Nhân cách - các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của nhân cách Nhân cách - các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của nhân cách Nhân cách - các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của nhân cách
H Ọ C VI NỆ CHÍNH TR QUỐỐC Ị GIA HỐỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÊỒN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI MÔN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: NHÂN CÁCH- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN CÁCH Họ tên sinh viên: Hà Ngọc Thạch Lớp: Quản lí hành nhà nước K38 Mã sinh viên: 1852050045 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC BÌA ……………………………………………………………………………………1 MỤC LỤC…………………………………………………………………………….2 MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………3 NỘI DUNG……………………………………………………………………………4 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH………………………… 1.1 Khái niệm người, cá nhân, cá tính, chủ thể, nhân cách……………………… 1.2 Khái niệm nhân cách………………………………………………………………5 1.3 Khái niệm phát triển nhân cách……………………………………………………6 1.4 Các đặc điểm nhân cách………………………………………………6 1.5 Cấu trúc tâm lý nhân cách…………………………………………………….7 1.6 Các kiểu nhân cách………………………………………………………………10 CHƯƠNG II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH………… 12 2.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách…………………… 12 2.2 Sự hoàn thiện nhân cách………………………………………………………….21 CHƯƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP……………………………………………………………………………… 22 3.1 Những vấn đề đặt phát triển nhân cách người Việt Nam thời kỳ hội nhập………………………………………………………………………………… 22 3.2 Giải pháp phát triển nhân cách người thời kỳ hội nhập……………….22 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 25 MỞ ĐẦU Nhà tâm lý học Xô Viết( cũ) X.L.Rubinstein viết: “ Con người cá tính có thuộc tính đặc biệt, khơng lặp lại, người nhân cách xác định quan hệ với người xung quanh cách có ý thức” Lịch sử lồi người từ đời trải qua biến động, thăng trầm Cùng với phát triển xã hội, lịch sử giá trị coi chuẩn mực nhân cách định hình, phát triển, biến đổi phù hợp với đời sống Trong bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế nước ta, chế thị trường mở vấn đề nhân cách cần đặt cách cấp thiết Những giá trị chuẩn mực nhân cách đạo đức dần có thay đổi rõ rệt Sự phát triển nhân cách thể cách rõ nét hơn, tự với tính cách dấu hiệu phát triển nhân cách cách đầy đủ Nhưng bên cạnh đó, mặt trái q trình tồn cầu hố ảnh hưởng đến xây dựng pháp triển nhân cách Vì vậy, xây dựng hồn thiện nhân cách khơng cịn vấn đề riêng cá nhân, mà nỗ lực tồn thể xã hội Chính vậy, việc trọng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách nhiệm vụ quan trọng để phát triển người thời đại Với tất lý xin chọn: “ NHÂN CÁCH- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN CÁCH” để làm đề tài tiểu luận môn Tâm lý học NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.1 Khái niệm người, cá nhân, cá tính, chủ thể, nhân cách 1.1.1 Khái niệm người Con người vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội Bằng thân thể, máu thịt não mình, người thuộc giới tự nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên Mặt khác, người vừa chủ thể, vừa khách thể mối quan hệ xã hội Vì thế, phát triển người hịu chi phối quy luật xã hội Mặt tự nhiên mặt xã hội người thống với nhau, tạo thành cấu trúc chỉnh thể người Tóm lại, người khái niệm chung thực thể sinh vật xã hội có ý thức, có ngơn ngữ, chủ thể hoạt động nhận thức hoạt động xã hội - lịch sử Ở người ta cần phải nghiên cứu mặt: Sinh vật – Tâm lý – Xã hội 1.1.2 Cá nhân Cá nhân thuật ngữ dùng để người với tư cách đại diện cho loài người, thành viên xã hội lồi người Theo nghĩa đó, người nam hay nữ, trẻ thơ hay cụ già, người dân bình thường hay cán lãnh đạo cấp cao cá nhân Mỗi cá nhân phân biệt với người khác, với cộng đồng Tóm lại, cá nhân xét đến người cụ thể, đơn giản đại diện lồi người, đơn vị người khơng thể chia cắt được, có đặc điểm riêng để phân biệt người với người khác Ở cá nhân ta cần phải nghiên cứu ba mặt: Sinh vật – Tâm lý – Xã hội 1.1.3 Cá tính Cá tính thuật ngữ dùng để đơn nhất, đọc đáo tâm lý sinh lý cá thể động vật cá thể người Cá tính tính đặc thù cá nhân, khái niệm độc đáo, có khơng hai, khơng lập lại sinh lý tâm lý cá nhân Người ta dùng từ cá tính để nhấn mạnh đặc điểm bật cá nhân (phân biệt khác với người khác) Chúng ta phải ý cá tính thể nhiều lĩnh vực như; trí tuệ, ý chí, xúc cảm tất mặt Những đặc điểm riêng cá tính người cụ thể làm cho hoạt động cách xử người có sắc thái riêng 1.1.4 Chủ thể Khi cá nhân thực cách có ý thức, có mục đích hoạt động hay quan hệ xã hội cá nhân coi chủ thể 1.2 Khái niệm nhân cách * Các quan điểm nhân cách: -Quan điểm sinh hoá nhân cách: coi chất nhân cách nằm đặc điểm hình thể ( Kretchmev), góc mặt (C.Lombroxo), thể tạng (Sheldon), vô thức (S.Freud)… - Quan điểm xã hội học hoá nhân cách: lấy quan niệm xã hội (gia đình, họ hàng, làng xóm…) để thay cách đơn giản, máy móc thuộc tính tâm lý cá nhân - Có quan niệm ý đến chung, bỏ qua riêng, đơn người, đồng nhân cách với người Ngược lại, số quan điểm khác lại ý tính đơn nhất, có không hai nhân cách - Các nhà tâm lý học cho rằng, khái niệm nhân cách phạm trù xã hội, có chất chất xã hội- lịch sử, nghĩa nội dung nhân cách nội dung điều kiện lịch sử cụ thể xã hội cụ thể chuyển vào đặc điểm nhân cách người Có thể nêu lên số định nghĩa nhân cách sau: + “ Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trị xã hội định” (A.G.Covaliơv) + “ Nhân cách người với tư cách kẻ mang tồn thuộc tính phẩm chất tâm lý, quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội” (E.V.Sơrơkhơva) + Nhân cách hệ thống phẩm giá xã hội cá nhân thể phẩm chất bên cá nhân, mối quan hệ qua lại cá nhân với cá nhân khác, với tập thể, xã hội, với giới xung quanh mối quan hệ cá nhân với công việc khứ, tương lai” + “ Nhân cách người mức độ phù hợp thang giá trị thước đo giá trị người với thang giá trị thước đo giá trị cộng đồng xã hội; độ phù hợp cao, nhân cách lớn” Định nghĩa nhân cách: “Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, quy định hành vi xã hội giá trị cá nhân đó” Như vậy, nhân cách tổng hồ khơng phải đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lý-xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Những thuộc tính tâm lý tạo thành nhân cách thường biểu ba cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ biểu hoạt động sản phẩm Từ định nghĩa cho ta thấy dùng từ nhân cách cho người từ giai đoạn phát triển định Con người sinh chưa phải nhân cách, mà trình sinh sống hoạt động, giao lưu xã hội, người trở thành nhân cách Nhân cách hình thành, khơng dừng lại, khơng cố định, phát triển đến hồn thiện, bị suy thối 1.3 Khái niệm phát triển nhân cách Phát triển nhân cách trình hình thành nhân cách phẩm chất xã hội cá nhân, kết xã hội hóa nhân cách giáo dục Giai đoạn phát triển nhân cách xác định khoảng thời gian trước tuổi trưởng thành chủ thể nhân cách 1.4 Các đặc điểm nhân cách 1.4.1 Tính ổn định nhân cách Dưới ảnh hưởng sống giáo dục, thuộc tính tạo nên nhân cách biến đổi, chuyển hố tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn nhân cách Cấu trúc tương đối ổn định nói lên mặt tâm lý- xã hội cá nhân khoảng thời gian đời người Nhờ có tính ổn định tương đối nhân cách, người ta đánh giá giá trị xã hội nhân cách thời điểm dự đốn trước hành vi tình định 1.4.2 Tính thống nhân cách Nhân cách chỉnh thể thống thuộc tính hay phẩm chất lực người Các thuộc tính có liên quan, kết hợp chặt chẽ với tạo thành hệ thống phép cộng đơn giản thuộc tính riêng lẻ Vì xem xét, đánh giá nét nhân cách phải xét mối liên hệ với thuộc tính khác nhân cách toàn nhân cách Chẳng hạn, tinh thần dũng cảm chiến sĩ cảnh sát làm nhiệm vụ bảo vệ dân khác xa táo tợn tên cướp, đánh giá mặt đạo đức nhân cách Vì vậy, khơng giáo dục theo “từng phần”, thuộc tính riêng lẻ tách bạch mà phải giáo dục người nhân cách hoàn chỉnh 1.4.3 Tính tích cực nhân cách Nhân cách sản phẩm xã hội Nhân cách không khách thể chịu tác động mối quan hệ xã hội, mà điều quan trọng chủ động tham gia vào mối quan hệ đó, chủ thể mối quan hệ xã hội ấy, nghĩa có tính tích cực Tính tích cực nhân cách biểu hoạt động mn hình mn vẻ với mục đích cải tạo giới xung quanh cải tạo thân Nếu khơng hoạt động, người tồn tại, nhân cách họ hình thành phát triển.Giá trị đích thực nhân cách, chức xã hội cốt cách làm người cá nhân thể hiẹn rõ nét tính tích cực nhân cách Như vậy, cá nhân coi nhân cách tích cực hoạt động giao lưu xã hội cách có ý thức Do đâu có tính tích cực nhân cách? Theo quan niệm Tâm lý học, nguồn gốc tích cực nhân cách nhu cầu Tính tích cực nhân cách thể q trình thỗ mãn nhu cầu Khác vớii động vật hoạt động lao động mình, người khơng thoả mãn nhu cầu đối tượng có sẵn mà luôn sáng tạo đối tượng mới, phương thức để thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày phong phú, đa dạng ngày cao 1.4.4 Tính giao lưu nhân cách Nhân cách tồn giao lưu với nhân cách khác Vì lí mà từ lúc sinh người bị tách khỏi xã hội loài người khơng thể tồn phát triển nhân cách Chẳng hạn, đứa trẻ sinh bị bỏ rơi ngồi rừng vật ni hay đứa trẻ bị nuôi hầm từ lúc cịn bé khơng tiếp xúc, giao lưu với nhân cách khác khơng thể trở thành nhân cách Như vậy, nhân cách tồn tại, khơng thể hình thành phát triển bên ngồi giao tiếp, bên xã hội loài người Nhu cầu giao lưu hay giao tiếp xuất sớm coi nhu cầu bẩm sinh người Nhu cầu ccủa người trước hết nhu cầu người khác Bởi có thơng qua giao tiếp, cá nhân gia nhập nhóm xã hội quan hệ tồn xã hội Qua giao tiếp, cá nhân lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội nhờ có giao tiếp, cá nhân nhìn nhận, đánh giá theo quan niệm giá trị, đạo đức thời đại cá nhân sống Trên sở đó, cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển thân theo chuẩn mực xã hội qua giao tiếp cá nhân tham gia đóng góp giá trị phẩm chất nhân cách cho phát triển xã hội Đặc điểm nhân cách sở tâm lý học cho nhiều phương pháp biện pháp giáo dục trẻ, đặc biệt nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể nhà giáo dục Nga A.X.Macarencô đề xướng 1.5 Cấu trúc tâm lý nhân cách Cấu trúc thống toàn vẹn phần tử liên hệ mặt chúng Cấu trúc tâm lí nhân cách Theo nhà tâm lí học Nga K.K Platơnốp nhân cách vô định, túi với đặc điểm nhân cách vơ tình bị bỏ vào Nhân cách có cấu trúc định Nhân cách bao gồm phần tử phần tử liên hệ với theo cách thức khác Chính phần tử kết hợp lại liên hệ theo cách thức tạo nên nhân cách tồn vẹn Nhân cách có ảnh hưởng ngược trở lại phần tử mối liên hệ phần tử Từ nói, câu trúc nhân cách xếp thuộc tính hay thành phần nhân cách thành chỉnh thể trọn vẹn tương đối ổn định liên hệ quan hệ định Có nhiều quan điểm khác cấu trúc nhân cách tuỳ thuộc vào quan niệm tác giả chất nhân cách Có tác giả xem xét cấu trúc nhân cách gồm ba, bốn hay năm thành phần Có thể nêu số loại cấu trúc nhân cách sau: -Loại cấu trúc hai thành phần: + Trong tài liệu tâm lí học Việt Nam đưa quan niệm cho cấu trúc nhân cách gồm hai thành phần đức tài hay gọi phẩm chất lực + Quan niệm cấu trúc nhân cách có hai tầng: Tầng “nổi” sáng tỏ gồm ý thức, tự ý thức, ý thức nhóm tầng “sâu” tối tăm bao gồm tiềm thức, vô thức - Loại cấu trúc ba thành phần: + S Phrớt quan niệm cấu trúc nhân cách gồm ba phần: nó, tơi siêu tơi Mỗi phận hoạt động theo nguyên tắc định có liên hệ chặt chẽ với + A.G Covaliốp cho cấu trúc nhân cách bao gồm ba thành phần q trình tâm lí, trạng thái tâm lí thuộc tính tâm lí cá nhân + Quan điểm coi nhân cách bao gồm ba lĩnh vực bản; nhận thức (bao gồm tri thức lực trí tuệ), tình cảm (rung cảm, thái độ) lí trí (phẩm chất ý chí, kĩ năng, kĩ xảo, thói quen) - Loại cấu trúc bốn thành phần: + K.K Platônốp nêu lên bốn tiểu cấu trúc nhân cách sau: * Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học (bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi có đặc điểm bệnh lí) * Tiểu cấu trúc đặc điểm trình tâm lí phẩm chất cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy; phẩm chất ý chí; đặc điểm xúc cảm, tình cảm * Tiểu cấu trúc vốn kinh nghiệm gồm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, lực,… * Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, giới quan, niềm tin… + Quan điểm coi nhân cách gồm bốn nhóm thuộc tính tâm lí điển hình cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất lực (những thuộc tính thừa nhận tương đối rộng rãi nên phân tích chi tiết phần sau) + Theo nhà tâm lí học Việt Nam, Phạm Minh Hạc nhân cách người bao gồm bốn phận sau: * Xu hướng nhân cách: Đó hệ thống thúc đẩy quy định tính lựa chọn thái độ tính tích cực người Xu hướng nhân cách bao gồm nhiều thuộc tính khác nhau, bao gồm hệ thống nhu cầu, hứng thú, niềm tin, lí tưởng tác động qua lại với Trong có thành phần chiếm ưu có ý nghĩa chủ đạo, đồng thời thành phần khác giữ vai trò làm chỗ dựa, làm * Những khả nhân cách: bao gồm hệ thống lực, đảm bảo cho thành công hoạt động Các lực cá nhân tiền đề tâm lí đảm bảo cho xu hướng nhân cách trở thành thực, chúng có liên quan tác động qua lại với Thông thường, có lực chiếm ưu cịn lực khác phụ thuộc vào tăng cường cho (tức lực chủ đạo) Rõ ràng là, cấu trúc xu hướng nhân cách ảnh hưởng đến tính chất mối tương quan lực Về phần mình, phân hoá lực lại ảnh hưởng đến thái độ lựa chọn nhân cách thực * Phong cách, hành vi nhân cách: Phong cách, đặc điểm tâm lí hành vi nhân cách tính cách khí chất nhân cách quy định Tính cách hệ thống thái độ người giới xung quanh thân thể hành vi họ Tính cách tạo nên phong cách hành vi người môi trường xã hội phương thức giải nhiệm vụ thực tế họ Khí chất thuộc tính cá thể quy định động thái hoạt động tâm lí người, quy định sắc thái thể bên đời sống tinh thần họ * Hệ thống điều khiển nhân cách: Hệ thống thường gọi “tôi” nhân cách “Cái tôi” cấu tạo tự ý thức nhân cách, thực điều chỉnh: tăng cường hay làm giảm bớt hoạt động, tự kiểm tra sửa chữa hành vi hoạt động, dự kiến hoạch định sống hoạt động cá nhân Tuỳ theo mức độ phát triển mà hệ thống tự điều chỉnh củng cố người trở thành chủ nhân sức mạnh Tuỳ thuộc vào giáo dục lối sống đứa trẻ người lớn mà phẩm chất “cái tôi” xác định, khả tự điều chỉnh sức mạnh phương tiện thân xác định Biểu tượng “cái tôi” thân quy định mức độ kì vọng, mức độ tính tích cực tương ứng nhân cách mức độ phát triển lực - Loại cấu trúc năm thành phần: Nhà tâm lí học Cộng hồ Séc J Stêfanơvic đưa cấu trúc nhân cách gồm năm đặc điểm: + Đặc điểm tính tích cực – động nhân cách xu hướng, nguyện vọng, hứng thú, kế hoạch sống + Đặc điểm lập trường – quan hệ nhân cách thể mặt giá trị nhân cách bao gồm lập trường, lí tưởng quan điểm sống + Đặc điểm mặt hành động nhân cách bao gồm tri thức kĩ xảo thói quen + Đặc điểm tự điều chỉnh nhân cách gồm tự ý thức, tự đánh giá, tự phê bình nhân cách + Đặc điểm động thái nhân cách thể khí chất Sau phân tích chi tiết quan điểm cấu trúc nhân cách nhà tâm lí học Việt Nam để dễ dàng vận dụng công tác giáo dục hệ trẻ nước ta Đó quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm hai mặt thống với đức tài (phẩm chất lực) Có thể biểu diễn cấu trúc theo bảng sau: Phẩm chất ( Đức) Năng lực ( Tài) – Phẩm chất xã hội (đạo đức, trị) như: giới quan lí tưởng niềm tin, lập trường, thái độ… – Năng lực xã hội hố: khả thích ứng hồ nhập, tính mềm dẻo động, linh hoạt sống – Phẩm chất cá nhân (đạo đức tư cách: nết thói quen ham muốn) – Năng lực chủ thể hố: khả thể tính độc đáo, đặc sắc, khả thể riêng, “bản lĩnh” cá nhân – Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tính tự chủ, tính kỉ luật, tính quyết, tính phê phán… – Năng lực hành động: khả hành động có mục đích, chủ động tích cực có hiệu – Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí… – Năng lực giao tiếp: khả thiết lập trì mối quan hệ với người khác 1.6 Các kiểu nhân cách Kiểu nhân cách hiểu loại nhân cách có đặc trưng riêng biệt để phân biệt nhân cách với nhân cách khác Có nhiều cách phân loại khác tuỳ thuộc vào quan điểm lý thuyết vào tiêu chí phân loại Có thể nêu số loại kiểu nhân cách sau: 1.6.1 Phân loại nhân cách theo định hướng giá trị - Căn vào định hướng giá trị hệ thống sống cá nhân phân năm kiểu nhân cách người: + Người lý thuyết + Người trị + Người kinh tế + Người thẫm mĩ + Người vị tha Trong cách phân loại này, tác giả mô tả biểu đặc trưng loại nhân cách, chưa lý giải hoà nhập loại nhân cách vào xã hội vị trí, vai trị loại nhân cách -Dựa vào định hướng giá trị quan hệ người với người, nhà tâm lý học Mỹ phân ba kiểu nhân cách: + Kiểu người nhường nhịn (bị áp đảo) + Kiểu người cơng kích (mạnh mẽ) 10 + kiểu người hờ hững (lạnh lùng) 1.6.2 Phân loại nhân cách qua giao tiếp: + Người thích sống nội tâm + Người thích giao tiếp hình thức + Người nhạy cảm + Người ba hoa 1.6.3 Phân loại nhân cách qua bộc lộ thân mối quan hệ + Kiểu nhân cách hướng nội + Kiểu nhân cách hướng ngoại 11 CHƯƠNG II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 2.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách Trong trình hình thành, nhân cách bị chi phối nhiều yếu tố: yếu tố sinh thể môi trường xã hội, giáo dục tự giáo dục, hoạt động, giao tiếp Sau phân tích yếu tố vai trị chúng việc hình thành phát triển nhân cách 2.1.1 Yếu tố sinh thể Khơng thể có nhân cách trừu tượng bên người xương, thịt mà nhân cách người cụ thể sống xã hội cụ thể Ngay từ lúc trẻ em đời Có đặc điểm hình thái – sinh lí người bao gồm đặc điểm bẩm sinh di truyền Những thuộc tính sinh học có từ lúc đứa trẻ sinh gọi thuộc tính bấm sinh Những đặc điểm, thuộc tính sinh học cha, mẹ ghi lại hệ thống gen truyền lại cho gọi di truyền Yếu tố sinh thể bao gồm đặc điểm hình thể cấu trúc giải phẫu – sinh lí, đặc điểm thể, đặc điểm hệ thần kinh tư chất Theo quan điểm tâm lí học mácxít di truyền với đặc điểm sinh học nêu không định chiều hướng giới hạn phát triển nhân cách người Mặc dù đặc điểm sinh học ảnh hưởng mạnh đến q trình hình thành tài năng, xúc cảm, sức khỏe thể chất… giai đoạn đầu trình phát triển người đóng vai trị tạo nên tiền đề cho phát triển nhân cách Ví dụ: Trên thực tế, người ta chứng minh rằng, khiếm khuyết mặt thể, gen… có ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển người, tới giới quan, định hướng giá trị họ, hay khiếu bẩm sinh, tài tai nghe nhạc Moza, mắt hội họa Raphaen yếu tố sinh học chi phối Một ví dụ khác là, ngày nay, người ta thường nhắc tới nhịp điệu sinh học (đồng hồ sinh học) chế có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động người, hay nhiều kết nghiên cứu khoa học rằng, có bên hoạt động ngừng hoạt động người có thay đổi định Như vậy, bẩm sinh – di truyền đóng vai trị đáng kể hình thành phát triên nhân cách Chính tham gia vào tạo thành sở vật chất tượng tâm lý – đặc điểm giải phẫu sinh lý thể, có hệ thần kinh Ta liên hệ thực tế để thấy rõ vai trò yếu tố di truyền hình thành phát triển nhân cách sau: Ví dụ như: Những trẻ em bị khiếm khuyết hay dị tật thường sống khép kín, ngại tiếp xúc dễ bị xúc động trẻ chất phát triển bình thường 12 Hay ngày xã hội có bệnh “trọng hình thức”, gái có ngoại hình xinh đẹp thường tự tin gặp nhiều thành công, may mắn sống công việc Hans Eysenck (1919 – 1997, nhà tâm lí học người Anh) tiến hành nghiên cứu nhằm so sánh trẻ sinh đôi trứng khác trứng Nghiên cứu cho thấy trẻ sinh đơi trứng có nhân cách giống nhiều trẻ sinh đơi khác trứng, chí trẻ sinh đôi trứng nuôi dưỡng bố mẹ khác môi trường khác biệt suốt giai đoạn thơ ấu Nghiên cứu trẻ em nhận làm ni cho thấy em có nhân cách giống giống cha mẹ sinh chúng cha mẹ nuôi, em khơng tiếp xúc với cha mẹ đẻ Đây ví dụ cho ý tưởng Eysenck nhân cách phát triển bị ảnh hưởng nhiều yếu tố di truyền Hay ví dụ khác bệnh rối loạn nhân cách, nhiều nghiên cứu đưa tới khẳng định gen di truyền nguyên nhân quan trọng dẫn tới bệnh nhân cách Điều khẳng định khiếm khuyết gen có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hình thành phát triển nhân cách 2.1.2 Yếu tố môi trường Môi trường hệ thống hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Có thể phân thành hai loại: mơi trường tự nhiên môi trường xã hội - Môi trường tự nhiên bao gồm điều kiện tự nhiên – hệ sinh thái phục vụ cho hoạt động sinh sống người Hồn cảnh địa lí nước, khơng khí, đất đai, động vật, thực vật, khí hậu, thời tiết,… thuộc môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên không giữ vai trò quan trọng định phát triển tâm lí nhân cách Mơi trường tự nhiên điều kiện tự nhiên nơi chủ thể sinh sống Mỗi cá nhân lại sống lãnh thổ định, có độc đáo hồn cảnh địa lý: Ruộng đồng khống sản, núi sơng, trời biển, mưa gió, hoa cỏ âm Những điều kiện quy định đặc điểm dạng, ngành sản xuất, đặc tính nghề nghiệp (tức phương thức hoạt động người tự nhiên) số nét riêng phạm vi sáng tạo nghệ thuật Qua đó, quy định giá trị vật chất tinh thần mức độ định Cho nên nói rằng, tâm lý dân tộc mang dấu ấn hoàn cảnh tự nhiên thông qua khâu trung gian phương thức sống Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán nét tâm lí địa có nguồn gốc từ điều kiện hồn cảnh sống tự nhiên Có thể nói nhân cách thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thông qua giá trị vật chất tinh thần, qua phong tục tập quán dân tộc, địa phương, nghề nghiệp 13 Ví dụ: Ở nhiều vùng quê Việt Nam ngày truyền thống làm lễ cầu mua, cầu mưa hay mừng gặt … phong tục bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên nước ta ( thích hợp trồng lúa nước, nhiệt đới có mưa theo mùa) - Mơi trường xã hội bao gồm hệ thống quan hệ trị kinh tế, xã hội – lịch sử văn hóa, giáo dục,… thiết lập Con người hoà nhập với xã hội qua môi trường Tác động môi trường xã hội đến hình thành phát triển nhân cách qua mối quan hệ xã hội mà cá nhân tham gia tích cực vào mối quan hệ Các mối quan hệ cá nhân thiết lập lại quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế định Yếu tố xã hội bao gồm tác động từ phía mơi trường xã hội (môi trường vĩ mô) hoạt động chủ thể mơi trường cấp độ vi mô Môi trường vĩ mô hiểu toàn kiện tượng đời sống xã hội diễn phạm vi rộng không gian kéo dài thời gian Môi trường vĩ mô vượt giới hạn địa phương nơi trẻ sinh sống (phường, xã, thành phố, tỉnh, quốc gia ) Về thời gian, môi trường vĩ mô bao gồm khứ (di sản văn hóa vật thể phi vật thể …), ( văn hóa vật chất tinh thần) tương lai (viễn cảnh mơ hình phát triển đất nước) Mơi trường vĩ mơ điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp, nhiều hay tùy thuộc mối quan hệ chủ thể với môi trường (quan tâm, thích thú, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng …) Ví dụ: Một đứa trẻ sống Mỹ - đất nước phát triển, đa sắc tộc, đa văn hóa khác đứa trẻ sống Việt Nam – đất nước phát triển với văn hóa phương Đông đậm nét Đứa trẻ sống Mỹ có lối sống phóng khống hơn, tự động hơn, đứa trẻ sống Việt Nam có lối sống khn phép, kín đáo Môi trường vi mô giới hạn phạm vi hẹp, gần gũi với sống thường nhật trẻ gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư, Đội thiếu niên tiền phong, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, câu lạc …Ở gia đình, trẻ không chi học điều cha mẹ bảo, uốn nắn mà bầu khơng khí tâm lí – đạo đức với tình cảm gắn bó ruột thịt tác động có sức cảm hóa mạnh mẽ Nhà trường, với chức nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ, có vai trị chủ đạo, định hướng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh thơng qua hình thức nội dung loại hình hoạt động dạy học giáo dục học tập văn hóa, lao động hướng nghiệp, văn nghệ, thể dục thể thao … Ngồi học tập văn hóa, hầu hết hoạt đồng tổ chức Đội, Đoàn với nhà trường tổ chức thời gian ngồi lên lớp Điều giúp học sinh có hội mở rộng phạm vi giao tiếp rèn luyện tính động, tháo vát, hợp tác, … Nếu không tiếp xúc với môi trường xã hội, trẻ khơng có điều kiện phát triển bình thường Chẳng hạn, bác sỹ Sing, người Ấn Độ, có kể trường hợp 14 Kamala chó sói ni từ nhỏ Khi đưa khỏi rừng, cô 12 tuổi Bình thường, ngủ xó nhà, đêm đến tỉnh táo đơi sủa lên chó rừng Cơ lại hai chân, bị đuổi chạy bốn chi nhanh Người ta dạy nói cho Kamala bốn năm, nói hai từ Cơ khơng thể thành người chết tuổi 18 Đến nay, người ta biết 30 trường hợp tương tự Những thực khẳng định tính đắn nhận xét C.Mác: “Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” Như vậy, thấy rằng, đứa trẻ đời người "dự bị" Nó khơng thể trở thành người bị lập, tách khỏi đời sống xã hội, cần phải học để trở thành người Hiện nay, có nhiều quan điểm khác ảnh hưởng môi trường đến hình thành phát triển nhân cách Thứ nhất, phủ định vai trị mơi trường Thứ hai, thổi phồng vai trị mơi trường xã hội Cho môi trường xã hội yếu tố định hình thành phát triển nhân cách Thứ ba, thừa nhận vai trị quan trọng khơng thể thiếu mơi trường khơng thừa nhận yếu tố định hình thành, phát triển nhân cách Chúng ta nhận thấy mơi trường có ảnh hưởng định đến nhân cách cá nhân Con người quốc gia khác có tính cách khác nhau: Người Nhật cần cù, yêu lao động; Người Đức ưa xác, tiết kiệm; người Trung Quốc thâm trầm, kín đáo… Chính điều kiện tự nhiên, hồn cảnh xã hội, lịch sử, văn hoá…đã tạo nên nét đặc trưng tính cách cho dân tộc Xét mặt phát sinh phát triển cá thể, gia nhập vào nhóm, tổ chức xã hội khác giúp cho cá nhân ngày trường thành Những chuẩn mực, quy tắc, phương thức giao tiếp dần hình thành nhân cách sống cho cá nhân cho phù hợp với xã hội 2.1.3 Giáo dục tự giáo dục Môi trường xã hội tác động đến cá nhân cách tự phát tự giác chủ yếu đường tự giác giáo dục Giáo dục hoạt động chuyên môn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Từ giáo dục thường hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: Theo nghĩa rộng, giáo dục toàn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm dạy học cách tác động giáo dục khác đến người Theo nghĩa hẹp, giáo dục xem trình tác động đến hệ trẻ mặt tư tưởng, đạo đức, hành vi… nhằm hình thành thái độ, niềm tin, thói quen cư xử đắn gia đình, nhà trường xã hội 15 Trong hình thành phát triển nhân cách giáo dục giữ vai trò chủ đạo (theo quan điểm Tâm lí học mácxít) Vai trị chủ đạo giáo dục thể điểm sau: -Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Vì giáo dục q trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội – mơ hình nhân cách phát triển, đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Điều thể qua Việc thực mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường tổ chức giáo dục ngồi nhà trường -Thơng qua giáo dục, hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội – lịch sử kết tinh sản phẩm văn hóa vật chất tinh thần nhân loại Thế hệ trẻ lĩnh hội kinh nghiệm để biến chúng thành kinh nghiệm thân tạo nên nhân cách - Giáo dục đem lại cho người mà yếu tố bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại Ví dụ đứa trẻ sinh ra, theo thời gian tăng trưởng, tự khơng thể biết đọc, biết viết khơng học chữ - Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội – Giáo dục bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố bẩm sinh – di truyền khơng bình thường, hồn cảnh bị tai nạn hay chiến tranh gây nên (như người bị khuyết tật, bị bệnh hồn cảnh khơng thuận lợi) - Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách mặt so với chuẩn mực, đo tác động tự phát mơi trường gây nên làm cho phát triển theo hướng mong muốn xã hội (giáo dục lại) - Giáo dục đón trước phát triển, “hoạch định nhân cách tương lai” để tác động hình thành phát triển phù hợp với phát triển xã hội Như vậy, giáo dục không tính đến trình độ phát triển nhân cách mà đưa đến bước phát triển Những điểm nêu cho thấy, khơng thể có phát triển tâm lí, nhân cách trẻ em dạy học giáo dục Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hóa vai trị giáo dục Giáo dục khơng phải vạn năng, giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách thúc đẩy trình hình thành phát triển theo hướng Cịn cá nhân có phát triển theo hướng hay khơng phát triển đến trình độ giáo dục khơng định trực tiếp mà định trực tiếp lại hoạt động giao tiếp cá nhân Do đó, cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức 16 hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể Đặc biệt, người thực thể tích cực, tự hình thành biến đổi nhân cách cách có ý thức, có khả tự cải tạo thân mình, có nhu cầu tự khẳng định, tự ý thức, tự điều chỉnh người có hoạt động tự giáo dục Hoạt động trình người biết tự kiềm chế mình, biết hướng nhu cầu, hứng thú, giá trị cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, giá trị Của xã hội Vì giáo dục không tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân Ví dụ: Giáo dục bù đắp thiếu hụt khuyết tật bẩm sinh bệnh tật đem lại cho người trường hợp thầy Nguyễn Ngọc Ký khơng cịn đơi tay trở thành giáo viên, hay nghệ sỹ ghi ta tài Văn Vượng bị mù từ bé nhờ có phương pháp giáo dục đắn mà trở thành tài ấm nhạc… Đây sở để tổ chức trường dạy trẻ em khuyết tật, trẻ em thiệt thịi … Ngồi giáo dục cịn giúp e có tư chất tốt phát triển : trường khiếu, trường đào tạo chất lượng cao… 2.1.4 Hoạt động giao tiếp Mọi tác động có mục đích tự giác giáo dục khơng có hiệu quả, cá nhân người không tiếp nhận tác động đó, họ khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động để hình thành nhân cách Do đó, hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách a Hoạt động cá nhân - Hoạt động phương thức tồn người Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, thực thao tác định với cơng cụ định Vì vậy, loại hoạt động có u cầu định địi hỏi người phẩm chất tâm lí định Quá trình tham gia hoạt động làm cho người hình thành phẩm chất Vì thế, nhân cách họ hình thành phát triển - Thơng qua hai q trình đối tượng hóa chủ thể hóa hoạt động mà nhân cách bộc lộ hình thành Con đường lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử hoạt động thân để hình thành nhân cách Mặt khác, thơng qua hoạt động người xuất tâm “lực lượng chất” (sức mạnh thần kinh, bắp, trí tuệ, lực,…) vào xã hội, “tạo nên đại diện nhân cách mình” người khác xã hội Đây sáng tạo, đóng góp nhân cách vào phát triển xã hội - Hiểu mối quan hệ hoạt động nhân cách nên hoạt động phải coi phương tiện giáo dục Nhưng tất giai đoạn hay thời kì phát triển khơng phải dạng hoạt động có tác động đến hình thành phát triển nhân cách Theo quan điểm nhà tâm lí học tiếng A.N Lêơnchiép có dạng hoạt động đóng vai trò chủ yếu (gọi hoạt động chủ 17 đạo) phát triển nhân cách dạng hoạt động khác đóng vai trị thứ yếu Do cần phải hiểu rõ, hình thành phát triển nhân cách người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kì định Muốn hình thành nhân cách, người phải tham gia vào dạng hoạt động khác nhau, đặc biệt ý tới vai trị hoạt động chủ đạo Vì phải lựa chọn, tổ Chức hướng dẫn hoạt động đảm bảo tính giáo dục tính hiệu việc hình thành phát triển nhân cách Hoạt động có vai trị định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách nên công tác giáo dục cần ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách thức tổ chức hoạt động để lôi cá nhân tham gia tích cực, tự giác vào hoạt động Hoạt động người ln ln mang tính chất xã hội, tính cộng đồng Điều có nghĩa hoạt động luôn gắn liền với giao tiếp Vì thế, giao tiếp đường để hình thành phát triển nhân cách Ví dụ: Khi trẻ dạy cho cách viết chữ, trẻ khơng tập viết thường xun trẻ khơng thể biết viết, hay nói cách khác nhân tố giáo dục trường hợp không phát huy tác dụng, Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự thân vận động, động lực bên phát triển nói chung Hoạt động cá nhân nhằm để thỏa mãn nhu cầu tự nhiên hay đời sống xã hội biểu phong phú tính tích cực nhân cách Hoạt động phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, thực thao tác định, với công cụ định Thông qua hai q trình đối tượng hóa chủ thể hóa hoạt động mà nhân cách bộc lộ hình thành Ví dụ: Hiện nay, trường tiểu học thành phố Hà Nội tổ chức mơ hình học tập mới: Định kì hai tháng nhà trường lại tổ chức cho em học sinh tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Qua hoạt động ngoại khóa này, em kích thích hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu, giao tiếp xã hội ….từ hình thành nên lịng ham mê lịch sử u thương gắn bó với đất nước Mặt khác, thơng qua hoạt động, người đóng góp lực lượng chất vào việc cải tạo giới khách quan Ví dụ: Hoạt động trồng gây rừng bạn niên không giúp cho môi trường thêm xanh – – đẹp mà cịn góp phần cải tạo mơi trường đất, giữ đất, chống lũ qt, sói mịn … Như vậy, khác với động vật, hoạt động người hoạt động có mục đích, có ý thức 18 Ví dụ: Động vật bị đe dọa, theo chúng tự vệ ( lồi nhím xù lơng, lồi mực phun mực), hành động khơng có ý thức Con người gặp nguy hiểm có suy nghĩ để lựa chọn cách hành xử tốt nhất, không gây nguy hiểm cho thân người thân, hành động có mục đích ý thức Hoạt động người hình thành phát triển với hình thành phát triển ý thức, nguồn gốc nội dung ý thức Hoạt động người thực không mối quan hệ người với vật mà mối quan hệ với người khác b Giao tiếp nhân cách Giao tiếp đường để hình thành phát triển nhân cách Liên quan đến vấn đề này, nhà tâm lí học Xơ viết B.F Lômốp viết: “Khi nghiên cứu lối sống cá nhân cụ thể, giới hạn phân tích xem làm nào, mà cịn phải nghiên cứu xem giao tiếp với nào” Trong hoạt động có đối tượng đối tượng vật thể nên mối quan hệ diễn chủ yếu chủ thể với khách thể Qua q trình chủ thể hóa, người lĩnh hội tri thức kĩ năng, kĩ xảo… chủ yếu để hình thành mặt lực nhân cách Còn giao tiếp, đối tượng lại người khác, nhân cách khác nên mối quan hệ lại diễn sống động chủ thể với chủ thể Mối quan hệ diễn phức tạp thể mối quan hệ người – người Qua giao tiếp, người lĩnh hội cách trực tiếp nhanh chóng chuẩn mực đối xử với người khác, với xã hội đương thời mà người sống hoạt động, nghĩa qua giao tiếp liên quan nhiều đến việc hình thành mặt đạo đức nhân cách Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội lồi người Chỉ có mối quan hệ cá nhân với hình thành nên xã hội lồi người Mỗi cá nhân khơng thể phát triển bình thường theo kiểu người trở thành nhân cách không giao tiếp với người khác Giao tiếp nhu cầu xã hội xuất sớm hay nói nhu cầu bẩm sinh người Nếu nhu cầu không thoả mãn gây hậu nặng nề (bệnh “hospitalism” có nghĩa “bệnh nằm viện”) Giao tiếp nhân tố hay đường để hình thành phát triển nhân cách Nói tầm quan trọng vấn đề này, C Mác viết: “Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao lưu cách trực tiếp gián tiếp với họ” Qua đường giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, lĩnh hội chuẩn mực xã hội “tổng hoà quan hệ xã hội” thành chất người Có thể nói cụ thể rằng, đây, người học cách đánh giá hành vi thái độ, lĩnh hội tiêu chuẩn đạo đức cách trực tiếp từ sống, kiểm tra vận dụng tiêu chuẩn vào thực tiễn, đần dần hình 19 thành nguyên tắc đạo đức sống Như vậy, phẩm chất nhân cách quan trọng tinh thần trách nhiệm nghĩa vụ, tính ngun tắc, tính trung thực, lịng nhân ái… biểu hình thành q trình giao tiếp Cũng nhờ có giao tiếp, người đóng góp sức lực tài cho phát triển xã hội Trong trình giao tiếp, người không nhận thứ người khác, mà cịn nhận thức thân Khi tiếp xúc, người thấy có người khác, tự so sánh đối chiếu với làm, với chuẩn mực xã hội nên thu nhận thông tin cần thiết để hình thành đánh giá thân nhân cách, để hình thành thái độ giá trị – cảm xúc định thân… Rõ ràng qua giao tiếp, người hình thành khả tự ý thức Như vậy, khẳng định rằng, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, nhân tố việc hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách Giao tiếp hoạt động người diễn cộng đồng, nhóm tập thể Con người thực thể xã hội Nhân cách hình thành phát triển môi trường xã hội cụ thể định mà người sống hoạt động Mơi trường gồm gia đình, làng xóm, phố phường, nhà trường, nhóm xã hội, cộng đồng tập thể (đội nhi đồng, đội thiếu niên, đồn niên…) mà thành viên Vậy nhóm tập thể? Nhóm tập hợp người thống lại theo mục đích chung Tuỳ theo tiêu chuẩn phân loại mà người ta phân thành nhóm nhỏ nhóm lớn; nhóm thức nhóm khơng thức; nhóm thực nhóm quy ước… Nhóm phát triển thành tập thể Tập thể nhóm người, phận xã hội, thống lại theo mục đích chung, tuân theo mục đích xã hội Như vậy, nhà trường phổ thơng học sinh thành viên nhiều nhóm hay nhiều tập thể khác Nhóm tập thể có vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách Trong nhóm tập thể, cá nhân có điều kiện thuận lợi để hoạt động (vui chơi, học tập lao động,…), để tiếp xúc trực tiếp với sở thiết lập quan hệ cá nhân với cá nhân khác, nhóm với nhóm khác “Sự phong phú thực mặt tinh thần cá nhân hoàn toàn phụ thuộc vào phong phú mối liên hệ thực họ” Vì thế, ảnh hưởng xã hội, mối quan hệ xã hội thơng qua nhóm tập thể tác động đến cá nhân Ngược lại, cá nhân tác động đến cộng đồng, đến xã hội, đến cá nhân khác thơng qua nhóm tập thể mà thành viên Tác động nhóm tập thể đến nhân cách hoạt động nhau, qua dư luận tập thể, truyền thống tập thể, qua phong trào thi đua, qua hình thức hội họp, sinh hoạt câu lạc v.v…Vì vậy, vận dụng nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể đặc biệt có ý nghĩa việc hình thành phát triển nhân cách 20 Ví dụ: Khi người sinh chó sói ni, người có nhiều lơng, khơng thẳng mà chân, ăn thịt sống, sợ người, sống hang có hành động, cách cư xử giống tập tính chó sói Ví dụ: • Khi tham gia vào hoạt động xã hội cá nhân nhận thức nên làm khơng nên làm việc như: nên giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn, tham gia vào hoạt động tình nguyện, khơng tham gia tệ nạn xã hội, đươc phép tuyên truyền người tác hại chúng thân, gia đình xã hội • Hoặc tham dự đám tang người ý thức phải ăn mặc lịch sự, không nên cười đùa Bên cạnh phải tỏ lịng thương tiết người khuất gia đình họ Tóm lại bốn yếu tố sinh thể, môi trường xã hội giáo dục tự giáo dục, hoạt động giao tiếp tác động đến hình thành phát triển nhân cách, có vai trị khơng giống Theo quan điểm tâm lí học mácxít thì, u tố sinh thể giữ vai trò làm tiền đề, yếu tố mơi trường xã hội có vai trị định yếu tố giáo dục tự giáo dục giữ vai trò chủ đạo, yếu tố hoạt động giao tiếp cá nhân có vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 2.2 Sự hoàn thiện nhân cách Cá nhân hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, tác động chủ đạo giáo dục đưa tới hình thành cấu trúc nhân cách tương đối ổn định đạt tới trình độ phát triển định Trong trình sống, nhân cách tiếp tục biến đổi hồn thiện dần thơng qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hồn thiện nhân cách trình độ Cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao sống, xã hội Mặt khác, sống, thời điểm định vào hoàn cảnh cụ thể, bước ngoặt đời, có mâu thuẫn gay gắt cá nhân xã hội, cá nhân có chệch hướng biến đổi nét nhân cách so với chuẩn mực chung, thang giá trị chung cửa xã hội Điều dẫn đến phân li, suy thối nhân cách, địi hỏi cá nhân phải có thái độ lựa chọn, tự điều khiển, tự điều chỉnh, tự rèn luyện theo chuẩn mực chân chính, phù hợp với quy luật khách quan xã hội 21 CHƯƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP 3.1 Những vấn đề đặt phát triển nhân cách người Việt Nam thời kỳ hội nhập Thực tiễn chứng minh, để xây dựng phát triển kinh tế bền vững cần hội đủ yếu tố, là: vốn, khoa học công nghệ, người, cấu kinh tế, thể chế trị quản lý nhà nước, người yếu tố định Do vậy, công đổi nước ta, nhân tố người, nguồn lực người nhân cách người phát triển yếu tố nội sinh, phát huy sử dụng có hiệu động lực, nguồn sức mạnh to lớn để phục vụ cho sách người xã hội Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ, khóa VII Đảng ta khẳng định: “Tư tưởng đạo xuyên suốt chủ trương sách Đảng Nhà nước lĩnh vực văn hóa xã hội chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người, với tư cách động lực, vừa mục tiêu cách mạng” Phát triển nhân cách người, người tồn diện - động lực, mục tiêu mà bước tiến hành Bởi lẽ, người lao động ngày đóng vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội phát triển kinh tế theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chất lượng người lao động, nhân cách người lao động nhân tố định Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, người đạt tới trình độ nhận thức tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội phát triển nhân cách người Trong đó, phát triển nhân cách người xem thước đo phát triển quốc gia Do đó, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược; yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Trên sở tảng tư tưởng Hồ Chi Minh nói chung tư tưởng Người chất người xã hội chủ nghĩa nói riêng, ngồi cơng tác đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức cho nhân cách người Việt Nam, coi trọng, bồi dưỡng nhân tài, trang bị chun mơn, nghiệp vụ, văn hóa đạo đức, ý thức kỷ luật lao động, chất lượng nguồn lực người cần trọng, sức mạnh trí tuệ tay nghề 3.2 Giải pháp phát triển nhân cách người thời kỳ hội nhập: Thứ nhất, vào yêu cầu phát triển ngành, vùng lãnh thổ, cần tổ chức bố trí lại lực lượng lao động cách hợp lý phạm vi nước theo hướng đổi công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo ngành nghề mũi nhọn 22 Thứ hai, cần tập trung nguồn lực cho giáo dục, đào tạo khoa học - công nghệ, đồng thời quản lý sử nguồn lực có mục đích có hiệu Giáo dục đào tạo - khoa học công nghệ định hướng theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đó, cần có đơn đặt hàng từ phía xã hội, thị trường thúc đẩy quan giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học; đồng thời, kích thích tính sáng tạo khoa học nhà giáo dục, nhà nghiên cứu để họ cống hiến đem lại hiệu đích thực Thứ ba, cần đổi giáo dục cách tồn diện, khơng phải chạy theo thành tích, hình thức, hiệu mà giáo dục phải theo hướng chuẩn hóa, đại hóa; nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành cho người học đặc biệt bậc học cao đẳng, đại học đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát tiển đất nước Xây dựng xã hội học tập, tạo hội tạo điều kiện cho người học tập suốt đời, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo nhằm phát huy tính tích cực chủ động người; Cần quan tâm đến lợi ích người lao động, cần ý trả lương mức cho đội ngũ cán khoa học, tránh tình trạng bình quân, thiếu công người lao động, đặc biệt đội ngũ lao động khoa học 23 KẾT LUẬN Vấn đề nhân cách coi vấn đề song vấn đề phức tạp khoa học tâm lý Nhưng lại diện quanh sống hàng ngày hàng Nhân cách sinh ra, có sẵn bộc lộ dần sống mà cấu tạo tâm lý hình thành phát triển trình sống, hoạt động, giao tiếp…Chính hoạt động xã hội, người dần định hình lĩnh hội lực, chất mối quan hệ xã hội có liên quan đến hoạt động sống Sự phát triển nhân cách phát triển toàn sức mạnh người Quá trình phát triển nhân cách khơng biến đổi lượng mà cịn trình biến đổi chất người Bản thân người nhân cách Vì vậy, cá nhân rèn luyện, phấn đấu liên tục, kiên trì khơng mệt mỏi Là hệ trẻ thời đại mới, chủ nhân đất nước chuyển hội nhập, cần suy nghĩ bổn phận trách nhiệm Một đất nước phát triển bền vững đất nước xây dựng số đông nhân cách tốt, người có đủ tài đức Vì vậy, nắm rõ lý luận nhân cách, yếu tố ảnh hưởng tới hình thành, phát triển nhân cách quan trọng, điều cần phải làm 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Giáo trình Tâm lý học đại cương,NXB Đại học Sư phạm, năm 2017 Học viện Chính trị Quốc gia (2000) Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội A.N Lêơnchiép, Hoạt động- giao tiếp- nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989 25 ... Kiểu nhân cách hướng ngoại 11 CHƯƠNG II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 2.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách Trong trình hình thành, nhân cách bị chi phối nhiều yếu tố: yếu. .. đến hình thành phát triển nhân cách nhiệm vụ quan trọng để phát triển người thời đại Với tất lý xin chọn: “ NHÂN CÁCH- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN CÁCH” để làm... khơng cố định, phát triển đến hồn thiện, bị suy thoái 1.3 Khái niệm phát triển nhân cách Phát triển nhân cách trình hình thành nhân cách phẩm chất xã hội cá nhân, kết xã hội hóa nhân cách giáo dục