1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Họ tên: Nguyễn Trần Thảo Nhi Lớp: Chính sách công K39 Mã sinh viên: 1955360023 Tháng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Sự phát triển nhân cách .7 CHƯƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 2.1 Các yếu tố hình thành nhân cách 2.2 Sự phát triển nhân cách 21 CHƯƠNG III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN .22 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân cách yếu tố thường nhắc đến xem xét hay đánh giá người Nó tiền đề để ta nhìn nhận giá trị , chất người Bởi nhận thức chất người ta có sở định mối quan hệ với người Vì hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách người quan trọng quan tâm xã hội Tuy nhiên biết nhân cách từ sinh có Khơng nói đến nhân cách với đứa trẻ sinh Nhân cách cấu tạo người tự hình thành nên phát triển trình sống, giao tiếp, học tập, lao động, hoạt động xã hội, vui chơi… Nhân cách khơng có sẵn cách bộc lộ xung động nguyên thuỷ mà lúc bị kiềm chế, chèn ép Theo đó, nhân cách đặc trưng xã hội, “phẩm chất xã hội” người Nhằm góp phần làm rõ nhân cách, em định chọn đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách” làm hướng nghiên cứu môn Tâm lý học đại cương Do kiến thức lý luận thực tiễn em cịn nhiều thiếu sót, mong thầy góp ý để tiểu luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Mục đích nghiên cứu - Đưa sở lý luận chung nhân cách - Phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách - Liên hệ sở lý thuyết nhân cách đến thực tiễn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển - Phạm vi nghiên cứu: Về nhân cách người Bố cục nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận chung nhân cách Chương II: Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Chương III: Liên hệ thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.1 Một số khái niệm Nhân cách vấn đề trung tâm tâm lý học (TLH) Là tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người Do yêu cầu, mục đích nội dung nghiên cứu mình, mà nhà tâm lí học sử dụng thuật ngữ khác cá nhân, cá tính hay chủ thể để người Nhưng khái niệm có nội hàm riêng Để hiểu định nghĩa nhân cách, trước hết cần phân biệt khái niệm nêu 1.1.1 Khái niệm người Trong quan niệm Triết học Mác-Lênin , người thực thể thống biện chứng tự nhiên xã hội Con người sinh từ tự nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên, đồng thời người tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển xã hội Về mặt sinh học, người thuộc lớp động vật có vú, có dáng đứng thẳng, có đơi bàn tay cơng cụ nhận thức lao động, có óc người phát triển cao tinh vi, thực thể sinh vật, người chịu chi phối quy luật tự nhiên Nhưng sinh vật người không tuý sinh vật, tự nhiên bị xã hội quy định cách trực tiếp C Mác viết: “Con người thực thể tự nhiên Nó thực thể tự nhiên có tính người” Về mặt xã hội, người vừa chủ thể, vừa khách thể quan hệ xã hội, có khả kế thừa văn minh nhân loại Trong Luận cương Phoi – – bắc (1845), C.Mác đưa luận điểm tiếng: "Bản chất người trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội" (1) Với quan niệm đó, C.Mác chất người trừu tượng mà thực, tự nhiên mà lịch sử Con người thực thể thống yếu tố sinh học yếu tố xã hội, yếu tố xã hội chất đích thực người Thông qua hoạt động thực tiễn, người làm biến đổi tự nhiên, xã hội, biến đổi thân làm nên lịch sử xã hội lồi người Vạch vai trị mối quan hệ yếu tố cấu thành chất người, quan hệ cá nhân xã hội cống hiến quan trọng triết học Mác – xít Tuy nhiên, phát triển người chủ yếu bị chi phối quy luật xã hội Con người chủ thể có ý thức điểm khác người với vật Về vấn đề C Mác viết: “Con người khác vật tượng người có ý thức thay năng” Cũng định nghĩa, người thực thể sinh vật - xã hội văn hố Cịn khái niệm cá nhân, hiểu cách đơn giản từ đại diện lồi Có thể nói cá thể động vật, cá thể người, nhiên cá thể người cịn gọi cách khác cá nhân Như vậy, cá nhân thuật ngữ người với tư cách đại diện loài người Nói đến cá nhân nói đến người cụ thể cộng đồng, thành viên xã hội để phân biệt với cá nhân khác, với cộng đồng Về chủ thể, cá nhân thực hoạt động định cách có ý thức có mục đích, nhận thức cải tạo giới xung quanh trình hoạt động đó, gọi chủ thể 1.1.2 Khái niệm nhân cách Nhân cách vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ khác thuộc nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau, có ngành khoa học Tâm lý Đây vấn đề phức tạp nên Tâm lí học có nhiều định nghĩa quan niệm khác nhân cách Ngay từ năm 1927, G.W, Allport dẫn gần 50 định nghĩa khác nhà tâm lý học nhân cách có nhiều lí thuyết khác nhân cách khoa học Tâm lí Các nhà tâm lý học cho rằng, khái niệm nhân cách phạm trù xã hội, có chất xã hội - lịch sử, nghĩa nội dung nhân cách nội dung điều kiện lịch sử cụ thể xã hội cụ thể chuyển vào thành đặc điểm nhân cách người Theo A.G Covaliôv: “Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định” Cịn theo E.V Sorokhơva lại cho “Nhân cách người với tư cách kẻ mang tồn thuộc tính phẩm chất tâm lí, quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội” Một nhà tâm lý học khác đưa định nghĩa: “Nhân cách hệ thống phẩm giá xã hội cá nhân thể phẩm chất bên cá nhân, mối quan hệ qua lại cá nhân với cá nhân khác, với tập thể, xã hội, với giới xung quanh mối quan hệ cá nhân với công việc khứ, tương lai” Từ định nghĩa trên, rút định nghĩa chung nhân cách: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, quy định hành vi xã hội giá trị xã hội cá nhân Như vậy, nhân cách tổng hồ khơng phải đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lí – xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Những thuộc tính tâm lí tạo thành nhân cách thường biểu ba cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ biểu hoạt động sản phẩm 1.2 Sự phát triển nhân cách CHƯƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Theo quan điểm tâm lí học Mácxít, khơng phải người sinh có sẵn nhân cách khơng phải bộc lộ từ nguyên thuỷ Nhân cách cấu tạo tâm lí hình thành phát triển trình sống, hoạt động giao tiếp người V.I Lênin khẳng định: “Cùng với dòng sữa mẹ, người hấp thu tâm lí, đạo đức xã hội mà thành viên” Nhà tâm lí học Xơ viết tiếng A.N Lêộnchiép rằng: Nhân cách cụ thể nhân cách người sinh thành phát triển theo đường từ bên chuyển vào nội tâm, từ quan hệ với giới tự nhiên, giới đồ vật, văn hoá xã hội hệ trước tạo ra, quan hệ xã hội mà gắn bó Trong trình hình thành, nhân cách bị chi phối nhiều yếu tố: yếu tố sinh thể, môi trường xã hội, giáo dục tự giáo dục, hoạt động, giao tiếp 2.1 Các yếu tố hình thành nhân cách 2.1.1 Yếu tố sinh thể Khơng thể có nhân cách trừu tượng bên người xương, thịt mà nhân cách người cụ thể sống xã hội cụ thể Ngay từ lúc trẻ em đời có đặc điểm hình thái - sinh lí người bao gồm đặc điểm bẩm sinh di truyền Những thuộc tính sinh học có từ lúc đứa trẻ sinh gọi thuộc tính bẩm sinh Những đặc điểm, thuộc tính sinh học cha, mẹ ghi lại hệ thống gen truyền lại cho gọi di truyền Nói cách dễ hiểu, di truyền tái tạo trẻ em thuộc tính sinh học định, giống với cha mẹ, thơng qua hệ thống gen Ví dụ: Cha mẹ có tóc đen mắt nâu có tóc đen mắt nâu hay 2, khơng thể có tóc vàng mắt xanh (1) Chỉ có số trường hợp biến đổi gen có trường hợp (1) xảy Những yếu tố di truyền bao gồm: Cấu trúc giải phẫu thể, màu da, màu tóc, vóc dáng, thể trạng, tư chất hệ thần kinh… Những yếu tố góp phần nảy sinh nhân cách, coi tiền đề tiền đề vật chất (mầm mống) phát triển tâm lý, nhân cách người Bẩm sinh – di truyền đặc điểm giải phẫu sinh lí hệ thần kinh quan cảm giác, vận động Đối với cá thể đời nhận số đặc điểm cấu tạo chức thể từ hệ trước theo đường di truyền có giác quan não Bất chức tâm lí mang chất người nhân cách phát triển hoạt động thân điều kiện xã hội loài người Thực tế thể bình thường phát triển tốt đẹp đời sống tinh thần Ngồi ra, tác động yếu tố di truyền giai đoạn phát triển lứa tuổi hoạt động cụ thể khác Thực ra, cấp độ sinh học, phong phú, đa dạng nhân cách thể Khi sinh ra, người có gen riêng mà trùng với người khác Do vậy, người có khí chất, thiên hướng, khả tư duy… khác Vậy, yếu tố sinh học có vai trị hình thành phát triển nhân cách? Theo quan điểm tâm lí học Mácxít di truyền với đặc điểm sinh học nêu không định chiều hướng giới hạn phát triển nhân cách người Nhưng bẩm sinh – di truyền đóng vai 10 trị đáng kể hình thành phát triển tâm lí nhân cách Chính tham gia vào tạo thành sở vật chất tượng tâm lí – đặc điểm giải phẫu sinh lí thể, có hệ thần kinh Qua đó, ta khẳng định vai trị tiền đề vật chất yếu tố di truyền với hình thành phát triển phát triển nhân cách Tuy nhiên cần ý, yếu tố di truyền bẩm sinh khơng định nhân cách mà tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho q trình hình thành nhân cách Nên cần ý mức vai trị di truyền, khơng nên coi nhẹ đánh giá cao vai trò nhân tố Ví dụ: Tại lại có từ “con nhà nịi”? Bởi ví dụ gia đình nhiều người giỏi nghệ thuật đứa trẻ có thiên hướng nghệ thuật Đó tiền đề q trình hình thành nhân cách theo bẩm sinh di truyền Nếu gia đình, cha mẹ người tài giỏi yếu tố giúp noi theo Tuy nhiên, để kế thừa phát huy hết yếu tố di truyền bố mẹ nghệ thuật, bạn nhỏ cần phải có tác động yếu tố bên ngồi khác có điều kiện tiếp xúc, yêu thích nghệ thuật thân em phải tích cực trau dồi, học hỏi trở thành nghệ sĩ cịn thân khơng tích cực khơng thể trở thành người nghệ sỹ 11 2.1.2 Yếu tố môi trường Môi trường hệ thống hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Có thể phân thành hai loại: mơi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên: Gồm khí hậu, đất, nước, sinh thái phục vụ cho học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, vui chơi giải trí Mơi trường xã hội: Gồm điều kiện kinh tế, trị, văn hóa… 12 Về môi trường tự nhiên, Những điều kiện tự nhiên quy định đặc điểm phương thức hoạt động người tự nhiên số nét riêng phạm vi sáng tạo nghệ thuật Qua quy định giá trị vật chất tinh thần mức độ định Hay nói tâm lý dân tộc mang dấu ấn hoàn cảnh tự nhiên thông qua khâu trung gian phương thức sống Ngay nhiều phong tục tập quán suy cho có nguồn gốc từ điều kiện hồn cảnh sống tự nhiên Nhân cách thành viên xã hội chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thông qua giá trị vật chất tinh thần, qua phong tục tập quán dân tộc, địa phương, nghề nghiệp - vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên qua phương thức sống thân Ví dụ: Sinh mảnh đất có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, quanh năm hứng chịu bão lụt, hạn hán kéo dài, người miền Trung biết đến nhờ chất cần cù, chịu thương, chịu khó Tuy nhiên, điều kiện không thuận lợi môi trường tự nhiên, mà người miền Trung có phần nóng nảy tính cách Bởi nghèo khổ nỗi buồn ám ảnh gay gắt Vì thế, người miền Trung ln người dễ cáu gắt, bực tức, họ sống đe dọa thường trực lũ lụt, thiên tai gây Hơn 13 thế, điều kiện tự nhiên hun đúc nên chất cần kiệm, tích góp người nơi Họ hướng đến cách sống “ăn chắc, mặc bền” Từ đó, dễ dàng nhận thấy, mơi trường xã hội đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách, tính cách người Về môi trường xã hội Môi trường xã hội toàn mối quan hệ xã hội mà người sống tiếp xúc Nó có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách Vì khơng có tiếp xúc với người cá thể lớn lên phát triển trạng thái động vật, khơng thể trở thành người, nhân cách Có nghĩa đứa trẻ muốn trở thành nhân cách phải có tiếp xúc với người lớn để nắm vững tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội, để chuẩn bị bước vào sống lao động văn hóa thời đại nói nhân cách sản phẩm xã hội Quan hệ sản xuất quy định nội dung nhiều nét tâm lý nhân cách Ngoài tâm lý nhân cách phụ thuộc vào quan hệ trị pháp luật Vị 14 trí giai cấp cá nhân kích thích tính tích cực mức độ mức độ khác vai trò xã hội Trong tất mối quan hệ xã hội nêu trên, nhân cách không khách thể mà chủ thể Cá nhân tồn có ý thức, lựa chọn phương thức sống lựa chọn phản ứng khác trước tác động hồn cảnh xã hội Dư luận hình thành thầm lặng có ý thức Có thể đóng vai trị tích cực hay tiêu cực đời sống bắt nguồn từ kiện thực hay bịa đặt Nó nảy sinh, phát triển tâm trạng xã hội có ảnh hưởng trở lại tâm trạng Ảnh hưởng tích cực tiêu cực mơi trường nhân cách: Một môi trường xã hội lành mạnh, dân chủ, quan hệ xã hội, điều kiện văn hố - tinh thần xã hội có phát triển hài hồ… tạo điều kiện cho tính tích cực nhân cách phát huy Ngược lại, tính tích cực xã hội nhân cách bị thui chột đi, môi trường xã hội không tạo điều kiện cho bộc lộ Trong chừng mực đó, điều khơng làm cho nhân cách bị nghèo nàn, mà cịn dẫn tới phá vỡ nhân cách Ví dụ: Trường hợp Kamala chó sói ni từ nhỏ Khi đưa khỏi rừng, 12 tuổi Bình thường, ngủ xó nhà, đêm đến tỉnh táo đơi sủa lên chó rừng Cơ lại hai chân, bị đuổi chạy bốn chi nhanh Người ta dạy nói cho Kamala bốn năm, nói hai từ Cô thành người chết tuổi 18 Người ta biết 30 trường hợp Qua ví dụ trên, thấy hồn cảnh sống mơi trường nhỏ, nhiên lại có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách cá nhân người Trong đó, mơi trường xã hội có ý nghĩa to lớn quan trọng hình thành phát triển nhân cách 2.1.3 Yếu tố giáo dục tự giáo dục 15 Theo quan điểm tâm lý học giáo dục học đại giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách Giáo dục hoạt động chuyên môn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Trong tâm lý học, giáo dục thường hiểu trình tác động có ý thức, có mục đích có kế hoạch mặt tư tưởng, đạo đức hành vi tập thể trẻ em học sinh, gia đình quan giáo dục nhà trường Nhưng thực giáo dục cịn có nghĩa rộng hơn, giáo dục bao gồm việc dạy học với hệ thống tác động sư phạm khá, trực tiếp gián tiếp lớ lớp, trường trường, gia đình ngồi xã hội Vai trị chủ đạo giáo dục hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ thể điều sau đây: Giáo dục vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách học sinh theo chiều hướng Giáo dục mang lại mà yếu tố bẩm sinh - di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại Chẳng hạn, đứa trẻ sinh không bị khuyết tật theo tăng trưởng phát triển thể, đến giai đoạn định đứa trẻ biết nói Nhưng muốn biết đọc cần phải có tác động giáo dục Giáo dục bù đắp thiếu hụt bệnh tật đem lại cho người Ví dụ: giáo dục trẻ em bị khuyết tật phục hồi chức mất, phát triển tài trí tuệ cách bình thường Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu tác động tự phát môi trường gây nên làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội Chẳng hạn giáo dục trẻ em hư cải tạo lao động người phạm pháp Giáo dục trước thực , tác động tự phát xã hội ảnh hưởng tới cá nhân mức độ có Chẳng hạn, mục tiêu giáo dục xây dựng người xã hội chủ nghĩa Những 16 cơng trình nghiên cứu tâm lý học giáo dục học đại chứng minh phát triển tâm lý trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện dạy học giáo dục Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hố vai trị giáo dục Tuy nhiên, giáo dục khơng phải vạn năng, giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách thúc đẩy trình hình thành phát triển theo hướng Cịn cá nhân có phát triển theo hướng hay khơng phát triển đến trình độ giáo dục khơng định trực tiếp được, định trực tiếp lại hoạt động giao tiếp cá nhân Do đó, cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể Đặc biệt, người thực thể tích cực, tự hình thành biến đổi nhân cách cách có ý thức, có khả tự cải tạo thân mình, có nhu cầu tự khẳng định, tự ý thức, tự điều chỉnh người có hoạt động tự giáo dục Hoạt động trình người biết tự kiềm chế mình, biết hướng nhu cầu, hứng thú, giá trị cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, giá trị xã hội Vì vậy, giáo dục khơng tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân 2.1.4 Yếu tố giao tiếp Nhà tâm lý học Xô Viết B.Ph.Lomov cho “khi nghiên cứu lối sống cá nhân cụ thể, giới hạn phân tích xem làm nào, mà cịn phải nghiên cứu xem giao tiếp với nào” Vì với hoạt động có đối tượng, giao tiếp có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người, nhu cầu xuất sớm người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm người Thực tế chứng minh 17 trường hợp động vật ni tính người , nhân cách lại điểm tâm lý, hành vi vật Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giao tiếp hạn chế, nghèo nàn dẫn đến hậu nặng nề dễ mắc bệnh “đói giao lưu nằm viện lâu ngày” (hospitalism) Nhờ giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội “ tổng hòa quan hệ xã hội” làm thành chất người, đồng thời thông qua giao tiếp người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội Trong giao tiếp người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội mà nhận thức thân mình, tự đối chiếu so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân nhân cách để hình thành thái độ giá trị cảm xúc định thân Hay qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức Ví dụ: Khi giao tiếp ta biết cách thức giao tiếp người Từ hình thành khả giao tiếp riêng cho thân Khi giao tiếp với nhiều đối tượng, với nhiều người ta rút nhiều kinh nghiệm cho việc giao tiếp Như vậy, khẳng định rằng, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, nhân tố việc hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách Giao tiếp hoạt động người diễn cộng đồng, nhóm tập thể Con người thực thể xã hội Nhân cách hình thành phát triển môi trường xã hội cụ thể định mà người sống hoạt động Mơi trường gồm gia đình, làng xóm, phố phường, nhà trường, nhóm xã hội, cộng đồng tập thể (Đội Nhi đồng, Đội Thiếu niên, Đoàn Thanh niên ) mà thành viên Vậy nhóm tập thể? 18 Nhóm tập hợp người thống lại theo mục đích chung Tuỳ theo tiêu chuẩn phân loại mà người ta phân thành nhóm nhỏ nhóm lớn; nhóm thức nhóm khơng thức; nhóm thực nhóm quy ước Nhóm phát triển thành tập thể Tập thể nhóm người, phận xã hội, thống lại theo mục đích chung, tuân theo mục đích xã hội Như vậy, nhà trường phổ thơng, học sinh thành viên nhiều nhóm hay nhiều tập thể khác Nhóm tập thể có vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách Trong nhóm tập thể, cá nhân có điều kiện thuận lợi để hoạt động (vui chơi, học tập, lao động ) để tiếp xúc trực tiếp với sở thiết lập quan hệ cá nhân với cá nhân khác, nhóm với nhóm khác “Sự phong phú thực mặt tinh thần cá nhân hoàn toàn phụ thuộc vào phong phú mối liên hệ thực họ” Vì thế, ảnh hưởng xã hội, mối quan hệ xã hội thơng qua nhóm tập thể tác động đến cá nhân Ngược lại, cá nhân tác động đến cộng đồng, đến xã hội, đến cá nhân khác thông qua nhóm tập thể mà thành viên Tác động nhóm tập thể đến nhân cách hoạt động nhau, qua dư luận tập thể, truyền thông tập thể, qua phong trào thi đua, qua hình thức hội họp, sinh hoạt câu lạc Vì vậy, vận dụng nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể đặc biệt có ý nghĩa việc hình thành phát triển nhân cách Tóm lại bốn yếu tố: sinh thể, mơi trường xã hội, giáo dục tự giáo dục, hoạt động giao tiếp tác động đến hình thành phát triển nhân cách, có vai trị khơng giống Theo quan điểm tâm lí học mácxít, yếu tố sinh thể giữ vai trò làm tiền đề yếu tố mơi trường xã hội có vai trị định; yếu tố giáo dục tự giáo dục giữ vai trò chủ đạo; yếu tố hoạt động giao tiếp cá nhân có vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 19 2.1.5 Hoạt động cá nhân: Hoạt động tác động qua lại có định hướng người với giới xung quanh, hướng tới biến đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu Con đường tác động có mục đích, tự giác xã hội giáo dục đến hệ trẻ khơng có hiêu nêu thân cá nhân học sinh không tiếp nhận, khơng hương ứng tác động đó, khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động nhằm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách Bởi vậy, hoạt động chủ đạo đóng vai trị chủ yếu hình thành phát triển nhân cách so với loại hoạt động khác cá nhân Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự thân vận động, động lực bên phát triển nói chung Hoạt động cá nhân nhằm để thỏa mãn nhu cầu tự nhiên hay nhu cầu xã hội,vật chất hay tinh thần đời sống riêng hay đời sống xã hội biểu phong phú tính tích cực nhân cách Hoạt động phương thức tồn người,là nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, thực thao tác định,với công cụ định Thơng qua hai q trình đối tượng hóa chủ thể hóa hoạt động nhân cách bộc lộ hình thành Con người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử hoạt động thân để hình thành nhân cách Muốn hình thành nhân cách, người phải tham gia vào dạng hoạt động khác nhau, đặc biệt ý tới hoạt đồng chủ đạo Phải lựa chọn, tổ chức hướng dẫn hoạt động đảm bảo tính giáo dục hiệu việc hình thành phát triển nhân cách Việc đánh giá hoạt động quan trọng việc hình thành nhân cách Việc đánh giá chuyển dần thành tự đánh giá, giúp người thấm nhuần chuẩn mực, biểu giá trị xã hội, trở thành lương tâm người 20 Ví dụ: Cách dễ để kết hợp việc học chơi với nên thông qua hoạt động hàng ngày trẻ em +Trẻ học nhiều học thơng qua việc phân loại quần áo phân biệt kích cỡ quần áo lớn nhỏ, màu sắc quần áo, kiểu quần áo Ngược lại trẻ không tham gia vui chơi với bạn bè, không bắt chước hành vi, cách xử người lớn, khơng học tập trẻ phát triển đầy đủ phẩm chất lực nhân cách Vì vậy, người lớn cần phải hướng dẫn, tổ chức trẻ tham gia tích cực vào hoạt động để giúp hình thành phát triển nhân cách trẻ 2.2 Sự phát triển nhân cách Cá nhân hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, tác động chủ đạo giáo dục đưa tới hình thành cấu trúc nhân cách tương đối ổn định đạt tới trình độ phát triển định Trong trình sống, nhân cách tiếp tục biến đổi hoàn thiện dần thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách trình độ cao hơn, 21 đáp ứng yêu cầu ngày cao sống, xã hội Mặt khác, sống, thời điểm định, vào hoàn cảnh cụ thể, bước ngoặt đời, có mâu thuẫn gay gắt cá nhân xã hội, cá nhân có chệch hướng biến đổi nét nhân cách so với chuẩn mực chung, thang giá trị chung xã hội Điều dẫn đến phân li, suy thoái nhân cách, cá nhân phải có thái độ lựa chọn, tự điều khiển, tự điều chỉnh, tự rèn luyện theo chuẩn mực chân chính, phù hợp với quy luật khách quan xã hội CHƯƠNG III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Trong thực tế, yếu tố không tác động cách riêng rẽ mà chúng tác động vào hình thành phát triển nhân cách Hồn thiện nhân cách vừa nhu cầu cá nhân, vừa yêu cầu khách quan xã hội Nhận thấy tầm quan trọng tâm lý nhân cách nên ngày vấn đề giáo dục, bồi dưỡng tâm lý nhân cách gia đình, nhà trường xã hội quan tâm, trọng, trẻ em từ cịn nhỏ bắt đầu hình thành nhân cách Liên hệ với đất nước ta, đất nước ta trình đổi kinh tế, phát triển cơng nghiệp hố đại hố Trong năm qua, đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực đời sống xã hội Điều tác động đến thành viên xã hội, làm phong phú đa dạng thêm đồng thời phức tạp thêm lối sống người, đặc biệt ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách lớp trẻ Thực tiễn cho thấy năm gần đây, thang giá trị xã hội có thay đổi nhanh chóng Chính thay đổi số giá trị dẫn đến thay đổi đặc điểm nhân cách tuổi trẻ Việt Nam thời kỳ Định hướng giá trị yếu tố quan trọng cấu trúc bên nhân cách Chúng ta trình vận động chuyển đổi lĩnh vực 22 Vì vậy, khơng thể khơng có chuyển đổi thang giá trị, biểu định hướng giá trị việc kế thừa trì giá trị truyền thống hình thành giá trị chuẩn mực mới, tiếp cận thời đại Những giá trị truyền thống gia đình, tình nghĩa, đề cao tâm, chữ tín đạo hiếu, lễ nghĩa trì nhằm hạn chế, khắc phục tính ích kỷ, thờ chí lạnh lùng số người tác động chế thị trường Tính cộng đồng quan tâm bên cạnh số giá trị phẩm chất cá nhân ngày đề cao như: Học vấn, sức khoẻ, sáng tạo, tự lập, tự trọng, tinh thần khám phá, chí tiến thủ,… Mục tiêu, u cầu mơ hình nhân cách tuổi trẻ Việt Nam cần phải có kết hợp giá trị chuẩn mực truyền thống mơ hình phát triển người Việt Nam XHCN 23 KẾT LUẬN Có thể thấy, yếu tố sinh thể, mơi trường, giáo dục, hoạt động giao tiếp có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách Tuy nhiên, nhân tố lại có ảnh hưởng khác đến hình thành nhân cách Qua phân tích thấy, hoạt động cá nhân yếu tố tác động trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách C.Mác chứng minh cho thấy mối quan hệ biện chứng biến đổi môi trường xung quanh người, biến đổi chất người vai trị tích cực, động người Theo Mác, môi trường, giáo dục tác động bên ngồi vào hình thành phẩm chất người mà q trình tự biến đổi người C.Mac khẳng định: “Hoàn cảnh sáng tạo người chừng mực người sáng tạo hồn cảnh” Có thể thấy, hình thành phát triển nhân cách vấn đề xã hội dành quan tâm nhiều Mà nhân cách lại bị ảnh hưởng chi phối nhiều yếu tố Nên việc phân tích, tìm hiểu vai trị yếu tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách có ý nghĩa vơ lớn không phương diện lý luận, nghiên cứu tâm lý học mà thực tiễn 24 DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), NXB ĐH Sư Phạm Tâm lý học nhân cách, Nguyễn Ngọc Bích (1996) Sức mạnh nhân cách, Nguyễn Minh (biên dịch), NXB Thanh niên Các học thuyết tâm lý nhân cách, Th.S Nguyễn Thơ Sinh, NXB Lao Động 25 ... NHÂN CÁCH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Sự phát triển nhân cách .7 CHƯƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 2.1 Các yếu tố hình thành nhân. .. Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển - Phạm vi nghiên cứu: Về nhân cách người Bố cục nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận chung nhân cách Chương II: Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành. .. sản phẩm 1.2 Sự phát triển nhân cách CHƯƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Theo quan điểm tâm lí học Mácxít, khơng phải người sinh có sẵn nhân cách khơng phải

Ngày đăng: 17/03/2022, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w