BÀI TIỂU LUẬN MÔN NGUYÊN LÝ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đề tài Quản trị rủi ro thanh khoản - Lý thuyết và thực tiễn quản trị rủi ro thanh khoản của Vietcombank hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
418,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOA TÀI CHÍNH CƠNG BÀI TIỂU LUẬN MƠN NGUYÊN LÝ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đề tài: Quản trị rủi ro khoản - Lý thuyết thực tiễn quản trị rủi ro khoản Vietcombank Giảng viên : PGS.TS Bùi Thị Mai Hoài Sinh viên thực : Trần Thị Thảo My MSSV : 31201022452 STT : 23 Mã lớp học phần : 21C1PUF50402911 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM I Rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Khái niệm rủi ro kinh doanh ngân hàng Các loại rủi ro đặc thù kinh doanh ngân hàng Quy trình quản lý rủi ro NHTM II Quản trị rủi ro khoản kinh doanh ngân hàng Bản chất rủi ro khoản Dấu hiệu nhận biết rủi ro khoản Sự cần thiết phải quản trị rủi ro khoản Đánh giá trạng thái khoản Nguyên nhân gây rủi ro khoản KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Kết đạt I Hoạt động tín dụng Hoạt động toán, phát triển dịch vụ 10 Công tác quản trị rủi ro khoản 10 II Những hạn chế công tác quản lý rủi ro khoản 11 III Nguyên nhân hạn chế 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAR: Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio) ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đơng LDR: Tỷ lệ dư nợ tín dụng vốn huy động (Loan to Deposit) NHTM: Ngân hàng Thương mại NHTW: Ngân hàng Trung Ương NHNN: Ngân hàng Nhà nước NLP: Trạng thái khoản ròng (Net Liquidity Position) PGD: Phòng giao dịch QLRR: Quản lý rủi ro RRTK: Rủi ro khoản TMCP: Thương mại cổ phần VCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, rủi ro khoản đặc biệt nguy hiểm, gây hàng loạt tác hại nghiêm trọng cho hoạt động ngân hàng Tác hại lớn kể đến làm cho ngân hàng bị phá sản, bị quốc hữu hóa bị sáp nhập Nghiên cứu khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thấy, căng thẳng khoản hệ thống xảy lần với diễn biến tính chất khác biệt nhau: lần thứ vào năm 2008; lần thứ hai từ tháng 12/2009 lần thứ ba từ tháng 10/2010 – 01/2011 Do đó, quy định quản lý rủi ro khoản (RRTK) nhóm quy định thường xuyên cập nhật, thay đổi hệ thống văn pháp luật Việt Nam Như công tác quản trị rủi ro khoản không quan tâm, chí trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều nhà quản lý ngân hàng Việt Nam giới Tuy nhiên thực tế chứng minh chiến lược quản trị rủi ro khoản hợp lý thành công Trong đó, Vietcombank ln khẳng định vị ngân hàng quản trị rủi ro hàng đầu Việt Nam Riêng tháng 1/2021 đây, Vietcombank Tạp chí The Asian Banker vinh danh với danh hiệu "Ngân hàng quản trị tốt đại dịch Covid-19" Đó lý mà em chọn đề tài: " Quản trị rủi ro khoản - Lý thuyết thực tiễn quản trị rủi ro khoản Vietcombank nay" Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề công tác quản trị rủi ro khoản NHTM - Phân tích thực trạng khoản ngân hàng Vietcombank - Đưa số biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản Vietcombank Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản trị rủi ro NHTM hoạt động quản trị rủi ro khoản Vietcombank Phạm vi nghiên cứu: hoạt động quản lý khoản Vietcombank Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu kể đến: Phân tích tổng hợp, thu thập thống kê số liệu, so sánh, hệ thống hóa… Kết cấu Tiểu luận Ngồi phần Mở đầu, kết luận, tiểu luận chia thành ba chương: Chương 1: Lý luận sở quản trị rủi ro khoản NHTM Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản ngân hàng ngoại thương Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM I Rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Khái niệm rủi ro kinh doanh ngân hàng Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng hiểu là” khả xảy tổn thất không mong đợi cho ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến phải bỏ thêm khoản chi phí khơng đáng có” Rủi ro thường đơi với lợi ích, rủi ro cao lợi nhuận kì vọng cho ngân hàng lớn Quản lý rủi ro “quá trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, tồn diện có tính hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi rủi ro, đảm bảo rủi ro nằm biên độ mà ngân hàng chấp nhận được” Các loại rủi ro đặc thù kinh doanh ngân hàng Rủi ro đa dạng phân tích theo nhiều khía cạnh khác theo nhân tố tác động đến tổn thất, loại rủi ro sau coi rủi ro bản: • Rủi ro tín dụng “Là rủi ro bị tổn thất tài sản bên vay khách hàng hay ngân hàng khơng có khả toán khoản vay theo điều khoản hợp đồng tín dụng ký” • Rủi ro thị trường “Là loại rủi ro tổn thất tài sản, xảy lãi suất, tỷ giá hay giá thị trường biến động theo chiều hướng xấu Xảy có thay đổi điều kiện thị trường hay biến động thị trường” Do rủi ro thị trường bao trùm phạm vi rộng, nên tiểu luận này, rủi ro thị trường chia làm hai loại rủi ro cụ thể nhỏ là: Rủi ro tỷ giá hối đoái “loại rủi ro tổn thất tài sản tỷ giá hối đoán thay đổi theo chiều hướng bất lợi ngân hàng” Rủi ro lãi suất “rủi ro làm giảm thu nhập ròng từ lãi lãi suất biến động theo chiều hướng bất lợi” • Rủi ro khoản Rủi ro khoản “một rủi ro thường trực, bao trùm loại rủi ro quan trọng hàng đầu tồn phát triển ngân hàng Xảy ngân hàng khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn; ngân hàng có khả thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn phải trả chi phí cao mức chi phí bình qn thị trường theo quy định nội ngân hàng” • Rủi ro hoạt động “Là loại rủi ro tổn thất tài sản xảy hoạt động hiệu ví dụ hệ thống thơng tin khơng đầy đủ, hoạt động có vấn đề, có vi phạm hệ thống kiểm sốt nội bộ, có gian lận hay thảm hoạ khơng lường trước được” Tóm lại, loại rủi ro lại nhìn nhận theo nhiều khía cạnh khác cần đo lường quản lý phù hợp với đặc điểm riêng biệt loại rủi ro Quy trình quản lý rủi ro NHTM Ngân hàng thường dựa vào khung nguyên tắc quản lý rủi ro để đưa quy trình quản lý rủi ro phù hợp với ngân hàng mình, bao gồm năm bước: Nhận diện/Xác định Báo cáo nội Đo lường Theo dõi Kiểm soát Nguồn: TT13/2018/TT-NHNN II Quản trị rủi ro khoản kinh doanh ngân hàng Bản chất rủi ro khoản Một ngân hàng coi khoản có khả tiếp cận đủ với nguồn khoản cách tức thời, mức chi phí hợp lý thời điểm có nhu cầu Có thể thấy để xem khoản ngân hàng phải có: có sẵn tay lượng tài sản khoản dự trữ; phải có khả vay hay huy động tức thời nguồn vốn khoản, hay bán tài sản thuộc bên tài sản có Tuy nhiên với vai trị trung gian tài chính, ngân hàng phải điều chỉnh bảng cân đối tài sản để đáp ứng u cầu người gửi tiền người vay RRTK rủi ro đơn lẻ rủi ro thị trường hay rủi ro tín dụng mà loại rủi ro mang tính hệ RRTK bắt nguồn chuyển biến xấu tác động rủi ro khác rủi ro phi tài hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng Rủi ro thị trường Rủi ro tập trung Rủi ro khoản Rủi ro danh tiếng Rủi ro hoạt động Rủi ro nội nhật Sơ đồ: Mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro điền hình khác (Nguồn: Which Lessons from Recent Market Turmoil - Journal of Money (2009), Bank Liquidity Risk Management and Supervision, Investment and Banking - Issue 10, tr.89) Dấu hiệu nhận biết rủi ro khoản Trong hoạt động kinh doanh thường nhật ẩn chứa dấu hiệu tính khoản ngân hàng Dấu hiệu thị trường vấn đề để nhận biết rủi ro khoản ngân hàng bao gồm: Thứ nhất, ngân hàng bị uy tín thị trường Thứ hai, biến động giá cổ phiếu ngân hàng Thứ ba, ngân hàng tăng lãi suất huy động lên cao bất thường Thứ tư, ngân hàng chịu lỗ từ việc bán tài sản Thứ năm, có suy giảm khả đáp ứng yêu cầu vay vốn Thứ sáu, ngân hàng buộc phải vay vốn từ NHTW và/hoặc từ thị trường liên ngân hàng với quy mô lớn lãi suất cao Thứ bảy, tiền gửi dân cư bị rút nhiều có gia tăng tiền gửi có kỳ hạn bị rút trước hạn Sự cần thiết phải quản trị rủi ro khoản Quản trị rủi ro khoản có vai trị quan trọng với hoạt động ngân hàng nói chung hệ thống nói riêng Với lý sau: • Sự đánh đổi khoản khả sinh lời Ngân hàng tập trung nhiều vốn để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu khoản khả sinh lời dự tính thấp (các yếu tố khác không đổi) Ngược lại, ngân hàng chọn mục tiêu lợi nhuận cao cách sử dụng tối đa nguồn vốn có vào đầu tư kiếm lời, khiến khoản thâm hụt đẩy ngân hàng vào tình trạng rủi ro khoản • Rủi ro khoản làm ngân hàng khả toán Bất kỳ rút tiền gửi q mức đột ngột khơng dự tính trước làm phát sinh RRTK, ngân hàng rơi vào tình trạng khả tốn khơng trợ giúp từ phía NHNN đến phá sản • Rủi ro khoản mang tính hệ thống Sự phá sản ngân hàng thiếu khoản trở thành hiệu ứng ảnh hướng lớn tới ổn định hệ thống ngân hàng Vì gây tâm lý lo ngại khách hàng ngân hàng khác Nếu niềm tin dân chúng bị lung lay trường hợp dẫn đến hàng loạt ngân hàng khả toán thời gian ngắn khiến cho hệ thông ngân hàng rơi vào tình trạng hỗn loạn Sự hỗn loạn hệ thơng ngân hàng chuyển thành khủng hoảng kinh tế - xã hội trị Quốc gia • Rủi ro khoản làm ngân hàng phải chịu nhiều tổn thất lớn tùy theo mức độ rủi ro Thiệt hại chi phí chuyển hóa tài sản thành tiền cao chi phí điều kiện vay vốn thị trường tiền tệ trở nên khắc nghiệt làm giảm tài sản lợi nhuận ngân hàng Với rủi ro mức cao, ngân hàng cịn đối mặt với việc đình trệ hoạt động dẫn đến giảm thu nhập Hơn nữa, RRTK làm giảm uy tín khách hàng dẫn đến việc khách hàng, đặc biệt khách hàng truyền thống, có nguy bị quan quản lý báo động, kiểm soát chặt chẽ Đánh giá trạng thái khoản Khả khoản ngân hàng thể qua trạng thái khoản ròng (NLP), gọi khe hở khoản, chênh lệch tổng cung khoản tổng cầu khoản thời điểm NLP = Tổng cung khoản - Tổng cầu khoản Có ba khả xảy sau đây: NLP > 0: Là ngân hàng trạng thái thặng dư khoản NLP < 0: Là ngân hàng trạng thái thâm hụt khoản NLP = 0: Là ngân hàng trạng thái cân khoản RRTK xảy đồng nghĩa với NHTM trạng thái thâm hụt khoản (NLP