1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

150 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam
Tác giả Lê Quốc Khánh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính và Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 411,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ QUỐC KHÁNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦ VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ QUỐC KHÁNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦ VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TS NGUYỄN NGỌC THẮNG Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………….i DANH MỤC BẢNG ……………………………………………………………….ii DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… … CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀ NG THƢƠNG MẠI…………… … 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG CỦA NHTM…………………5 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng………………………… ……………5 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng………………………… …………6 1.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng……………………… … …… 10 1.2 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM…………………… …… ……14 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ………………………… …….14 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng…………………………15 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM………………………………………………………….…… ………… 21 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan thuộc ngân hàng….…… ………… 21 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan ngân hàng….…… ……….… 27 1.4 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NHTM….…… ………………………………………………………………… 32 1.4.1 Đối với ngân hàng………………………………………………….32 1.4.2 Đối với kinh tế…………………………………………………33 1.4.3 Đối với người vay……………………………………………….33 1.5 QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ………………………………………… …………………………… 34 1.5.1 Các yêu cầu quản lý nâng cao chất lượng tín dụng 34 1.5.2 Các cơng cụ quản lý chất lượng tín dụng………………………….35 1.5.3 Mơ hình giám sát chất lượng tín dụng theo thơng lệ quốc tế…… 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY…… …… ………………………… 44 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH CẦU GIẤY…… ………………… …………………… …… 44 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam…… …………………………………………….…………………… 44 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy…… ………………………………………….45 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý BIDV Cầu Giấy……………………46 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy……………48 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI BIDV CẦU GIẤY GIAI ĐOẠN 2009-2011………………………………………………………… 53 2.2.1 Các văn nghiệp vụ tín dụng áp dụng BIDV Cầu Giấy…53 2.2.2 Quy định trình tự cấp tín dụng áp dụng BIDV Cầu Giấy 59 2.2.3 Hoạt động tín dụng BIDV Cầu Giấy…………………….…… 60 2.2.4 Phân tích chất lượng tín dụng BIDV Cầu Giấy theo tiêu 65 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI BIDV CẦU GIẤY GIAI ĐOẠN 2009-2011………………………… …………………………… 72 2.3.1 Những kết đạt được……………………………………………72 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân……………………………………73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY…………………………………… …79 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA BIDV CẦU GIẤY TRONG THỜI GIAN TỚI…………………………………… ……………… 79 3.1.1 Định hướng chất lượng tín dụng hệ thống BIDV.…………… 79 3.1.2 Định hướng chất lượng tín dụng BIDV Cầu Giấy.………… … 80 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG BIDV CẦU GIẤY TRONG THỜI GIAN TỚI.…………………………………… … 83 3.2.1 Xây dựng sách khách hàng phù hợp…………………….… 83 3.2.2 Xây dựng sách tín dụng hợp lý, phù hợp với điều kiện Chi nhánh đáp ứng yêu cầu BIDV…………………………………….……84 3.2.3 Hồn thiện quy trình cấp tín dụng……………………….…….……85 3.2.4 Củng cố hệ thống tra kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội bộ……86 3.2.5.Nâng cao chất lượng thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh… 87 3.2.6 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin quản trị tín dụng…………88 3.2.7 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực……………………………….…89 3.2.8 Nâng cao chất lượng quản lý nợ…………………….…………….…90 3.2.9 Đa dạng hóa danh mục đầu tư…………………………………….…91 3.2.10 Nâng cao lực đánh giá tài sản đảm bảo, giảm thiểu tồn thất xảy rủi ro………………………………………………… ……………………92 3.3 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… … 93 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam … 93 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước………………………… 95 3.3.3 Kiến nghị quan Nhà nước ……………………… 97 KẾT LUẬN………………………………………………………………… ….100 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… …… 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viêt tắt Ý nghĩa BIDV BIDV Cầu Giấy DNNVV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy Doanh nghiệp nhỏ vừa DPRR Dự phòng rủi ro KHTH Kế hoạch tổng hợp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QHKH Quan hệ khách hàng QLRR Quản lý rủi ro 10 QTTD Quản trị tín dụng 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TA2 Hỗ trợ kỹ thuật lần 13 TC-KT Tài kế toán 14 TC-NS Tổ chức nhân 15 TDNH Tín dụng ngân hàng i DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Bảng 1.1 Tổ chức máy giám sát chất lượng tín dụng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Hoạt động dịch vụ 2009-2011 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 10 Bảng 2.9 Phân loại nợ BIDV Cầu Giấy từ năm 2009 – 2011 11 Bảng 2.10 12 Bảng 2.11 13 Bảng 2.12 14 Bảng 2.13 15 Bảng 2.14 Kết lấy ý kiến khách hàng năm 2011 Bảng kết hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy Tình hình huy động vốn BIDV Cầu Giấy từ năm 2009-2011 Xếp hạng khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV Kết hoạt động tín dụng BIDV Cầu Giấy từ năm 2009-2011 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn BIDV Cầu Giấy từ năm 2009 – 2011 Cơ cấu dư nợ theo loại hình sở hữu doanh nghiệp BIDV Cầu Giấy Chỉ tiêu nợ hạn BIDV Cầu Giấy từ năm 2009 – 2011 Nợ xấu theo đối tượng kinh tế BIDV Cầu Giấy năm 2009 – 2011 Tỷ lệ nợ xấu số Chi nhánh BIDV địa bàn Lãi treo tỷ lệ lãi treo BIDV Cầu Giấy từ năm 2009 – 2011 Trích lập dự phịng rủi ro tỷ lệ dự phòng rủi ro BIDV Cầu Giấy ii Trang 41 48 50 52 55 61 64 65 65 66 67 68 69 69 70 DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Hình 1.1 Quy trình tổ chức cho vay 36 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV Cầu Giấy 47 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Sự gia tăng nguồn vốn huy động BIDV Cầu Giấy Tổng dư nợ tín dụng BIDV Cầu Giấy qua năm Cơ cấu dư nợ theo đối tượng kinh tế BIDV Cầu Giấy iii Trang 50 61 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng loại hình tổ chức trung gian tài quan trọng xã hội, có vai trị quan trong việc phát triển kinh tế quốc gia Sự hoạt động hiệu hệ thống ngân hàng gắn liền với hưng thịnh kinh tế Trong năm gần ngành Ngân hàng Việt Nam có thay đổi tích cực phù hợp với tình hình thực tiễn, đưa vốn vào lưu thơng tạo nhiều cải vật chất cho xã hội thúc đẩy kinh tế phát triển Trong hoạt động tín dụng cầu nối trung gian từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, hoạt động truyền thống chủ yếu ngân hàng thương mại, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Chính việc nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề cốt yếu hoạt động quản trị, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, giai đoạn Việc nâng cao chất lượng tín dụng ln vấn đề mà ngân hàng thương mại, quan quản lý nhà nước đặc biệt quan tâm Trong năm qua hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) nói riêng, có Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy(BIDV Cầu Giấy) có đóng góp đáng kể nghiệp đổi phát triển kinh tế đất nước BIDV Cầu Giấy đạt hiệu hoạt động kinh doanh năm gần đây, có hoạt động tín dụng Tuy nhiên chất lượng tín dụng chưa cao, cịn nhiều tồn hoạt động tín dụng cần phải giải BIDV Cầu Giấy quan tâm đến việc nâng cao chất lượng tín dụng để góp phần nâng cao lực hoạt động trình cạnh tranh hội nhập Xuất phát từ tình hình trên, kết hợp với trình làm việc BIDV Cầu Giấy kiến thức thu từ chương trình thạc sĩ tài ngân hàng, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy ’’ làm luận văn tốt nghiệp BƢỚC 10: XỬ LÝ KHI PHẢI ĐỂ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẢO LÃNH Bộ phận Quan hệ Khách Hàng Tiếp nhận yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh Từ chối toán người thụ hưởng Đề xuất biện pháp xử lý Trình lãnh đạo Ban, Phòng Yêu cầu KH thực nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh Đàm phán với bên thụ hưởng để gia hạn nợ cho KH Trích tiền gửi khách hàng để trả cho người thụ hưởng Thực theo quy trình cho vay nêu Bước đến Bước Cho khách hàng vay tạm thời chờ toán để trả nợ thay Khách hàng Cho khách hàng vay bắt buộc để trả nợ thay Bộ phận Quản Lý rủi ro Bộ phận Quản trị tín dụng Bộ phận Dịch vụ Khách hàng BƢỚC 11: THANH LÝ HỢP ĐỒNG Bộ Nhập máy, theo dõi phận Quan hệ Khách Hàng Giải ngân cho vay bắt buộc, trích tiền gửi khách hàng - Đầu mối giao trả tài sản đảm bảo - Xoá đăng ký giao dịch đảm bảo - Soạn thảo lý hợp đồng (nếu có) - Rà sốt nợ gốc, lãi, phí thu Bộ phận Quản trị tín - Phối hợp rà sốt nợ gốc, lãi, phí thu - Cập nhật thông tin vào hệ thống SIBS liên quan đến lý hợp đồng - Lưu trữ hồ sơ dụng Bộ phận dịch vụ khách hàng - Phối hợp rà sốt nợ gốc, lãi, phí thu PHỤ LỤC II PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN QUÝ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÍN DỤNG Khách hàng: Địa chỉ: Để phục vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu vốn cho quý khách Xin quý khách vui lòng sử dụng mẫu ghi nội dung góp ý gửi Ban lãnh đạo đơn vị bỏ vào hịm thư góp ý sử dụng Hồ sơ vay vốn: Phức tạp Bình thƣờng Đơn giản - Tín dụng ngắn hạn - Tín dụng trung & dài hạn - Bảo lãnh Lãi suất vay vốn đơn vị áp dụng: Quá cáo Cao Chấp nhận Thấp - Tín dụng ngắn hạn - Tín dụng trung & dài hạn Thời gian xử lý hồ sơ thủ tục giao dịch: Rất nhanh Chậm Nhanh Bình thƣờn g Thái độ phục vụ cán ngân hàng: * Nhân viên Nhiệt tình Chƣa đƣợc Đƣợc Tạm đƣợc * Lãnh đạo phịng Nhiệt tình Chƣa đƣợc Đƣợc Trình độ chun mơn cán ngân hang: Tạm đƣợc Nắm vững Không ý kiến đƣợc Tạm đƣợc Chƣa Q khách có hài lịng chỗ ngồi dành cho q khách hàng: Rất hài lịng Khơng hài lòng Hài lòng Chấp nhận đƣợc Mức độ hài lòng bạn việc đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Ngân hàng bạn (Doanh nghiệp bạn) Chấp nhận đƣợc Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng So sánh với sản phẩm tương tự ngân hàng khác Tốt kiến khác ơng ƣ đƣơng Kém Ý T Xin vui lịng cho biết ý kiến đóng góp khác khách hàng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đề nghị q khách đánh dấu (X) vào thích hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý khách! PHỤ LỤC III PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI BIDV CẦU GIẤY Xin lưu ý: - Mọi thông tin Cán cung cấp Phiếu điều tra sử dụng vào mục đích nghiên cứu nhằm đưa giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng BIDV Cầu Giấy thời gian tới - Khi trả lời câu hỏi sẵn có phương án trả lời, xin chọn câu trả lời thích hợp cách đánh dấu √ vào ô ô tương ứng Trong ký hiệu : chọn câu trả lời; Ký hiệu : chọn nhiều câu trả lời; câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời Cán cho phương án sẵn chưa đầy đủ, phù hợp, xin vui lịng trình bày rõ thêm ý kiến ○ ○ Bộ phận công tác cán bộ: ……………………………………………………… Thực trạng chất lƣợng tín dụng BIDV Cầu Giấy 1.1 Chỉ tiêu cần thiết để đo lường chất lượng tín dụng Ngân hàng: Nợ hạn tổng dư nợ Nợ xấu tổng dư nợ Chỉ tiêu lãi treo tỷ lệ lãi treo Chỉ tiêu tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng Chỉ tiêu tỷ lệ nợ ngoại bảng Chỉ tiêu tỷ lệ thu nhập từ lãi hoạt động tín dụng Sự hài lịng khách hàng vay sản phẩm tín dụng Tính sản phẩm tín dụng 1.2 Tình hình Nợ hạn BIDV Cầu Giấy nay: ○ Rất cao ○ Cao ○ Chấp nhận ○ Thấp 1.3 Tình hình Nợ xấu BIDV Cầu Giấy nay: ○ Rất cao ○ Cao ○ Chấp nhận ○ Thấp 1.4 Tình hình lãi treo BIDV Cầu Giấy nay: ○ Rất cao ○ Cao ○ Chấp nhận ○ Thấp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ hạn nợ xấu BIDV Cầu Giấy * Nguyên nhân chủ quan thuộc Ngân hàng: 2.1 Chi nhánh chưa trọng đến việc xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh: ○ Đồng ý ○ Không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 2.2 Chính sách tín dụng chưa phù hợp với tình hình thực tế hoạt động tín dụng ○ Đồng ý ○ Không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 2.3 Việc phối hợp phận chưa tốt, thủ tục luân chuyển giao nhận hồ sơ chứng từ rườm rà ○ Đồng ý ○ Không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 2.4 Công tác quản lý, kiểm tra giám sát chưa thực sát sao, thường xuyên liệt ○ Đồng ý ○ Không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 2.5 Chất lượng thẩm định dự án đầu tư, phương án kinh doanh chưa cao ○ Đồng ý ○ Không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 2.6 Công tác kiểm tra sử dụng vốn cán tín dụng chưa đảm bảo chất lượng ○ Đồng ý ○ Không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 2.7 Năng lực kinh nhiệm số cán tín dụng cịn hạn chế ○ Đồng ý ○ Không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 2.8 Nguyên nhân chủ quan khác: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … * Nguyên nhân khách quan: 2.9 Môi trường kinh tế, môi trường đầu tư chưa thơng thống ổn định ○ Đồng ý ○ Không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 2.10 Môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ, thiếu đồng ○ Đồng ý ○ Không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 2.11 Khách hàng thiếu khả quản trị tài chính, kinh nghiệm quản lý điều hành kinh doanh ○ Đồng ý ○ Không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 2.12 Nguyên nhân khách quan khác : ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Chân thành cảm ơn ! KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Thực điều tra phận có liên quan đến tín dụng BIDV Cầu Giấy, thu kết sau: - Tổng số phiếu phát ra: 42 phiếu; - Tổng số phiếu thu về: 30 phiếu; đó: + Phịng QHKH: 10 phiếu + Phòng QLRR : phiếu + Phòng QTTD : phiếu + Phòng KHTH : phiếu - Kết quả: Thực trạng chất lƣợng tín dụng BIDV Cầu Giấy 1.1 Chỉ tiêu cần thiết để đo lường chất lượng tín dụng Ngân hàng: Nợ hạn tổng dư nợ 83% Nợ xấu tổng dư nợ 100% Chỉ tiêu lãi treo tỷ lệ lãi treo 90% Chỉ tiêu tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 87% Chỉ tiêu tỷ lệ nợ ngoại bảng 63% Chỉ tiêu tỷ lệ thu nhập từ lãi hoạt động tín dụng 67% Sự hài lịng khách hàng vay sản phẩm tín dụng 93% Tính sản phẩm tín dụng 56% 1.2 Tình hình Nợ hạn BIDV Cầu Giấy nay: Rất cao: 13.3%; Cao: 76.7%; Chấp nhận được: 10%; Thấp: 1.3 Tình hình Nợ xấu BIDV Cầu Giấy nay: Rất cao: 16.7%; Cao: 83.3%; Chấp nhận được: 0%; Thấp: 1.4 Tình hình lãi treo BIDV Cầu Giấy nay: Rất cao: 6.67%; Cao: 53.3%; Chấp nhận được: 40%; Thấp: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ hạn nợ xấu BIDV Cầu Giấy * Nguyên nhân chủ quan thuộc Ngân hàng: 2.1 Chi nhánh chưa trọng đến việc xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh: Đồng ý: 63.3% Khơng đồng ý: 36.7% 2.2 Chính sách tín dụng chưa phù hợp với tình hình thực tế hoạt động tín dụng Đồng ý: 76.7% Khơng đồng ý: 23.3% 2.3 Việc phối hợp phận chưa tốt, thủ tục luân chuyển giao nhận hồ sơ chứng từ rườm rà Đồng ý: 73.3% Không đồng ý: 26.7% 2.4 Công tác quản lý, kiểm tra giám sát chưa thực sát sao, thường xuyên liệt Đồng ý: 73.3% Khơng đồng ý: 23.3% Ý kiến khác: trình độ cán kiểm tra chưa đáp ứng công việc 2.5 Chất lượng thẩm định dự án đầu tư, phương án kinh doanh chưa cao Đồng ý: 86.7% Không đồng ý: 13.3% 2.6 Công tác kiểm tra sử dụng vốn cán tín dụng chưa đảm bảo chất lượng Đồng ý: 66.7% Không đồng ý: 33.3% 2.7 Năng lực kinh nhiệm số cán tín dụng cịn hạn chế Đồng ý: 66.7% Không đồng ý: 33.3% 2.8 Nguyên nhân chủ quan khác: - Chưa thẩm định kỹ điều kiện vay vốn khách hàng - Nhận tài sản đảm bảo chưa đầy đủ tính pháp lý, nhiều tài sản hợp lệ - Chưa tập trung đến việc phát sớm khoản vay có nguy chuyển nợ xấu để chủ động giải * Nguyên nhân khách quan: 2.9 Môi trường kinh tế, mơi trường đầu tư chưa thơng thống ổn định Đồng ý: 93.3% Không đồng ý: 6.67% 2.10 Môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ, thiếu đồng Đồng ý: 86.7% Không đồng ý: 13.3% 2.11 Khách hàng thiếu khả quản trị tài chính, kinh nghiệm quản lý điều hành kinh doanh Đồng ý: 83.3% Không đồng ý: 16.7% 2.12 Nguyên nhân khách quan khác : - Các ngân hàng chạy đua lãi suất tăng trưởng tín dụng dẫn đến thiếu thận cho vay Đánh giá, nhận xét kết điều tra: - Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng có 50% phiếu lựa chọn cần thiết, Chỉ tiêu nợ xấu cho cần thiết (100% phiếu lựa chọn) sau Chỉ tiêu lãi treo, Sự hài lịng khách hàng vay sản phẩm tín dụng, Chỉ tiêu tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng Nợ hạn có 80% phiếu lựa chọn - Tình hình nợ hạn, nợ xấu lãi treo Chi nhánh mức cao, đặc biệt nợ xấu cho cao (16.7%) cao (trên 80%) Chất lượng tín dụng Chi nhánh mức thấp - Các nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến chất lượng tín dụng thấp Chi nhánh nhận đồng ý từ 60% trở lên Trong bật nguyên nhân chủ quan Chất lượng thẩm định dự án đầu tư, phương án kinh doanh chưa cao Công tác quản lý, kiểm tra giám sát chưa thực sát sao, thường xuyên liệt có số phiếu đồng ý cao Ngoài số nguyên nhân chủ quan khác đưa hợp lý như: Chưa thẩm định kỹ điều kiện vay vốn khách hàng, Chưa tập trung đến việc phát sớm khoản vay có nguy chuyển nợ xấu để chủ động giải Đối với nguyên nhân khách quan đưa nhận đồng ý từ 80% Với kết điều tra tìm nguyên nhân dẫn đến chất lượng tín dụng thấp BIDV Cầu Giấy để có sở đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng BIDV Cầu Giấy thời gian tới PHỤ LỤC IV Thực phương pháp nghiên cứu vấn sâu, tác giả tiến hành vấn số giám đốc phận tín dụng Hội sở BIDV chuyên gia lĩnh vực tài ngân hàng thực trạng chất lượng tín dụng NHTM giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Các câu hỏi vấn đối tượng vấn sau: I Các câu hỏi vấn sâu đƣợc sử dụng: Câu hỏi 1: Ơng/bà có nhận xét việc áp dụng theo thông lệ quốc tế hoạt động ngân hàng việc phân loại nợ theo điều – Quyết định 493 Ngân hàng Nhà nước Thực trạng Ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề ? Câu hỏi 2: Ơng/bà có đánh thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung BIDV nói riêng so với Ngân hàng thương mại Nhà nước khác ? Câu hỏi 3: Ơng/bà có đề xuất kiến nghị để nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam đặc biệt nâng cao chất lượng tín dụng BIDV thời gian tới ? II Danh sách ngƣời đƣợc vấn vị trí TT Danh sách ngƣời đƣợc vấn vị trí Địa điểm làm việc T.S Cấn Văn lực, Giám đốc Trường Đào tạo 773 đường Hồng Hà, quận cán BIDV Hai Bà Trưng, Hà Nội T.S Trần Công Diệu, Phó Giám đốc thường 773 đường Hồng Hà, quận trực Trường Đào tạo cán BIDV Hai Bà Trưng, Hà Nội Lê Ngọc Lâm, Giám đốc Ban quản lý rủi ro 35 Hàng Vơi, Hà Nội tín dụng, hội sở BIDV Lê Quang Châu, Giám đốc Ban quản lý tín 35 Hàng Vơi, Hà Nội dụng, hội sở BIDV Võ Hải Nam, Giám đốc Ban quan hệ khách 35 Hàng Vôi, Hà Nội hàng, hội sở BIDV Hồng Quang Dũng, Phó giám đốc BIDV 106 Hoàng Quốc Việt, Hà Cầu Giấy Nội ... ngân hàng thương mại bên cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội, tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại khác 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng. .. vốn với ngân hàng lôi kéo bạn hàng mở tài khoản, vay vốn ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh Tín dụng ngân hàng tạo uy tín, danh tiếng cho ngân hàng thương mại Hoạt... tâm Trong năm qua hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) nói riêng, có Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy(BIDV

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Diệu (2000), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
2. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tếquốc dân
Năm: 2007
3. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thốngkê
Năm: 2008
4. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2008
5. Trịnh Thị Hoa Mai (2009), Giáo trình Kinh tế học tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế học tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Trịnh Thị Hoa Mai
Nhà XB: NXBĐại học Quốc Gia
Năm: 2009
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2001
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNngày 22/04/2005 về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụngdự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi bổ sung quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNNngày 25/04/2007 về việc sửa đổi bổ sung quyết định 493/2005/QĐ-NHNN
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2007
9. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009, 2010, 2011), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2009, 2010, 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổngkết hoạt động kinh doanh các năm 2009, 2010, 2011
10. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy (2009, 2010, 2011), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2009, 2010, 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2009, 2010, 2011
11. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Quy đinh về trình tự thủ tục cấp tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp số 3999/QĐ-QLTD1 ngày 14/07/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy đinh về trình tự thủtục cấp tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp số 3999/QĐ-QLTD1 ngày14/07/2009
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2009
12. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Quyết định chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp số 0658/QĐ-QLTD1 ngày 15/07/2009, Hà Nội.Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định chính sáchcấp tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp số 0658/QĐ-QLTD1 ngày15/07/2009
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2009
13. Peter, S.R. (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter, S.R
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w