên Kiểm sốt tín dụng CV QLTSBĐ : Chuyên viên Quản lý tài sản bảo đảm CV TĐTD& ĐT : Chuyên viên Thẩm định tín dụng & đầu tư GĐ ĐG TSBĐ: Giám đốc Định giá tài sản bảo đảm GĐ QLTSBĐ : Giám đốc Quản lý tài sản bảo đảm GĐ PDTD : Giám đốc Phê duyệt tín dụng GĐ/ PGĐ TT : Giám đốc/ Phó Giám đốc Trung tâm HĐ PDTD : Hội đồng Phê duyệt tín dụng HĐ TD&ĐT : Hội đồng tín dụng & đầu tư TT HTTD : Trung tâm Hỗ trợ tín dụng TT KSTD : Trung tâm Kiểm sốt tín dụng TT PDTD : Trung tâm Phê duyệt tín dụng TT TĐTD& ĐT : Trung tâm Thẩm định tín dụng & đầu tư UB TD&ĐT : Ủy ban tín dụng & đầu tư ... mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Ngân hàng Thương mại Cổ phầnHàng Hải Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI ROTÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân. .. hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam 45 2.2.1 Tổng quan quản lý rủi ro tín dụng giai đoạn trước áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng. .. định quản lý rủi ro tín dụng 1.4 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mạiViệt Nam Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống mơ hình bao gồm mơ hình tổ chức quản lý rủi ro, mơ hình

Ngày đăng: 05/10/2022, 13:06

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các hình thức của rủi ro tín dụng[6] - Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

Hình 1.1..

Các hình thức của rủi ro tín dụng[6] Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2. Quytrình kiểm sốt tín dụng liên tục [7] - Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

Hình 1.2..

Quytrình kiểm sốt tín dụng liên tục [7] Xem tại trang 19 của tài liệu.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝRỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ - Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

2.

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝRỦI RO TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2.Chi tiết về cổ đông lớn (sở hữu 5% vốn cổ phần trở lên) tính đến cuối năm 2012 - Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

Bảng 2.2..

Chi tiết về cổ đông lớn (sở hữu 5% vốn cổ phần trở lên) tính đến cuối năm 2012 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Biểu đồ 2.3. Tình hình dư nợ tín dụng, huy động vốn qua các năm của Maritime Bank - Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

i.

ểu đồ 2.3. Tình hình dư nợ tín dụng, huy động vốn qua các năm của Maritime Bank Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.2.Mơ hình quản lýrủi ro tín dụng tập trung tạiNgân hàng Thương mại - Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

2.2..

Mơ hình quản lýrủi ro tín dụng tập trung tạiNgân hàng Thương mại Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.1.Sơ đồ cơ cấu tổchức Khối Phê duyệt tín dụng - Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

Hình 2.1..

Sơ đồ cơ cấu tổchức Khối Phê duyệt tín dụng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.3.Ứng dụng xếp hạng MSB Ratings với các đối tượng khách hàng - Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

Bảng 2.3..

Ứng dụng xếp hạng MSB Ratings với các đối tượng khách hàng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu 2013, kế hoạch đến 2015 của Maritime Bank - Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

Bảng 3.1.

Một số chỉ tiêu 2013, kế hoạch đến 2015 của Maritime Bank Xem tại trang 71 của tài liệu.
Phịng PT Cơng cụ và Mơ hình Rủi ro Phịng QLRR Thị  trường & Thanh khoản Bộ phận xử lý nợ  rủi ro - Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

h.

ịng PT Cơng cụ và Mơ hình Rủi ro Phịng QLRR Thị trường & Thanh khoản Bộ phận xử lý nợ rủi ro Xem tại trang 87 của tài liệu.
TRUNG TÂM CHÍNH SÁCH VẢ QUẢN TRỊ RỦIRO TÍN DỤNG TRUNG TÂM QUẢN LÝRỦI ROTÍN DỤNG CÁ NHÂN PHÒNG QUẢN LÝRỦI RO ĐỐI TÁC VÀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHỊNG PHÂN TÍCH CƠNG CỤ, MƠ HÌNH RỦIRO PHÒNG QUẢN LÝRỦI RO THỊ TRƯỜNG VÀ THANH KHOẢN PHỊNG  QUẢN  LÝ RỦI  RO HOẠT  ĐỘ - Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt namhoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam
TRUNG TÂM CHÍNH SÁCH VẢ QUẢN TRỊ RỦIRO TÍN DỤNG TRUNG TÂM QUẢN LÝRỦI ROTÍN DỤNG CÁ NHÂN PHÒNG QUẢN LÝRỦI RO ĐỐI TÁC VÀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHỊNG PHÂN TÍCH CƠNG CỤ, MƠ HÌNH RỦIRO PHÒNG QUẢN LÝRỦI RO THỊ TRƯỜNG VÀ THANH KHOẢN PHỊNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘ Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan