1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 20

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -*** - TRỊNH THỊ THỤC ANH NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG CAO Ở TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -*** - TRỊNH THỊ THỤC ANH NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG CAO Ở TRUNG QUỐC Chuyên ngành : KTTG & QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THÁI QUỐC Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TĂNG TRƢỞNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đánh giá tăng trưởng kinh tế .8 1.1.2 Một số lý thuyết tăng trưởng mơ hình tăng trưởng kinh tế 1.1.2.1 Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế .9 1.1.2.2 Một số mơ hình tăng trưởng kinh tế 13 1.1.3 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 15 1.1.3.1 Nhân tố kinh tế 15 1.1.3.2 Nhân tố phi kinh tế 19 1.1.4 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững – quan điểm phát triển bền vững Trung Quốc Việt Nam 21 1.1.4.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững 21 1.1.4.2 Quan điểm phát triển bền vững Trung Quốc Việt Nam 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Một số vấn đề nảy sinh trình tăng trưởng cao Nhật Bản Ấn Độ .26 1.2.1.1 Nhật Bản 26 1.2.1.2 Ấn Độ .30 1.2.2 Nhận xét vấn đề nảy sinh trình tăng trưởng cao Nhật Bản Ấn Độ 32 CHƢƠNG TĂNG TRƢỞNG CAO Ở TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH 35 2.1 Biểu nguyên nhân tăng trƣởng cao Trung Quốc 35 2.1.1 Biểu tăng trưởng cao Trung Quốc 35 2.1.1.1 Tốc độ quy mô tăng trưởng 35 2.1.1.2 Sự gia tăng vai trò Trung Quốc giới khu vực .41 2.1.1.3 Dự trữ ngoại hối mở cửa ngân hàng 45 2.1.1.4 Thu hút FDI đầu tư nước 46 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng cao Trung Quốc 50 2.2 Những vấn đề nảy sinh tăng trƣởng cao Trung Quốc 54 2.2.1 Nhóm vấn đề kinh tế 55 2.2.1.1 Điều hành vĩ mô .55 2.2.1.2 Nhân tố quốc tế 58 2.2.2 Nhóm vấn đề xã hội .63 2.2.2.1 Chênh lệch giàu nghèo bất bình đẳng xã hội 63 2.2.2.2 Tính khơng tương đồng phát triển kinh tế xã hội 67 2.2.2.3 Vấn đề tham nhũng 69 2.2.2.4 Tình trạng di dân thất nghiệp .70 2.2.3 Nhóm vấn đề tài nguyên, môi trường 72 2.2.3.1 Vấn đề tài nguyên .72 2.2.3.2 Vấn đề môi trường 75 CHƢƠNG GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH TRONG TĂNG TRƢỞNG CAO Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .81 3.1 Giải pháp cho vấn đề nảy sinh trình tăng trƣởng cao Trung Quốc .81 3.1.1 Nhóm giải pháp tổng thể 81 3.1.1.1 Thay đổi mơ hình từ góc độ tiêu dùng cá nhân 83 3.1.1.2 Thay đổi mơ hình kinh tế từ góc độ cơng nghệ 84 3.1.2 Nhóm giải pháp cụ thể 85 3.1.2.1 Bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên mục tiêu phát triển bền vững 85 3.1.2.2 Xây dựng nông thôn XHCN, thúc đẩy phát triển nhịp nhàng cân đối nhằm giảm bớt cách biệt nông thôn thành thị 87 3.1.2.3 Giảm bớt cách biệt vùng, miền nước 89 3.1.2.4 Giải vấn đề tham nhũng 91 3.1.2.5 Điều chỉnh sách việc làm, sách phát triển nguồn nhân lực 94 3.1.2.6 Nâng cao lực cạnh tranh trường quốc tế 96 3.2 Một số học cho Việt Nam .98 3.2.1 Từng bước thay đổi mơ hình tăng trưởng 98 3.2.2 Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sử dụng hiệu tài nguyên 100 3.2.2.1 Phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 100 3.2.2.2 Vấn đề tài nguyên tăng trưởng bền vững 102 3.2.3 Giảm bớt chênh lệch nông thôn thành thị 103 3.2.4 Giải tình trạng thất nghiệp di cư tự 107 3.2.5 Phòng chống tham nhũng, lãng phí 108 3.2.6 Nâng cao lực cạnh tranh 111 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt Agricultural Bank of China Ngân hàng nông nghiệp ABC ASEAN ĐCS Đảng cộng sản ĐTNN Đầu tƣ nƣớc EU European Union Liên Minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân HDI Human Development Index Chỉ số phát triển ngƣời Assosiation of Trung Quốc South-east Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á 10 KHXH Khoa học xã hội 11 NDT Nhân dân tệ 12 PPP Purchasing Power Parity 13 PTBV 14 ODI 15 OECD Sức mua tƣơng đƣơng Phát triển bền vững Oversea Direct Investment Organization of Đầu tƣ nƣớc Economic Tổ chức hợp tác phát triển Cooperation and Development kinh tế i 16 R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển 17 TFP Total Factor Productivity Năng suất yếu tố tổng hợp 18 WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới 19 XHCN Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Bảng 1.1 Dự báo tiêu phát triển bền vững Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2030* Bảng 2.1 Tốc độ tăng GDP Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2011 Bảng 2.2 Số lƣợng ô tô tiêu thụ Trung Quốc giai đoạn 2002 – 2010 Bảng 2.3 Vốn FDI vào Trung Quốc Ấn Độ giai đoạn 2001 – 2011 (tỷ USD) Trang 24 36 38 46 Bảng 2.4 Giá trị mua bán & sáp nhập xuyên biên giới (M&A) Trung Quốc Ấn Độ giai đoạn 2001 đến tháng 5-2010 47 (tỷ USD) Bảng 2.5 Tỷ lệ thất nghiệp Trung Quốc giai đoạn 2002 – 2011 71 DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu Hình 1.1 Nội dung Mối quan hệ kinh tế, xã hội môi trƣờng Trang 22 PTBV Hình 2.1 Các kinh tế lớn giới đến năm 2010 37 Hình 2.2 Mức độ bốc CO2 quốc gia 76 Hộp 1.1 Chƣơng trình Nghị 21 22 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, việc thực phát triển bền vững không trách nhiệm riêng quốc gia nào, trở thành mối quan tâm trách nhiệm toàn nhân loại Theo đó, quốc gia giới thể ƣu tiên tập trung nguồn lực để thực mục tiêu khía cạnh mức độ khác Bởi lẽ ngày phát triển bền vững trở thành xu phát triển tất yếu cấp bách toàn giới Trong đó, quốc gia phát triển gặt hái đƣợc nhiều thành công, Trung Quốc thu hút đƣợc quan tâm thán phục đông đảo dƣ luận quốc tế tốc độ phát triển nhanh chƣa có, thay đổi sâu sắc mặt kinh tế - xã hội đất nƣớc, ảnh hƣởng kinh tế, trị, quân ngày lớn mạnh trƣờng quốc tế… Tuy nhiên, với thành cơng khơng tồn cần đƣợc giải Cũng nhƣ hầu hết quốc gia khác, tập trung nhiều nguồn lực vào tăng trƣởng kinh tế phải đánh đổi với quan trọng không kém, Trung Quốc phải đối mặt với tình trạng lạm phát gia tăng, nguy vỡ bong bóng bất động sản, môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng, tài nguyên thiên nhiên có nguy cạn kiệt, chênh lệnh giàu nghèo bất bình đẳng xã hội ngày tăng, phân hoá vùng miền ngày sâu sắc… Những vấn đề khơng thể khơng đƣợc giải tính thiết ngày lớn, phá vỡ mơ hình cân kinh tế, xã hội môi trƣờng, làm cho chất lƣợng sống ngƣời sụt giảm nghiêm trọng Bên cạnh đó, học từ nƣớc trƣớc nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc cho thấy, việc giải tồn không dễ dàng, nhanh chóng Những vấn đề nảy sinh mà Trung Quốc gặp phải kìm hãm mạnh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, gây tốn nhiều nguồn lực, đặc biệt, xử lý không tốt phát sinh ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội, tài nguyên, chất lƣợng sống… nhiều hệ độ; giáo dục - đào tạo theo định hƣớng gắn với cầu lao động, đồng thời, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp nâng cao thể lực đảm bảo cung cấp đội ngũ lao động có chất lƣợng thể lực trí lực, đáp ứng yêu cầu sản xuất cơng nghiệp Sáu là, hồn thiện phát triển hệ thống an sinh xã hội: tập trung vào sách lao động nơng thơn bị việc làm, thiếu việc làm q trình thị hố, cơng nghiệp hố, lao động dơi dƣ sách bảo hiểm xã hội, đặc biệt bảo hiểm thất nghiệp tạo hội cho đối tƣợng đƣợc hƣởng thành từ hội nhập, thực mục tiêu phát triển ngƣời Đảng Vấn đề di cƣ Việt Nam, đặc biệt từ nơng thơn thành thị có quy mô lớn nhiều so với giới Di cƣ ạt cách tự phát gây nhiều vấn đề xã hội, môi trƣờng, không đƣợc hƣởng phúc lợi xã hội nhƣ bảo hiểm, nhà ở, bệnh viện, giáo dục… Để hạn chế tối đa tác hại tiêu cực di cƣ tự do, số biện pháp đƣợc sử dụng bao gồm: - Đề nghị nhà nƣớc đƣa việc giải vấn đề ổn định di cƣ tự thành chƣơng trình quốc gia, đầu tƣ thích đáng - Phải có quan điểm tổng thể việc xử lý vấn đề di cƣ tự do, coi vấn đề nhƣ phận hữu chiến lƣợc xố đói giảm nghèo - Sớm thực thi dự án tổng quan dự án điểm nhằm ổn định dân di cƣ tự số tỉnh đƣợc ngành chức Trung ƣơng thẩm định - Đầu tƣ tiếp ngân sách cho tỉnh tiêu tiếp nhận dân di cƣ - Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc dân di cƣ tự văn pháp quy, nhƣ đất đai tự khai phá, giao quyền sử dụng đất lâu dài, đăng ký hộ 3.2.5 Phịng chống tham nhũng, lãng phí Năm 2010, theo Bảng xếp hạng tham nhũng Tổ chức Minh bạch quốc tế (Transparency International), Việt Nam xếp thứ 116 tình trạng tham nhũng tổng số 178 nƣớc đƣợc khảo sát, với 2,7 điểm 10 điểm (điểm 10 nhất, khơng có tham nhũng; nƣớc có điểm số dƣới bị coi có tình trạng tham nhũng; zero tham nhũng cao), đứng thứ châu Á (sau Indonesia Campuchia) Mặc dù Việt Nam số 136 quốc gia giới phê chuẩn Công ƣớc chống tham nhũng Liên hiệp quốc (Công ƣớc UNCAC) Hƣởng ứng Công ƣớc UNCAC, Việt Nam thông qua Luật phòng chống tham nhũng (2005) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng chống tham nhũng (2007) Tại Đại hội X, Ban Chấp hành Trung ƣơng ban hành Nghị Trung ƣơng (27/2/2009) “về tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” [65] Tuy nhiên, cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí cịn có số hạn chế, yếu nhƣ: - Việc chuyển biến từ nhận thức thành hành động công tác phịng chống tham nhũng, lãng phí cịn hạn chế; - Việc tổ chức thực quy định Đảng Nhà nƣớc công tác chƣa đồng đều, chƣa sâu, nhiều nơi cịn yếu; - Tính tiên phong, gƣơng mẫu phận cán bộ, đảng viên, cán có chức vụ, quyền hạn cịn yếu kém; - Cơng tác kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị nhiều nơi yếu, thiếu chủ động, chƣa thực thƣờng xuyên, có tƣợng né tránh xử lý; nhiều vụ án tham nhũng xử lý chậm, việc xử lý hành vi tham nhũng thiếu toàn diện chƣa đồng bộ; - Hoạt động Ban đạo cấp tỉnh phận giúp việc Ban đạo cấp tỉnh nhiều địa phƣơng lúng túng Sự đạo, điều hành số cấp uỷ, quyền ngƣời đứng đầu chƣa tƣơng xứng hai mặt phòng ngừa phát hiện, xử lý Nguyên nhân chủ yếu tình trạng do: - Cơ chế, sách nhiều lĩnh vực cịn sơ hở, bất cập, thiếu đồng bộ, lĩnh vực nhạy cảm, dễ có khả xảy tham nhũng; lực sức chiến đấu số tổ chức đảng yếu kém; - Vai trò, trách nhiệm ngƣời đứng đầu số quan, tổ chức, đơn vị chƣa đƣợc phát huy ngang tầm với yêu cầu địi hỏi cơng tác phịng chống tham nhũng; - Các hành vi tham nhũng ngày tinh vi, phức tạp, đối tƣợng tham nhũng có tính đặc thù, việc phát xử lý khó khăn, phức tạp; - Nhiều chế, sách cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí đƣợc ban hành, cần phải có thời gian phát huy tác dụng, hiệu Tháng 5/2009, Thủ tƣớng Chính phủ ký Nghị phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia Phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Chiến lƣợc quốc gia Phòng, chống tham nhũng đƣợc thực theo giai đoạn: Giai đoạn thứ (2009 - 2011), thực đồng giải pháp nhƣ nâng cao lực phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng Đẩy mạnh việc xử lý vụ việc tham nhũng cộm, gây xúc dân; Giai đoạn thứ hai (2011 - 2016), tiến hành mở rộng biện pháp phịng ngừa nhƣ kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Tổng kết 10 năm thi hành Luật Phòng chống tham nhũng làm cho việc sửa đổi, bổ sung Luật phù hợp với tình hình điều kiện mới; Giai đoạn thứ ba (2016 - 2020), tiếp tục làm tốt giải pháp đề thực từ giai đoạn trƣớc Cuộc đấu tranh chống tham nhũng nhiều năm qua Việt Nam chƣa đƣợc nhƣ lòng dân mong đợi chủ yếu biện pháp thiếu đồng bộ, chƣa liệt triệt để, cịn né tránh, nể nang chí có tâm lý thỏa hiệp số phận Việc xử lý quan chức thối hóa, biến chất có nơi, có lúc chƣa nghiêm, có biểu “nhẹ trên, nặng dƣới” muốn xử lý nội bộ, đặc biệt sai phạm ngƣời đứng đầu Chống tham nhũng xử lý vụ việc đơn lẻ, không theo hệ thống Kể từ 1/10/2010 đến nay, Việt Nam sửa đổi ban hành, bổ sung khoảng 20 điều luật, ban hành gần 300 nghị định, nghị 700 thông tƣ quy định, hƣớng dẫn với 2.000 văn nhằm cụ thể hóa, hƣớng dẫn thực sách pháp luật phịng, chống tham nhũng… Hội nghị chun đề triển khai cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2010 - 2011 tập trung vào lĩnh vực, gồm có đất đai (nhƣ tính giá đất, giao đất dự án); thuế; quản lý tài nguyên khoáng sản (trong cấp phép khai thác, sử dụng); xây dựng Mỗi quốc gia có chiến lƣợc phịng, chống tham nhũng phù hợp với điều kiện, đặc điểm riêng Việc tham khảo giải pháp chống tham nhũng Trung Quốc có ý nghĩa Việt Nam cần nghiên cứu vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể để thiết lập chế phù hợp, bảo đảm cho họat động đấu tranh chống tham nhũng ngày có hiệu 3.2.6 Nâng cao lực cạnh tranh Giống nhƣ Trung Quốc, tham gia sân chơi WTO, Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển biết tận dụng lợi cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế, lợi chƣa đƣợc tận dụng mức, khiến cho việc hội nhập phát triển kinh tế cịn nhiều khó khăn Để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp, cần thực hệ thống giải pháp đồng bộ, hữu hiệu tầm vĩ mô vi mô Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế: phải tạo lập mơi trƣờng thơng thống, cạnh tranh bình đẳng Một số sách kinh tế ta cịn thiếu tính rõ ràng hệ thống pháp luật hay thay đổi, cần hồn thiện hệ thống sách kinh tế theo hƣớng minh bạch, ổn định, phù hợp với nguyên tắc quốc tế khu vực, đặc biệt phù hợp với nguyên tắc WTO Đồng thời triển khai thực tránh tình trạng “trên thơng, thắt, dƣới bóp” tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Kiên chống độc quyền bán phá giá Chính sách lãi suất, tỷ giá hối đối, sách giá, sách đất đai, sách tín dụng, sách thuế phải bình đẳng Cần phân biệt sách kinh tế sách xã hội theo hƣớng nhà nƣớc dùng công cụ kinh tế chủ yếu để điều tiết kinh tế, thu nhập từ phục vụ cho sách xã hội nhà nƣớc Các doanh nghiệp Việt Nam tồn nhiều khó khăn: lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hạn chế; lạc hậu khoa học - công nghệ doanh nghiệp Việt Nam; hạn chế khâu nguyên vật liệu yếu thƣơng hiệu doanh nghiệp; chiến lƣợc phân phối, chiến lƣợc truyền thông xúc tiến thƣơng mại doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp: Một là, nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết kinh tế - xã hội, văn hoá, luật pháp cho chủ doanh nghiệp, quản lý ngƣời lao động doanh nghiệp Nhƣ nhận xét phần trên, cịn tới 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn dƣới trung học phổ thơng, số có trình độ thạc sỹ trở lên chiếm 2,99% [65] Hai là, tăng cƣờng lực chủ doanh nghiệp, giám đốc cán quản lý doanh nghiệp quản trị kinh doanh, quản trị chiến lƣợc Trong điều kiện, doanh nhân cần thƣờng xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết (kỹ quản trị cạnh tranh, kỹ lãnh đạo doanh nghiệp, kỹ quản lý biến đổi, kỹ thuyết trình, kỹ đàm phán giao tiếp ) để có đủ sức cạnh tranh thị trƣờng tiếp cận kinh tế tri thức Để có đủ sức cạnh tranh lâu dài tự tin bƣớc vào kinh tế tri thức, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững Trong đó, đặc biệt trọng đến chiến lƣợc cạnh tranh kỹ mang tính chiến lƣợc nhƣ: quản trị chiến lƣợc, quản trị rủi ro, tính nhạy cảm quản lý, phân tích kinh doanh, dự báo định hƣớng chiến lƣợc phát triển Ba là, liên kết hợp tác để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trƣờng, tạo sức mạnh cho nhóm, tập đồn kinh tế sản xuất kinh doanh sản phẩm định thực chiến lƣợc thƣơng hiệu, xúc tiến thƣơng mại quảng bá sản phẩm thị trƣờng Bốn là, tăng cƣờng hỗ trợ phủ quan quản lý nhà nƣớc vốn, chế, sách, luật pháp, xúc tiến thƣơng mại, giáo dục - đào tạo, tƣ vấn thiết bị, công nghệ đại cho doanh nghiệp Đồng thời, tăng cƣờng vai trò hiệp hội, hội, câu lạc giám đốc tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ phát triển doanh nghiệp Năm là, xây dựng văn hố doanh nghiệp, nói cách khái qt "đạo làm giàu", làm giàu cho thân, làm giàu cho doanh nghiệp, làm giàu cho xã hội cho đất nƣớc Từ xƣa, cha ông ta đúc kết: "Phi trí bất hƣng, phi thƣơng bất phú, phi công bất hoạt" Ngày nay, xã hội đại, quan niệm giá trị, lao động sáng tạo, ý thức cạnh tranh, ý chí làm giàu, tín nhiệm xã hội có ý nghĩa to lớn việc nâng cao lực cạnh tranh xây dựng văn hoá doanh nghiệp KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá trên, nhận thức cách đầy đủ rõ ràng vấn đề nảy sinh trình tăng trƣởng cao Trung Quốc đe doạ lớn đến đời sống ngƣời, sức khoẻ môi trƣờng, ổn định xã hội… không với riêng ngƣời dân Trung Quốc, mà ảnh hƣởng đến ngƣời dân quốc gia khác Nhiều nƣớc phát triển khác lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế nhƣ Trung Quốc Điều giúp quốc gia nhanh chóng đạt đƣợc thành công tăng trƣởng kinh tế, nhƣng đồng thời phát sinh nhiều vấn đề nan giải nhƣ Trung Quốc gặp phải Đây tồn gây trở ngại lớn đến trình phát triển bền vững Cách giải vấn đề Trung Quốc cho ta thấy sách, giải pháp mà Trung Quốc đƣa hợp lý cần thiết Tuy nhiên, thực tế lại không đơn giản nhƣ Phân tích trƣờng hợp Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc cho thấy điều cách rõ ràng thuyết phục Để phục vụ mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, quốc gia phải hy sinh mục tiêu khác chừng mực định Do đó, việc nghiên cứu, phân tích vấn đề nảy sinh q trình tăng trƣởng cao Trung Quốc cho thấy đƣợc mát, đánh đổi to lớn mà quốc gia nhƣ nƣớc phát triển phát triển khác, có Việt Nam gặp phải Cũng thế, việc tìm hiểu nghiên cứu cách giải tồn Trung Quốc cần thiết để rút nhiều học thực tế vận dụng vào hoàn cảnh điều kiện Việt Nam Vấn đề phát triển bền vững đến trở thành mối quan tâm toàn nhân loại Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc phát triển bền vững (Rio+20) diễn Ri-ô đề Gia-nê-rô (Bra-xin), từ ngày đến 6/6/2012 Khoảng 130 ngƣời đứng đầu phủ nƣớc, hàng nghìn đại biểu nghị sĩ Quốc hội, thị trƣởng thành phố lớn, lãnh đạo quan Liên Hợp Quốc, tập đồn tài chính, cơng nghiệp hàng đầu giới tổ chức quốc tế tham dự hàng loạt hội thảo kiện, với mục tiêu xác định đƣờng phát triển bền vững cho giới kỷ 21 Tổng thƣ ký Hội nghị Rio+20 Sa Du-cang khẳng định, phát triển bền vững để lựa chọn, đƣờng cho phép tất nhân loại chia sẻ sống tốt đẹp Tổng Thƣ ký Liên Hợp Quốc Ban Ki Mun nhấn mạnh, nhân loại tiếp tục phá hủy đƣờng tiến tới thịnh vƣợng Vì thế, Hội nghị Rio+20 hội để khởi động cách mạng nhận thức nhằm thúc đẩy tăng trƣởng động nhƣng bền vững kỷ 21 tƣơng lai xa Vậy cịn lý khiến trì hỗn việc theo đƣờng phát triển mà giới đồng lòng, dốc sức? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Thế Anh (2011), “Một số vấn đề bật lĩnh vực kinh tế - xã hội Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (05), tr 5-17 Hồng Thế Anh chủ biên (2009), Vấn đề xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Viện KHXH Việt Nam – Viện Nghiên cứu Trung Quốc Nguyễn Xuân Cƣờng (2008), “Xây dựng công xã hội điều kiện kinh tế thị trƣờng XHCN Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (6(85)/2008), tr 14-23 Lê Thị Hồng Điệp (2009), “Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành nên kinh tế tri thức số quốc gia Châu Á gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh (25), tr 54-61 Nguyễn Thanh Đức (chủ biên) (2011), Kinh tế giới hai thập kỷ đầu kỷ 21: xu hướng tác động chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội - Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện Kinh tế Chính trị giới, Hà Nội Dƣơng Danh Dy (2008), “Một số tồn lớn trình tăng trƣởng nhanh Trung Quốc”, Kinh tế Chính trị Thế Giới: Vấn đề xu hướng tiến triển, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Trần Thu Hà (2005), Những điều chỉnh sách kinh tế Trung Quốc sau gia nhập WTO số gợi ý cho Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hải Hạc (2011), Bàn chuyển hóa mơ hình tăng trưởng Trung Quốc, Hội thảo hè Singapore 2011 Đỗ Tuyết Khanh (2011), “Chính sách khai thác tài nguyên Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận (23), Thời đại Mới, tr 6-8 10 Bùi Thị Lý (2012), “Hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cơng ty TNC Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (01), Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, tr 7-9 11 Nguyễn Văn Nam (2011), “Phân hóa giàu nghèo nƣớc ta nay”, Sinh hoạt lý luận (02), tr 12 Nguyễn Văn Nhã tổng hợp (2011), Trung Quốc sau khủng hoảng mắt nhà báo chuyên gia kinh tế quốc tế, Nxb Tri thức 13 Nhóm – Cao học 19D (2011), Tỷ giá bình ổn tỷ giá Việt Nam nay, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (2006), Tài liệu Trung Quốc (2005 – 2006), Một số vấn đề kinh tế, Viện thông tin khoa học xã hội (Tài liệu lƣu hành nội bộ) 15 Nguyễn Hồng Nhung (2008), “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 20 năm nhìn lại”, Kinh tế Chính trị Thế Giới: Vấn đề xu hướng tiến triển 16 Peter Nolan (2005), Trung Quốc trước ngã ba đường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 Lƣu Nhƣ Quân, Lý Vĩ (2008), “Đảng cầm quyền tham nhũng quyền lực- nƣớc lửa khơng dung hồ: Lựa chọn kiềm chế tham nhũng”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (7(86)/2008), tr 7-16 19 Phạm Thái Quốc (2008), “Trung Quốc năm đầu kỷ 21 triển vọng”, Kinh tế Chính trị Thế Giới: Vấn đề xu hướng tiến triển 20 Phạm Thái Quốc (2008), Nghiên cứu so sánh tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đỗ Tiến Sâm (2007), Trung Quốc 2006 – 2007, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Tiến Sâm, Nguyễn Xuân Cƣờng (2011), Trung Quốc 2009-2010, Viện KHXH Việt Nam Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Shai Oster (2009), “Quốc gia ô nhiễm giới lên thành lãnh đạo công nghệ xanh”, Wall Street Journal 24 Phạm Ngọc Thạch (2008), Hệ thống pháp luật Trung Quốc 30 năm xây dựng phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (9(88)/2008), Tr 23-34 25 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thánh thức triển vọng, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 26 Phạm Sỹ Thành (2008), Chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn Trung Quốc thời kỳ chuyển đổi, Trƣờng Đại học KHXH & NV Hà Nội 27 Thông xã Việt Nam (2012), “Ba nguyên nhân khiến kinh tế Trung Quốc bị đình trệ năm 2012”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (064-TTX), Hà Nội 28 Thông xã Việt Nam (2012), “Báo cáo cơng tác Chính phủ Trung Quốc 2012”, Phần 1,2,3, Tài liệu tham khảo đặc biệt (070-071-072 TTX), Hà Nội 29 Thông xã Việt Nam (2012), “Trung Quốc đau đầu bất động sản giá”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (214-TTX), Hà Nội 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTG ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 31 Đỗ Ngọc Toàn (2010), “Tìm hiểu chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (02), Tr 3-15 32 Phạm Danh Tốn, Vũ Minh Viêng (2004), Kinh tế học phát triển, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 33 Wu Zhong (2009), ”Cuộc cách mạng chống hối lộ Trung Quốc”, ATOL, Hong Kong Tiếng Anh 34 Antoaneta Bezlova (2007), Sustainable Development Gets Priority 35 National Development and Reform Commission (NDRC) (2007), Program of Action for Sustainable Development in China in the Early 21st Century 36 PDF, IMF Country Report (2011),“People’s Republic of China” – 2011, Article IV Consulation (11/192) Website 37 http://autotintuc.com, Business Insider/DVT (2012), “Trung Quốc tạo nửa GDP Hy Lạp tuần” 38 http://baodatviet.vn, Hoàng Linh (2011), “Ấn Độ - cƣờng quốc ngƣời nghèo số giới” 39 http://bpo-in-the-news.blogspot.com, Pham Van Tan (2011), “Thƣợng hải – Trung Quốc đẩy mạnh phát triển dịch vụ BPO” 40 http://cafef.vn, Lan Hƣơng (Theo TTVN/Bloomberg) (2012), “Trung Quốc giảm mục tiêu tăng trƣởng kinh tế năm 2012 xuống 7,5%” 41 http://cafef.vn, Phƣơng Anh (Theo Reuters, Bloomberg) (2011), “Trung Quốc xây dựng kho chứa khí tỷ m3 khí Thổ Nhĩ Kỳ” 42 http://cafeland.vn, Minh Vân (2012), “Trung Quốc vƣợt Nhật trở thành nhà nhập than đá lớn giới” 43 http://dantri.com.vn, Cấn Cƣờng, “Đào tạo nghề cho triệu lao động nông thôn năm” 44 http://dantri.com.vn, Ngọc Trang (Theo Wall Street 24/7) (2012), “Những ngành công nghiệp Mỹ để tuột vị số tay Trung Quốc” 45 http://dvt.vn, Đức Minh (Theo Bloomberg) (2012), “FDI vào Trung Quốc giảm tháng thứ liên tiếp” 46 http://gafin.vn, Tân Hoa Xã (2011), “Phân hóa giàu nghèo tăng mạnh nƣớc OECD” 47 http://my.opera.com, VOV (2007), “Tình trạng nhiễm mơi trƣờng nƣớc Việt Nam” 48 http://phapluattp.vn, Hoàng Hạnh (2009), “Trung Quốc che đậy thông tin ô nhiễm” 49 http://sgtt.vn, Nguyên Thanh (2011), “Bất bình đẳng, vấn đề nghiêm trọng Trung Quốc” 50 http://tamnhin.net, Minh Bích (theo Xin Haiguang, Economic Observer) (2011), “Chống tham nhũng Trung Quốc: Những điều đáng xấu hổ” 51 http://toiyeunhatban.wordpress.com, Lê Quang Minh (2007), Ơ nhiễm mơi trƣờng 52 http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, Châu Giang (2012), “Đầu tƣ nƣớc Trung Quốc: Động hệ lụy” 53 http://vietbao.vn, Nguyễn Đại Phƣợng, “Tăng cƣờng hợp tác chiến lƣợc Nga – Trung - Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào thăm Nga” 54 http://vietbao.vn, Trƣờng Giang (2011), Trung Quốc Ấn Độ: Những vấn đề phát triển 55 http://vitinfo.vn, Gulf Times (2011), “Trung Quốc chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế” 56 http://vnexpress.net, Ngọc Sơn (2006), “Hố sâu giàu nghèo làm rạn nứt xã hội Nhật” 57 http://vnics.org.vn, Nguyễn Phƣơng Hoa (2011), “Đầu tƣ Trung Quốc vào Việt Nam, Viện nghiên cứu Trung Quốc” 58 http://vtc.vn, Bích Thủy (2012), “Top 10 kinh tế lớn giới năm 2011” 59 http://www.agenda21.monre.gov.vn 60 http://www.baomoi.com, Nguyễn Đình Hải (2006), “Chi phí quốc phịng Trung Quốc đứng thứ giới” 61 http://www.baomoi.com, WSJ/DVT (2012), “Trung Quốc chuyển hƣớng đầu tƣ sang châu Âu” 62 http://www.bbc.co.uk, BBC, “Việt Nam lo thất nghiệp gia tăng” 63 http://www.bbc.co.uk, Damian Tobin (2011), “Bất bình đẳng xã hội Trung Quốc” 64 http://www.indochinagold.com, IndochinaGold (2012), “Chiến lƣợc ba bƣớc quốc tế hóa đồng NDT” 65 http://www.kinhtenongthon.com.vn, VOV (2009), “Quyết tâm tạo chuyển biến tích cực, hiệu phịng chống tham nhũng, lãng phí” 66 http://www.mpi.gov.vn, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2003), “Kinh nghiệm xây dựng thực Chƣơng trình Nghị 21 phát triển bền vững Trung Quốc” 67 http://www.qdnd.vn, Đỗ Phú Thọ (2012), “Điểm nhấn đổi mơ hình tăng trƣởng cấu lại kinh tế” 68 http://www.tapchicongsan.org.vn, Nguyễn Thế Nghĩa (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế” 69 http://www.thiennhien.net, Nghiêm Sơn (Theo Earth Policy Institute) (2011), “Ung thƣ Trung Quốc – hệ lụy ơnhiễm” 70 http://www.thongluan.org, Ngơ Khơn Trí (2010), “Những vấn đề nƣớc Nhật”, Thông luận 2012 71 http://www.tinmoi.vn, Ngọc Diệp (2012), “Thâm hụt thƣơng mại Mỹ năm 2011 lên cao từ khủng hoảng tài tồn cầu” 72 http://www.vietnamchina.gov.vn, Website hợp tác thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc (2009), “Khái quát chung nông nghiệp Trung Quốc” 73 http://www.vietnamnet.vn, Sầm Hoa (Theo Japantoday) (2011), “Nhật Bản lo ngại ngân sách quốc phòng Trung Quốc” 74 http://www.vietnamplus.vn, Huy Lê (2012), “GDP đầu ngƣời Trung Quốc vƣợt mốc 5.000 USD” 75 http://www.vietnamplus.vn, Huy Lê (2012), “Trung Quốc có 975,34 triệu thuê bao di động” 76 http://www.vinacorp.vn, Nguyễn Dƣơng (2011), “Đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc – Asean vƣợt 10 tỷ USD” 77 http://www.vnchannel.net, AFP, “50% ngƣời dân Trung Quốc dùng điện thoại” 12 ... trƣởng nóng quốc gia Bảng 2.1 Tốc độ tăng GDP Trung Quốc giai đoạn 200 1 – 201 1 Năm 200 1 200 2 200 3 200 4 200 5 200 6 200 7 200 8 200 9 201 0 201 1 Tăng GDP 8,4 8,3 10 10,1 10,4 11,6 13 9,6 9,1 10,5 9,2 (%)... để giải tồn - Rút học kinh nghiệm cần nghiên cứu ứng dụng vào giải vấn đề tƣơng tự Việt Nam Kết cấu, nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu gồm... USD năm 200 0 lên khoảng 2.500 USD năm 200 7 [19] Năm 201 0 đạt khoảng 4.400 USD, đến 201 1 đạt mức 5.400 USD[74] Hình 2.1 Các kinh tế lớn giới tính đến năm 201 0 Nguồn: IMF (201 0) Về cấu ngành kinh

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w