Nhân cách - các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách Nhân cách - các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách Nhân cách - các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
H C Ọ VI NỆ CHÍNH TR QUỐỐC Ị GIA HỐỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÊỒN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI MÔN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI: NHÂN CÁCH- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN CÁCH Họ tên sinh viên: Nguyễn Hồng Hạnh Lớp: Quản lí hành nhà nước K38 Mã sinh viên: 1852050015 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC BÌA ……………………………………………………………………………………1 MỤC LỤC…………………………………………………………………………….2 MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………3 NỘI DUNG……………………………………………………………………………4 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH………………………… 1.1 Khái niệm…………………………………………………………………………4 1.2 Cấu trúc tâm lý nhân cách………………………………………… 1.3 Các kiểu nhân cách………………………………………………………10 CHƯƠNG II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH……………………………………………… 12 2.1 Yếu tố bẩm sinh di truyền……………………………………………… 12 2.2 Yếu tố môi trường……………………………………………………… 13 2.3 Giáo dục………………………………………………………………… 15 2.4 Hoạt động giao tiếp……………………………………………………19 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 26 MỞ ĐẦU Vấn đề nhân cách coi vấn đề song vấn đề phức tạp khoa học tâ lý nói riêng khoa học xã hội nhân văn nói chung.Thực tiễn cho thấy rằng, giải vấn đề nhân cách cho phép giải vấn đề khác tâm lý học nhiều lĩnh vực đời sống triết học, xã hội học, kinh tế, trị học, luật học, tâm lý học, y học, giáo dục…Trong trình nghiên cứu nhân cách, vấn đề mà cần phải nghiên cứu hình thành nhân cách Nhân cách đỉnh cao phát triển tâm lý người, tự ý thức điểu chỉnh thân Trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ nay, nhân tố người trở thành nhân tố trở nên cấp bách vấn đề nhân cách cần đặt cách cấp thiết Sự hiểu biết nhân cách tiền đề để việc đầu tư có hiệu vào phát triển người- yếu tố định phát triển xã hội Việc giải quyế vấn đề nhân cách cho phéo giải vấn đề khác tâm lý học nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Ở Việt Nam, với phát triển khoa học công nghệ, chuẩn mực nhân cách có thay đổi Vì vậy, hình thành phát triển nhân cách ngày thể rõ nét có tác động hai mặt Do vậy, vấn đề xây dựng hồn thiện nhân cách khơng vấn đề riêng cá nhân, mà chung tay, nỗ lực xã hội Trong đó, nhiệm vụ nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách nhiệm vụ quan trọng trình hình thành nhân cách người Do vậy, xin chọn “ NHÂN CÁCH- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN CÁCH” để làm đề tài tiểu luận môn Tâm lý học NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.1Khái niệm a.Khái niệm nhân cách Khái niệm nhân cách biểu tính thể dải thể sống Ngày vấn đề nhân cách nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trình phát triển khoa học đặc biệt khoa học xã hội, đòi hỏi phải nghiên cứu nhân cách, xã hội lồi người có quan hệ lẫn nhau, người trung tâm mối quan hệ, người phải thể nhân cách Xây dựng người xã hội chủ nghĩa phải gắn liền với xây dựng nhân cách phát triển hài hịa, địi hỏi cấp bách nghiệp, xây dựng người đạo đức trí tuệ, thời kỳ đổi Nhân cách cấu tạo trọn vẹn thuộc loại đặc biệt, nhân cách thể chế định theo kiểu di truyền tức “người ta sinh nhân cách người mà người ta phải trở thành nhân cách” “Nhân cách sản phẩm tương đối muộn phát triển xã hội lịch sử tiến hóa cá thể người” nhân cách cấu tạo chuyên biệt người mà rút từ hoạt động thích ứng nó, khơng thể tự hoạt động mà rút ý thức người hay nhu cầu Hiện mặt tâm lý học người ta ý đến vấn đề sau nhân cách, chất nhân cách, cấu trúc nhân cách, yếu tố hình thành nhân cách, chế hình thành nhân cách, phương pháp nghiên cứu nhân cách, vị trí tâm lý học nhân cách hệ thống khoa học khác Nhưng đề cập đến vấn đề khái niệm nhân cách, hay chất nhân cách trước hết điểm qua số quan điểm nhân cách tồn quan điểm Quan điểm cho chất nhân cách thuộc tính sinh vật hay nói cách khác sinh vật hóa chất nhân cách Nhân cách coi tình dục (s.freud) đặc điểm hinh thể (krestchmer)… Bản chất nhân cách tính người (trường phái nhân văn đại diện C:ROGERS, A.MASLOW… Những người trường phái quan tâm đến giá trị tiềm bẩm sinh người A.MASLOW cho xã hội nằm người, nhu cầu giao tiếp, tình yêu kính trọng có tính năng… đặc trưng cho giống người, nhân cách động tự động điều hành (G.ALLPORT.) quan điểm đề cao tính chất tự nhiên sinh vật người, phủ nhận chất xã hội nhân cách Nhân cách đồng nghĩa với khái niệm người, K.K.dlatnov nhân cách người có ý thức, cịn người có tâm lý từ có ngơn ngữ lao động, quan điểm nói chung, đặc trưng người, mà không ý đến riêng, đặc thù riêng nhân cách Nhân cách hiểu cá nhân người với tư cách chủ thể quan hệ hoạt động có ý thức (A.Gkovalev, X.Ikon) quan điểm đa số nhà tâm lý học xã hội chấp nhận, coi nhân cách cá nhân, cá thể so với tập thể xã hội Nhân cách hiểu thuộc tính tạo nên chất nhân cách thuộc tính ổn định Các thuộc tính sinh vật, tính xã hội Pbueva cho nhân cách người với toàn phẩm chất xã hội Nhân cách tâm thể (D.N.ZNAdze), thái độ (V.N.Mia XiSev) phương thức tồn người xã hội, điều kiện lịch sử, cụ thể Những quan điểm ý đến đặc điểm chung nhân cách, chưa thể tính tồn diện định nghĩa nhân cách Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành mối quan hệ sống cá nhân kết hoạt động cải tạo người K.Obuchowxki định nghĩa cá nhân sau Nhân cách tổ chức thuộc tính tâm lý người có tính chất điều kiện lịch sử xã hội, ý nghĩa cho phép giải thích dự đốn hành động người (K.Obuchowxki, lý luận tâm lý việc xây dựng phát triển nhân cách M 1981) Từ bảy quan niệm nhân cách trên, chưa có trường phái giải thỏa đáng vấn đề chất nhân cách Các nhà tâm lý học cho khía niệm nhân cách phạm trù xã hội có chất xã hội lịch sử “Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý, biểu sắc giá trị người” Ở Việt Nam theo tác giả Nguyễn Ngọc Bích Tâm lý học nhân cách chưa có định nghĩa nhân cách cách thống Song cách hiểu người Việt Nam nhân cách theo mặt sau đây: Nhân cách hiểu người có đức tài tính cách lực người có phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động) Nhân cách hiểu phẩm chất lực người Nhân cách hiểu phẩm chất người mới: Làm chủ, yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lao động Nhân cách hiểu mặt đạo đức, giá trị làm người người Theo cách hiểu này, tác giả Nguyễn Quang Uẩn tâm lý học đại cương (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) nêu lên định nghĩa nhân cách sau: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người Nhân cách tổng hịa khơng phải đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lý – xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Đây định nghĩa nhân cách chấp nhận rộng rãi Việt Nam Như nhân cách tổng hịa, khơng phải đặc điểm người Mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội nói lên mặt tâm lý xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Qua khái niệm nhân cách thấy nhân cách có số đặc điểm sau Tính thống nhất: Thống lời nói việc làm, thống nhất, đạo đức tài, ý thức hành động, hành vi ứng xử cộng đồng, nhóm Tính ổn định: nhân cách người trình hình thành từ từ, nhân cách tổ hợp thuộc tính ổn định, tiềm tàng cá nhân, khó hình thành mà khó Tính tích cực nhân cách: Nhân cách người chủ thể hoạt động giao lưu mối quan hệ người người khác Nhân cách người cải tạo giới khách quan biến giới khách quan thành sản phẩm phục vụ cho người, có mà có người có nhân cách có Tính giao lưu: Nhân cách người tồn phát triển thơng qua hoạt động giao lưu với người khác nhờ người tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, văn hóa, xã hội lồi người mà biến thành nhân cách riêng Đó bốn đặc điểm nhân cách, quan trọng đời sống người b Khái niệm người Từ trước đến có nhiều ngành khoa học nghiên cứu người chứa đựng nội dung khác dựa mục đích phương diện nghiên cứu, có khái niệm cho rằng: “Con người thành viên cộng đồng, xã hội, vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội” Ở định nghĩa người thừa nhận rộng rãi “con người thực thể sinh vật – xã hội văn hóa” cần nghiên cứu người theo ba mặt Con người năng, coi người tồn sinh vật, từ hình thành tồn sinh vật Trên thực tế người có sinh tồn, người khác hẳn vật Các nhà nghiên cứu cho phát triển xã hội loài người “con người năng, người kỹ thuật, người trị người xã hội” nói lên tiêu chí tâm lý quan trọng người Khác với quan điểm trên, Mác đưa quan điểm khoa học người… “Bản chất người khơng phải trừu tượng, vốn có cá nhân riêng biệt, thực chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Như người sản phẩm lịch sử xã hội mang phẩm chất thuộc tính có ý nghĩa xã hội hình thành trình tác động qua lại người với người, xã hội người chủ thể hoạt động, lực lượng sáng tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Có thể nói người nấc thang tiến hóa cao tự nhiên thực thể mang chất tự nhiên sinh học, mang sức sống tự nhiên Mác “con người thực thể tự nhiên” Đảng nhà nước ta từ quan điểm coi mục tiêu động lực phát triển người, người Từ khái niệm cho thấy nhân cách bao gồm nhiều phẩm chất tâm lý người c Sự hình thành phát triển nhân cách Hình thành nhân cách hiểu q trình khách quan mang tính quy luật, người thể vừa tư cách đối tượng tác động vừa tư cách chủ thể hoạt động giao tiếp Giai đoạn hình thành nhân cách tính từ chủ thể nhân cách nằm bào thai, giữ vai tò đặc biệt quan trọng – vai trò mang tính tiền định nhân cách Phát triển nhân cách trình hình thành nhân cách phẩm chất xã hội cá nhân, kết xã hội hóa nhân cách giáo dục Giai đoạn phát triển nhân cách xác định khoảng thời gian trước tuổi trưởng thành chủ thể nhân cách 1.2 Cấu trúc tâm lý nhân cách Khái niệm: Cấu trúc nhân cách xếp thuộc tính hay thành phần nhân cách thành chỉnh thể trọn vẹn tương đối ổn định liên hệ quan hệ định Có số loại cấu trúc nhân cách sau: -Loại cấu trúc hai thành phần: + Trong tài liệu tâm lí học Việt Nam đưa quan niệm cho cấu trúc nhân cách gồm hai thành phần đức tài hay gọi phẩm chất lực + Quan niệm cấu trúc nhân cách có hai tầng: Tầng “nổi” sáng tỏ gồm ý thức, tự ý thức, ý thức nhóm tầng “sâu” tối tăm bao gồm tiềm thức, vô thức - Loại cấu trúc ba thành phần: + S Phrớt quan niệm cấu trúc nhân cách gồm ba phần: nó, tơi siêu tơi Mỗi phận hoạt động theo nguyên tắc định có liên hệ chặt chẽ với + A.G Covaliốp cho cấu trúc nhân cách bao gồm ba thành phần q trình tâm lí, trạng thái tâm lí thuộc tính tâm lí cá nhân + Quan điểm coi nhân cách bao gồm ba lĩnh vực bản; nhận thức (bao gồm tri thức lực trí tuệ), tình cảm (rung cảm, thái độ) lí trí (phẩm chất ý chí, kĩ năng, kĩ xảo, thói quen) - Loại cấu trúc bốn thành phần: + K.K Platônốp nêu lên bốn tiểu cấu trúc nhân cách sau: * Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học (bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi có đặc điểm bệnh lí) * Tiểu cấu trúc đặc điểm trình tâm lí phẩm chất cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy; phẩm chất ý chí; đặc điểm xúc cảm, tình cảm * Tiểu cấu trúc vốn kinh nghiệm gồm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, lực,… * Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, giới quan, niềm tin… + Quan điểm coi nhân cách gồm bốn nhóm thuộc tính tâm lí điển hình cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất lực (những thuộc tính thừa nhận tương đối rộng rãi nên phân tích chi tiết phần sau) + Theo nhà tâm lí học Việt Nam, Phạm Minh Hạc nhân cách người bao gồm bốn phận sau: * Xu hướng nhân cách: Đó hệ thống thúc đẩy quy định tính lựa chọn thái độ tính tích cực người Xu hướng nhân cách bao gồm nhiều thuộc tính khác nhau, bao gồm hệ thống nhu cầu, hứng thú, niềm tin, lí tưởng tác động qua lại với Trong có thành phần chiếm ưu có ý nghĩa chủ đạo, đồng thời thành phần khác giữ vai trò làm chỗ dựa, làm * Những khả nhân cách: bao gồm hệ thống lực, đảm bảo cho thành công hoạt động Các lực cá nhân tiền đề tâm lí đảm bảo cho xu hướng nhân cách trở thành thực, chúng có liên quan tác động qua lại với Thông thường, có lực chiếm ưu cịn lực khác phụ thuộc vào tăng cường cho (tức lực chủ đạo) Rõ ràng là, cấu trúc xu hướng nhân cách ảnh hưởng đến tính chất mối tương quan lực Về phần mình, phân hoá lực lại ảnh hưởng đến thái độ lựa chọn nhân cách thực * Phong cách, hành vi nhân cách: Phong cách, đặc điểm tâm lí hành vi nhân cách tính cách khí chất nhân cách quy định Tính cách hệ thống thái độ người giới xung quanh thân thể hành vi họ Tính cách tạo nên phong cách hành vi người môi trường xã hội phương thức giải nhiệm vụ thực tế họ Khí chất thuộc tính cá thể quy định động thái hoạt động tâm lí người, quy định sắc thái thể bên đời sống tinh thần họ * Hệ thống điều khiển nhân cách: Hệ thống thường gọi “tôi” nhân cách “Cái tôi” cấu tạo tự ý thức nhân cách, thực điều chỉnh: tăng cường hay làm giảm bớt hoạt động, tự kiểm tra sửa chữa hành vi hoạt động, dự kiến hoạch định sống hoạt động cá nhân Tuỳ theo mức độ phát triển mà hệ thống tự điều chỉnh củng cố người trở thành chủ nhân sức mạnh Tuỳ thuộc vào giáo dục lối sống đứa trẻ người lớn mà phẩm chất “cái tôi” xác định, khả tự điều chỉnh sức mạnh phương tiện thân xác định Biểu tượng “cái tôi” thân quy định mức độ kì vọng, mức độ tính tích cực tương ứng nhân cách mức độ phát triển lực - Loại cấu trúc năm thành phần: Nhà tâm lí học Cộng hồ Séc J Stêfanơvic đưa cấu trúc nhân cách gồm năm đặc điểm: + Đặc điểm tính tích cực – động nhân cách xu hướng, nguyện vọng, hứng thú, kế hoạch sống + Đặc điểm lập trường – quan hệ nhân cách thể mặt giá trị nhân cách bao gồm lập trường, lí tưởng quan điểm sống + Đặc điểm mặt hành động nhân cách bao gồm tri thức kĩ xảo thói quen + Đặc điểm tự điều chỉnh nhân cách gồm tự ý thức, tự đánh giá, tự phê bình nhân cách + Đặc điểm động thái nhân cách thể khí chất Sau phân tích chi tiết quan điểm cấu trúc nhân cách nhà tâm lí học Việt Nam để dễ dàng vận dụng cơng tác giáo dục hệ trẻ nước ta Đó quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm hai mặt thống với đức tài (phẩm chất lực) Có thể biểu diễn cấu trúc theo bảng sau: Phẩm chất ( Đức) Năng lực ( Tài) – Phẩm chất xã hội (đạo đức, trị) như: giới quan lí tưởng niềm tin, lập trường, thái độ… – Năng lực xã hội hố: khả thích ứng hồ nhập, tính mềm dẻo động, linh hoạt sống – Phẩm chất cá nhân (đạo đức tư cách: nết thói quen ham muốn) – Năng lực chủ thể hố: khả thể tính độc đáo, đặc sắc, khả thể riêng, “bản lĩnh” cá nhân – Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tính tự chủ, tính kỉ luật, tính quyết, tính phê phán… – Năng lực hành động: khả hành động có mục đích, chủ động tích cực có hiệu – Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí… – Năng lực giao tiếp: khả thiết lập trì mối quan hệ với người khác 1.3 Các kiểu nhân cách 10 CHƯƠNG II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 2.1 Yếu tố bẩm sinh di truyền a.Khái niệm bẩm sinh di truyền – Khái niệm bẩm sinh : Bẩm sinh thuộc tính sinh học có từ đứa trẻ sinh gọi thuộc tính bẩm sinh ( yếu tố sinh học hình thành q trình bào thai ) Những thuộc tính sinh học có từ đứa trẻ sinh di truyền bố mẹ gọi thuộc tính bẩm sinh di truyền VD: – Trẻ sơ sinh đói khóc địi bú – Khái niệm di truyền : Di truyền tái tạo lại đặc điểm sinh học từ hệ trước sang hệ sau, đặc điểm ghi lại chương trình gen Di truyền tái tạo hệ thuộc tính sinh học giống hệ trước , đảm bảo lực đáp ứng đòi hỏi hoàn cảnh VD: – Con giống bố mẹ màu da , màu tóc , vóc dáng… – Các thuộc tính sinh học di truyền cá nhân + Cấu tạo giải phẫu sinh lí thể + Các đặc điểm thể : màu da màu tóc , màu mắt… vóc dáng , đặc điểm hệ thần kinh + Các gia đoạn trưởng thành thể + Cơ chế sinh lí thể + Các tư chất loài người : dáng thẳng đứng , cấu tạo bàn tay có khả lao động , cấu tạo quản giúp người có khả sử dụng tín hiệu thứ ( ngơn ngữ ) b Vai trị bẩm sinh di truyền Theo quan niệm dân gian, người sinh thừa hưởng tố chất thể chất nhân cách cha mẹ, từ xa xưa cụ có câu “con nhà tơng không giống lông giống cánh”, ta thường thấy gia đình có cha mẹ người tài giỏi, họ tài giỏi Có thể nói ngày từ xưa, cha ơng ta nhìn vai trò yếu tố bẩm sinh – di truyền 12 phát triển nhân cách người Ngày nay, điều khoa học chứng minh Vào thời cận đại, Mác nói “Con người thực thể sinh học – xã hội”, tồn tại, người bỏ xa giới động vật tiến hóa khơng có nghĩa người lột bỏ hết gọi tự nhiên – sinh học Khi nói đến mặt sinh học, ln tồn hữu cá nhân giống thể người thực thể sinh học, có cấu tạo hoạt động theo quy luật để thống hòa nhập với tự nhiên thực thể khác, người bị nhịp sống xã hội làm quên tự nhiên – sinh học người – Do đánh giá vai trị di truyền , Giao dục học khẳng định : + Thừa nhận vai trò yếu tố bẩm sinh – di truyền , di truyền xác định tiền đề , sở cho hình thành phát triển nhân cách + Di truyền sinh học trước hết đảm bảo cho loài người tiếp tục tồn phát triển, ngày hoàn thiện cấu vật chất thể giúp cho người thích ướng với biến đổi điều kiện sống + Di truyền tạo sức sống tự nhiên cho người thể dạng tư chất, tạo khả cho người hoạt động có kết lĩnh vực định VD: Những trẻ em có thính giác tốt thuận lợi hoạt động lĩnh vực âm nhạc, trẻ có khả ghi nhớ lơ- gic thuận lợi học tốn mơn khoa học tự nhiên , trẻ từ nhỏ thích màu sắc , thích cảm thụ đẹp thuận lợi lĩnh vực hội họa * Tuy nhiên : di truyền học không định tiến người khả tư chất vốn có ( yếu tố bẩm sinh – di truyền ) có trở thành thực hay khơng cịn phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, điều kiện sống cá nhân tác động giáo dục VD Những đứa trẻ bố mẹ có tư chất tốt sinh không sống điều kiện tốt, không tiếp nhận giáo dục tốt gia đình nhà trường khơng phát huy lợi yếu tố di truyền 2.2 Yếu tố mơi trường a.Khái niệm, vai trị mơi trường sống hình thành phát triển nhân cách Môi trường hệ thống phức tạp, đa dạng hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho sinh hoạt phát triển người, có hai loại mơi trường, mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội 13 Môi trường tự nhiên bao gồm điều kiện tự nhiên – sinh thái phục vụ cho học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, vui chơi, nghỉ ngơi người Những điều kiện quy định đặc điểm dạng, ngành sản xuất, đặc tính nghề nghiệp … qua quy định giá trị vật chất tinh thần mức độ định Vì khơng đóng vai trị chủ đạo góp phần hình thành nên nhân cách người Ví dụ người sinh vùng biển thường có xu hướng nghề nghiệp trở thành ngư dân cơng việc khác có liên quan đến biển Môi trường xã hội bao gồm môi trường trị, mơi trường kinh tế, sản xuất, mơi trường sinh hoạt xã hội mơi trường văn hóa Trong hình thành phát triển nhân cách người, mơi trường xã hội có tầm quan trọng đặc biệt khơng có xã hội lồi người tư chất có tính người khơng thể phát triển được, nhân cách sản phẩm xã hội Như trường hợp đứa trẻ bầy sói ni từ bé, người tìm thấy chúng tứ chi, khơng uống nước mà liếm thịt khơng cầm lên tay mà ăn sàn nhà, chúng khơng nói mà hú lên lồi sói Tất biểu nhân cách người không xuất đứa trẻ Như vậy, hình thành phát triển nhân cách thực mơi trường xã hội lồi người Mơi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện điều kiện cho hoạt động giao lưu cá nhân, mà nhờ cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người để hình thành phát triển nhân cách Tuy nhiên tính chất mức độ ảnh hưởng môi trường hình thành phát triển nhân cách cịn tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ cá nhân ảnh hưởng đó, tùy thuộc vào xu hướng lực, vào mức độ cá nhân tham gia cải biến môi trường Như cần ý đến hai mặt tác động qua lại nhân cách môi trường: thứ nhất, tính chất tác động hồn cảnh phản ánh vào nhân cách; Thứ hai, tham gia nhân cách tác động đến hoàn cảnh nhằm làm cho hoàn cảnh phục vụ cho lợi ích b Liên hệ thực tiễn Trong trình giáo dục nhân cách cho người, cần gắn chặt bước việc giáo dục, học tập với thực tiễn cải tạo xã hội Cịn q trình hình thành phát triển nhân cách, cần đánh giá mức vài trò mơi trường Cho đến cịn tồn “Thuyết định mệnh hồn cảnh”, thuyết tuyệt đối hóa vai trị hồn cảnh, hạ thấp vai trị giáo dục, biện hộ cho việc trì đặc quyền giáo dục tầng lớp xã hội có hoàn cảnh thuận lợi Ngược lại, thuyết “Giáo dục vạn năng” lại phủ nhận tính quy định mơi trường xã hội hình thành phát triển nhân cách, chí có ảo 14 tưởng dùng biện pháp có tính chất cải lương thơng qua hoạt động giáo dục thay cho cải biến cách mạng kinh tế, trị, xã hội,… Ví dụ: Chúng ta hay nói đến mặt trái kinh tế thị trường kinh tế thị trường tạo phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước thu hẹp … khoảng cách giới , làm cho cá nhân động, tích cực hơn… tạo tâm lý sùng bái đồng tiền, đặt lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân lên hết , quan tâm đến cộng đồng , tập thể , xã hội, phân biệt giàu nghèo… 2.3 Giáo dục a Khái niệm, vai trò giáo dục hình thành phát triển nhân cách Giáo dục tác động có mục đích, kế hoạch, biện pháp hệ thống lên đời sống tinh thần người để hình thành họ phẩm chất mà nhà giáo dục mong muốn Trong hình thành phát triển nhân cách, vai trò chủ đạo giáo dục thể hiện: - Giáo dục vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách theo chiều hướng - Giáo dục mang lại mà yếu tố bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên khơng thể đem lại Ví dụ, đứa trẻ sinh khơng bị khuyết tật theo tăng trưởng phát triển thể, đến giai đoạn định đứa trẻ biết nói muốn biết đọc sách báo thiết đứa trẻ phải học chữ - Giáo dục bù đắp thiếu hụt bệnh tật đem lại cho người Ví dụ, phương pháp giáo dục đặc biệt cho trẻ em người lớn bị khuyết tật (câm, mù, điếc,…) phục hồi chức phát triển tài trí tuệ cách bình thường Như trường hợp thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký dù bị cụt hai tay có giáo dục, rèn luyện tập viết chân nên viết chữ bao người có tay lành lặn khác, hay trường hợp Helen Keller dù bị câm, mù điếc chăm sóc, giáo dục cô Ani Sullivan cô đọc lượng sách nhiều người bình thường, nữa, học cách đánh máy chữ viết bảy sách, cô người câm, mù điếc giới học đại học tốt nghiệp loại ưu - Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu, tác động tự phát môi trường xã hội gây nên làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội, chẳng hạn công tác giáo dục trẻ em hư cải tạo lao động người phạm pháp 15 - Giáo dục trước thực, tác động tự phát xã hội ảnh hưởng đến cá nhân mức độ có Chẳng hạn, mục tiêu giáo dục xây dựng người xã hội chủ nghĩa, tính chất tiên tiến giáo dục Tuy nhiên giáo dục vạch đường hướng cho hình thành phát triển nhân cách người thúc đẩy trình hình thành phát triển theo khuynh hướng Cịn cá nhân người có phát triển theo hướng hay khơng, phát triển đến mức độ cịn phải tùy thuộc vào thái độ, hành động tích cực cá nhân mà giáo dục khơng định trực tiếp b.Vai trò giáo dục Vai trò giáo dục thể khía cạnh sau: Giáo dục định hướng cho hình thành phát triển nhân cách theo mục đích đề : + Giáo dục diễn theo trình tổ chức nghiêm cứu ngặt với mục đích xác định Mục đính giáo dục phản ánh nhu cầu xã hội giai đoạn phát triển định nhân cách người giáo dục + Người giáo dục lấy mục đích giáo dục làm đích để tự rèn luyện , tự phấn đấu để đạt Mục đích giáo dục kim nam cho hành động , không lệch hướng làm chuẩn để tự đánh giá kết phát triển nhân cách Giáo dục tổ chức , dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách theo mơi hình nhân cách định hướng + Giao dục lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp giúp người giáo dục chiếm lĩnh cách tốt giá trị, kinh nghiệm lịch sử xã hội + Giao dục tổ chức cho người giáo dục tham gia vào hoạt động như: dạy học , lao động xã hội… Trong tổ chức , điều khiển nhà giáo dục Người giáo dục tích cực hoạt động qua nhân cách hình thành phát triển + Trong trình hoạt động diễn điều chỉnh giáo dục tự điều chỉnh người giáo dục , nhằm giúp cho trình hình thành phát triển nhân cách không bị lệch hướng VD: Trong hoạt động dạy học diễn điều chỉnh thầy cô giúp cho học sinh hiểu chất phạm trù , khái niệm , học thuyết 16 , định nghĩa…Dưới điều chỉnh thầy cô học sinh tự điều chỉnh nhận thức thân nhằm thực tốt nhiệm vụ học tập – Giáo dục phát , khai thác tận dụng yếu tố thuận lợi , đồng thời phát hiện, hạn chế khắc phục yếu tố không thuận lợi bẩm sinh di truyền đổi với hình thành phát triển nhân cách người giáo dục + Đối với cá nhân có tiền đề sinh học thuận lợi : giáo dục phát kịp thời khai thác tận dụng, tạo điều kiện cho chúng phát triển VD: Với học sinh có khiếu tốn học , nghệ thuật…giáo dục phát triển sớm để bồi dưỡng , tạo điều kiện thuận lợi cho tư chất thông minh khiếu học sinh phát triển + Đối với cá nhân có tiền đề sinh học khơng thuận lợi giáo dục phát có biện phát hạn chế , khắc phục bù đắp thiếu hụt bẩm sinh di truyền bệnh tật gây VD: Bằng phương pháp giáo dục đặc biệt dành cho người tàn tật Giao dục giúp họ phục hồi chức học văn hóa , học nghề hịa nhập với xã hội Mơi trường khơng tạo yếu tố thuận lợi mà mang lại yếu tố khơng thuận lợi cho hình thành phát triển nhân cách: + Với yêu tố thuận lợi : giáo dục phát triển taanh dụng chúng phục vụ cho việc giáo dục nhân cách người VD: Giáo dục tận dụng cảnh đẹp môi trường thiên nhiên , di tích lịch sử , cơng trình văn hóa kiến trúc người sáng tạo, tổ chức cho người giáo dục tham quan , tìm hiểu qua mở mang hiểu biết , giáo dục lòng yêu quê hương , đất nước , lòng tự hào dân tộc Hoặc tận dụng đa dạng nghề nghiệp xã hội để định hướng nghề nghiệp cho người giáo dục + Với yếu tố không thuận lợi môi trường : giáo dục làm hạn chế cải tạo khắc phục ảnh hưởng phát triển nhân cách VD: Với tệ nạn xã hội giáo dục tích cực tuyên truyền, vận động giúp người hiểu tác hại nguy hiểm Đồng thời hướng dẫn họ cách khắc phục tự bảo vệ + Giáo dục góp phần xây dựng mơi trường lành mạnh người giáo dục tham gia vào mối quan hệ đa dạng cải biến môi trường 17 VD: Giáo dục tổ chức cho người giáo dục tham gia vào ccas hoạt động chống ô nhiễm môi trường , lao động trồng xanh ,giữ gìn trật tự an tồn giao thông , tuyên truyền giáo dục phát luật nâng cao hiểu biết pháp luật , ý thức thực phát luật nghiêm túc , làm cho mơi trường trị xã hội ổn định Giáo dục việc bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp người , cịn uấn nắn phẩm chất tâm lí xấu , hành vi lệch chuẩn làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội VD: Với người chưa thành niên vi phạm phát luật đưa họ vào trường giáo dưỡng để rèn luyện , phát triển lành mạnh , trở thành người lương thiện , có khả tái hội nhập vào đời sống xã hội Giáo dục có khả mang lại cho cá nhân tiến mà nhân tố khác khơng thể có VD: Nhờ có giáo dục mà cá nhận biết đọc , biết viết , biết tính tốn , nâng cao trình độ học vấn, có kĩ , kĩ xảo nghề nghiệp Ngày vai trò to lớn giáo dục khẳng định , không phát triển cá nhân người mà nghiệp phát triển đất nước góp phần nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài , tạo phát triển nhanh bền vững c Liên hệ thực tiễn Như vậy, giáo dục mặt cung cấp cho người tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, mặt khác hình thành nhân cách họ phẩm chất tâm lý cần thiết theo yêu cầu phát triển xã hội Sản phẩm văn hóa lồi người biến thành tài sản tinh thần nhân cách nhờ hoạt động dạy học Chính giáo dục có vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, trình dạy học giáo dục cần lưu ý số điểm sau: -Dạy học, giáo dục tạo nên phát triển nhân cách q trình sức mạnh thân trẻ thúc đẩy, nhu cầu, động cơ, hứng thú trẻ ý, dạy học giáo dục phù hợp với quy luật bên phát triển cá nhân Ví dụ với đứa trẻ có khiếu hội hoạ nên quan tâm giáo dục hội hoạ cho đứa trẻ - Những yêu cầu nhà trường, nhà giáo dục, môi trường giáo dục xung quanh đề cho trẻ phải không ngừng tăng dần mức độ phức tạp khó khăn Có kich thích phát triển trẻ - Giáo dục dạy học mặt phải dựa phát triển đạt học sinh mặt khác phải trước phát triển, kéo phát triển tiến lên 18 - Giáo dục dạy học phải ý đến việc kích thích hoạt động học sinh, mặt khác, trình giáo dục dạy học phải tổ chức đắn, hợp lý hoạt động học tập, lao động xã hội- trị, thể thao, vui chơi, giải trí, thơng qua hoạt động giao tiếp mà trẻ ngày phát triển tâm lý, ngày nhận thức giới cách sâu sắc - Một điều đặc biệt quan trọng cần phải đánh giá vai trò giáo dục mối quan hệ với yếu tố khác, tránh q đề cao có nhận thức khơng đăn svề vai trò giáo dục phát triển nhân cách người 2.4 Hoạt động giao tiếp 2.4.1 Hoạt động a.Khái niệm, vai trò hoạt động hình thành phát triển nhân cách Hoạt động tác động qua lại người với giới khách quan, hướng tới nhằm biến đổi thoả mãn nhu cầu người Con đường tác động có mục đích, tự giác xã hội giáo dục đến người hiệu thân người khơng tiếp nhận, khơng hưởng ứng tác động đó, khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động nhằm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách Bởi vậy, hoạt động nhân tố tác động định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách cá nhân Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự thân vận động, động lưc bên phát triển nói chung Hoạt động cá nhân nhằm để thoả mãn nhu cầu tự nhiên hay nhu cầu xã hội, vật chất hay tinh thần đời sống riêng hay đời sống xã hội biểu phong phú tính tích cực nhân cách Tâm lý học đại coi hoạt động trình sáng tạo người (với tư cách chủ thể) q trình người lĩnh hội tồn có thực xung quanh cần cho sống chủ thể Hai trình hoạt động diễn thống đồng thời với nhau, chuyển hoá lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, gọi trình đối tượng hố q trình chủ thể hố Q trình đối tượng hố (khách thể hố) q trình chủ thể hoạt động chuyển thành sản phẩm hoạt động Một ví dụ q trình đối tượng hố việc nhà văn sử dụng hiểu biết, kinh nghiệm sống tích góp để viết nên tác phẩm văn học mang đậm dấu ấn tâm lý cá nhân thân nhà văn Q trình chủ thể hố q trình biến từ bên thực khách quan thành chủ thể Thơng qua q trình chủ thể hố, người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội- lịch sử thân để hình thành nhân cách 19 việc sinh viên Đại học Luật tiếp nhận tri thức khoa học pháp lý thầy cô truyền giảng thơng qua tình thực tiễn để hình thành nên hiểu biết pháp luật công việc người luật sư tương lai phải làm Từ đó, hình thàn lực thân thái độ tình cảm nghề nghiệp tương lai Việc đánh giá hoạt động quan trọng việc hình thành nhân cách Việc đánh giá chuyển dần thành tự đánh giá, giúp người thấm nhuần chuẩn mực xã hội, trở thành lương tâm người b.Liên hệ thực tiễn Mỗi người cần phải trau đồi kiến thức, tăng cườn tiếp nhận thông tin từ xã hội, môi trường để làm phong phú thêm hiểu biết tích cực tác động trở lại nhằm làm biến đổi xã hội theo chiều hướng tốt đẹp Có vậy, nhân cách người hình thành phát triển 2.4.2 Giao tiếp a Khái niệm giao tiếp Theo tâm lí học, giao tiếp hình thức đặc trưng mối quan hệ người với người, qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu q trình thơng tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Từ giao tiếp, tiếp xúc tâm lí cụ thể hóa quan hệ xã hội, nghĩa chuyển quan hệ gián tiếp xã hội (thể chế, pháp luật…) thành quan hệ trực tiếp (giao tiếp) b Vai trò yếu tố giao tiếp đới với hình thành, phát triển nhân cách Khác với hoạt động, đối tượng giao tiếp chỉnh thể tâm lý sống động, nhân cách hoàn chỉnh Ở diễn mối quan hệ chủ thể chủ thể Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người Đối với xã hội loài người, ta nhận thấy giao tiếp điều kiện tồn người Nếu người không giao tiếp với người xung quanh, với xã hội thân người phát triển, tồn Và chắn khơng có giao tiếp khơng tồn xã hội, khơng có khái niệm “xã hội” lồi người Bởi nhẽ xã hội nghĩa phải có tập thể, cộng đồng người có liên kết, gắn bó chặt chẽ, ràng buộc lẫn 20 Mặt khác, nhờ giao tiếp người nhận xác định tư tưởng, tình cảm, nhu cầu, vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết, quan điểm,… đối tượng mà giao tiếp Do có nhận biết mà chủ thể giao tiếp đáp ứng mục đích, nhiệm vụ giao tiếp cách xác, hợp lí, kịp thời Qua người tự tạo nên hình thức giao tiếp khác cá nhân với cá nhân; cá nhân với nhóm, tập thể, cộng đồng; nhóm với cộng đồng Đối với cá nhân, giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách phát triển bình thường.Khơng giao tiếp người cảm thấy bị lạc lõng, đơn sinh bênh tật.Theo Caroline Abrahams, Hội Tuổi tác Anh, cho biết kết nghiên cứu cho thấy cô đơn không làm cho sống trở nên khốn khổ người lớn tuổi mà làm họ trở nên dễ tổn thương trước bệnh tật Cảm giác lẻ loi hủy hoại tinh thần to lớn người lớn tuổi, nguy hiểm gấp lần so với bệnh béo phì Các nhà khoa khọc theo dõi 2.000 người 50 tuổi vòng năm phát nỗi cô đơn làm gia tăng nguy tử vong lên gấp lần Người tham gia nghiên cứu cho biết họ cảm thấy cô đơn họ có nguy chết sớm lên đến 14% so với người khác Tương thích thời gian thử nghiệm, TS.Perissinotto, nhà nghiên cứu Đại học California, San Francisco quan tâm đến cảm giác cô đơn cô lập xã hội 1.604 người tuổi trung bình 71 vấn cảm giác cô đơn thiếu người bạn đồng hành họ Khả thực công việc sống ngày họ đánh giá năm Kết quả: người tham gia cảm thấy đơn có khoảng 59% nguy tự chủ sống thường nhật Họ có nguy tử vong 45% cao so với người không cảm thấy đơn độc Qua số liệu trên, ta nhận thấy tầm quan trọng giao tiếp cá nhân Trong giao tiếp nhiều phẩm chất người, đặc biệt đạo đức hình thành phát triển Thơng qua giao tiếp, người tiếp xúc lẫn nhau, ta nhận thức chuẩn mực thẩm mĩ, đạo đức, pháp luật xã hội; từ biết nguyên tắc ứng xử, nên khơng nên làm gì, điều đúng, sai, … Ví dụ: Nếu người sinh sau ni sống rừng rậm, khơng giao tiếp với xã hội lồi người người khơng thể phát triển bình thường người khác: tứ chi, nói ú theo nhiều tiếng kêu động vật, săn ăn thịt động vật sống,…Người khơng có ý thức xã hội, khơng có tri thức từ xã hội người người khơng thể hình thành nhân cách Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm người Ngay từ người sinh có nhu cầu giao tiếp để thỏa mãn nhu cầu thân.Một đứa trẻ vừa chào đời cất 21 tiếng khóc Đây có lẽ giao tiếp đứa trẻ sinh ra, việc khóc giúp đứa bé hơ hấp bình thường đứa bé khóc phần báo hiệu cho ba mẹ biết em khỏe mạnh, báo cho nhân viên y tế ba mẹ em biết em cần chăm sóc, bảo vệ,… Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao tiếp trực tiếp gián tiếp với họ Chính người làm xuất hiện, trì, phát triển giao tiếp trở thành sản phẩm giao tiếp Chắc chắn đâu có tồn lồi người có giao tiếp người với người, giao tiếp trở thành chế bên tồn phát triển người Để giao tiếp vào quan hệ xã hội cần có điều kiện định tên tuổi hay phương tiện, cách thức giao tiếp Chưa hết, người ta lớn lên cần cho nghề nghiệp định Việc chuẩn bị tri thức, kiến thức, việc học tập, đào tạo cần thực theo trình tự phù hợp, khoa học, cụ thể xác Vốn dĩ nghề nghiệp xã hội tạo quy định, không học tập giao tiếp với người xung quanh khơng thể có nghề nghiệp Khi làm quan trọng nghệ thuật giao tiếp, công cụ giúp người thành công nghiệp sống Nếu người có cho nghề nghiệp định trình làm việc, lao động sản xuất người tránh mối quan hệ Giữa phải có tương tác, phối hợp hỗ trợ lẫn nhau.Mà để làm điều cần sử dụng tiếng nói ngơn ngữ.Đây phương tiện tất yếu giao tiếp mà có xã hội lồi người.Có giao tiếp chia sẻ cho nhau, học hỏi, truyền đạt, thuyết phục đối tượng giao tiếp.Có giao tiếp hiểu đối phương từ có cách thức tiếp cận, hoạt động hay giải vấn đề phát sinh, từ đáp ứng nhu cầu, cảm xúc tất chủ thể giao tiếp Nhờ có giao tiếp, người tham gia vào mối quan hệ xã hội, lĩnh vực văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội đồng thời thông qua giao tiếp, người đóng góp lực vào kho tàng chung nhân loại Từ trình giao tiếp, người có cách nhìn nhận nhau, hiểu ý nên từ người tự điều chỉnh, điều khiển nhận thức, hành vi để phù hợp với quy phạm đạo đức, chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội Điều giúp cá nhân phát huy điểm mạnh hạn chế tiêu cực đời sống xã hội Các nhà tâm lý học nghiên cứu chứng minh người khơng giao tiếp đứa trẻ khơng thể phát triển nhân cách, tâm lý, ý thức cách bình thường Song song với hoạt động giao tiếp người tự động tiếp thu tri thức văn hóa, xã hội, lịch sử chuyển hóa 22 chúng thành kinh nghiệm, vốn sống, chiêm nghiệm đúc rút cho thân Kinh nghiệm cá nhân tạo thành phát triển đời sống tâm lí, góp phần vào phát triển xã hội Ta dễ dàng nhận thấy người nhờ có giao tiếp mà biết kiến thức lịch sử chiến tranh xâm lược, điều tất yếu kẻ mạnh, kẻ yếu từ xưa đến Và nhờ vốn tri thức người nghiệm chân lí cho riêng mình, nhiều quy luật bất biến từ giá trị lịch sử, tăng giá trị tinh thần cho thân.Khơng có giao tiếp người với người chẳng có xã hội, không tồn xã hội tiến hay người tiến bộ.Khơng giao tiếp với người xung quanh cách cư xử cho mực, cá nhân gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng cô lập mặt tinh thần.Chưa kể đến việc người khơng giao tiếp với khơng thể truyền đạt tâm tư, tình cảm dẫn đến nghèo nàn, thiếu thốn tâm hồn, thiếu cách ứng xử cho phù hợp Chẳng hạn em bé tuổi, nhỏ em học tập trường, giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè xung quanh trường lớp em em học hỏi nhiều thứ: em biết cần phải chào hỏi lễ phép gặp thầy cô, cha mẹ, ông bà hay người lớn tuổi; đến trường em biết phải gọi “bạn” xưng “tôi” với người bạn đồng trang lứa; nhà em biết phải lời người lớn gia đình, nghe lời thầy cô giáo học trường;… Giao tiếp người hình thành lực tự ý thức giao tiếp người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội mà nhận thức, đánh giá thân Bằng cách người thông qua người khác xem người xung quanh nghĩ thân họ, nói cách khác họ đánh giá thân thông qua người họ giao tiếp, xem ý kiến có đắn khơng, có người khác thừa nhận khơng Trên sở đó, người tự nhận thức tự điều chỉnh, điều khiển hành vi thân theo hướng tăng giảm thích ứng với người xung quanh Ví dụ sinh viên A qua q trình giao tiếp làm việc nhóm, số bạn nam cho A có chút hấp tấp kết luận ý kiến người nhóm dẫn đến ý kiến cịn mang tính phiến diện; số khác cho dù có hấp tấp, vội vàng A lại người nhiệt tình nhóm Qua đóng góp thành viên nhóm, A hiểu tự chỉnh sửa tính nóng vội thân cố gắng trì nhiệt tình cơng việc để hồn thiện thân Rõ ràng thông qua giao tiếp mà A điều chỉnh giảm bớt tính hấp tấp mình, hịa nhập với người hiệu công việc cao Việc tự ý thức giao tiếp điều kiện để trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội.Tự ý thức giúp cá nhân tự tin, độc lập, đốn, rõ ràng việc Qua q trình giao tiếp cá nhân tự điều chỉnh suy nghĩ, hành vi với mục đích tự giác; người có xu hướng tự giáo dục 23 mình, tự hồn thiện thân Vậy nhờ giao tiếp cá nhân tự nhận thức, đánh giá thân? Đó bề ngồi mắt người, nội tâm, tâm hồn bên hay chí giá trị tinh thần mình, vị thân xã hội quan hệ xã hội mà đã, có Nhờ có tự nhận thức mà giao tiếp với mọ người xung quanh, kể công việc lẫn sống đời thường người, họ ln tự nhìn nhận thân, tự đối chiếu so sánh với người khác để biết người điểm nào, cịn khiếm khuyết phần Từ có phấn đấu, nỗ lực để phát huy điểm mạnh, tích cực giảm thiểu, hạn chế điểm yếu Ta thử đặt câu hỏi ngược lại, không giao tiếp liệu cá nhân có biết xã hội chấp nhận hay không chấp nhận họ? Nếu không giao tiếp với người xung quanh liệu cá nhân ln xem lúc mặc cảm tự ti cho yếu kém.Một người tham gia hoạt động xã hội, tiếp xúc, giao tiếp với tập thể, cộng đồng tự nhận thức nên làm tốt nhất, hồn cảnh khơng nên làm Việc tốt ta làm ủng hộ ngư dân bị bão lụt, qun góp tình thương, tình nguyện nơi vùng sâu vùng xa; bên cạnh họ tự ý thức thân cần tránh xa tệ nạn xã hội Ví dụ Adam Khoo tác giả sách “Tôi tài giỏi bạn thế” sách hay- best seller Trong sách tác giả kể đời cậu học sinh cuối ông thành công ơng nhận thức khả mình.Điều thể hiển khả tự ý thức ông KẾT LUẬN 24 Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ xác định: “ nhân tố người” nhân tố đặc biệt quan trọng trình phát triển đất nước Sự hiểu biết nhân cách nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành- phát triển nhân cách tiền đề cho phát triển nhân cách người Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Mỗi người có thiện ác lòng Ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi….” (Hồ Chí Minh, T12, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr558) Bởi vậy, người phải có ý thức rèn luyện nhân cách Thơng qua việc nghiên cứu nhân cách nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách, kết luận vai trò quan trọng năm nhân tố sau: Cá nhân hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, tác động chủ đạo giáo dục đưa tới hình thành cấu trúc nhân cách tương đối ổn định đạt tới trình độ phát triển định Trong sống nhân cách tiếp tục biến đổi hồn thiện dần thơng qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách trình độ phát triển cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao sống, xã hội Vì vậy, người phải thường xuyên tự rèn luyện nhân cách dựa nhân tố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Giáo trình Tâm lý học đại cương,NXB Đại học Sư phạm, năm 2017 Đào Thị Oanh (Chủ biên), “Vấn đề nhân cách tâm lí học ngày nay”, Nxb Giáo dục, 2007 Nguyễn Đình Đăng Lực , “Vaiư trị pháp luật trình hình thành nhân cách”, Nxb Tư pháp, 2005 Bùi Văn Ái, “Các yếu tố hình thành phát triển nhân cách" Học viện Chính trị Quốc gia (2000) Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội A.N Lêơnchiép, Hoạt động- giao tiếp- nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989 26 ... ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách nhiệm vụ quan trọng trình hình thành nhân cách người Do vậy, xin chọn “ NHÂN CÁCH- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN CÁCH”... người ta ý đến vấn đề sau nhân cách, chất nhân cách, cấu trúc nhân cách, yếu tố hình thành nhân cách, chế hình thành nhân cách, phương pháp nghiên cứu nhân cách, vị trí tâm lý học nhân cách hệ thống... trị mang tính tiền định nhân cách Phát triển nhân cách trình hình thành nhân cách phẩm chất xã hội cá nhân, kết xã hội hóa nhân cách giáo dục Giai đoạn phát triển nhân cách xác định khoảng thời