Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non

98 61 0
Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11809813 TÂM LÝ TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON Chương I : Khái quát chung tâm lý học trẻ em ( tiết) Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa tâm lý học trẻ em 1.1.Đối tượng nghiện cứu tâm lý học trẻ em Sau trở thành khoa học độc lập, kết nghiên cứu tâm lý học ứng dụng rộng rãi vào lĩnh vực đời sống xã hội, từ hình thành nên nhiều chuyên ngành tâm lý học khác Tâm lí học trẻ em số chuyên ngành quan trọng tâm lý học, hướng vào việc nghiên cứu đời sống tâm lí trẻ em Đối tượng nghiên cứu tâm lý học trẻ em là: Những kiện, qui luật phát triển hoạt động, q trình, phẩm chất tâm lí trẻ em hình thành nhân cách trẻ phát triển 1.2 Nhiệm vụ nghiện cứu tâm lý học trẻ em Nghiên cứu đối tượng mình, tâm lí học trẻ em tn theo nguyên tắc, sở lí luận luận thuyết tạo nên phương pháp luận tâm lí học đại cương Nhưng phát triển tâm lí trẻ em chịu tác động qui luật riêng có đặc điểm đặc trưng nên nhiệm vụ tâm lí học trẻ em : - Nghiên cứu phát triển trình tâm lí, đặc điểm hoạt động tâm lí hình thành nhân cách trẻ diễn qua thời kỳ, giai đoạn phát triển định chịu tác động yếu tố - Phân tích điều kiện, yếu tố, hoàn cảnh qui định phát triển trẻ tác động tương hỗ chúng Phân tích mâu thuẫn xảy cách có qui luật trình đứa trẻ chuyển từ trình độ phát triển sang trình độ phát triển khác giải trình phát triển nào? (Chỉ động lực phát triển) - Nghiên cứu đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao trẻ giai đoạn phát triển khác nhằm tìm sở tự nhiên phát triển tâm lý trẻ em, ảnh hưởng yếu tố di truyền phát triển tâm lý trẻ Tâm lý học mầm non phận tâm lý học trẻ em, có đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu giống với tâm lý học trẻ em giới hạn phạm vi lứa tuổi từ đến tuổi 1.3 Ý nghĩa tâm lý học trẻ em Là thành phần quan trọng hệ thống khoa học sư phạm mầm non, tâm lý học trẻ em có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Tâm lý học trẻ em quan hệ mật thiết với nhiều ngành khoa học khác nhau, vừa lấy chúng làm sở để nghiên cứu đối tượng mình, vừa góp phần cho phát triển khoa học Sự hiểu biết sâu rộng kiến thức tâm lý học trẻ em điều kiện để cô giáo mầm non thực tốt hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lOMoARcPSD|11809813 + Tâm lí học trẻ em (TLHTE) dựa triết học vật biện chứng Các luận điểm triết học vạch qui luật chung phát triển tượng tự nhiên, xã hội khẳng định tâm lí, ý thức người xã hội định Sự hiểu biết qui luật chung giúp cho TLHTE có cách nhìn đắn phát triển tâm lí trẻ em, làm rõ tâm lí, ý thức nhân cách trẻ nảy sinh nào, đường Ngược lại nghiên cứu trình nhận thức, điều kiện, qui luật phát triển tâm lí trẻ em lại làm sáng tỏ chất chung hoạt động nhận thức loài người luận thuyết hình thành phát triển tâm lí theo quan điểm vật biện chứng V I Lênin : Lịch sử phát triển trí tuệ trẻ em lĩnh vực tri thức từ hình thành nên lí luận chung nhận thức phép biện chứng Vì nói rằng, thành tựu TLHTE phận cấu thành nhận thức luận phép biện chứng trong triết học vật biện chứng + Tâm lí học trẻ em dựa tri thức tâm lí người tâm lí học đại cương cung cấp, đồng thời TLHTE lại cung cấp liệu cho tâm lí học đại cương Nhiều tượng, qui luật tâm lí người khơng thể hiểu không nghiên cứu qui luật phát sinh chúng Có thể nói TLHTE phương pháp đặc biệt để nghiên cứu tâm lí – phương pháp phát sinh mà nhờ qui luật tâm lí đại cương xác lập + TLHTE thường xuyên sử dụng thành tựu giải phẫu sinh lí bệnh học lứa tuổi, số liệu phát triển hệ thần kinh cấp cao trẻ Sự trưởng thành hoạt động bình thường hệ thần kinh điều kiện tối quan trọng phát triển tâm lí Do nghiên cứu tâm lí trẻ em phải nắm vững kiến thức sinh lí học trẻ em + TLHTE sở để nhà giáo dục xây dựng nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục có hiệu cho lứa tuổi Ngược lại phương pháp giáo dục sở thành tựu TLHTE đảm bảo cho phát triển nhân cách trẻ đạt hiệu cao mà cịn phát tiềm trí tuệ chức tâm lí cao cấp khác lứa tuổi, biến dự kiến tương lai trẻ thành thực, tạo điều kiện cho phát triển mặt trẻ em Hiểu TLHTE làm cho thân nhà giáo dục trở nên hoàn thiện Người có kiến thức tâm lí học người biết quan sát tinh tế, hiểu trẻ, có sở để khắc phục thiếu xót phát triển khả thân trẻ hình thành nên lực phẩm chất tốt đẹp Trong công tác giáo dục mầm non (MN), từ việc tổ chức đời sống cho trẻ đến việc tổ chức hoạt động giáo dục nơi, lúc phải dựa vào đặc điểm phát triển trẻ suốt tuổi MN TLHTE giúp cho nhà giáo dục có nhãn quan khoa học để thực tốt công tác giáo dục Bởi TLHTE coi môn khoa học giữ vị trí trung tâm khoa học giáo dục MN + Các môn hợp thành khoa học giáo dục MN xây dựng sở tri thức phát triển trẻ TLHTE cung cấp Thiếu hiểu biết đó, hệ thống khoa học giáo dục MN tính khoa học Vì TLHTE coi mơn khoa học sở khoa học giáo dục MN + Đối với giáo viên MN, để có nghiệp vụ sư phạm tốt, tay nghề vững vàng, biết xử lí tình sư phạm diễn thường ngày trường, lớp MN biết đánh giá khách quan kết lao động thể phát triển tâm lí trẻ, giáo cần nắm vững khoa học tâm lí trẻ em MN Do TLHTE cịn coi mơn khoa học nghiệp vụ lOMoARcPSD|11809813 Tóm lại, với tầm quan trọng mình, TLHTE vừa khoa học bản, vừa khoa học sở ngành, vừa khoa học nghiệp vụ hệ thống khoa học giáo dục mầm non Sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học trẻ em 2.1.Sự hình thành phát triển tâm lí học trẻ em giới 2.1.1 Giai đoạn trước tâm lí học trẻ em đời Là chuyên ngành đời sau tâm lí học trở thành khoa học độc lập, tư tưởng tâm lí học trẻ em xuất từ sớm - Thế kỷ XVII nhà giáo dục lỗi lạc người Tiệp Khắc I.A.Cômenxki đề cập tới vấn đề : Cần thiết phải xây dựng hệ thống dạy học phù hợp với tâm hồn trẻ thông qua hai tác phẩm “ lí luận dạy học vĩ đại” “ giới trông thấy tranh” - Thế kỉ thứ XVII, nhà triết học đồng thời nhà văn, nhà giáo dục học J.J Rutxo người Pháp ( Jean Jacques Roussau : 1712 - 1778) có nhận xét tinh tế trẻ em Ông khẳng định trẻ em có đặc điểm tâm lí riêng đề cao khả phát triển tự nhiên trẻ em Rutxo đưa quan điểm giáo dục tự nhiên tự do, ông cho can thiệp vào đường phát triển tự nhiên có hại - Nhà giáo dục học người Thụy Sĩ (J.H.Pestalôzi) nghiên cứu trẻ em ông lại cho rằng: Việc người lớn dạy trẻ em cách có hệ thống có ý nghĩa lớn phát triển tâm lí trẻ - Ở Nga giai đoạn có nhiều tác giả đề cao vai trò giáo dục phát triển nhân cách trẻ em V.H.Tatitsev cho nguồn gốc trí tuệ cá nhân nắm vững kinh nghiệm tri thức người khác truyền ngơn ngữ văn tự đặc biệt Vì người sản phẩm giúp đỡ người khác Ơng người phân định thời kỳ tuổi thơ cách độc đáo N.I Nơvicov (nhà luận tiếng kỷ XVIII) liên tục bảo vệ tư tưởng khả giáo dục phẩm chất người Ông khẳng định : Sự phát triển trí tuệ, trí nhớ tình cảm đạo đức trẻ xây dựng sở làm quen trẻ với đồ vật xung quanh bắt chước người lớn A.N Rađisev lại quan tâm đến sở khoa học tự nhiên hình thành phát triển tâm lí trẻ em Ơng cho : linh hồn kết hoạt động thần kinh, não Linh hồn có từ sau đứa trẻ đời, ảnh hưởng tác động đa dạng bên Linh hồn hiểu lực trí tuệ, có sở vật chất từ phát triển đứa trẻ bào thai - Tại Đức nhiều nước khác có nhiều nhà khoa học, nhà sư phạm, thầy thuốc… quan tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em chủ yếu phương pháp quan sát Những tích lũy tổng kết họ đặt móng cho hình thành phát triển tâm lí học trẻ em Điển hình có nhà bác học Tiđơman (người Đức) năm 1787 xuất “Những quan sát phát triển lực tinh thần trẻ” Đây sách phát triển tâm lí trẻ em - kết trình quan sát ông phát triển đứa trẻ từ đến tuổi G.T Prâye quan sát phát triển cảm giác số biểu xúc cảm trẻ từ lúc sinh đến năm, năm 1881 ơng viết “ Tâm lí trẻ thơ”, ngồi tài liệu lOMoARcPSD|11809813 từ kết quan sát kiện, ơng cịn nêu lên vai trị yếu tố di truyền ảnh hưởng bên phát triển tâm lí trẻ sơ sinh Ngồi cịn có tác giả J.A Xicovki, E.L Stansinkaia, A Pavlova, Xkupina, A Levonexki, V.M Bekhơtrev có nhật ký tương tự xuất vào đầu kỷ XX Kết nghiên cứu tác giả với thành tựu nghiên cứu tâm lí học đại cương, đặc biệt tâm lí học thực nghiệm sở quan trọng tạo điều kiện cho tâm lí học trẻ em đời vào nửa sau kỷ thứ XIX 2.1.2 Sự phát triển tâm lí học trẻ em từ đầu kỷ XX * Đầu kỷ XX, xuất hai trường phái giải thích khác nguồn gốc phát triển tâm lí trẻ em - Trường phái “Nguồn gốc sinh học”, người theo trường phái cho nhân tố sinh học mà trước hết tính di truyền nhân tố định phát triển tâm lí trẻ em, cịn mơi trường yếu tố điều chỉnh, yếu tố thể Sự phát triển cá thể phát triển lặp lại phát triển loài dạng rút gọn Cơ sở qui luật nguồn gốc sinh học tâm lí học tư tưởng tính tự phát phát triển tâm lí trẻ em, tính độc lập phát triển tâm lí trẻ em giáo dục Trường phái cho can thiệp vào tiến trình phát triển tự nhiên đứa trẻ tùy tiện tha thứ Đây sở tâm lí học thuyết “Giáo dục tự do” - Trường phái “Nguồn gốc xã hội “ lại cho môi trường xã hội nhân tố tiền định phát triển trẻ em Môi trường xung quanh nhân cách người, chế hành vi, đường phát triển hành vi cuối Hai trường phái phủ nhận tích cực hoạt động cá nhân, họ khơng thể lí giải trường hợp sống môi trường xã hội lại có đặc điểm nhân cách khác trường hợp giống giới nội tâm, nơi dung hình thức hành vi lại hình thành từ mơi trường xã hội khác * Sự phát triển tâm lí học trẻ em Nga Liên Xô cũ - Những nhà sinh lý học tiếng người Nga có cơng trình nghiên cứu tâm lí trẻ em sở nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp Điển hình I.M.Xêsênov (1829- 1905) có đóng góp lớn định chứng minh chất phản xạ tâm lí Trên sở theo dõi phản xạ trẻ em, ông nêu lên đặc điểm chiều hướng phát triển cảm giác vận động trẻ em, trí nhớ hình thức tư đầu tiên, ý chí, ngơn ngữ tự ý thức trẻ em Lần ông người xây dựng tranh toàn vẹn theo quan điểm vật hình thành hoạt động tâm lí trẻ tác phẩm “Những thành phần tư tưởng” I.V.Pavlov (1849- 1936), sau khám phá từ tín hiệu hệ thống tín hiệu thứ nhất, sở kế thừa tư tưởng Xêsênov vai trò đặc biệt kí hiệu tượng trưng ngơn ngữ - K.D.Usixnki (1824 -1870) có đóng góp lớn cho tâm lí học trẻ em, với tác phẩm “ Con người đối tượng giáo dục” ông đưa hệ thống sư phạm dạy trẻ hoàn chỉnh sở thấy nguyên nhân điều kiện phát triển mặt nhân cách trẻ em Ông đặc biệt ý đến vai trò hoạt động tích cực trẻ phát triển nó, phát triển trí tuệ Ơng nhấn mạnh việc dạy học giáo dục muốn đạt kết dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 nhà giáo dục phải phát huy tính tích cực hoạt động trẻ Ngồi Usinxki cịn vai trị ngơn ngữ phát triển trí tuệ đạo đức Các cơng trình Xêsênov Usinxki ngày khai thác sử dụng - Đầu kỷ XX, Nga xuất trường phái Nhi đồng học gắn liền với tên tuổi tác giả V.M Becterev, A.P Nachaev, G.I Rosslimo Nhi đồng học kết hợp cách máy móc quan niệm tâm lí học, sinh lí học, sinh vật học phát triển trẻ em Nhi đồng học xuất khoa học phức hợp chứa đựng kết nghiên cứu ngành khoa học chuyên biệt nghiên cứu người phát triển Nhưng họ lại không tiến hành tổng hợp khoa học mà lại hiểu cách máy móc Họ cho phát triển tâm lí trẻ em hai nhân tố định trực tiếp yếu tố di truyền yếu tố môi trường Với quan điểm tâm máy móc, Nhi đồng học bị phê phán mạnh mẽ từ năm 30 kỷ XX, Nhi đồng học tỏ lí thuyết phản tâm lí học - Thời kỳ cịn có đóng góp tích cực P.P Blônxki (1884 – 1941) việc xây dựng sư phạm tâm lí học Xơ viết Mặc dù theo thuyết “nguồn gốc sinh học” cho phát triển tâm lí trẻ lặp lại ngắn ngủi phát triển lịch sử loài người, ông đặt giải thành công vấn đề phát triển ý thức người trưởng thành bảo vệ quan điểm vật tâm lí phát triển trẻ em - Những tư tưởng L.S Vưgôtxki (1896 – 1934) có ý nghĩa chủ yếu phát triển tâm lí học trẻ em Xơ viêt Ơng cho : Lao động, hoạt động công cụ làm biến đổi kiểu hành vi người, khiến người khác với động vật Sự khác biệt thể tính gián tiếp hoạt động Tính gián tiếp có hoạt động tâm lí người sử dụng kí hiệu ( từ, chữ số…) tương tự người sử dụng công cụ hoạt động thực tiễn, bên ngồi Xét mặt tâm lí học, đặc điểm giống cơng cụ kí hiệu chỗ, chúng cho phép thực hoạt động cách gián tiếp Sự khác công cụ kí hiệu thể phương hướng khác chúng Cơng cụ hướng bên ngồi, gây biến đổi đối tượng Ký hiệu hướng vào bên trong, tác động tới hành vi, tâm lí người Việc sử dụng kí hiệu làm biến đổi tồn hoạt động tâm lí người tương tự việc sử dụng công cụ làm biến đổi hoạt động tự nhiên quan tăng cường mở rộng vô hạn khả hoạt động tâm lí Vưgơtxki đề cao vai trị dạy học Ơng cho phát triển người diễn trình nắm vững tất phương tiên (cơng cụ kí hiệu) đường giáo dục Vì dạy học chiếm vị trí trung tâm tồn hệ thống tổ chức sống trẻ, đồng thời định phát triển tâm lí trẻ Do khơng thể xem xét phát triển tâm lí trẻ bên gồi mơi trường xã hội mà tiến hành phương tiện kí hiệu cho phép nắm vững kinh nghiệm hệ trước., hiểu phát triển tâm lí trẻ bên ngồi giáo dục Tư tưởng Vưgôxki thể tư tưởng vật biện chứng chất xã hội người Khi nghiên cứu hình thành tác động kí hiệu, ơng nhận thấy : Thoạt đầu ý nghĩa tác động hoàn cảnh khác tạo ra, cịn sau người xung quanh đứa trẻ tạo Ông theo dõi qui luật qua ví dụ hình thành ngơn ngữ đứa trẻ Từ ngữ biểu đạt quan hệ với vật Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Mức độ thứ : Mối liên hệ khách quan từ ngữ vật người lớn sử dụng phương tiện giao tiếp với trẻ Mức độ thứ hai : Từ ngữ trở nên hiểu trẻ Mức độ thứ ba : Thoạt đầu từ ngữ phương tiện tác động tới người khác trở thành phương tiện điều khiển thân L.S Vưgơtxki viết : Bản chất tâm lí người toàn quan hệ xã hội chuyển vào bên trở thành chức nhân cách cấu trúc Ơng chứng minh : Những chức tâm lí bậc cao đầu hình thành dạng quan hệ người- người sau trở thành chức tâm lí cá nhân - S.L Rubinstêin (1889 – 1960) tiếp tục phát triển lí thuyết tâm lí học trẻ em Ơng phân tích tỉ mỉ đặc điểm phát triển tâm lí trẻ em, trình tâm lí nhân cách nói chung.Thống với quan điểm Vưgơtxki vai trị dạy học phát triển tâm lí trẻ em có giải thích, chứng minh cho quan điểm - Kế tục phát triển tư tưởng Vưgơtxki, nhiều nhà tâm lí học khác :A.N.Lêonchiev, D.B.Encơnin, A.R.Luria, V.V.Đavưđov Đã sâu nghiên cứu lí thuyết hoạt động A.N.Lêonchiev (1903 -1979) nhà tâm lí học xuất sắc có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn trí nhớ, lí thuyết hoạt động, nguồn gốc tính cảm ứng người., ý thức, nhân cách Trong lĩnh vực tâm lí học trẻ em, nhiều vấn đề lí luận phát triển tâm lí trẻ em ông đặt giải A.N.Lêonchiev cho : Khi sinh trẻ có khả để tiếp tục phát triển, việc giải vấn đề động lực phát triển tâm lí trẻ em quan trọng Sự thay đổi vị trí mà đứa trẻ chiếm hệ thống quan hệ xã hội điều phải nêu lên giải vấn đề Tuy qui định trực tiếp phát triển hoạt động lại phụ thuộc vào điều kiện sống có em Do nghiên cứu tâm lí trẻ em cần xuất phát từ phân tích hoạt động trẻ, xem xét hoạt động hình thành điều kiện cụ thể xác định đời sống trẻ nào? Ông lưu ý : Cuộc sống hay hoạt động nói chung khơng chắp nối máy móc từ dạng hoạt động chuyên biệt Có dạng hoạt động giai đoạn chủ đạo có ý nghĩa lớn phát triển tiếp tục nhân cách, có dạng hoạt động có ý nghĩa nhỏ Có dạng hoạt động giữ vai trị chủ yếu, có dạng hoạt động giữ vai trị phụ thuộc Sự phát triển tâm lí phụ thuộc khơng phải vào hoạt động nói chung mà vào hoạt động chủ đạo Từ nói : Mỗi giai đoạn phát triển tâm lí đặc trưng quan hệ định đứa trẻ thực tế, kiểu hoạt động chủ đạo Và dấu hiệu chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác thay đổi kiểu hoạt động chủ đạo, quan hệ chủ đạo đứa trẻ thực Lêonchiev : Cơ sở biến đổi đặc trưng cho phát triển tâm lí trẻ việc thay hoạt động chủ đạo Những biến đổi diễn đặc tính tâm lí hành động Tùy theo chỗ hành động tham gia vào hoạt động nào, hành động mang đặc tính tâm lí hay khác Cũng vậy, ý thức suy xét trẻ tượng thực tế diễn mối liên hệ với hoạt động Những biến đổi cịn diễn q trình tâm lí, chức tâm sinh lý Tìm hiểu trình biến đổi bên giai đoạn phát triển trẻ, ông đưa hai hướng : Hướng định từ biến đổi bước đầu phạm vi quan hệ đời sống, hoạt động đến phát triển hành động, thao tác, chức năng; hướng Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 khác từ xếp lại chức năng, thao tác, xuất phụ thuộc vào phát triển diện hoạt động trẻ Lêonchiev nhấn mạnh đến quan hệ với giới xung quanh mà đứa trẻ tham gia vào, thực chất quan hệ xã hội Vì vậy, hoạt động trẻ biểu khơng quan hệ đối tượng mà thể quan hệ xã hội Ở lứa tuổi mầm non, Lêonchiev nghiên cứu hoạt động trẻ với tư cách động lực phát triển tâm lí giai đoạn Ơng phân tích sâu sắc sở tâm lí học hoạt động vui chơi - hoạt động chủ đạo tuổi mẫu giáo, nội dung đặc điểm đặc trưng Tác giả D.B.Encơnin (sinh năm 1904) chuyên nghiên cứu tâm lí trẻ thơ học sinh Ơng tiến hành cơng trình nghiên cứu trị chơi ngơn ngữ trẻ, đặc điểm tâm lí học sinh lớp tuổi thiếu niên Thống với quan điểm Lêonchiev ông cho : Tất trẻ em, không phân biệt chủng tộc điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể nơi chúng sinh , từ lúc đời có đặc điểm hình thái – sinh lí người nói chung Những đặc điểm làm tảng cho toàn phát triển tâm lí sau đảm bảo cho trẻ đạt trình độ phát triển cần thiết điều kiện xã hội - lịch sử cụ thể đời sống xã hội Mức độ phát triển thể chất trẻ thời điểm định đặc điểm thần kinh cấp cao điều kiện cần thiết cho phát triển với tư cách thành viên xã hội, phát triển tâm lí, ý thức trẻ.Tuy nhiên điều kiện cần thân chúng không định tiến trình mức độ phát triển tâm lí trẻ Trong trình phát triển, đứa trẻ tham gia vào quan hệ với giới đồ vật tượng xung quanh hệ trước tạo Trẻ khơng thụ động thích nghi với giới đồ vật loài người mà chủ động tiếp thu tất thành tựu loài người, nắm lấy Những lực chức hình thành người trình cấu tạo tâm lí Đối với cấu tạo này, chế trình bẩm sinh di truyền điều kiện cần thiết bên giúp cho cấu tạo tâm lí xuất hiện, chế q trình khơng qui định thành phần lẫn chất lượng chuyên biệt cấu tạo Về nguồn gốc phát triển tâm lí, Encơnin cho giáo dục người lớn có vai trị quan trọng Chỉ thơng qua người lớn, nhờ người lớn đứa trẻ nắm phong phú thực Hoạt động trẻ với giới phải lấy quan hệ trẻ với người lớn làm khâu trung gian Ơng cịn nhấn mạnh rằng, có hoạt động thân đứa trẻ nắm lấy thực động lực phát triển tâm lí ý thức trẻ Hoạt động phải thông qua quan hệ với người lớn - người mang tồn phong phú mà lồi người tích lũy Encơnin cịn sâu nghiên cứu giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em - Một tác giả tiếng tâm lí học Liên Xơ (trước đây) cần nhắc tới P.La Ganperin (sinh năm 1902) Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu ơng đề cập đến lý thuyết hình thành trí tuệ theo giai đoạn Tư tưởng thuyết : Việc tiếp thu tri thức thực trình hoạt động trẻ em điều kiện em thực hệ thống hành động định Con người không tiếp thu hoạt động tư tự nhiên dạng có sẵn mà học tập, suy nghĩ, lĩnh hội thao tác tư Nhà giáo dục phải khéo léo điều khiển trình này, kiểm tra khơng kết tư mà cịn tiến trình hoạt động Theo quan điểm Ganperin, hình thức xuất phát hoạt động tâm lí Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 hình thức vật chất bên ngoài, thực nhằm biến đổi đối tượng giới xung quanh Những thủ thuật hoạt động tâm lí, tư bên khơng thể lĩnh hội cách khác thông qua giai đoạn hoạt động vật chất bên - Hoạt động với đối tượng thực hay mơ hình Giai đoạn giai đoạn nói to, giải thích tiến trình thao tác Hành động từ hình thức bên ngồi biến thành hình thức bên Đó vận dụng tri thức thao tác tư Tiến trình chất lượng lĩnh hội định phận định hướng hoạt động nhận thức Đó tồn điều kiện khách quan mà chủ thể nhận thức hướng vào thực hành động - Trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lí trẻ em tiền học đường, có nhà tâm lí học : A.Ba.Zaporọjets với tác phẩm tiêu biểu “Cơ sở tâm lí học giáo dục tiền học đường”; L.A.Venger với “Chẩn đốn phát triển trí tuệ trẻ tiền học đường” V.X.Mukhina với “Tâm lí học tiền học đường”; “ Sự phát triển trí tuệ trẻ em tiền học đường”… Tóm lại, hầu hết mặt đời sống tâm lí trẻ em nhà tâm lí học Xơ viết nghiên cứu tỉ mỉ, sâu sắc tất lứa tuổi Kết nghiên cứu khơng tích lũy dạng tài liệu phong phú mà áp dụng có hiệu vào thực tiễn sư phạm Cho đến nay, quan điểm lý luận nghiên cứu thực nghiệm tâm lí học Xơ Viết có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tâm lí học trẻ em nhiều nước giới, có Việt Nam * Tâm lí học trẻ em nước phương Tây Ở nước phương Tây, thời kỳ có nhiều tác giả nghiên cứu tâm lí học trẻ em Những nghiên cứu khái quát thành khu vực : Tâm lí học phát sinh: Gồm thành tựu nghiên giai đoạn phát triển trẻ từ sinh tuổi trưởng thành, đặc biệt lứa tuổi tiền học đường Tâm lí học chức : Đi sâu vào số mặt đời sống tinh thần hành vi theo giai đoạn phát triển, lựa chọn số vấn đề cần thiết chuyên biệt phục vụ cho nhà giáo dục Tâm lí học sai biệt :Nhấn mạnh biến đổi tâm lí theo tính cách, giới tính mơi trường Những tác giả tiếng gồm : J.Piaget (Thụy sĩ) với cơng trình “Ngơn ngữ tư trẻ em” (1924), “Tâm lí học trí thơng minh” (1947”, “Sự hình thành biểu tượng trẻ em” (1945) H Wallon (Pháp) với “Sự phát triển tâm lí trẻ em” (1941), “Nguồn gốc tư trẻ em” (1945), “Nguồn gốc tính cách trẻ” (1954)… S.Feud (Áo) với “Nhập môn phân tâm học” (1921) H.Piéron (Pháp) với “Tâm lí học sai biệt” (1949), “Sự phát triển trí nhớ” (1910)… A.gesell (Mỹ) với “Trẻ nhỏ giáo dục đại” (1949), “Trẻ em từ đến 10 tuổi” (1949) Ngồi cịn có tác giả khác R.Zazzo (Pháp), Ch.Buller (Đức), L.M Terman (Mỹ), J Varendouk (Bỉ) G.Heuyer (Pháp)… Ở nước này, tâm lí học trẻ em phát triển nhanh có xu hướng chia theo ngạch khác nhau, dựa theo lĩnh vực nghiên cứu phương pháp tuyển dụng, có đặc điểm đặc trưng cho nước Sự phát triển thể số lượng lớn công trình cơng bố, thành lập học viện tạp chí chuyên ngành, tổ chức hội nghị Quốc tế dành cho tâm lí học trẻ em Tâm lí học trẻ em sử dụng thuật ngữ chun biệt, phương pháp xác hóa, cách lí giải thay đổi Sự Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 phát triển phương pháp nghiên cứu tâm lí trẻ em thể số lượng tăng, nghiêm ngặt hơn, đòi hỏi đào tạo lâu khó người sử dụng Những phạm trù tâm lí quan tâm nghiên cứu trí tuệ, tình cảm, xã hội, tính cách Tâm lí học hành vi, phân tâm học, tâm lí học hình thành, xã hội học ví dụ điển hình việc đào sâu nghiên cứu trào lưu lớn nghiên cứu trẻ em phương tây Sự khác nghiên cứu tâm lí trẻ thể nước Ở mỹ Trong nghiên cứu trẻ em có kết hợp chặt chẽ với phương pháp thống kê quan tâm nhiều tới nhân cách, q trình phát triển khó khăn để thích ứng trẻ Tâm lí học Mỹ chịu ảnh hưởng nhiều chủ nghĩa Hành vi Phân tâm học Ở Anh tâm lí học có nhiều điểm giống với tâm lí học Mỹ có quan hệ gần gũi ngơn ngữ văn hóa có nét giống với tâm lí học nước Tây Âu khác Ở Đức, nghiên cứu tâm lí học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ truyền thống triết học dựa vào phương pháp thực nghiệm Thời kỳ chiến tranh giới thứ hai, tâm lí học mỹ có khủng hoảng trầm trọng loại bỏ tâm lí học khoa học, sau chiến tranh nghiên cứu trẻ em phát triển mạnh Ở Pháp nước Tây âu khác (Bỉ, Thụy Sĩ ) tâm lí học chưa chiếm vị trí quan trọng Mỹ có phát triển đáng kể góp phần vào phát triển tâm lí học nước nói tiếng Pháp Nền tâm lí học phương Tây biết đến nhiều cơng trình tiếng nhà nghiên cứu lỗi lạc Trước tiên Jean Piaget (1896 -1980) nhà tâm lí học Thụy Sĩ Nghiên cứu Piaget logic trẻ em (các giai đoạn phát triển trí tuệ) biểu ngôn ngữ tự phát chúng Xuất từ quan niệm cho rằng, chức logic chứng minh kiểm nghiệm, Piaget phát rằng, 7, tuổi ngôn ngữ trẻ em hình thức độc thoại chiếm ưu thế; Các phán đốn chúng thường có tính chất chồng ghép suy lí mang tính chất chuyển qui Ơng kết luận : trẻ em tuổi có giai đoạn gọi “Tự ngã trung tâm” (duy kỷ) - giai đoạn tiền logic trẻ em chưa biết liên hệ, chưa biết đến quan điểm người khác quan hệ tương hỗ nên chúng chưa thấy cần thiết phải có phải có truyền đạt chứng minh, chưa biết tất yếu logic khơng nhạy cảm với mâu thuẫn Tình trạng tự ngã trung tâm tới 11, 12 tuổi xuất khả suy lí tính chất đảo ngược mà nhờ đứa trẻ có ý thức tính chất riêng suy nghĩ Piaget nghiên cứu logic tạo nên hình thức suy nghĩ, nội dung suy nghĩ “Biểu tượng trẻ giới” “quan hệ nhân vật lí trẻ em” (Piaget 1926, 1927) Từ kết quan sát cho phép Piaget xác định giai đoạn tiền nhân quả, gắn liền với chủ nghĩa tự nhiên mà giai đoạn giải thích trẻ tượng, thường xuất hình thức thuyết vật linh luận, mục đích luận, nhân tạo luận Về mặt xã hội, chủ nghĩa tự nhiên đứa trẻ bộc lộ chủ nghĩa tự nhiên đạo đức, bao gồm kính trọng chiều người lớn, tuân theo lời người lớn cách cứng nhắc… Chủ nghĩa ảnh hưởng hợp tác trẻ tuổi lên 7, tuổi Như đời sống xã hội cần thiết cho phát triển trí tuệ trẻ, phát triển tiến logic qui định tiến nhận thức trẻ Với tác phẩm “Sự nảy sinh trí tuệ trẻ em” (1936), “sự hình thành thực trẻ” ơng bắt đầu nghiên cứu sang thời kỳ trước có ngơn ngữ Từ Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 quan sát tỉ mỉ đứa mình, Piaget phát giai đoạn hình thành trí tuệ cảm giác - vận động trẻ em thường kết thúc vào khoảng năm rưỡi Từ hệ thống tác động tự động mà trẻ sẵn có sinh ra, đứa trẻ đồng hóa vào hoạt động hệ thống đối tượng ngày đa dạng biến đổi chúng để thích ứng với cấu tạo vật liên hệ không gian thời gian vật Cuối đến lược đồ phản xạ hệ thống ngày nhiều động tổ chức thành cấu trúc lược đồ tổng quát xác định nên trí tuệ cảm giác - động tác Vào năm 40 kỷ XX, với số tác giả khác, Piaget sâu vào vấn đề quan trọng chuyển hóa từ trí tuệ cảm giác vận động sang trí tuệ thao tác cách sâu phân tích bắt chước, trị chơi giấc mơ trẻ em nhỏ tuổi Ông tư hình thành lịng cảm giác vận động Sau cơng trình thành thành thao tác thời gian thao tác vận động trẻ năm 1946, Piaget tổng hợp lại phát triển trí tuệ trẻ điều kiện phát triển tác phẩm “Tâm lí học trí thơng minh” (1947) Cùng với cộng ông tiếp tục nghiên cứu hình thành thao tác khơng gian hình học tuổi thiếu niên, thao tác phân loại phân hạng Những vấn đề trình bày “Qúa tình hình thành cấu trúc logic sơ đẳng” Song song với cơng trình nghiên cứu trí tuệ logic, ơng có cơng trình nghiên cứu quan trọng tri giác mối quan hệ với trí tuệ Những nghiên cứu tổng hợp tác phẩm “Các chế tri giác “(1961), mối quan hệ trí tuệ tình cảm ơng nghiên cứu Henri Wallon nhà tâm lí học người pháp (1879 – 1962) giống Piaget nghiên cứu tâm lí trẻ em, ơng nhấn mạnh đến chất lượng phát triển tâm lí trẻ Wallon coi phát triển tâm lí xây dựng từ từ thực tác động qua lại cá nhân môi trường Wallon chủ yếu nhấn mạnh vai trò xúc cảm phat triển ban đầu người coi phát triển toàn nhân cách quan trọng Ở giai đoạn ban đầu phát triển tâm lí trẻ em, ơng cho xúc cảm có giá trị ưu tiên chức Những phản ứng mà Wallon gọi cảm xúc âm điệu dấu hiệu phát triển tâm lí trẻ em Xúc cảm ông bước phát triển trung gian trình độ sinh lí - Những phản ứng có tính phản xạ - trình độ tâm lí cho phép trẻ thích ứng dần với giới bên ngồi Thế giới bên người, từ trẻ nhận an ủi, chăm sóc làm thỏa mãn nhu cầu Những xúc cảm sơ khai trẻ em - khả đứa trẻ cảm nhận thể dễ chịu hay khó chịu S Freud (1856 -1939 ), bác sĩ tâm thần học người Áo người khởi xướng Phân tâm học trẻ em Những tìm tịi ông không nhằm vào tiến trình phát sinh đời sống tâm lí mà nhằm vào vận hành Từ ơng phát đặc điểm chưa nói đến nghiên cứu biểu thần kinh, phân tích giấc mơ, hẫng hụt Sự tìm tịi dẫn tới hai phát độc đáo : vô thức Những quan điểm Phân tâm học tóm tắt điểm sau : Tâm lí người gồm hai khu vưc, bên ý thức, bên vơ thức Tình cảm hành vi người chủ yếu vô thức định, có hiểu vơ thức hiểu ý thức Con người sinh có sẵn năng, xung lực thơi thúc người có hành vi ứng xử định Được thỏa mãn tạo khóa cảm, khơng thỏa mãn tạo hẫng hụt ấm ức Những nhu cầu về ăn uống, tính 10 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 giao tiếp cần tạo mơi trường giao tiếp an tồn Trong mơi trường ấy, trẻ khơng phải đề phịng hay lo lắng an tồn mình, trẻ mạnh dạn Trong mơi trường gia đình môi trường thân thiết nhất, bé thể bé Chính nên bé sẵn sàng tranh luận lại, lý lại thể quan điểm Người lớn đừng coi hành vi cãi trẻ, có điều cần uốn nắn cách mà trao đổi với người lớn Chúng thấy cần khuyến khích hành vi phản biện lại trẻ, có cách trẻ hình thành khả tư độc lập sáng tạo Sự kiên trì tinh tế hành vi phát triển dần theo năm tháng, uốn nắn bảo người lớn Tuy nhiên, điều khác đứa trẻ, anh, chị kiên trì giáo dục - Bé trai nhà em năm vào lớp Em muốn cho bé học trường quốc tế Việt Úc bố bé lại bảo không tốt trường công lập Vấn đề xin chuyên gia tư vấn giúp em (Vũ Thị Thanh Nga, 31 tuổi) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Thật khó để xác định trường tốt bé vào học Cha mẹ cần phải xác định số tiêu chí trường học tốt, thích hợp cho bé Theo chuyên gia giáo dục, tư vấn tâm lý học đường, trường học có nhiều học sinh, phụ huynh thường xuyên nói chương trình học, đặc biệt chương trình giáo dục bổ trợ giá trị sống, giáo dục kỹ sống, chương trình học ngoại khóa, điền dã, lớp học trải nghiệm có hỗ trợ chuyên gia tư vấn học đường lựa chọn tốt cho phụ huynh Điểm nữa, đội ngũ giáo viên đào tạo bản, tiếp cận với lý thuyết dạy học đại dạy học tương tác, dạy học trải nghiệm, dạy học kiến tạo, điều kiểm chứng thích thú học sinh học Giáo viên không giao nhiều tập nhà, học sinh nhà thường hay nói với cha mẹ thể hứng thú học tập, u thích giáo, trường cha mẹ nên cho vào học Một trường học có mơ hình giáo dục tiên tiến, có định hướng rõ ràng chương trình học, mục tiêu giáo dục, có hệ thống đánh giá đầu vào, đánh giá q trình, đánh giá đầu (cịn gọi hệ thống đảm bảo chất lượng trong) trường có tiềm phát triển tốt Cha mẹ nên tìm hiểu kỹ trường cho học, dù trường cơng hay trường tư Điểm nữa, cha mẹ phải lưu ý đến chuyện tài mong muốn mình, điều cha mẹ tư vấn qua chuyên gia tâm lý học đường, nhà giáo dục - Có thực tế chuyên gia giáo dục thường khuyên không cho trẻ học sớm học với khối lượng kiến thức trẻ không theo Vậy thật có nên cho học trước hay khơng? (Nguyen Dung, 31 tuổi, Kim Lien) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Học nhiều đường, với phương pháp hình thức khác Các nhà giáo dục khuyên không nên cho trẻ học sớm có nghĩa khơng nên cho trẻ học sức cao lực thực trẻ Cịn người khơng lúc ngừng học tập Chính gia đình hỗ trợ tri thức sống gần gũi với trẻ để tảng tri thức ấy, thầy cô nhà trường dễ việc khái quát hóa thành kiến thức khoa học Với quan niệm khơng có khái niệm học trước hay học sau, dạy trước hay dạy sớm Cho nên chưa biết chị dạy cho khơng thể nói chị dạy sớm hay Chị lấy sách con, tìm hiểu nội dung chương trình xem kiến thức từ sống cần hỗ trợ cho có liên quan đến học phương pháp đơn giản, nhẹ nhàng, chị dạy điều Chị khơng cần phải lấy học cách trực tiếp từ chương trình để dạy con, đến lớp phải học lại động lực 84 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 - Con chuẩn bị vào lớp trường tiểu học Đặng Trần Côn B Nhà trường thông báo tuyển sinh lớp học theo kiểu : học bảng điện tử Tơi muốn hỏi chương trình dạy phổ biến trường học toàn quốc? Các cháu theo học chương trình cần phải có trình độ nhận thức nào? (Nguyen Dao, Thanh Xuân Bắc, Hà Nội) - TS Đinh Thị Kim Thoa: Bảng điện tử sản phẩm công nghệ đại Việc nhà trường thơng báo có sử dụng bảng điện tử dạy học, điều dó có nghĩa nhà trường khẳng định tính đại phương tiện dạy học mà nhà trường đầu tư Bảng điện tử tiện ích cho hoạt động dạy học với nhiều phần mềm ứng dụng tương tác thông minh với bảng Với công nghệ cao này, hy vọng làm tăng động học tập học sinh Hiện có số trường sử dụng bảng Nhưng bảng đắt tiền đòi hỏi giáo viên phải học sử dụng biết dùng nên chưa trang bị đồng loạt Tuy nhiên, phương tiện dạy học nên việc cháu chuyển học từ trường sử dụng bảng điện tử sang trường không dụng bảng điện tử không ảnh hưởng đến việc học tập cháu thầy cô giáo nhà sư phạm giỏi - Em biết chương trình học lớp năm bắt đầu học tiếng Anh Vậy làm để việc học tiếng Anh cháu có hiệu cao ạ? (Đinh Thị Thúy Hằng, 37 tuổi, Gia Lâm Hà Nội) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Học ngoại ngữ tốt cần có số yếu tố Thứ yếu tố bẩm sinh: vùng ngôn ngữ kích hoạt sớm tạo vùng sớm khả học ngơn ngữ nhanh thuận lợi Thứ hai yếu tố môi trường: môi trường ngôn ngữ đa dạng mà đứa trẻ tiếp xúc thường xuyên làm gia tăng tương tác ngôn ngữ Thứ ba phương pháp dạy ngoại ngữ thầy có thu hút tạo hội cho trẻ trải nghiệm nhiều khơng Và cuối tích cực trẻ tượng ngơn ngữ Nếu chị tìm nhiều điều kiện việc học hiệu - Con gái sinh tháng 12/2004, năm vào lớp Cháu nhút nhát, nói ngọng nên khơng tự tin giao tiếp, vui chơi với bạn, mắt bị cận thị nên chữ viết xấu Tơi động viên hay nói chuyện với cháu nhiều để tạo niềm tin cho cháu không đạt kết Tôi cho cháu học thêm kèm cháu viết cháu hay bị tập trung học tập Rất mong chuyên gia cho tơi lời khun (Lê Kiều Dung, Sóc sơn, Hà Nội) - TS Đinh Thị Kim Thoa: Chào chị, chị chuẩn bị học lớp 1, so với bạn, học sớm sinh cuối năm nên nhiều kỹ yếu bạn sinh đầu năm 2004 Con ý thức điểm yếu điểm mạnh thân nên có hành vi tương ứng với tự nhận thức Để làm cho trở nên tự tin hơn, chị cần phải kiên trì, phối kết hợp với thầy cô giáo trường để có hội trải nghiệm nhiều Việc chị nói chuyện với cháu nhiều khơng thấy khả quan chị sử dụng phương pháp chưa hiệu Sự tự tin khơng thể hình thành thơng qua lời khuyên Vậy chị nên làm ? Vẫn tiếp tục chuẩn xác phát âm (yêu cầu nói chậm, thường xuyên giúp điều chỉnh từ/ âm nói ngọng) Ln khuyến khích con, khen ngợi thưởng với cố gắng dù nhỏ Không nên nhắc nhiều điểm yếu Cùng tham gia vào hoạt động vui chơi tập thể Hãy tìm xem bạn mạnh gì, phát huy nó, làm cho thành cơng lĩnh vực Con tự tin Khi cháu thành công ý cải thiện Chúc chị áp dụng hiệu - Con học tuần làm quen chữ trường cháu vào học lớp Cháu thuận tay trái nên tuần học viết tay phải nói chữ yếu lắm, bố mẹ cho học muộn Tối kèm cháu tập viết nhiều cháu viết khơng thẳng hàng lối, chữ khơng trịn, thẳng Tơi có nên cho cháu học lớp luyện chữ đẹp không (Triệu Thanh Hương, 37 tuổi, 75 Trường Sơn-phường 2-Quận Tân Bình-TP.HCM) 85 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Học làm quen chữ trước vào lớp lúc giúp trẻ phát triển, lớp học luyện chữ đẹp nhiệm vụ khó khăn học sinh lớp Tất giáo viên, cha mẹ người lớn cần hiểu lớp học chuẩn bị cho trẻ vào lớp cần phải có nội dung thích hợp với lứa tuổi tiền học đường Trẻ tuổi chuyển giai đoạn từ hoạt động vui chơi chủ đạo sang hoạt động học tập chủ đạo, điều quan trọng người lớn dần làm trẻ thích nghi với nhiệm vụ, yêu cầu học tập lớp làm trẻ lo sợ, tự tin chê bai nhận xét tiêu cực Tốt nhất, giáo viên người lớn tập cho trẻ cách ngồi học tư thế, cách cầm bút cách, học kích hoạt lực trí tuệ tập tơ, tập ghép chữ, trị chơi vận động làm quen với số, chữ cái, lồng vào yêu cầu tuân thủ nề nếp học tập rèn luyện khả quan sát, khả tập trung ý tốt nhiều lớp học luyện chữ Những học tập viết chữ kéo dài theo đánh giá nhà nghiên cứu tâm lý trẻ em trẻ tuổi làm thương tổn đáng kể đến hứng thú học đường, làm giảm lòng tin trẻ vào lực mình, tạo tâm lý bất an, lo sợ, không muốn đến trường, điều ảnh hưởng lâu dài đến thành công trẻ học lớp Đối với bé thuận tay trái, (thường chiếm khoảng 10%) thực giáo viên cha mẹ tập cho trẻ viết tay phải không thành cơng trẻ có tiến chậm chạp tốt chuyển cho trẻ sang tập viết tay trái, tiến trẻ tốt nhiều cha mẹ giáo viên chấp nhận Điều để rõ phụ huynh liên hệ với qua số điện thoại: 0936333963 để có tư vấn chuyên sâu vấn đề Các giáo viên dạy tiểu học lưu ý đưa lời nhận xét tiêu cực điều dễ làm thương tổn trẻ, cần nhận xét giáo viên điểm mạnh, ưu điểm trẻ để phụ huynh khơng bị "chống" ngày thấy trẻ thông minh, nhanh nhẹn nhiên vào học trẻ trở nên chậm chạp, khó tập trung ý Giáo viên tiểu học cần tư vấn trao đổi thường xuyên với phụ huynh để tìm cách giáo dục cá biệt, phù hợp với cá tính trẻ Điều quan trọng, giúp trẻ thành công học đường - Con gái năm vào lớp 1, tư chất thông minh, nhanh nhẹn hoạt bát song hay hấp tấp, tơi e thói quen ảnh hưởng đễn trình học tập cháu Tơi nên làm để giúp cháu sửa thói quen này? (Nguyễn Minh Huệ, 37 tuổi, Q Ngô Quyền, Hải Phòng) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Những cháu có tư chất thơng minh, nhanh nhẹn thường hay làm cho người có cảm nhận cháu hấp tấp, chưa chín chắn, chí cịn nói hậu đậu Thực ra, biểu hành vi thể mâu thuẫn nhu cầu lực trẻ Trẻ muốn thể đứa trẻ hoạt bát phát triển vận động tinh, kỹ tư giải vấn đề chưa thực phát triển nên dễ dẫn đến kết hành động không mong muốn Vậy để rèn cháu biết "chín chắn" hơn, có nhiều kỹ thuật: chị cho cháu nói ý định thực nhiệm vụ, hành động, hành vi cháu, cháu thảo luận cách giải nhiệm vụ Trong q trình thảo luận, người lớn cần thể điềm đạm, điềm tĩnh, chí dành giây phút để tạm lắng suy tư trước hành động Nếu tập thực nhiều lần với nhiều tình khác nhau, trở nên điềm tĩnh - Con trai cháu chuẩn bị vào lớp 1, sáng học vất vả, cháu thường nghĩ nhiều lý để học, không nhà theo ý cháu bắt bố mẹ phải hứa làm theo yêu cầu cháu đón sớm, học phải mua đồ chơi làm để cháu cảm thấy thích đến trường với tâm lý thoải mái nhất? (Nguyễn Thanh, 34 tuổi, Long Biên - Hà Nội) 86 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Chị thử đến trường quan sát xem hoạt động trường nào, trao đổi với cô giáo thái độ, cảm xúc trường để tìm hiểu mối quan hệ với bạn bè để rõ lý khơng muốn đến trường Trong giai đoạn đầu này, trẻ chưa thực tìm thấy niềm vui mối quan hệ với bạn bè trẻ muốn bên cạnh người thân Chỉ cần vài tháng thôi, trẻ quen với môi trường mới, quen với bạn bè thái độ học trẻ thay đổi Để giúp bé thích nghi nhanh giai đoạn này, có lẽ anh, chị thỏa hiệp với số yêu cầu kèm theo với điều kiện mà anh chị đặt Bên cạnh đó, anh chị xem thích chơi với bạn nhất, sau làm quen với gia đình bạn, gia tăng mối quan hệ hai gia đình cho Khi biết đến trường chơi với bạn thân mè nheo trẻ giảm nhu cầu bạn lớn dần - Tơi phụ huynh có vào lớp Tơi thấy chương trình học nhiều buổi phải làm tới toán trang viết theo nào, thân thấy lo lắng khơng biết hướng giáo dục để khỏi hẫng Các bậc phụ huynh chúng tơi phải làm gì? (Thanh Loan) -PGS TS Nguyễn Công Khanh: Trẻ đủ tuổi rời lớp mẫu giáo vào lớp một bước ngoặt quan trọng phát triển tâm lý trẻ Đó q trình chuyển giai đoạn từ hoạt động chơi chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo (chơi mà học- tập trung vào trình chơi kết quả) sang hoạt động học chủ đạo lứa tuổi tiểu học (hoạt động học có tính mục đích, địi hịi tập trung nhiều vào kết quả) Quá trình chuyển đổi hoạt động chủ đạo gây cho trẻ nhiều khó khăn, mặt tâm lý Khi vào lớp 1, em gặp khó khăn việc thực nội quy học tập, khả tập trung ý Các em gặp nhiều khó khăn chuyển trạng thái từ hoạt động chơi sang học, trẻ chưa biết phân bố thời gian môn cho phù hợp Đặc biệt, trẻ lứa tuổi phải làm quen với phương pháp học tập mới, phải làm tập nhà, phải học nhiều môn khác nhau, kể mơn em khơng thích Việc tn thủ u cầu học sinh lớp ln khó khăn với bé Các phương pháp chơi mà học mẫu giáo chuyên gia tâm lý học đường khuyến cáo, giáo viên lớp nên tiếp tục áp dụng để nuôi dưỡng hứng thú học tập trẻ vào lớp Cái trẻ cần cha mẹ chuẩn bị tâm sẵn sàng học (gồm khả sử dụng ngôn ngữ, khả trí tuệ, khả thích ứng học đường, khả hiểu biểu tượng số, chữ cái, kỹ sống, chủ động, độc lập, tự tin, hứng thú đến trường) Như cho trẻ tham gia lớp học kể chuyện sáng tạo, lớp học nhạc, học múa, học vẽ,… lớp học phát triển lực trí tuệ, khám phá giới cảm xúc, phát triển kỹ xã hội, hình thành tính chủ động, độc lập tự tin,… lớp học dã ngoại khám phá ngồi lớp học, có lợi nhiều cho phát triển trẻ, khơng có nguy làm thiệt hại đến phát triển, không làm giảm thiểu hứng thú học lớp học viết chữ sớm, lớp học trước chương trình lớp - Em chào thầy Khanh! So với năm trước em gặp thày Công ty "Con đường mới" thầy trẻ trung phong độ ngày Dưới góc độ chuyên gia tâm lý, em xin hỏi ý kiến thầy lời khuyên chuẩn bị tâm lý cho trẻ tự kỷ bình phục tương đối tốt để bước vào lớp Xin cảm ơn? (Hoàng Ngọc Khuyến, 27 tuổi, Ninh Bình) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Rất cảm ơn bạn Chúng thành cơng với mơ hình giáo dục MASTER cho trẻ mầm non, chúng tơi tiếp tục tìm mơ hình giáo dục mới, với chương trình giáo dục bổ trợ tiên tiến dành cho học sinh tiểu học: Mơ hình giáo dục tiểu học VISEMI- trường học ưu việt giáo dục đa trí thơng minh Với tư cách chuyên gia tư vấn tâm lý học đường, chúng tơi dành tồn tâm huyết, trí tuệ cho phát triển nghiệp giáo dục trẻ em 87 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Đối với số trẻ tự kỷ, bước khỏi trạng thái tự kỷ hồn tồn theo học chương trình tiểu học, lớp bình thường Tuy nhiên, cha mẹ, giáo viên cần phải để tâm nhiều đến trẻ em chưa đủ tự tin thiếu vắng thành công học đường, nữa, trẻ cần nhiều lời động viên, lời nhận xét tích cực trẻ có hành vi tốt, giao tiếp thành cơng với người khác Đó cách tốt để ni dưỡng lịng tự tin Mặt khác, cha mẹ cần có hỗ trợ chuyên gia tư vấn học đường, tìm cách trao đổi thường xuyên với họ để có lời khuyên, hỗ trợ kịp thời giúp bé thành công học đường Chúc anh chị có niềm tin vào bé, tương lai bé trở thành tài có vĩ nhân tuổi thơ bị đánh giá trẻ tự kỷ họ trở thành tài xuất chúng Điều quan trọng cha mẹ ln phải có niềm tin vào mình, khơng so sánh với trẻ khác để tạo áp lực khơng cần thiết làm thương tổn đến đến trẻ - Con trai em bắt đầu bước vào lớp 1, em muốn cho cháu tham gia khóa học đàn organ có nên khơng, chờ thêm thời gian để chuẩn bị vững vàng tâm lý bước vào lớp đã? (Hoàng Thị Hương Thùy, 31 tuổi, 39 Hàng Chuối - Hà Nội) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Những lớp học đàn, múa, hội họa, võ, bơi, kỹ sống trẻ thực thích thú khơng muộn trẻ em dù tuổi mẫu giáo hay tiểu học Vấn đề bố mẹ phải cân nhắc, trước hết xem có thực hứng thú với lớp học không, mặt khác không nên lúc cho tham gia nhiều lớp học dễ tạo tải trẻ Một lớp học phù hợp sau số buổi học đón trẻ cha mẹ nhìn thấy gương mặt tươi vui trẻ, chia sẻ hoạt động lớp học, trẻ tự giác, khơng muốn nghỉ học, trẻ có tiến quan sát tự tin, nhanh nhẹn, sáng tạo, kiên trì Đấy lớp học tốt, cần tiếp tục trì Ngược lại, sau số buổi học, trẻ có biểu sợ học, tìm cách trì hỗn, khơng muốn đến lớp, khỏi lớp khơng có biểu thoải mái, nói chuyện lớp học tốt cha mẹ cho trẻ tạm nghỉ khơng tham gia điều tạo sức ép khơng cần thiết trẻ - Con trai chuẩn bị vào lớp 1, từ cháu học mẫu giáo nhà chơi với bạn, cháu trẻ hay bắt nạt trêu chọc bạn bè, nhiên học cô giáo phản ánh cháu hay trêu chọc bạn bè, lấy bút chì chọc vào bạn Tơi hỏi lại cháu, cháu khóc nói khơng trêu bạn nhiên bạn lại kể với cô giáo Tôi nên xử lý nào? (Hai, 28 tuổi, Yen Bai) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Việc bắt nạt trêu chọc tượng gắn với học đường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng nguyên nhân chủ yếu trẻ chưa có kỹ tương tác với bạn trang lứa Người lớn đừng trầm trọng đánh giá tượng phải cho trẻ cần phải làm làm Sự hướng dẫn chi tiết người lớn quan trọng để đứa trẻ biết phải làm Thí dụ, trẻ có nhu cầu muốn bạn quan tâm đến khơng biết làm cách ngồi cách lấy bút chọc vào bạn để bạn phải ý, phản ứng để biết tồn Vậy giáo viên bố mẹ nên trao đổi với để hỏi có hành vi (đơi lúc khơng nhận câu trả lời trẻ khơng biết sao) Nhưng người lớn hỏi sau đó, người lớn tự cách thức nên làm nào: bạn nói "À, mẹ biết muốn chơi với bạn A không? Vậy nghĩ có cách để kết bạn, hỏi thăm, hỏi bạn cần chí mang số thứ đến lớp để chia sẻ với bạn thay cầm bút chọc bạn" Vì cháu lại trả lời cháu khơng trêu bạn trêu bạn cách mà người lớn áp cho trẻ mà chưa trẻ nghĩ hành vi bên ngồi trẻ không tương xứng với 88 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 cách suy nghĩ trẻ Vậy chị cố gắng hiểu dạy cách cần ứng xử với bạn cách thức cụ thể - Con sinh tháng 12 năm 2004, năm có nên cho cháu vào lớp khơng, hay nên để năm sau? (Nguyễn Khánh Duy, 34 tuổi, 42/31 đường số phường Gò Vấp Tp.HCM) - Tiến sĩ Nguyễn Cơng Khanh: Một em bé đủ tuổi (tính từ tháng đến tháng 12 năm 2004) vào học lớp năm học 2010-2011 em bé có tâm lý sẵn sàng học Cụ thể, mặt ngôn ngữ, trẻ nói lưu lốt, trẻ kể câu chuyện ngắn, tỏ tự tin trò chuyện với người lớn, trẻ biết chữ cái, biết số âm, vần Về mặt tư logic, trẻ nhận biết số từ đến 10, trẻ nhận quy luật dãy số chẳng hạn, số lớn hơn, số bé phạm vi 10 Về mặt thích nghi/thích ứng học đường, trẻ thích thú đến trường, trẻ dễ hịa nhập, có chút tự tin Nếu trẻ có điều kiện tốt phụ huynh nên cho bé học năm học để năm sau làm thiệt hại đáng kể phát triển trẻ trẻ háo hức đến trường, bạn tuổi đến trường tiểu học bé phải lại mẫu giáo Cha mẹ lưu ý, trẻ có biểu chậm phát triển trí tuệ, điều cần phải chuyên gia tâm lý trẻ đánh giá test chuẩn cha mẹ phải cân nhắc, trẻ chưa sẵn sàng học lớp - Tơi có bé gái tuổi năm học lớp 1, vợ chồng thường tranh luận việc có cho học lớp chọn hay khơng, cháu thơng minh, hay tị mị khám phá Xin TS tư vấn cho cách kiểm tra khiếu để có định đắn phù hợp với khả cháu (Do Tien, 38 tuổi, Hải Phòng) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Cha mẹ muốn tìm mơi trường học tốt cho thường lớp chọn lớp cháu có đầu vào cao giáo viên ưu tiên cho lớp Tuy nhiên, có phù hợp với lớp khơng phải xem thực lực con, có lực, ý chí, tính cách Ở Hải Phịng tơi khơng rõ Hà Nội có nhiều trung tâm tư vấn đánh giá trẻ để xác định lực, thiên hướng trẻ trường tiểu học Ngơi có trung tâm tư vấn đánh giá Nếu sau đánh giá chuyên gia thấy đủ sức để học mơi trường lớp chọn điều tuyệt vời Cịn mơi trường bình thường mà tìm vị trí cịn tốt - Tơi có hai sinh đôi (1 trai, gái) Nhà đăng ký học cho cháu vào lớp chưa định nên cho cháu học chung lớp hay học khác lớp chúng tơi khơng biết liệu học chung riêng ảnh hưởng đến cháu ? Vậy mong có tư vấn tiến sĩ? (Đặng Ngọc Nghĩa, 37 tuổi, E5, Quỳnh Mai, Hà Nội) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Đối với trẻ em sinh đôi, chúng thực "đôi bạn thân" đâu có nhau, làm gọi nhau, hành vi trẻ thường kích hoạt suy nghĩ, động não, chí lo lắng trẻ tốt cha mẹ nên cho vào học lớp Theo chuyên gia tâm lý học đường, trẻ sinh đơi ln cần có nhau, tách chúng học lớp riêng, chúng cảm thấy thiếu vắng người bạn tâm lý ủng hộ, hỗ trợ chúng có nhiều hội để kết bạn Nếu trẻ sinh đơi hay có hoạt động độc lập nhiều tình trẻ thích thể độc lập khơng thực cần thiết phải có mặt trẻ trẻ thực tốt nhiệm vụ, u cầu việc cho trẻ học tách lớp điều tốt chúng có hội để kết bạn mới, làm quen với phương pháp học khác nhau, sống môi trường tương tác khác để nhà chúng có nhiều chuyện để chia sẻ Điều thực hội để hình thành tính tự lập trẻ tạo "đường đua" hữu ích dẫn đến thành cơng học đường 89 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 - Con năm vào lớp Xin hỏi tiến sỹ thời gian biểu nhà hợp lý cháu học trường ? (Nguyen Hung, 36 tuổi, Cua Nam , Ha Noi) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Nếu anh cho học trường bán trú có nghĩa trẻ cịn buổi chiều tối gia đình Trong trường hợp cháu học thời gian nghỉ ngơi thư giãn cháu, anh cho cháu thêm số hoạt động vận động thời gian vận động quan trọng với phát triển trẻ Sau bữa cơm chiều, cho cháu xem chút tivi, không nên nửa tiếng, anh, chị nói chuyện với việc học tập trường, nhiệm vụ phải hoàn thành nốt, chuẩn bị đồ dùng, sách cho ngày mai học Trước ngủ, nên trao đổi với bé kế hoạch ngày mai bé định làm trường Lúc đầu bé nói chưa nhiều, tạo thói quen xây dựng kế hoạch cho ngày hoạt động thân Trong tuần, anh chị xếp số lịch cố định dành cho bé như: công viên hay bách thú, xem xiếc, xem phim , buổi tối cho bé tự làm điều bé muốn Nhưng điều cần phải theo kế hoạch - Con tuổi bước vào lớp Tôi cho cháu dùng máy vi tính với phần mềm giáo dục liệu có ích cho trẻ khơng? Xin cho lời khuyên? (nguyen huu phuong, 35 tuổi, Bac Ninh) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Với phát triển công nghệ thông tin, lĩnh vực giáo dục cơng nghệ hóa, nhiều phần mềm thơng minh thực bổ ích cho phát triển trí tuệ trẻ Anh, chị hồn tồn nghiên cứu tìm phần mềm phù hợp với tuổi tiếp cận sử dụng Tuy nhiên, cần phải khống chế mặt thời gian không tước khoảng thời gian tương tác xã hội, tương tác gia đình - mơi trường vơ quan trọng để trẻ thành người - Con trai em tuổi nhưnng cịn nói ngọng nhút nhát, giáo trường mẫu giáo ln nói cháu nghịch ngợm Em cho cháu làm quen với bảng chữ cháu không phát âm số từ như: p, ng, l Liệu cháu có bình thường khơng? Em sợ cháu không theo học Em phải làm gì? (Do Minh Nguyet, 33 tuổi, An duong, Hai phong) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: tuổi cịn nói ngọng, nhút nhát bình thường nhiều trẻ Vấn đề cha mẹ phải quan sát hoạt động chơi trẻ, tìm cách tham gia vào hoạt động này, lựa chọn tình tạo hứng thú để trẻ sửa lỗi phát âm, điều lại từ, âm trẻ gặp khó khăn Hầu hết trẻ nói ngọng hay nhút nhát trẻ bình thường mặt phát triển trí tuệ, cha mẹ khơng nên q lo lắng trường hợp Tuy nhiên, cần phải để tâm nhiều đến hoạt động vui chơi trẻ, tạo nhiều hội để trò chuyện, chơi trẻ tìm cách giúp trẻ nói chậm, nói rõ, sửa âm vần bị ngọng liên tục động viên trẻ trẻ có tiến bộ, tuyệt đối khơng cười đùa trẻ nói ngọng làm trẻ cảm nhận mắc cỡ Nếu có điều kiện phụ huynh tìm đến trung tâm tư vấn học đường chuyên gia tâm lý trẻ em để kiểm tra phát triển trẻ Chúng tơi giúp chị đánh giá phát triển trẻ chị có điều kiện đến Trung tâm tư vấn học đường Trường tiểu học Ngôi Sao Hà Nội, số điện thoại: 0936333963 Trung tâm đào tạo tư vấn phát triển tài sớm 343 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội, số điện thoại: 0437624877 - Con trai vào lớp Vì sợ theo khơng kịp bạn tơi cho cháu học thêm chương trình lớp đến cháu biết đánh vần làm phép tính đơn giản Tơi muốn cho cháu học thêm âm nhạc hội hoạ, võ thuật có tải cho cháu khơng? Vì cơng việc bận rộn tơi muốn cho học bán trú (sáng đi, tối về) thấy cháu khơng thích Tơi nên làm nào? (Lam Trong Dung) 90 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Anh người bố tuyệt vời lo lắng cho hoá giải nỗi lo việc cho cháu học sớm trước chương trình Thực anh lo lắng mà làm khổ đến trẻ Việc cháu biết trước, đôi lúc lại làm động lực cho cháu đến lớp dạy cháu biết Thế tâm lý chủ quan bắt đầu hình thành, để có dạy bé bỏ qua Tuy nhiên với lớp nghệ thuật anh cho học Các mơn nghệ thuật bổ ích cho phát triển trí tuệ thẩm mỹ bé; thể thao cho sức khoẻ phản xạ trí tuệ Nhưng anh nên cân đối thời gian biểu hàng ngày cháu để xếp cho hợp lý hoạt động khác Nghệ thuật đến với trẻ từ sớm, luân phiên hoạt động hình thức giảm căng thẳng hiệu quả, miễn khơng làm cho bé bị áp lực mệt mỏi Thực ra, trường bán trú để giải vấn đề xã hội, cha mẹ làm ngày mà gia đình lại khơng có người chăm sóc Nếu gia đình anh có điều kiện, việc cháu học buổi buổi nhà tốt Nhưng buổi nhà phải có người chơi với cháu, dạy cháu, tổ chức cho cháu hoạt động khác tốt, đùng nhốt cháu nhà người giúp việc Hãy nói điều tốt đẹp nhà trường, bạn bè Hãy giao nhiệm vụ vừa sức để cháu hồn thành nhận lời khen, phần thưởng Đừng tạo áp lực lớn với bé đừng bắt bé phải gánh kỳ vọng người lớn - Con tuổi, học mẫu giáo, nhà trường áp dụng hình thức cho cháu tiếp cận với máy tính dậy học qua hình ti vi có nên không? (Tran Thi Nhi, 34 tuổi, Cong ty cp xay dung LC) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Thực cơng nghệ có ưu lớn việc cải tiến phương pháp dạy học Những kỹ thuật công nghệ giúp cho giảng giáo viên chất lượng hơn, hấp dẫn Nhưng hiệu trẻ phụ thuộc vào dung lượng thời gian sử dụng cách sử dụng Cơng nghệ dù phát triển đến đâu phương tiện hiệu phụ thuộc vào người sử dụng Vậy chị lo lắng chị nên xem nhà trường sử dụng nào, để có định Trường mầm non có nhiệm vụ quan trọng chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1, gia đình nên tìm hiểu xem nhà trường chuẩn bị cho cần hỗ trợ để nhà trường làm tốt cơng việc Bởi đứa trẻ có chuẩn bị theo mức độ phát triển - Con trai tơi tuổi, xem nhiều phim hoạt hình, quảng cáo Tự cháu mở vi tính thành thạo thao tác internet, cháu thích xem cháu vào google xem Cháu biết đọc, cháu đọc truyện đọc báo Như có tốt hay khơng tốt cho cháu có nên cho cháu học bổ túc trước vào lớp hay không? (Phạm Thắng, 37 tuổi, Ba Đình, Hà Nội) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Đối với số trẻ phát triển sớm, kiểu thơng minh khác xuất khiếu đó, ví dụ, tốn học, tin học, hội họa Con anh tuổi có biểu phát triển sớm biết đọc, biết viết, biết sử dụng vi tính, vào mạng điều tự trẻ biết chứng tỏ trẻ có tư chất vượt trội Cha mẹ cần tìm cách theo dõi, hỗ trợ Tuy nhiên, trẻ xem nhiều phim hoạt hình, quảng cáo, điều lại có hại cho trẻ xem hoạt hình hay quảng cáo nhu cầu giao tiếp với người khác suy giảm, hoạt động mắt bị ảnh hưởng Theo chuyên gia, trẻ em 5-6 tuổi xem hoạt hình thường bị giảm tới 50% tần suất chớp mắt, hoạt động bắp, tim mạch dễ bị đình trệ Điều ảnh hưởng có nguy dẫn đến tải mắt, cận thị học đường Tốt nhất, anh chị nên lập thời khóa biểu để giúp bé kiểm sốt thời gian xem hoạt hình, thời gian sử dụng vi tính Đối với anh chị hồn tồn không cần thiết phải cho học thêm lớp bổ túc trước vào lớp Tuy nhiên, lớp học giáo dục kỹ sống, lớp học kể 91 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 chuyện, bơi lại cần thiết cho bé giúp bé mở rộng phạm vi quan tâm có nhiều hội để trải nghiệm tình giao tiếp, phát triển kỹ sống Điều cần trẻ vào lớp - Cháu làm quen với bút chì qua nét lớp Gần đây, cháu viết chữ em để ý thấy tay cháu hay cong gập cổ tay Cháu viết chậm, em cố gắng động viên khống chế thời gian cháu viết nhanh Em phải làm gì? (Vũ Thị Thanh Thúy, 30 tuổi, Vũng tàu) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Những học cầm bút, tư ngồi quan trọng để tạo thành thói quen sau trẻ Chị nên nắn lại sớm tốt cách cầm bút cách ngồi Cách để bàn, cách cầm bút tư ngồi liên quan đến Chị điều chỉnh mối quan hệ yếu tố cho trẻ cảm thấy thoải mái Với việc cầm bút, chị cầm tay trẻ lúc đầu để đặt tư tô nét chữ, chí hỏi trẻ xem cách cầm tay tơ bé cảm thấy đỡ mỏi thấy thuận tiện Sau đó, chị nơi dần tay khỏi tay bé giám sát động viên bé viết Nếu bé ngồi viết tư thoải mái việc cầm bút tốc độ viết tăng dần - Con trai tơi có tính bướng bỉnh, lì lợm, hay làm theo cảm hứng Đây vấn đề làm cho gia đình tơi đau đầu muốn tìm cách giáo dục cháu Anh chị vui lòng tư vấn giúp ! (Đinh Thị Thúy Hằng, 37 tuổi, Gia Lâm Hà Nội) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Chúng chị tuổi, bé chưa đủ tuổi lứa tuổi mẫu giáo điều khơng có đáng lo lắng Trẻ em tuổi mẫu giáo thích hành động theo cảm tính, việc tuân thủ yêu cầu người lớn, đặc biệt yêu cầu giáo viên lớp, trẻ gặp nhiều khó khăn Những trẻ nhà với người quen trẻ hay thể cá tính bướng bỉnh, thích làm theo ý Cha mẹ không nên mắng, đánh trẻ, cần quan sát xem trẻ hứng thú với loại hoạt động nào, với hành vi trẻ dễ tuân thủ, hành vi trẻ hay chống đối, sở tạo tình cha mẹ trẻ đóng vai thể lời bướng bỉnh, lỳ lợm, cách trẻ nhận thấy hành vi bướng bỉnh, lỳ lợm cách tốt làm hài lòng người lớn Mặt khác, tạo trị chơi mà đó, quy tắc chơi địi hỏi trẻ tn thủ, có hình phạt dí dỏm, hài hước với trẻ bướng bỉnh, trẻ học cách đánh giá hành vi, lâu dần trẻ nhận đâu hành vi người lớn mong muốn, đâu hành vi người lớn khơng thích để học cách tự điều chỉnh - Cháu nhà năm vào lớp Cháu học chữ toán (một chút chương trình lớp 1) Cháu thích học nên nhiều tối học lấy học thêm Tôi sợ cháu hứng thú nhiều vào lớp khơng thích học Xin Tiến sĩ hướng dẫn cho để giúp cháu ln thích học (Đào Thị Thanh Nhàn, 43 tuổi, Bình Tân - HCM) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Thật tuyệt vời bé nhà chị hứng thú với việc học tập Để cho cháu sau tìm thấy hứng thú với nhà trường, với lớp học, chị cho tiếp xúc với nội dung gần với chương trình học nhà trường mà khơng phải sách giáo khoa sử dụng nhà trường Chị giúp hứng thú với việc học nhiều nội dung khác nhau, câu đố, truyện tranh lịch sử, tượng thiên nhiên xung quanh sống bé Sau này, bé học rồi, chị hiểu trình độ nhận thức với nhiệm vụ học tập trường để nhà chị tiếp tục bồi dưỡng cho điều thú vị sống Chị hồn tồn mở rộng tri thức cho học trường điều mẻ - Tôi định hướng cho cháu trở thành thủ lĩnh, người giỏi phải làm lớp trưởng Cách khích lệ cháu có không? (Phạm Hồng Quảng, 32 tuổi, Láng Hạ Hà Nội) 92 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Đối với nhiều trẻ em, trở thành thủ lĩnh nhóm điều mơ ước, trẻ thể vượt trội trí tuệ, tự tin hay có phát độc đáo, cách giải vấn đề sáng tạo Những trẻ cha mẹ khích lệ trở thành thủ lĩnh nhóm, ví dụ, nhóm trưởng, tổ trưởng, lớp trưởng, người quản trò tốt Ở trường học nước ngoài, người ta thử nghiệm luân phiên trẻ lớp làm thủ lĩnh tổ trưởng, nhóm trưởng, lớp trưởng, quản trò kết cho thấy học sinh đặt vào vị trí có đủ tư chất, em nhanh chóng thể mình, tạo uy tín cảm nhận giá trị để hình thành tự tin, lĩnh - điều cốt lõi giúp trẻ thành công học đường tương lai Tuy nhiên, với số trẻ nhút nhát, thiếu kỹ giao tiếp xã hội, sợ tình lạ dù cha mẹ có khích lệ trẻ khơng đủ tự tin, khơng dám đảm nhận vị trí thủ lĩnh, em thực có trí tuệ thường hay nói với cha mẹ "con làm khơng thích làm, sợ bạn chê " Trong trường hợp này, cha mẹ cần phải cho trẻ tham gia vào nhiều tình giao tiếp xã hội ngồi gia đình, lớp học để trẻ có hội trải nghiệm, tăng tự tin, đặc biệt động viên phụ huynh kèm theo trị chơi đóng vai để trẻ tập làm thủ lĩnh cách tốt chuẩn bị cho trẻ vượt qua rào cản tâm lý để có hội trở thành thủ lĩnh tham gia hoạt động nhóm Người lớn, giáo viên cần phải tư vấn cách thức giúp trẻ chủ động đề nghị, đặt câu hỏi hoạt động nhóm, chủ động đưa ý kiến để bạn chấp nhận Chính thừa nhận hội để trẻ nhanh chóng trở thành thủ lĩnh nhóm - Con gái tơi nhát tiếp xúc với giáo người lạ nói chung, chơi với bạn cháu ln muốn làm thủ lĩnh Khi hỏi cháu hay nói lí nhí, khơng nói Tơi phải làm bây giờ, đến đợt vấn khảo sát vào lớp sợ không trả lời câu hỏi cô hết (Hong Nhung, 35 tuổi, Hà Nội) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Tôi nghĩ giáo viên vấn khảo sát trẻ nhỏ có kinh nghiệm làm quen khơi gợi để thực nhiệm vụ vấn Bên cạnh đó, họ có kinh nghiệm để nhìn nhận đánh giá tiềm phát triển trẻ mà hành vi nhút nhát biểu có tính giai đoạn mà thơi Tuy nhiên, chị tập dượt với với tư cách người vấn, khảo sát để hỏi bé câu hỏi có liên quan đến nhận thức, phản ứng, hành vi thái độ, chí chị mời người bạn đến nói chuyện đóng vai người vấn bé quen dần với việc hỏi trả lời - Anh chị cho biết rõ chương trình MASTER chương trình áp dụng để dạy lứa tuổi mầm non gia đình? (Nguyễn Phương Anh, 30 tuổi, 201 Cầu Giấy , Hà Nội) - Tiến sĩ Nguyễn Cơng Khanh: Chương trình giáo dục bổ trợ MASTER nhóm chuyên gia tư vấn tâm lý trẻ em Trường mầm non Hoàng Gia sáng tạo từ năm 2007 hàng ngàn phụ huynh biết đến Chương trình xem trẻ em có lực, kiểu thơng minh khác nhau, kiểu thơng minh hình thức kích hoạt vùng, chức tiềm ẩn não Chúng tơi thành cơng với chương trình tập trung hướng dẫn cho giáo viên, cha mẹ phương pháp giúp trẻ phát triển trí thơng minh (IQ), trí tuệ cảm xúc (EQ), trí sáng tạo (CQ) hình thành tự tin, kiên trì vượt khó Tại có lớp học làm cha mẹ thành công, cung cấp tài liệu, phương pháp, trị chơi, tình để phụ huynh biết phương pháp khoa học việc kích hoạt lực trí tuệ tiềm ẩn, khơi nguồn cảm xúc, hình thành kỹ sống, giúp trẻ thành công tương lai Xin cha mẹ lưu ý, trẻ em tiềm ẩn lực sáng tạo, lực trí tuệ khác ngồi trí thơng minh ngơn ngữ, tốn sau thành đạt dựa nhiều vào hành trang giàu 93 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 có kỹ sống, thái độ sống lạc quan, tính kiên trì, tự tin Do vậy, cha mẹ cần tìm cách để phát triển kỹ Cha mẹ liên hệ theo số điện thoại: 0936333963, 0437624877 để tư vấn phương pháp phù hợp - Trường mà tơi định vào học lớp có mở hai lớp tương tác, phụ huynh có nhu cầu cho học đăng ký, khuyến khích bé nhanh nhẹn, tâp trung cao vào học lớp Tơi muốn hỏi ưu nhược điểm mơ hình học lớp tương tác bé theo học cần tố chất để học lớp tương tác (Đức Minh, 32 tuổi, Hà Nội) - Tiến sĩ Đinh Thi Kim Thoa: Sư phạm tương tác cách tiếp cận dạy học, môi trường người học, người dạy môi trường tương tác với nhờ hoạt động trải nghiệm, môi trường học tập tích cực với đồ dùng dạy học trang thiết bị thể tính tương tác (có nghĩa ln thu hút ý trẻ để trẻ nhận diện, phát lĩnh hội) Lớp học tương tác nhằm kích hoạt tối đa người học, làm cho người học từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều thơng qua hình thành phẩm chất cá nhân Những trẻ có tư chất, có vốn sống, vốn kinh nghiệm ln ln có thuận lợi mơi trường học tập mơi trường tương tác làm cho bé trở nên tốt Còn cháu chưa thực có kỹ học tập cần thiết vốn sống chưa bạn bè trang lứa mơi trường phạm tương tác làm cho cháu nhanh chóng đuổi kịp phát triển Chính vậy, với lớp học tương tác khơng phải lớp địi hỏi phải có điều kiện tham gia (khác với lớp khiếu) - Cháu nhà em sợ học toán, xin anh chị tư vấn để cháu tiếp thu dễ dàng cộng trừ phạm vi 10 (Le Thu Ha, 36 tuổi, Lac Trung Hà nôi) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Mỗi trẻ em thông minh theo cách khác Theo chuyên gia nghiên cứu phát triển trí tuệ, có kiểu thơng minh khác nhau: ngơn ngữ, tốn học, âm nhạc, xúc cảm Mỗi trẻ em thường sở hữu vài số kiểu thông minh Một số trẻ em tỏ vượt trội mặt ngôn ngữ, lại biểu bình thường, chí sợ số điều hồn tồn bình thường lộ trình phát triển đứa trẻ Cha mẹ không nên lo lắng điều Vấn đề là, đừng bắt ép trẻ phải học thuộc số, phép toán cộng trừ phạm vi 10, cách tốt tạo trò chơi biến hóa với số, chẳng hạn, yêu cầu trẻ nhặt số lớn tập hợp 3-5 số yêu cầu trẻ xếp thứ tự số theo trật tự từ bé đến lớn ngược lại yêu cầu trẻ lấy số chẵn số lẻ Cũng vậy, yêu cầu trẻ nhận mặt số đó, ví dụ, số 5, tương ứng với nhóm đồ vật u cầu trẻ tìm nhóm đồ vật khác có số lượng tương ứng với số cịn nhiều trị chơi phát triển trí tuệ khác kích hoạt hứng thú học mơn tốn Các phụ huynh liên hệ với chuyên gia tâm lý trẻ em, chuyên gia tâm lý lâm sàng để tư vấn chuyên sâu - Tôi có bé gái chuẩn bị vào lớp Cháu học thêm tháng hè Hiện cháu đọc báo trơi chảy đọc kịp phim phụ đề Viết tả tốt Nhưng tơi lo vào lớp cháu ỷ lại khơng cho học trước nhiều q Xin ý kiến tư vấn Tiến sĩ (Pham Van Co, 42 tuổi, E 002 chung cu A4 Phan xich long Phu Nhuan) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Chúng ta khơng phủ nhận có cháu thực phát triển trội hơn, chí xa so với bạn bè lứa Những cháu cháu có lực đặc biệt, cần phải có mơi trường đặc biệt phương pháp giáo dục đặc biệt Một đứa trẻ thể tố chất đặc biệt lại giáo dục môi trường mang tính phổ thơng "le lói" từ tuổi thơ thuyên giảm lớn dần Rất tiếc chưa có hệ thống trường cháu học vượt trội thời điểm 94 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Tôi biết hệ thống trường VSK cho hệ thống trường để giúp cho em có khả học vượt trội theo học Nếu điều sớm thành thực nhiều cháu tìm mơi trường học phù hợp với Cịn với cháu nhà mình, tơi thiết nghĩ bạn trì lực cách cho sáng tạo việc viết truyện tranh, kể chuyện sáng tạo, bên cạnh nhiệm vụ học tập nhà trường Điều có nghĩa chị phát triển thiên hướng ngơn ngữ con, cịn nhà trường đảm bảo nhiệm vụ phát triển toàn diện Bên cạnh đó, chị cần phải rèn cho nhìn nhận điểm mạnh bạn điểm mạnh bé khơng bị hình thành tích cách chủ quan, xem thường người khác biết tơn trọng nhân cách - Tơi có gái thứ năm vào lớp một, vợ chồng tơi khơng tạo sức ép có kinh nghiệm từ đứa lớn, kiểu hết lớp đọc thông viết thạo Tuy nhiên nhà chị cháu có dạy cháu tự đọc chưa sn sẻ lắm, tơi lại thấy cháu chủ quan tuyên bố lớp dễ Như tơi có cần lên dây cót để tạo sức ép cho cháu khơng? (Nguyễn Thị Huyền, 39 tuổi, Mỹ đình - Hà nội) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Quả thực kinh nghiệm chị học sống động để nhiều phụ huynh kỳ vọng thái tạo sức ép không cần thiết lên em bé chưa đầy tuổi bị ép buộc phải tham gia vào lớp học trước Với hầu hết trẻ em qua lớp mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với chữ cái, với số có khả đọc thông viết thạo hết lớp Tuy nhiên, mặt nhận thức ý thức mặt tình cảm, nhìn thấy nhiều trẻ em khác cha mẹ lớp học chữ học trước chương trình cha mẹ ln cảm thấy sốt ruột, sợ khơng theo học kịp nên nhiều tìm cách dạy trước Một số trẻ biết trước, chí biết đọc, biết làm tốn dễ chủ quan, bé thường tuyên bố "học lớp dễ lắm, tập cô cho thừa sức làm" liên tục trẻ dần hình thành tâm lý coi thường, chủ quan, lơ là, không dành thời gian cho việc xem lại học Trong trường hợp này, cha mẹ sử dụng cảnh báo nhẹ nhàng dạng trị chơi hay câu chuyện kể, ví dụ: chuyện thi Rùa Thỏ, trò chơi ghép chữ, trị chơi đốn số, phép cộng nhẩm đầu, để tạo hứng thú qua đó, cảnh báo trẻ lỗi, sai lầm hay thất bại trẻ biến tình thành trị chuyện giúp bé hiểu biết nên sử dụng thời gian cịn lại để làm cho có ích Các giáo viên cần hướng dẫn phương pháp dạy học tích cực: dạy học cá biệt để biết cách giao nhiệm vụ khó cho trẻ biết để trẻ phát huy lực trí tuệ, kinh nghiệm có, đồng thời khơng tạo nhàm chán Những lời động viên trẻ thực thành công yêu cầu cao nhắc nhở nhẹ nhàng trẻ thất bại giúp bé học cách hịa nhập với nhóm lớp - Xin hỏi trẻ tuổi chuẩn bị vào lớp cần có kỹ gì? Cách để giúp trẻ làm quen với môi trường học học tốt (Tran Que Sa, 32 tuổi, 19 Huynh Thuc Khang) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Để chuẩn bị cho vào lớp 1, cần phải chuẩn bị nhiều mặt Thứ phải chuẩn bị mặt động học tập cho trẻ, tạo hứng thú cho trẻ với việc học tập, khơi dậy tò mò mong muốn khám phá giới Thứ hai trang bị cho trẻ lượng kiến thức tiền khoa học để trẻ tiếp thu kiến thức chương trình tiểu học Thứ ba phải chuẩn bị cho trẻ số kỹ học tập kỹ xã hội: kỹ viết, tư ngồi, kỹ biết hoàn thành nhiệm vụ, giải vấn đề, tự tin Để trẻ làm quen với môi trường học mới, chị nên dành thời gian đến trường mà phải học, để chơi con, giúp tìm hiểu, khám phá ngơi trường Và điều quan trọng phải tạo cảm xúc tích vực cho ngơi trường học, nói với người thày, người cô người bạn tốt trường Tất điều để 95 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 tạo cảm hứng cho đến trường, có cảm xúc tốt, tích cực q trình thích nghi nhanh có điều kiện học tốt - Cháu nhà tơi tuổi, ngoan, nghịch ngợm, trí nhớ tốt, nhiên khơng tập trung Cháu có trở ngại tiếng Việt chưa tốt nước tư sinh nước năm Cháu làm việc thích, cịn khơng thích lờ đi, coi không nghe thấy Tôi lo lắng cháu khó hịa nhập vào việc học tập Xin chun gia tư vấn (Nguyễn Thị Thanh Hà, 35 tuổi, Hà Nội) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Sự phát triển trẻ em liên tục không đồng Một số lực đó, chẳng hạn trí nhớ, khả suy luận logic, khả ngôn ngữ phát triển sớm đồng thời số nét tâm lý lại gặp khó khăn, ví dụ, khả tập trung ý, khả kiểm soát cảm xúc, tự tin, xung tính Điều hồn tồn bình thường Trường hợp chị, sau thời gian dài sống nước khả tiếng Việt trẻ khác, trở ngại cho trẻ, trở ngại khơng cha mẹ, giáo viên tích cực hỗ trợ trẻ gặp trở ngại đáng kể vào lớp Tuy nhiên, cha mẹ không nên q lo lắng tiếng Việt vốn ngơn ngữ mẹ đẻ, chị nhanh chóng vượt qua khó khăn có hỗ trợ hợp lý cha mẹ, giáo viên Trước hết, chị sử dụng tranh mà trẻ thích thú trẻ thi kể chuyện sáng tạo tranh đó, chị bé: Ngày xửa Sau câu kể chị bé chị yêu cầu bé nhắc lại kể tiếp, cố gắng tạo xúc cảm tích cực từ tình tiết hấp dẫn câu chuyện Đó cách tốt để tăng cường tiếng Việt cho bé Chị sử dụng thơ, hát tập cho bé đọc thơ, hát cổ vũ tối đa thành công nho nhỏ Hoặc sử dụng hát, thơ thành trị chơi phát triển ngơn ngữ mẹ đọc trước câu thơ hát câu đầu, yêu cầu trẻ đọc tiếp, hát câu tiếp theo, tạo hát, câu thơ liên khúc để trẻ luyện dần khả nghe, nói tiếng Việt Tơi tin rằng, cách này, thời gian ngắn, chị dễ dàng vượt qua khó khăn - Con em năm tuổi cháu tập trung vào việc tô lần tô mà ngồi cháu thấy xấu cháu không muốn tô mà cháu muốn xé Theo chuyên gia em nên làm để cháu khơng cố tình nữa? (Le Thi Ngoc Hoa, 29 tuổi, 316 b3 Thanh Xuan Bac) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Cháu nhà chị có biểu người cầu tồn có mặt tốt có mặt khó khăn Để cháu có hành vi việc làm khơng hồn tất chị nói chuyện với việc làm người Ai có việc làm hồn thiện có việc chưa làm tốt cần phải thể thái độ với chưa làm tốt Chị cho xem trích đoạn video clip thông qua câu chuyện kể chị hành vi đứa trẻ phản ứng với hành vi thất bại thân Chị cho trẻ nhận xét lựa chọn xem trẻ muốn hành vi Bởi trẻ đứng khách quan để nhìn trẻ nhìn thấy rõ nên hành động Và câu chuyện hình ảnh có tác dụng nhắc nhở trẻ hành vi trẻ khơng hồn thành cơng việc mong muốn Để rèn cháu cịn có nhiều cách phương pháp khó để nói đầy đủ Anh, chị gọi điện xin tư vấn - Tháng cháu vào lớp 1, ban ngày nhờ bà ngoại hay bố cháu dạy học, cháu lảng tránh cương mẹ dạy Mong thầy cô hướng dẫn cách thuyết phục để người dạy cháu lúc bận ? (Vu Nhu Hoa, 36 tuổi, 23/243 Giap Bat HN) 96 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Tôi nghĩ cách làm anh chị khơng thực khoa học Đúng người lớn dạy trẻ học chữ, học làm tốn khơng phải nhiệm vụ dễ dàng người lớn khơng trang bị kiến thức tâm lý học đường, kỹ phạm, phương pháp dạy học khoa học giúp trẻ nhanh chóng học mà khơng nhàm chán Tốt cha mẹ, ông bà không nên làm thay phần việc giáo viên Các giáo viên đào tạo trường Đại học sư phạm khoa Tiểu học suốt năm với chuyên gia tâm lý, lý thuyết, phương pháp dạy học đại vừa giúp trẻ học chữ, học làm tốn mà lại giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo tự tin, nuôi dưỡng hứng thú học đường Những kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết em bé tuổi bình thường khơng biết đọc, biết viết trước vào lớp kết thúc lớp đọc thơng, viết thạo, người lớn lại làm cơng việc vơ ích này, chí làm thương tổn: trẻ sợ học, lo sợ, lảng tránh điều có nguy dẫn đến thất bại học đường tương lai trẻ khơng tìm thấy niềm vui, hứng thú, trẻ không trải nghiệm kỹ tương tác với nhóm bạn, với thầy cơ, khơng thấy khám phá học niềm đam mê để dần hình thành hứng thú học đường - Con em chuẩn bị vào lớp 1, bé thích học khơng chịu học từ bắt đầu mà bé mở đến trang bắt bố mẹ dạy trang đó, bố mẹ nói hiểu khơng nghe, có nghe lúc bé chán đánh tháo không học Vậy làm để giúp bé học tốt ạ? (Nguyễn Thị Hồng, 28 tuổi, Hoàng Hoa Thám - Ngọc Hà- BĐ - HN) - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Nhiều trẻ khẳng định có quyền định thực điều Thường người lớn theo trật tự, đầu câu chuyện đến cuối câu chuyện, logic người lớn Cịn trẻ có lý riêng mình, lý cảm xúc, ngẫu hứng muốn tự khẳng định Vậy người lớn muốn dạy trẻ lúc đầu cần phải lựa theo trẻ, sẵn sàng trẻ trang giữa, sau dần trang đầu câu hỏi khơi gợi tò mò nội dung thuộc trang đầu sau áp đặt trình tự Nếu cương phải đầu trẻ khơng muốn thất bại dạy trẻ Vậy nguyên tắc cần phải đồng lựa theo trẻ, sau chuyển hướng dần để trẻ khơng có cảm giác bị áp đặt - Tơi có trai - vừa tốt nghiệp trường mầm non Hoàng Gia - Đội Cấn Cháu lớn tuổi, biết đọc, làm toán Ở trường đánh giá thông minh Dạo cháu bướng bỉnh, thường hay lý luận đến mức cãi lại Tôi lo đến trường cháu bướng bỉnh thường xuyên tranh luận Vậy mong thầy cô tư vấn (Nguyễn Thị Châu, 38 tuổi, Hà Nội) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Đối với nhiều trẻ em thơng minh thường kèm theo cá tính trẻ biết trẻ có khả làm gì, nhiều cha mẹ lại hay đánh giá thấp trẻ, hay áp đặt ý tưởng lên trẻ, địi hỏi trẻ phải thực nhiệm vụ, u cầu mà trẻ khơng thích Điều tất yếu trẻ thơng minh có cá tính thường khơng thích áp đặt, thích làm theo ý mình, thích lý luận, chí cãi lại Dưới mắt người lớn, bướng bỉnh, không ngoan Thật ra, Sự lý luận, bướng bỉnh trẻ nhiều lúc hội tốt để phụ huynh trao cho trẻ hội để nói ý nghĩ mình, để giải thích cho hành vi Cha mẹ cần khuyến khích dù biết giải thích trẻ chưa hợp lý cần khen trẻ tìm cách đưa chứng để trẻ nhận thấy lý luận chưa hợp lý, lúc trẻ dễ dàng chấp nhận ý tưởng người lớn Cha mẹ thơng qua trị chơi quy tắc chơi để tham gia chơi với trẻ, tình cha mẹ đóng vai người chơi sai quy tắc, gặp lỗi, chí tỏ bướng bỉnh để trẻ có hội tranh luận, giải thích với tư cách người tuân thủ quy tắc chơi, lúc đó, cha mẹ nhận thấy giống người lớn thực sự, bướng bỉnh, lý luận trẻ trở nên thực 97 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 có ích Cha mẹ giúp trẻ sử dụng cách quan sát vật, tượng từ góc độ khác nhau, khỏi suy nghĩ khơ cứng để có cách nhìn đứa trẻ biết kỹ giải vấn đề Điều quan trọng để giúp trẻ thành cơng học đường - Trưịng mầm non nơi tơi học có tổ chức dạy tiếng Anh lại chưa dạy viết tiếng Việt Tơi có nên cho cháu học tiếng Anh trước học tiếng việt không ? (Nguyen Lan Huong, 32 tuổi, Kim Mã, HN) - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh: Đối với lứa tuổi mầm non, điều quan trọng số với tất trẻ em Việt Nam phải làm chủ tiếng Việt Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ, cầu nối văn hóa truyền thống, gia đình, xã hội Trong trường hợp việc ưu tiên cho trẻ em Việt Nam sống đất Việt Nam phải tiếng Việt Sự tự tin việc sử dụng tiếng Việt tình giao tiếp ngày với trẻ em khác nguy để lại thương tổn, ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ, mặt khác trẻ yếu tiếng Việt chắn gặp khó khăn vào học chương trình lớp Bộ Giáo dục Đào tạo Các giáo viên gặp khó khăn tất thông điệp truyền đạt tới bé tiếng Việt mà bé lại không hiểu Tuy nhiên, điều kiện giao lưu, hội nhập văn hóa, tiếng Anh ngày trở thành ngôn ngữ quốc tế thông dụng, trẻ em cần biết thêm ngoại ngữ, chẳng hạn tiếng Anh biết thêm ngoại ngữ có nghĩa hiểu thêm văn hóa có nhiều đặc thù, tinh hoa Điều quan trọng học tiếng Anh vào lúc Không có chứng rõ ràng trẻ học song ngữ, học tiếng Anh sớm mơi trường văn hóa xã hội mà ngơn ngữ chính, ngơn ngữ thứ hai tiếng Anh lại thành công trẻ học tiếng Anh muộn vài ba năm Đối với trẻ thực yêu thích tiếng Anh, cha mẹ, gia đình có nhiều người nói tiếng Anh tiếng Anh gia đình trở thành ngơn ngữ thứ hai việc cho học sớm tiếng Anh điều có lợi trẻ có mơi trường thuận lợi để học tiếng mẫu câu, học từ mà sử dụng cách học tự nhiên, phù hợp với trẻ Khi dạy tiếng Anh sớm yêu cầu quan trọng giáo viên phải có chứng sư phạm hiểu, có kinh nghiệm dạy trẻ, dạy qua trò chơi, giảm thiểu việc giao tập viết, tăng cường tối đa trị chơi trí tuệ để trẻ cảm nhận việc học dễ dàng thoải mái Nếu trẻ thấy khơng thích thú sợ cách tốt khơng nên ép trẻ Đối với hầu hết trẻ em đủ tuổi, khơng có dấu hiệu bất thường mặt phát triển trí tuệ khơng cần thiết phải theo học lớp luyện chữ đẹp, lớp học trước chương trình lớp hè Đây khơng phải cách chuẩn bị khôn ngoan Khi trẻ chuẩn bị vào lớp 1, điều quan trọng giúp trẻ tự tin, bạo dạn, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt lưu lốt, có khả hịa nhập với bạn lớp Đây sở để giúp trẻ thành công học đường Những lớp học thêm nhạc, họa, thể thao, kỹ phát triển trí tuệ thực trẻ thích thú khóa học cần thiết cho trẻ lớp học chữ Tuy nhiên, phụ huynh không áp đặt, không kỳ vọng thái quá, buộc trẻ học nhiều lớp, cần phải có thời gian nhiều để trẻ chơi, khám phá giới tự nhiên, điều vô cần thiết cho hình thành, tự tin, tính sáng tạo hứng thú học đường sau 98 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) ... cứu mặt đời sống tâm lí trẻ em Việt Nam Quan niệm trẻ em phát triển tâm lý trẻ em 3.1.Quan niệm trẻ em 1.1 Trẻ em gì? Trẻ em khái niệm lịch sử, thời đại khác có quan niệm khác trẻ em + Thời kỳ xã... giáo dục mầm non Sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học trẻ em 2.1.Sự hình thành phát triển tâm lí học trẻ em giới 2.1.1 Giai đoạn trước tâm lí học trẻ em đời Là chuyên ngành đời sau tâm lí học... giáo - -12 tuổi : Nhi đồng - 12 - 14, 15 tuổi : Tuổi thiếu niên - 15 - 17, 18 tuổi : Tuổi đầu niên Các yếu tố chi phối phát triển tâm lý trẻ em 4.1 Nền văn hóa phát triển tâm lý trẻ em Văn hóa

Ngày đăng: 04/10/2022, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan