1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hướng đến sự hình thành và phát triển tâm lý trẻ

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC/TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC TRẺ EM Đề tài: Các yếu tố ảnh hướng đến hình thành phát triển tâm lý trẻ Giảng viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Linh NGHỆ AN, 2022 LỜI CẢM ƠN .3 MỞ ĐẦU .4 1.Đặt vấn đề .4 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I - LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRÊN TRẺ EM Khái niệm chung phát triển tâm lý trẻ em 1.1 Quan niệm trẻ em .5 1.2 Quan niệm sai lầm phát triển tâm lý trẻ em 1.3 Quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lý CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÂM LÍ TRẺ 10 Điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ em .11 1.1 Khái niệm .11 Hoạt động với phát triển tâm lý trẻ em 12 2.1 Khái niệm .12 Giao tiếp với phát triển nhân cách trẻ em 14 Giáo dục phát triển tâm lý trẻ em 16 Văn hóa xã hội phát triển tâm lý trẻ em .18 5.1 Khái niệm .18 Vai trò hoạt động chủ đạo hình thành phát triển tâm lí trẻ tiểu học… .20 III LIÊN HỆ THỰC TIỄN 22 KẾT LUẬN .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Giáo dục tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích cho em Đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Dương Thị Linh, cô đồng hành hướng dẫn cho em học phần Cô tạo điều kiện, hội giúp đỡ hướng dẫn em làm tiểu luận Lời cảm ơn chân thành em chúc cô luôn mạnh khỏe, bình an, vui vẻ, hạnh phúc thành cơng đường nghiệp giảng dạy “Học phần Tâm lí học trẻ em” mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết, thực tế cho trình học tập làm việc sau Cuối cùng, với khối lượng kiến thức nhiều rộng, khả hiểu biết thân em lại có giới hạn cịn nhiều hạn chế Vì vậy, trình thực tiểu luận, cố gắng hết khả khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong thơng cảm nhận xét giúp em để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 20 tháng 01 năm 2022 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đời sống tâm lý thể chất người, từ hình thành đến chết, trai qua nhiều giai đoạn phát triển, giai đoạn đánh dấu biến đổi chất lượng thể người Tâm lý học lứa tuổi hay Tâm lý học phát triển chuyên ngành tâm lý học, sâu nghiên cứu động lực phát triển tâm lý theo lứa tuổi người, phát triển cá thể trình tâm lý, phẩm chất tâm lý nhân cách người phát triển Theo tâm lý học Mác xít, lứa tuổi coi thời kỳ phát triển định, đóng kín cách tương đối mà ý nghĩa quan điểm vị trí tồn q trình phát triển chung, quy luật phát triển chung thể cách độc đảo chất Tuy nhiên, phát triển giai đoạn lứa tuổi khơng hồn tồn đồng với trình độ phát triển tâm lý Do đó, vai trò tâm lý học phát triển đóng góp sở lý luận đặc điểm phát triển tâm lý giai đoạn lứa tuổi nhằm phục vụ đắc lực phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân thông qua giáo dục Vì vậy, Em thực để tài: “Các yếu tố ảnh hướng đến hình thành phát triển tâm lý trẻ” nhằm sâu tìm hiểu, tổng kết số nét tâm lý lứa tuổi đưa vải ý kiến cá nhân vấn đề có liên quan, hướng đến cố kiến thức nhân giúp người tiếp cận vấn để cách thuận lợi Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tâm lí trẻ em Phương pháp nghiên cứu  Đi từ lí luận đến ví dụ cụ thể, sau rút kết luận Hay nói cách khác nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến pát triển tâm li trẻ tiểu học  Phương pháp chủ yếu phương pháp phân tích yếu tố điều kiện sinh học, hoạt động, giao tiếp, giáo dục, văn hóa xã hội hình thành phát triển tâm lí trẻ em Và mối quan hệ vai trị nhân tố ảnh hưởng  Phương pháp điều tra xã hội học: dùng phương pháp để thống kê, xử lí số liệu thông tin cần thiết việc giảng dạy  Phương pháp nghiên cứu lí luận NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I - LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRÊN TRẺ EM Khái niệm chung phát triển tâm lý trẻ em 1.1 Quan niệm trẻ em Dựa quan điểm triết học khác nhau, người ta hiểu trẻ em khác Có quan niệm cho trẻ em "người lớn thu nhỏ lại", khác trẻ em người lớn mặt (cơ thể, tư tưởng, tình cảm ) tầm cỡ, kích thước, khơng khác chất Nhưng từ kỉ XVIII J.J Rút xô (1712 – 1778) nhận xét tinh tế đặc điểm tâm lý trẻ nhỏ Theo ông, trẻ em người lớn thu nhỏ lại người lớn lúc hiểu trí tuệ, nguyện vọng tình cảm độc đáo trẻ thơ "trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ cảm nhận riêng của nó" Sự khác trẻ em người lớn khác chất Những nghiên cứu tâm lý học vật biện chứng khẳng định: Trẻ em người lớn thu nhỏ lại Trẻ em trẻ em, vận động phát triển theo quy luật trẻ em Ngay từ cất tiếng khóc chào đời, đứa trẻ người, thành viên xã hội Việc ni nấng, dạy dỗ phải khác với vật Để tiếp thu văn hố xã hội lồi người, địi hỏi phải ni dạy theo kiểu người (trẻ nhỏ phải dược bú sữa mẹ, ăn chín, ủ ấm, cần âu yếm, thương yêu) Ngay từ đời đứa trẻ có nhu cầu đặc trưng người - nhu cầu giao tiếp với người lớn Người lớn cần có hình thức riêng "ngơn ngữ" riêng để giao tiếp với trẻ Điều kiện sống hoạt động hệ người thời kỳ lịch sử khác khác Do thời đại khác lại có trẻ em riêng 1.2 Quan niệm sai lầm phát triển tâm lý trẻ em Quan điểm tâm coi phát triển tâm lý trẻ em tăng lên giảm số lượng tượng phát triển, mà khơng có chuyển biến chất lượng  Ví dụ: họ coi phát triển tâm lý trẻ em tăng số lượng từ trẻ, tăng tốc độ hình thành kỹ xảo, tăng thời gian tập trung ý, hay khối lượng tri thức giữ lại trí nhớ Từ đó, người theo quan niệm nhìn nhận khơng sai lầm nguồn gốc phát triển lâm lý Quan niệm xem phát triển tượng trình diễn cách tự phát Sự phát triển diễn ảnh hưởng sức mạnh mà người ta khơng thể điều khiển được, nghiên cứu được, không nhận thức Quan niệm sai lầm dược biểu rõ ràng thuyết tiền định, thuyết cảm, thuyết hội tụ hai yếu tố Thuyết tiền định: người theo thuyết coi phát triển tâm lý tiềm sinh vật gây người có tiềm từ đời Mọi đặc điểm tâm lý chung có tính chất cá thể tiền định, có sẵn cấu trúc sinh vật phát triển q trình trưởng thành, chín muồi thuộc tính có sẵn từ đầu định trước đường di truyền Gần đây, sinh học phát chế gen di truyền, người ta bắt đầu liên hệ: thuộc tính nhân cách, lực mã hố, chương trình hố trang bị gen Có lúc người theo thuyết tiền định thường thể hình thức mềm dịu hơn, chỗ có đề cập đến ý nghĩa yếu tố môi trường Nhưng theo họ, môi trường “yếu tố điều chỉnh”, “yếu tố thể hiện” nhân tố bất biến trẻ Nhà tâm lý học Mỹ E.Toocdai cho rằng: "Tự nhiên ban cho người vốn định, giáo dục cần phải làm bộc lộ vốn vốn phải sử dụng phương tiện tốt nhất" Và "vốn tự nhiên" đặt giới hạn cho phát triển, phận học sinh tỏ không đạt kết "dù giảng dạy tốt, số khác lại tỏ có thành tích “dù giảng dạy tồi Như vai trò giáo dục bị hạ thấp Giáo dục nhân tố bên ngồi có khả tăng nhanh kìm hãm trình bộc lộ phẩm chất tự nhiên, bị ức chế tính di truyền Từ đó, người ta rút kết luận sư phạm sai lầm: can thiệp vào trình phát triển tự nhiên trẻ tuỳ tiện, tha thứ Thuyết cảm: Đối lập với thuyết tiền định, thuyết cảm giải thích phát triển trẻ tác động môi trường xung quanh Theo người thuộc trường phái mơi trường nhân tố định phát triển trẻ em, muốn nghiên cứu người cần phân tích cấu trúc môi trường họ: môi trường xung quanh nhân cách người, chế hành vi, đường phát triển hành vi Quan điểm xuất nước Anh, coi trẻ em sinh " tờ giấy trắng" "tấm bảng sẽ" Sự phát triển tâm lý trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào tác động bên ngoài, người lớn muốn vẽ nên tờ giấy nên Quan điểm khơng giải thích mơi trường nhau, lại có nhân cách khác Thuyết hội tụ hai yêu tố: Những người theo thuyết tính tới tác động hai yếu tố (mơi trường tính di truyền) nghiên cứu trẻ em Nhưng họ hiểu tác động hai yếu tố cách máy móc, dường tác động qua lại chúng định trực tiếp tới q trình phát triển, di truyền giữ vai trị định mơi trường điều kiện để biến đặc điểm tâm lý định sẵn thành thực Theo họ, phát triển chín muồi lực, nét tính cách, hứng thú sở thích mà trẻ sinh có Những nét đặc điểm tính cách cha mẹ tổ tiên truyền lại cho hệ sau dạng có sẵn, bất biến Trong nhịp độ giới hạn phát triển tiền định Mặc dù quan niệm người đại điện cho thuyết bề khác nhau, thực chất có sai lầm giống nhau: Họ thừa nhận đặc điểm tâm lý người bất biến tiền định, tiềm sinh vật di truyền, ảnh hưởng môi trường bất biến Với quan niệm trường hợp em tầng lớp có đặc quyền, đặc lợi có trình độ phát triển tâm lý hẳn em giai cấp bóc lột (do họ có tố chất di truyền tốt họ sống mơi trường trí tuệ có tổ chức cao) Do bất bình đẳng xã hội tất nhiên, hợp lý Các quan niệm đánh giá khơng vai trị giáo đục Họ xem xét phát triển trẻ em cách tách rời không phụ thuộc vào điều kiện cụ thể mà trình phát triển tâm lý diễn Họ phủ nhận tính tích cực riêng cá nhân, coi thường mâu thuẫn biện chứng hình thành trình phát triển tâm lý Vì phủ nhận tính tích cực trẻ, nên khơng hiểu điều kiện mơi trường xã hội lại hình thành nên nhân cách khác nhiều số, có người giống giới nội tâm, nội dung hình thức hành vi lại hình thành mơi trường xã hội khác 1.3 Quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lý Nguyên lý phát triển triết học Mác-lênin thừa nhận phát triển trình biến đổi vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đó q trình tích luỹ dần số lượng dẫn đến thay đổi chất lượng, trình nảy sinh sở cũ, đấu tranh mặt đối lập nằm thân vật, tượng Quan điểm Mác xít vận dụng để xem xét phát triển tâm lý trẻ em Bản chất phát triển tâm lý trẻ em tăng giảm số lượng, mà trình biến đổi chất lượng tâm lý Sự thay đổi lượng chức tâm lý dẫn đến thay đổi chất đưa đến hình thành cách nhảy vọt Sự phát triển tâm lý gắn liền với xuất đặc điểm chất cấu tạo tâm lý giai đoạn lứa tuổi định (ví dụ, nhu cầu tự lập trẻ lên ba…) Trong giai đoạn phát triển khác nhau, có cải biến chất q trình tâm lý tồn nhân cách trẻ Xét toàn cục, phát triển trình kế thừa Sự phát triển tâm lý trẻ em trình trẻ em lĩnh hội văn hố xã hội lồi người Bằng lao động mình, người ghi lại kinh nghiệm, lực công cụ sản xuất, đồ dùng hàng ngày, tác phẩm văn hoá nghệ thuật , người tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn xã hội đối tượng người tạo quan hệ người với người Nhờ cách lĩnh hội lực cho Q trình q trình tâm lý trẻ phát triển Như vậy, phát triển tâm lý kết hoạt động đứa trẻ với đối tượng loài người tạo Những đứa trẻ khơng tự lớn lên mơi trường Nó lĩnh hội kinh nghiệm xã hội có vai trị trung gian người lớn Nhờ tiếp xúc với người lớn hướng dẫn người lớn mà trình nhận thức, kĩ năng, kĩ xảo nhu cầu xã hội trẻ hình thành Những biến đổi chất tâm lý đưa đứa trẻ từ lứa tuổi sang lứa tuổi khác Bất một mức độ trình độ trước chuẩn bị cho trình độ sau Yếu tố tâm lý lúc đầu vị trí thứ yếu, sau chuyển sang vị trí chủ yếu Tóm lại phát triển tâm lý trẻ đầy biến động diễn nhanh chóng Đó q trình khơng phẳng lặng, mà có khủng hoảng đột biến Chính hoạt động đứa trẻ hướng dẫn người lớn làm cho tâm lý hình thành phát triển Nhưng, nhà tâm lý học Mácxít thừa nhận rằng, phát triển tâm lý xảy sở vật chất định (một thể người với đặc điểm bẩm sinh di truyền cửa nó) Trẻ em sinh với đặc điểm bẩm sinh, di truyền định Vì phát triển tâm lý người dựa sở vật chất riêng Sự khác ảnh hưởng tới tốc độ đỉnh cao thành tựu người cụ thể lĩnh vực đó, ảnh hưởng tới đường phương thức khác phát triển thuộc tính tâm lý Chúng tiền đề, điều kiện cần thiết để phát triển tâm lý, điều kiện khơng định phát triển tâm lý, trở thành thực hay khơng phụ thuộc vào tổ hợp yếu tố khác CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÂM LÍ TRẺ Từ lúc sinh đến lúc chết đi, người lớn lên mặt thể chất, cảm xúc, tâm trí, tinh thần… Tuy nhiên, thời thơ ấu mà tăng trưởng xảy nhanh – vài năm đầu đời, trở thành em bé hoàn toàn độc lập, thành trẻ chạy lon ton thích khám phá, đến trẻ thích đặt câu hỏi, đến trẻ vị thành niên có ý thức người niên đầy tự tin Các yếu tố chi phối hình thành phát triển tâm lý trẻ em bao gồm: (1) Điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ em; (2) Hoạt động với phát triển tâm lý; (3) Giao tiếp với phát triển nhân cách; (4) Giáo dục phát triển tâm lý trẻ em; (5) Văn hoá xã hội phát triển tâm lý trẻ em 1 Điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ em 1.1 Khái niệm Điều kiện sinh học sở di truyền mà trẻ nhận từ cha mẹ mình,đó cấu tạo giải phẫu sinh lý đặc điểm thể màu da, màu tóc, hình dáng, thân thể, đặc biệt hệ thần kinh mầm mống người (tiếng nói, hai chân, tư khả tiếp nhận kinh nghiệm) Ngoài yếu tố di truyền ra, điều kiện sinh học bao gồm yếu tố bẩm sinh thường hình thành trình phát triển bào thai  Ví dụ: tai âm nhạc Moza, hay khả bắn rap Đen Vâu không tự phát triển khả tiềm tàng thiếu mơi trường, nhu cầu rèn luyện Cách sống người mẹ, bệnh tật, ảnh hưởng tia phóng xạ, chất độc hoá học từ cha mẹ bị nhiễm … tất giao động môi trường gây thay đổi chức cấu trúc giải phẫu thai nhi  Như vậy: Khi sinh đứa trẻ có đặc điểm di truyền từ cha mẹ, tổ tiên có đặc điểm bẩm sinh hình thành trình phát triển bào thai – điều kiện sinh học phát triển Điều kiện sinh học cịn đóng vai trị tiền đến phát triển tâm lý trẻ điểm sau: Những chức tâm lý sơ đẳng người cảm giác gắn liền với giác quan Chất lượng hoạt động giác quan ảnh hưởng đến chức tâm lý bậc cao Kiểu hoạt động thần kinh cấp cao (mạnh, yếu, cân hay không cân bằng, linh hoạt hay không linh hoạt) ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý khiến cho khí chất người mang sắc thái riêng biệt  Điều kiện sinh học không quy định chiều hướng giới hạn phát triển tâm lý trẻ ( điều kiện sinh học có ảnh hưởng đến tài hay cảm xúc trẻ tiểu học ) Ngày thừa nhận tính di truyền bất lợi phát triển trí tuệ, tâm lý  Ví dụ: yếu kém, suy nhược, não phát triển em học sinh có bố hay mẹ mắc bệnh hiểm nghèo hay đơn giản ông bố nghiện rượu chè Hoạt động với phát triển tâm lý trẻ em 2.1 Khái niệm Hoạt động phương thức tồn người giới Hoạt động tạo nên mối quan hệ tác động qua lại người với giới khách quan với thân mình, qua tạo sản phẩm phía giới (khách thể), phía người (chủ thể) Vai trò hoạt động Hoạt động đóng vai trị định đến hình thành phát triển tâm lý nhân cách cá nhân thơng qua hai q trình: Việc đứa trẻ tiến tới hình thức hoạt động – hoạt động chủ đạo tuỳ thuộc vào toàn hệ thống điều kiện sống đứa trẻ xã hội đơn dạy dỗ người lớn Sự chuyển từ lớp mẫu giáo sang lớp kéo theo biến đổi hoạt động trẻ – lần xuất hoạt động mà trước chưa có Đó hoạt động học tập (HĐHT) Và suốt lứa tuổi học sinh tiểu học hoạt động chủ đạo, bên cạnh hoạt động khác tồn phát triển hoạt động vui chơi, hoạt động lao động Cách tổ chức dạy học trường tiểu học khác xa với mẫu giáo để lại dấu ấn sâu sắc đơì học sinh Sự thành cơng hay thất bại em giai đoạn góp phần định thành cơng thất bại giai đoạn Nề nếp, phong cách học tập, cung cách ứng xử học sinh tiểu học có ảnh hưởng suốt đời em Qua hoạt động học tập học sinh tiểu học hình thành kỹ làm việc trí óc (hình thành cách học) số tri thức làm vật liệu cho Các kỹ tri thức cách thức, phương tiện bản, móng trẻ sử dụng để lĩnh hội tri thức, xây dựng hệ thống khái niệm khoa học , hình thành tư khoa học bậc học sau trình tự học suốt đời Mặt khác, tình cảm, kĩ năng, kĩ xão thói quen hình thành q trình học tập sở quan trọng để em hình thành tình cảm cao hơn, kĩ năng, kĩ xảo thói quen sống, học tập lao động sau này.dụng định hướng lại phát triển tâm lý trẻ Để xác định hoạt động chủ đạo – có đặc điểm:  Những hình thức hoạt động xuất hiện, hình thức tạo cấu tạo tâm lý – tạo phát triển tâm lý  Những trình tâm lý cá nhân tham gia cấu trúc lại hoạt động chủ đạo (lần trí tưởng tượng phát triển mạnh trò chơi)  Những chuyển biến tâm lý diễn nhân cách trẻ  Ví dụ: trò chơi trẻ học chức xã hội tiêu chuẩn hành vi tương ứng Các cơng trình nghiên cứu sau đặc điểm phát triển tâm lý trẻ cho phép có định nghĩa: “Hoạt động chủ đạo hoạt động mà phát triển quy định biến đổi chủ yếu trình đặc điểm tâm lý nhân cách đứa trẻ giai đoạn phát triển định nó”  Hoạt động chủ đạo lứa tuổi từ 6-12 tuổi - Nhi đồng (Tiểu học): hoạt động học tập  Vai trò hoạt động: vai trò hoạt động chia làm loại: + Quá trình đối tượng hóa: thể chuyển lực vafphaarm chất tâm lý tạo thành sản phẩm, hay cịn gọi qua trình xuất tâm  Ví dụ: Mới bước vào lớp 1, cô giáo gọi đọc câu thơ trẻ phải hình dung lại cách phát âm mà cô giáo dạy.Trong đọc, phụ thuộc vào tâm lý khác nhau: có trẻ tự tin, đọc rõ ràng nói to Nhưng có trẻ lại run lo sợ, nói nhỏ Vì vậy, phụ thuộc vào tâm lý trẻ để đạt u cầu hay khơng + Qúa trình chủ thể hóa: thơng qua hoạt động, trẻ tiếp thu tri thức cách tri thức, đúc rút kinh nghiệm nhờ trình tá động vào đối tượng, hay cịn hiểu q trình nhập tâm  Ví dụ: Sau lần phát biểu trẻ rút kinh nghiệm cho thân biết cách trả lời hợp lý, trả lời to, rõ ràng mạch lạc Hoạt động chủ đạo quy định phát triển tâm lý trẻ – vấn đề đặt đứa trẻ tham gia vào hoạt động nào? Tính tích cực hoạt động trẻ q trình nhận thức giới xung quanh vơ quan trọng, Vì tích cực hoạt động giới xung quang tác động trở lại tích cực nhiêu, tức tâm lý trẻ phát triển đa dạng phong phú Đối với đứa trẻ, khơng có tính tích cực hoạt động khơng có tiếp xúc trẻ mơi trường khơng thể phát triển  Ví dụ: bước vào mơi trường tiểu học trẻ không thâm gia hoạt động vui chơi, thể dục, hoạt động kể chuyện mà cô giáo triển khai trẻ bị tut lại phía sau hình thành nên tâm lý khép kín, ngại giao tiếp => Tính tích cực trẻ mẫu giáo lớn thể câu hỏi tự nhiên, xã hội… chất lượng câu hỏi phụ thuộc vào tích cực hoạt động Những hứng thú lịng ham hiểu biết thúc đẩy trẻ ln hoạt động Giao tiếp với phát triển nhân cách trẻ em Giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành mối quan hệ người với người nhằm thỏa mãn nhu cầu định  Vai trò giao tiếp Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội Giao tiếp điều kiện tồn người Nếu khơng có giao tiếp với người khác người khơng thể phát triển, cảm thấy đơn có trở thành bệnh hoạn Nếu khơng có giao tiếp khơng có tồn xã hội, xã hội ln cộng đồng người có ràng buộc, liên kết với Qua giao tiếp xác định mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm… đối tượng giao tiếp, nhờ mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ giao tiếp Từ tạo thành hình thức giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm nhóm với cộng đồng Giao tiếp nhu cầu sớm người từ tồn đến Từ người sinh có nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Ở đâu có tồn người có giao tiếp người với người, giao tiếp chế bên tồn phát triển người  Ví dụ: Khi trẻ bước vào lớp trẻ phụ thuộc vào yếu tố xung quanh, trẻ hình thành nên tư khác so với lứa tuổi vườn trẻ Trẻ tiểu học tị mị, có hứng thú với thứ xung quanh thích nghi phù hợp với hoàn cảnh Một đứa trẻ sinh kế thừa sinh học từ tổ tiên,cha mẹ để trở thành người Nhưng đối diện với giới xung quanh, đứa trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội lịch sử lồi người Chỉ thơng qua giao tiếp với người lớn, đứa trẻ thoả mãn nhu cầu tình cảm sau sử dụng giao tiếp để lĩnh hội hoạt động khác mà phát triển tâm lý Sự giao tiếp với người lớn định xu hướng nhịp độ phát triển trẻ Trong thực tế, người ta tìm thấy đứa trẻ sống với lồi vật (sói), khơng giao tiếp với người, đứa trẻ không trở thành người tiềm vốn có người bị bị thoái hoá q trình thích nghi với đời sống lồi vật Thực tế cho thấy, đứa trẻ lớn lên trại tế bần, thể chất tâm lý, ngơn ngữ phát triển kém, vận động chậm., tính tình khơng bình thường, ln cáu gắt, cục cằn…Ngun nhân tình trạng trẻ khơng giao tiếp với người lớn, nuôi dưỡng tốt  Qua giao tiếp, trẻ gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh vực văn hóa xã hội, lĩnh hội chuẩn mực xã hội “ tổng hòa quan hệ xã hội” chất người  Ví dụ: Khi bước vào tuổi nhi đồng trẻ gặp người lớn tuổi phải biết chào hỏi, xưng hô mực, biết tôn trọng người dù họ  Thơng qua giáo dục trẻ hình thành lực tự ý thức  Ví dụ: Khi tham dự buổi lễ tưởng niệm trường trẻ ý thức phải ăn mặc lịch sự, khơng nên cười đùa Bên cạnh phải tỏ lịng thương tiếc người khuất  Cuối cùng, giao tiếp đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển tâm lý trẻ Đồng thời phương tiện điều chỉnh hành vi ý thức trẻ Giáo dục phát triển tâm lý trẻ em Trong giáo dục, vai trò phát triển tâm lý trẻ em quan trọng Sự định hình nhân cách người trưởng thành phụ thuộc vào phát triển năm đầu đời Để có hướng giáo dục phù hợp cho trẻ phát huy đầy đủ khả mình, cần tìm hiểu đặc điểm phát triển bé Như biết, giáo dục có ý vai trị quan trọng đối trẻ, nhiều lý do: Giáo dục hướng trẻ đến mục đích tốt đẹp giá trị sống, giá trị kiến thức, mối quan hệ trẻ với môi trường xung quanh, với người khác – cách có tổ chức Giáo dục giúp phát khả riêng trẻ, từ đó, định hướng có phương pháp thúc đẩy phù hợp, nhân cách dần hoàn thiện Toàn đời sống đứa trẻ tuỳ thuộc vào người lớn tổ chức hướng dẫn Từ tuổi sơ sinh trẻ bắt đầu giáo dục: Học ăn, học nói, học sử dụng đồ vật Lớn lên học chữ, học ứng xử giao tiếp Chúng ta biết, xảy đứa trẻ không nhận ảnh hưởng người lớn? Đó giáo dục Vậy Giáo dục gì? giáo dục tác động có mục đích, có kế hoạch người lớn trẻ em nhằm hình thành trẻ phẩm chất nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội.A.N Lêônchiep khẳng định: “Sự phát triển lịch sử xã hội lồi người khơng thể thiếu truyền thụ tích cực cho hệ trẻ thành tựu văn hố lồi người, khơng thể thiếu giáo dục” Người lớn mang kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người mà trẻ em phải lĩnh hội Chỉ nhờ hướng dấn người lớn, trẻ em tiếp thu kho tàng quý báu cách có hiệu Mỗi lứa tuổi có khả tiếp nhận riêng hình thức khác giáo dục Có thời kì lứa tuổi mà số hình thức giáo dục có tác động đặc biệt mạnh mẽ phát triển tâm lý  Vai trò giáo dục: Giáo dục giữ vai tò chủ đạo, việc hình thành phát triển tâm lí , thể hiện:  Giáo dục đem lại cho trẻ mà mà yếu tố bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại  Ví dụ: trẻ em khơng cần đến yếu tố giáo dục biết đi, biết nói trẻ tự đọc hay viết không dạy ( điều mà điều kiện di truyền khơng thể đem lại)  Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối đến sụ hình thành phát triển tâm lý trẻ  Ví dụ: trẻ em có khiếu số số lĩnh vực tác động giáo dục phát triển khả thiên bẩm lĩnh vực ( tốn học, khoa học )  Giáo dục có tể bù đắp thiếu hụt, hạn chế mà điều kiện di truyền khơng bình thường, hồn cảnh tai nạn  Ví dụ : Đối với trẻ bước vào lứa tuổi nhi đồng bị khuyết tật sử dụng phương pháp giáo dục đặc biệt sử dụng chữ cho trẻ em khiếm thi, ngơn ngữ hình thể cho trẻ em bị câm điếc bẩm sinh  Giáo dục đón trước phát triển “ hoạch định nhân cách tương lai để hồn thành để phát triển hình thành tâm lý trẻ phù hợp với phát triển xã hội”  Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu tác động mơi trường xã hội gây nên làm cho phát triển theo chiều hướng xã hội  Ví dụ: Đối với trẻ nhiễm tật xấu bố mẹ hay người xung quanh uốn nắn điều chỉnh cho phát triển theo chiều hướng tốt thông qua việc giáo dục đặc biệt  Giáo dục giữ vai trị chủ đạo việc hình thành phát triển tâm lý Giáo dục Tiểu học Việt Nam hướng tới “Trang bị cho trẻ em vào lớp một, hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời” Văn hóa xã hội phát triển tâm lý trẻ em 5.1 Khái niệm Văn hoá thường bị đồng với khái niệm học vấn khái niệm văn minh Nhưng tất khái niệm không giống Học vấn mức độ, khả trí tuệ người Cịn văn minh đồng nghĩa với văn hố đối lập văn hố với bạo tàn, thơng thường văn minh dùng để trình độ phát triển nhân loại đạt thời kì lịch sử Nói tới văn hố nói tới người, nói tới xã hội lồi người với tồn thành tựu phát triển hồn thiện người, hồn thiện xã hội Văn hố có hai hình thái: Văn hố vật chất văn hố tinh thần Văn hố cịn có sản phẩm vật chất cơng trình kiến trúc, đồ thủ cơng mĩ nghệ, công cụ sản xuất…Tuy nhiên phân chia tương đối Cái gọi văn hoá vật chất thực có giá trị tinh thần chúng thể tài hoa người lao động gửi gắm vào Vậy, văn hố có vai trò phát triển tâm lý trẻ em? Nếu xét trình hình thành lịch sử xã hội lồi người người chủ nhân sáng tạo toàn sản phẩm văn hoá, sản phẩm hợp thành tinh hoa văn hố – tác động đến người, bồi dưỡng tâm hồn, rèn luyện ý chí, hình thành nhân cách người Xét trình đứa trẻ – từ đời trẻ có sẵn giới văn hố lồi người văn hoa xã hội nguồn gốc phát triển tâm lý trẻ Trong văn hoá xã hội chứa đựng toàn kinh nghiêm tri thức lồi người, nội dung để phát triển tâm lý, nhân cách cho trẻ Nền văn hoá xã hội nói chung hay nói hẹp mơi trường xã hội bao gồm điều kiện vật chất đời sống xã hội, chế độ nhà nước, hệ thống quan hệ sản suất quan hệ xã hội… diện mạo xã hội người quy định trước hết chỗ người sinh môi trường xã hội nào? văn minh hay lạc hậu, trình độ văn hố nào? Trẻ sinh phát triển tâm lý bị khống chế văn hố mà tiếp xúc Nền văn hoá xã hội, kinh nghiệm lịch sử xã hội nguồn gốc nội dung phát triển tâm lý Lồi người khơng có đồng có khác biệt lớn điều kiện cách sống, phong phú hoạt động vật chất tinh thần, trình độ phát triển lực tâm lý khác văn hố Như vậy: điều kiện, hồn cảnh kinh tế tiến xã hội khác biệt tạo nên trình độ khác trẻ em dân tộc miền khác giới vùng đất nước  Ví dụ: Một đứa trẻ sống Anh – đất nước phát triển đa sắc tộc, đa văn hóa sữ khác đứa trẻ sống Việt Nam- đất nước phát triển văn hóa phương đơng rõ nét Đứa trẻ sống Anh có lối sống phóng khoáng hơn, tự động hơn, đứa trẻ sống Việt Nam có lối sống khn phép kín đáo lịch Tuy nhiên trẻ khơng phụ thuộc trước tác động văn hóa mà ngược lại cịn tác động lên văn hóa, văn hóa xem yếu tố định gián tiếp đến hình thành phát triển tâm lý trẻ  Quan hệ văn hóa hình thành tâm lý quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ hai chiều  Sự khác biệt văn hoá tạo khác biệt tâm lý trẻ với Song văn hoá đứa trẻ khác đứa trẻ tiếp nhận văn hố theo cách riêng Vai trị hoạt động chủ đạo hình thành phát triển tâm lí trẻ tiểu học Hoạt động chủ đạo hoạt động định biến đổi chủ yếu trình tâm lý đặc điểm tâm lý nhân cách người giai đoạn phát triển định Ở lứa tuổi học sinh tiểu học trẻ tham gia tất hoạt động hình thành lứa tuổi trước chúng có tác động định tới phát triển tâm lí em vai trò chúng thay đổi Sự thay đổi diễn cấu trúc hoạt động trẻ có thay đổi với xuất đóng vai trị chủ đạo hoạt động học Trên sở khẳng định vai trò hoạt động hình thành phát triển TL người nói chung trẻ em nói riêng, nhà tâm lý học mac xit hàng đầu như: X.L.Vưgôtxki, X.L.Rubinstêin, A.N Leonchiev nhấn mạnh ý nghĩa hoạt động học hình thành phát triển TL trẻ em đại Đặc biệt, năm 1960 trở lại đây, hoạt động học trở thành đối tượng nghiên cứu quan tâm hàng đầu nhà tâm lý học thuộc chuyên ngành tâm lý học lứa tuổi sư phạm mà tiêu biểu là: Đ.B.Encônin, V.V.Đavưđôv, Hồ Ngọc Đại Họ khẳng định rằng, trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học, hoạt động học hoạt động chủ đạo, vì: + Mặc dù hoạt động học tập trải dài suốt thời gian trẻ ngồi ghế nhà trường, lứa tuổi tiểu học, hoạt động lần xuất hình thành cách mạnh mẽ Như Đ.B Enconin quan niệm, chức chủ đạo hoạt động hay hoạt động khác thực hoạt động lần xuất hình thành, phát triển cách mạnh mẽ giai đoạn lứa tuổi định Trước vào lớp 1, trẻ em chưa có hoạt động học thực sự, hình thành sau em tới trường bậc học tiểu học, có phát triển mạnh mẽ đạt tới mức độ hoàn chỉnh hoàn thiện cấp học sau + Nhờ hoạt động học, học sinh tiểu học xuất cấu tạo tâm lý chưa có trẻ trước như: tính chủ định, tính tự kiềm chế khả tự kiểm tra hành vi, khả vạch kế hoạch bên cho hành động , hành động trí óc đích thực v.v Những cấu tạo tâm lý nảy sinh, hình thành, phát triển trình trẻ tham gia hoạt động học chúng tạo biến đổi chất lượng cấu trúc toàn đời sống tâm lý trẻ + Hoạt động học nảy sinh lòng hoạt động vui chơi lứa tuổi trước đó, hình thành phương pháp nhà trường đạo chặt chẽ giáo viên Mặt khác, lại sở hình thành hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh trung học sở - hoạt động giao tiếp với bạn lứa Hoạt động học tập hình thức đặc biệt tích cực cá nhân, phức tạp mặt cấu trúc đòi hỏi phải hình thành cách chuyên biệt Cũng người lớn thực công việc, trẻ cần biết rõ: phải làm gì? làm để làm gì? làm điều nào? chúng cần phải thấy sai sót mình, có khả tự kiểm tra, đánh giá điều chỉnh hành động Trước đến trường, trẻ tự chưa thể biết tiến hành hay nói cách khác, chưa nắm vững hoạt động học tập – Khi hoạt động học tập hình thành, trẻ khơng lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, mà học cách đặt cho nhiệm vụ học tập, cách tìm phương pháp nắm vững sử dụng kiến thức, biết kiểm tra, đành giá điều chỉnh hành động học tập thân III LIÊN HỆ THỰC TIỄN Trong thời đại ngày người giáo viên tiểu học khơng có chức truyền đạt tri thức cho học sinh mà cịn có chức tác động tích cực đến hình thành phát triển tâm lí học sinh Vì thế, địi hỏi người giáo viên tiểu học phải có tỉnh tích cực cơng dân, ý thức trách nhiệm xã hội, hãng hải tham gia phát triển cộng đồng Giáo viên phải yêu trẻ có lỏng hợp tác với trẻ Nhà trường đại phải tơ đậm tính nhân văn minh, nên hoạt động người giáo viên tiểu học phải hướng tới mục tiêu nhân Mỗi lên lớp không dừng lại việc truyền thụ tri thức khoa học, hình thành kỹ cụ thể mà phải hướng vào việc tạo dựng, phát triển nhân cách học sinh Giáo viên có nhiệm vụ đào tạo hàng loạt công dân phải vun trồng học sinh, làm nảy nở hết sắc riêng học sinh để chủng trở thành người có tính Trong giai đoạn nay, vị trí người giáo viên tiểu học trở nên quan trọng Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân: Bậc học nhằm giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dải đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục tiểu học thông qua công việc cụ thể người giáo viên tiểu học hình thành phát triển "tâm lí" người học sinh Giáo dục tiểu học lần tác động đến trẻ em phương pháp nhà trường (bao gồm nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục), nơi tổ chức cách tự giác hoạt động học tập với tư cách hoạt động chủ đạo cho trẻ em, nơi diễn sống thực trẻ em nơi trẻ em có nhiều hạnh phúc Như vậy, giáo viên khơng phải dạy thấy biết, thầy thích mà dạy cho học trỏ cải mà xã hội đại yêu cầu, đòi hỏi Giáo viên người đại diện cho tri tuệ thời đại Giáo viên tiểu học cần phải đảo tạo cao học không lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học ứng dụng mà trọng đào tạo khoa học nhân văn, khoa học xã hội khoa học nghiệp vụ Đồng thời giáo viên phải học suốt dời Đối với người giáo viên tiểu học trẻ em độ tuổi 6-10 tuổi, lứa tuổi tiềm ản khả phát triển tâm lý lớn Do đó, người giáo viên tiểu học cần hiểu rõ trẻ em độ tuổi Để lựa chọn tác động sư phạm hiệu học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục tiểu học Học sinh vừa khách thể lại vừa chủ thể hoạt động sư phạm Đó người cụ thể sinh động với chung, riêng đơn phải khéo léo ứng xử với trẻ như: tế nhị, tin tưởng, lịch sự, có tình cảm Học sinh giai đoạn phát triển, để tác động hiệu tới học sinh phải phát có, chưa có “ vùng phát triển gần nhất” trẻ để có tác động thích hợp Là người giáo viên tương lai luôn nghĩ đến việc đào tạo hệ trẻ em làm việc với tinh thần trách nhiệm làm việc cao luôn cải tiến nội dung phương pháp học tập, khơng tự thỏa mãn với trình độ hiểu biết với tay nghề thân Đến với trẻ không tri thức, kỹ mà trước hết tình cảm thái độ chân thành cao tồn nhân cách người giáo viên khơng người thầy người cô giáo mà người mẹ thứ Vì với tư cách giáo viên tiểu học tương lai thân em phải cố gắng trở thành cơng dân gương mẫu, có ý thức trách nhiệm xã hội, hăng hái tham gia vào phát triển cộng đồng, có lịng u trẻ khả nắm bắt tâm lý trẻ cách tốt KẾT LUẬN Từ phân tích ta thấy nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tâm lý trẻ đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tâm lý trẻ nhân tố đóng vai trị định hoạt động giao tiếp tác động đến hình thành phát triển tâm lý có vai trị khơng giống Trong yếu tố sinh thể có vai trị tiền đề, yếu tố văn hóa mang vai trị định, yếu tố giáo dục có vai trị chủ đạo hoạt động giao tiếp có vai trị định trực tiếp đến trình hình thành phát triển tâm lý trẻ em Vì thế, Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học có ý nghĩa quan trọng tồn trình phát triển tâm lý trẻ em đại (so với lứa tuổi khác như, học sinh trung học sở, trung học phổ thông, sinh viên đai học v.v ),nó bước tạo tảng, định tiến trình phát triển sau em Giáo dục tiểu học đại có ý nghĩa sống cịn tồn đời cá nhân dân tộc.Tuy nhiên, đến 6-7 tuổi trẻ em đương nhiên có phát triển chức tâm lý học sinh Tiểu học, chức hình thành thực sở điều kiện định mà thay đổi môi trường sống em TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình tâm lý học – Tác giả Phan Quốc Lâm, Dương Thị Thanh Thanh- NXB Đại học vinh [2] Giáo trình tâm lý học trẻ em – Trường Đại học Vinh [3] https://vientamlyhocvatruyenthong.com.vn/index.php/2021/09/10/cac-yeu-to-chiphoi-su-hinh-thanh-va-phat-trien-tam-ly-tre-em/ [4] https://lytuong.net/ly-luan-ve-su-phat-trien-tam-ly-tre-em/ [5] https://kilopad.com/tam-ly-tre-em-c120/tam-ly-hoc-tre-em-b2966/chuong-3-bai-2cac-quy-luat-phat-trien-tam-ly-tre/ [6] (DOC) CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ | Shing The Lunatic - Academia.edu [7] https://www.nordangliaeducation.com/vi/our-schools/vietnam/ho-chi-minhcity/bvis/article/2016/11/4/development-of-babies-and-toddlers factors-affectingyour-childs-development [8] https://nhapmontamly.com/sach-tam-ly/tam-ly-hoc-lua-tuoi-va-tam-ly-hoc-supham-le-van-hong/chuong-1.html [9] https://how-yolo.net/ket-luan-su-pham-ve-su-phat-trien-tam-ly-tre-em/ ... đắc lực phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân thơng qua giáo dục Vì vậy, Em thực để tài: ? ?Các yếu tố ảnh hướng đến hình thành phát triển tâm lý trẻ? ?? nhằm sâu tìm hiểu, tổng kết số nét tâm lý lứa... xét phát triển tâm lý trẻ em Bản chất phát triển tâm lý trẻ em tăng giảm số lượng, mà trình biến đổi chất lượng tâm lý Sự thay đổi lượng chức tâm lý dẫn đến thay đổi chất đưa đến hình thành cách... triển tâm lý trẻ em bao gồm: (1) Điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ em; (2) Hoạt động với phát triển tâm lý; (3) Giao tiếp với phát triển nhân cách; (4) Giáo dục phát triển tâm lý trẻ em;

Ngày đăng: 27/09/2022, 23:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đề tài: Các yếu tố ảnh hướng đến sự hình thành và phát triển tâm lý trẻ - Các yếu tố ảnh hướng đến sự hình thành và phát triển tâm lý trẻ
t ài: Các yếu tố ảnh hướng đến sự hình thành và phát triển tâm lý trẻ (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w