MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cuộc sống hiện đại với môi trường làm việc ngày càng năng động, nhiều sức ép và cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các em SV phải trang bị nhiều kỹ năng để thích ứng. Trong thực tế, khoảng 80% nhà quản lý và nhà tuyển dụng than phiền nhân viên trẻ quá yếu, không đáp ứng được yêu cầu công việc dù bằng cấp rất tốt. Theo một nghiên cứu của Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO (năm 2013) năng suất lao động của người Việt Nam chỉ bằng 1/5 Singapore, 1/5 Malaysia và 2/5 so với Thái Lan. Đặc biệt, trong số các kỹ năng lao động, thì nhóm kỹ năng mà người Việt Nam thiếu hụt nhiều nhất là kỹ năng mềm. Thực tế cho thấy sự thành đạt của mỗi người phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống KN bổ trợ hay còn gọi là KNM, có nhiều chuyên gia cho rằng sự thành đạt của con người do KNM và chỉ số EQ quyết định tới 75%. Đối với mỗi người, khi theo học các ngành nghề khác nhau sẽ có các kỹ năng nghề nghiệp khác nhau, nhưng các KNM cơ bản thì bất cứ ai, làm nghề gì cũng cần phải có. Khi có được những KNM cơ bản, phù hợp, người lao động có khả năng truyền đạt, thực hiện ý tưởng, công việc của mình một cách phù hợp, hiệu quả hơn. Nhờ có KNM mà tư duy của mỗi cá nhân trở nên linh hoạt hơn, sáng tạo hơn, mềm dẻo hơn; đồng thời có cơ hội hợp tác, chia sẻ cùng người khác, thích ứng với thế giới việc làm luôn luôn biến đổi. KNM không tồn tại độc lập mà nó gắn kết với KN chuyên môn tạo nên năng lực hành động của mỗi người. KNM không do tư chất của cá nhân quyết định mà được hình thành, phát triển và ngày càng hoàn thiện thông qua quá trình học tập và rèn luyện, trải nghiệm nghề nghiệp và hoạt động thực tế cuộc sống. Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định 1331/QĐ-TTg ngày 24/07/2021 về Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021-2030. Chiến lược đề ra 6 mục tiêu cụ thể gồm: (1) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; cung cấp thông tin về tư vấn, hỗ trợ pháp lý cho thanh niên. (2) Giáo dục, nâng cao kiến thức, kỹ năng; tạo điều kiện để thanh niên bình đẳng về cơ hội học tập, nghiên cứu, đổi mới sáng tạo. (3) Nâng cao chất lượng đào tạo nghề và tạo việc làm bền vững cho thanh niên; phát triển nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao. (4) Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ cho thanh niên. (5) Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho thanh niên. (6) Phát huy vai trò của thanh niên trong tham gia phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc [33]. Căn cứ Luật Giáo dục đại học 2012, triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Ngày 16/4/2015, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng và thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. Trong đó, tại Điều 5, khoản 1 của Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT quy định rõ yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với trình độ đại học. Người học sau khi tốt nghiệp mỗi trình độ của giáo dục đại học phải đạt được các yêu cầu năng lực tối thiểu là: Kiến thức; Kỹ năng; Năng lực tự chủ và trách nhiệm [43]. Với mục tiêu phân loại, chuẩn hóa năng lực, khối lượng học tập tối thiểu và văn bằng, chứng chỉ phù hợp với các trình độ thuộc giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học của Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; Căn cứ Luật giáo dục ngày 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục 2009; Căn cứ Luật giáo dục đại học ngày 2012; Căn cứ Luật giáo dục nghề nghiệp 2014; Căn cứ Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Đây là Khung trình độ quốc gia lần đầu tiên được ban hành, làm khung pháp lý để mọi cấp, trình độ giáo dục và đào tạo thống nhất xây dựng và phát triển. Trong cấu trúc Khung trình độ quốc gia Việt nam, các bậc trình độ giáo dục và đào tạo được quy định cụ thể là: Chuẩn đầu ra bao gồm: Kiến thức thực tế và kiến thức lý thuyết; Kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp, ứng xử; Mức độ tự chủ và trách nhiệm cá nhân trong việc áp dụng kiến thức, kỹ năng để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn (Khung trình độ quốc gia Việt Nam, ban hành theo Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016). Trong Bảng mô tả Khung trình độ quốc gia Việt Nam, kèm theo Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ, mô tả cụ thể 8 bậc trình độ giáo dục và đào tạo, trong đó bậc 6 mô tả cụ thể bậc trình độ đại học về kỹ năng như sau: (1) Kỹ năng cần thiết để có thể giải quyết các vấn đề phức tạp; (2) Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác; (3) Kỹ năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi; (4) Kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm ; (5) Kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp; (6) Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam (Khung trình độ quốc gia Việt Nam, ban hành theo Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016). Thị trường lao động ngày càng khắt khe và đòi hỏi sinh viên tốt nghiệp phải có năng lực toàn diện cho sinh viên, bao gồm năng lực về kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm. Điều này đòi hỏi các trường đại học phải tiến hành đổi mới căn bản và toàn diện nhằm đáp ứng các yêu cầu và tình hình mới của thị trường lao động, như Nghị quyết 29-NQ/TW đã chỉ rõ: “đổi mới cách tuyển dụng, sử dụng lao động đã qua đào tạo theo hướng chú trọng năng lực, chất lượng, hiệu quả công việc thực tế, không quá nặng về bằng cấp, trước hết là trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị. Coi sự chấp nhận của thị trường lao động đối với người học là tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng của cơ sở giáo dục đại học, nghề nghiệp và là căn cứ để định hướng phát triển các cơ sở giáo dục, đào tạo và ngành nghề đào tạo”. Bước sang thế kỷ XXI, nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức với xu thế toàn cầu hóa, vị thế của Việt Nam đã được nâng cao trên trường quốc tế, tuy nhiên xu thế toàn cầu hóa cũng đã đặt ra thời cơ, vận hội và cả những khó khăn, thách thức to lớn. Đây là điều kiện thuận lợi cho sinh viên nước ta phát huy tài năng, sức lực và trí tuệ của tuổi trẻ để khẳng định mình, để trưởng thành và cống hiến cho đất nước. Tại Đại Hội Đảng lần thứ XI Đảng ta đã khẳng định sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước có thành công hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường Xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên, sinh viên. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với sự bùng nổ của công nghệ cao mang đến cho mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam những cơ hội to lớn, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không hề nhỏ. Đối với sinh viên, lực lượng lao động chính trong tương lai, những thách thức mà các bạn phải đối mặt, bên cạnh khối lượng kiến thức và kỹ năng cần có, là: tư duy sáng tạo, đổi mới, thái độ làm việc, các kỹ năng mềm, ngoại ngữ, sức khoẻ bảo đảm, … tức là cần phải có năng lực toàn diện, tiên phong trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Để chuẩn bị nguồn nhân lực này, các trường đại học ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng, năng lực phù hợp, có thể tác động hoặc tham gia như là một tác nhân tác động để thay đổi đời sống kinh tế - xã hội của từng quốc gia và toàn cầu. Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, các cơ sở GD ĐH cần phải điều chỉnh mục tiêu ĐT của mình theo hướng vừa trang bị kiến thức chuyên môn vững chắc đồng thời cần chú trọng trang bị KNM cho SV. Hiện nay nhiều SV Việt Nam nói chung cũng như sinh viên ngành sư phạm nói riêng còn thiếu các KNM cần thiết. Có những SV học rất tốt các môn trong trường ĐH nhưng khi làm việc lại gặp rất nhiều khó khăn. Trong hàng trăm SV chỉ có số ít người đáp ứng được yêu cầu của các nhà tuyển dụng. Thực trạng trên là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là do SV thiếu kinh nghiệm thực tiễn và nhất là thiếu hẳn những KNM cần thiết như: KN giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, KN QL thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới... Thực tiễn đó cho thấy công tác GD KNM cho SV có ý nghĩa hết sức quan trọng cần phải được các trường quan tâm đúng mức để cải thiện tốt tình trạng thiếu và yếu KNM của SV hiện nay đảm bảo chất lượng đồng bộ trong suốt quá trình ĐT, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội. Hiện nay, ĐT SV ở các trường ĐH ở nước ta theo xu hướng nhu cầu lao động của xã hội cho thấy trình độ học vấn và bằng cấp chưa đủ để quyết định việc tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp cũng như người sử dụng lao động. Vậy đâu là điều kiện đủ? KN “mềm” là câu trả lời được cho là chính xác và đầy đủ nhất trong thời đại mà môi trường làm việc ngày càng năng động, nhiều sức ép và tính cạnh tranh cao như hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ YỄN NGỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM TẠI VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NGHIÊN CỨU SINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ YỄN NGỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM TẠI VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NGHIÊN CỨU SINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Vinh TS Phạm Xuân Hùng Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC .12 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Những nghiên cứu về kỹ năng mềm giáo dục kỹ năng mềm 12 1.1.2 Những nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm 17 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu về vấn đề giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên sư phạm 20 1.1.4 Tổng quan nghiên cứu về vấn đề quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên sư phạm 21 1.2 Một số khái niệm cơ đề tài .23 1.2.1 Quản lý 23 1.2.2 Kỹ năng .24 1.2.3 Kỹ năng sống .26 1.2.4 Kỹ năng mềm .26 1.2.5 Giáo dục, giáo dục kỹ năng mềm 29 1.2.6 Hoạt động GD KNM 31 1.2.7 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm 31 1.3 Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên đại học .31 1.3.1 Mục tiêu của giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên .31 1.3.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng của kỹ năng mềm sự cần thiết giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên bối cảnh hiện 32 1.4 Đặc điểm yêu cầu nghề nghiệp sinh viên sư phạm 36 1.4.1 Đặc điểm nghề nghiệp của sinh viên sư phạm .36 1.4.2 Yêu cầu nghề nghiệp của sinh viên sư phạm .37 1.5 Nội dung hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường sư phạm .40 1.5.1 Mục tiêu giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường sư phạm 40 1.5.2 Khung nội dung chương trình kỹ năng mềm cần giáo dục cho sinh viên sư phạm 41 1.5.3 Các phương pháp giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên sư phạm 43 1.6 Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng mềm cho sinh viên trường sư phạm .46 1.6.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường sư phạm 46 1.6.2 Cách tiếp cận quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên .46 1.6.3 Nội dung quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên .49 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường sư phạm .55 1.7.1 Yếu tố chủ quan 55 1.7.2 Yếu tố khách quan .55 Kết luận chương 56 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠI VIỆT NAM 57 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠI VIỆT NAM 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Nội dung CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐT Đào tạo ĐHSP Đai học sư phạm GD Giáo dục GV Giảng viên KN Kỹ năng KNM Kỹ năng mềm 10 QLGD Quản lý giáo dục 11 SV Sinh viên 12 SP Sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống hiện đại với môi trường làm việc ngày năng động, nhiều sức ép cạnh tranh gay gắt đòi hỏi em SV phải trang bị nhiều kỹ năng để thích ứng Trong thực tế, khoảng 80% nhà quản lý nhà tuyển dụng than phiền nhân viên trẻ yếu, không đáp ứng được yêu cầu công việc dù bằng cấp rất tốt Theo một nghiên cứu của Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO (năm 2013) năng suất lao động của người Việt Nam chỉ bằng 1/5 Singapore, 1/5 Malaysia 2/5 so với Thái Lan Đặc biệt, sớ kỹ năng lao động, nhóm kỹ năng mà người Việt Nam thiếu hụt nhiều nhất kỹ năng mềm Thực tế cho thấy sự thành đạt của người phụ thuộc rất nhiều vào hệ thớng KN bở trợ hay cịn gọi KNM, có nhiều chuyên gia cho rằng sự thành đạt của người KNM chỉ số EQ quyết định tới 75% Đối với người, theo học ngành nghề khác có kỹ năng nghề nghiệp khác nhau, nhưng KNM bản bất cứ ai, làm nghề cần phải có Khi có được những KNM bản, phù hợp, người lao động có khả năng truyền đạt, thực hiện ý tưởng, cơng việc của một cách phù hợp, hiệu quả Nhờ có KNM mà tư của cá nhân trở nên linh hoạt hơn, sáng tạo hơn, mềm dẻo hơn; đồng thời có hội hợp tác, chia sẻ người khác, thích ứng với thế giới việc làm luôn biến đổi KNM không tồn tại độc lập mà gắn kết với KN chun mơn tạo nên năng lực hành động của người KNM không tư chất của cá nhân quyết định mà được hình thành, phát triển ngày hồn thiện thơng qua trình học tập rèn luyện, trải nghiệm nghề nghiệp hoạt động thực tế cuộc sống Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định 1331/QĐ-TTg ngày 24/07/2021 về Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 20212030 Chiến lược đề mục tiêu cụ thể gồm: (1) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; cung cấp thông tin về tư vấn, hỗ trợ pháp lý cho niên (2) Giáo dục, nâng cao kiến thức, kỹ năng; tạo điều kiện để niên bình đẳng về hội học tập, nghiên cứu, đổi mới sáng tạo (3) Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tạo việc làm bền vững cho niên; phát triển nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao (4) Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ cho niên (5) Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho niên (6) Phát huy vai trò của niên tham gia phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc [33] Căn cứ Luật Giáo dục đại học 2012, triển khai Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 4/11/2013, Ngày 16/4/2015, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau tốt nghiệp đới với trình độ đào tạo của giáo dục đại học quy trình xây dựng thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Trong đó, tại Điều 5, khoản của Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT quy định rõ yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau tớt nghiệp đới với trình độ đại học Người học sau tớt nghiệp trình độ của giáo dục đại học phải đạt được yêu cầu năng lực tối thiểu là: Kiến thức; Kỹ năng; Năng lực tự chủ trách nhiệm [43] Với mục tiêu phân loại, chuẩn hóa năng lực, khới lượng học tập tới thiểu văn bằng, chứng chỉ phù hợp với trình độ thuộc giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học của Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; Căn cứ Luật giáo dục ngày 2005 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục 2009; Căn cứ Luật giáo dục đại học ngày 2012; Căn cứ Luật giáo dục nghề nghiệp 2014; Căn cứ Nghị quyết số 44/NQCP ngày 09 tháng năm 2014 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đởi mới căn bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Trên sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 phê duyệt Khung trình độ q́c gia Việt Nam Đây Khung trình độ q́c gia lần đầu tiên được ban hành, làm khung pháp lý để mọi cấp, trình độ giáo dục đào tạo thống nhất xây dựng phát triển Trong cấu trúc Khung trình độ q́c gia Việt nam, bậc trình độ giáo dục đào tạo được quy định cụ thể là: Chuẩn đầu bao gồm: Kiến thức thực tế kiến thức lý thuyết; Kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp kỹ năng giao tiếp, ứng xử; Mức độ tự chủ trách nhiệm cá nhân việc áp dụng kiến thức, kỹ năng để thực hiện nhiệm vụ chun mơn (Khung trình độ q́c gia Việt Nam, ban hành theo Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016) Trong Bảng mơ tả Khung trình độ q́c gia Việt Nam, kèm theo Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ, mơ tả cụ thể bậc trình độ giáo dục đào tạo, bậc mơ tả cụ thể bậc trình độ đại học về kỹ năng như sau: (1) Kỹ năng cần thiết để giải quyết vấn đề phức tạp; (2) Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho cho người khác; (3) Kỹ năng phản biện, phê phán sử dụng giải pháp thay thế điều kiện môi trường không xác định thay đổi; (4) Kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau hoàn thành kết quả thực hiện của thành viên nhóm ; (5) Kỹ năng truyền đạt vấn đề giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể phức tạp; (6) Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam (Khung trình độ quốc gia Việt Nam, ban hành theo Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016) Thị trường lao động ngày khắt khe địi hỏi sinh viên tớt nghiệp phải có năng lực tồn diện cho sinh viên, bao gồm năng lực về kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ trách nhiệm Điều đòi hỏi trường đại học phải tiến hành đổi mới căn bản tồn diện nhằm đáp ứng u cầu tình hình mới của thị trường lao động, như Nghị quyết 29-NQ/TW chỉ rõ: “đổi mới cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng năng lực, chất lượng, hiệu quả công việc thực tế, không nặng về bằng cấp, trước hết quan thuộc hệ thớng trị Coi sự chấp nhận của thị trường lao động đối với người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng của sở giáo dục đại học, nghề nghiệp căn cứ để định hướng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo” Bước sang thế kỷ XXI, nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức với xu thế toàn cầu hóa, vị thế của Việt Nam được nâng cao trường q́c tế, nhiên xu thế tồn cầu hóa đặt thời cơ, vận hội cả những khó khăn, thách thức to lớn Đây điều kiện thuận lợi cho sinh viên nước ta phát huy tài năng, sức lực trí tuệ của t̉i trẻ để khẳng định mình, để trưởng thành cớng hiến cho đất nước Tại Đại Hội Đảng lần thứ XI Đảng ta khẳng định sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước có thành cơng hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường Xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng niên, sinh viên Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự bùng nổ của công nghệ cao mang đến cho mọi quốc gia, có Việt Nam những hội to lớn, đồng thời đặt những thách thức không hề nhỏ Đối với sinh viên, lực lượng lao động tương lai, những thách thức mà bạn phải đối mặt, bên cạnh khối lượng kiến thức kỹ năng cần có, là: tư sáng tạo, đởi mới, thái độ làm việc, kỹ năng mềm, ngoại ngữ, sức khoẻ bảo đảm, … tức cần phải có năng lực tồn diện, tiên phong sự nghiệp đổi mới đất nước Để chuẩn bị nguồn nhân lực này, trường đại học ngày đóng vai trò quan trọng đào tạo cung ứng nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng, năng lực phù hợp, tác động tham gia như một tác nhân tác động để thay đổi đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia tồn cầu Để thực hiện tớt mục tiêu trên, sở GD ĐH cần phải điều chỉnh mục tiêu ĐT của theo hướng vừa trang bị kiến thức chuyên môn vững chắc đồng thời cần trọng trang bị KNM cho SV Hiện nhiều SV Việt Nam nói chung như sinh viên ngành sư phạm nói riêng cịn thiếu KNM cần thiết Có những SV học rất tốt môn trường ĐH nhưng làm việc lại gặp rất nhiều khó khăn Trong hàng trăm SV chỉ có sớ người đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân SV thiếu kinh nghiệm thực tiễn nhất thiếu hẳn những KNM cần thiết như: KN giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, KN QL thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đởi mới Thực tiễn cho thấy cơng tác GD KNM cho SV có ý nghĩa hết sức quan trọng cần phải được trường quan tâm mức để cải thiện tớt tình trạng thiếu ́u KNM của SV hiện đảm bảo chất lượng đồng bộ śt q trình ĐT, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội Hiện nay, ĐT SV trường ĐH nước ta theo xu hướng nhu cầu lao động của xã hội cho thấy trình độ học vấn bằng cấp chưa đủ để quyết định việc tuyển dụng lao động của doanh nghiệp như người sử dụng lao động Vậy đâu điều kiện đủ? KN “mềm” câu trả lời được cho xác đầy đủ nhất thời đại mà môi trường làm việc ngày năng động, nhiều sức ép tính cạnh tranh cao như hiện Rõ ràng GD KNM cho SV hiện nhu cầu bức thiết của thời đại của sự phát triển xã hội Chúng ta làm chậm, làm không khoa học, không đảm bảo chất lượng một thiệt thòi lớn cho thế hệ trẻ Việt Nam Nhu cầu KNM rất cần thiết cho SV hiện để đáp ứng cho nhu cầu giao tiếp, ứng xử cuộc sớng hàng ngày đồng thời chìa khóa quan trọng giúp SV vận dụng một cách tốt nhất những kiến thức chuyên môn đề xuất mua sắm, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện GD đáp ứng yêu cầu của việc GD kỹ năng mềm cho SV theo tiếp cận năng lực 1.6.3.4 Quản lý trình giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên khuôn khổ lớp học Q trình GD kỹ năng mềm khn khở lớp học nói chung phân chia thành: GV tổ chức giảng dạy (thực hiện mục tiêu chương trình, nội dung, phương pháp hình thức tở chức GD); Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của SV (điểm chuyên cần, tập/ seminar, kiểm tra giữa kỳ thi hết môn) Khác với học phần khác, học phần GD kỹ năng mềm phải được hình thành bằng đường trải nghiệm đích thực chứ không qua việc GV truyền thụ lại nội dung kiến thức làm tập SV đạt được kỹ năng mềm Vì vậy, nội dung quản lý hoạt động giảng dạy học phần GD kỹ năng mềm của GV cần trọng đến: quản lý lên lớp của GV; quản lý việc sử dụng phương pháp hình thức giảng dạy như kiểm tra – đánh giá kết quả q trình giảng dạy; CBQL Khoa, Bộ mơn quản lý hoạt động giảng dạy của GV với nội dung: kiểm tra – đánh giá công tác lập kế hoạch dạy học của GV; quản lý lên lớp của GV; quản lý công tác kiểm tra – đánh giá kết quả học tập , rèn luyện của SV GV thực hiện; tổ chức chun đề để góp ý, trao đởi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy kỹ năng mềm của GV; đánh giá hoạt động giảng dạy của GV; tổ chức lấy ý kiến phản hồi của SV về công tác giảng dạy của GV 1.6.3.5 Quản lý kết quả đầu của sinh viên; Kết quả đầu của trình GD kỹ năng mềm cho SV mức độ kỹ năng mềm cần thiết cho cơng việc mà SV thực sự có được theo đánh giá của sở sử dụng lao động (đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo) SV (sản phẩm đào tạo) trải qua trình GD kỹ năng mềm của trường Vì vậy, SV sở sử dụng lao động, chắc chắn nơi nắm bắt xác nhất những kỹ năng mềm hiện có của SV, khả năng đáp ứng của SV đới với u cầu Nhà trường sư phạm cần quản lý tốt kết quả đầu 53 làm sở thực hiện đánh giá lại chương trình GD kỹ năng mềm của trường để tiến hành hiệu chỉnh chương trình GD kỹ năng mềm thường xuyên, đáp ứng yêu cầu của xã hội Để quản lý tớt kết quả đầu ra, trường sư phạm cần có mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên với SV, cựu SV sở GD – nơi trực tiếp tiếp nhận sản phẩm đào tạo của nhà trường Thu thập sử dụng thông tin phản hồi về kỹ năng mềm của SV/ cựu SV phương thức hiệu quả để trường sư phạm có được bức tranh tổng thể về kết quả đầu của chương trình GD kỹ năng mềm Việc thu thập thơng tin phản hồi tiến hành như sau: a Đới với SV cựu SV: SV những người trực tiếp tham gia vào trình GD kỹ năng mềm, đới tượng của hoạt động GD kỹ năng mềm, đó, mức độ đạt được kỹ năng của SV sau tham gia GD kỹ năng mềm bằng chứng thể hiện chất lượng việc GD kỹ năng mềm của nhà trường Để thu thập thông tin phản hồi từ SV cựu SV, trường sư phạm tiến hành hoạt động sau: Tiến hành khảo sát nhằm đánh giá kỹ năng mềm của SV ći khóa; Thường xun liên hệ với cựu SV nhằm nắm bắt tình trạng việc làm như mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của cựu SV b Đối với thông tin phản hồi từ sở GD: Trong hoạt động đào tạo GV/ cán bộ GD, trường sư phạm sở GD có mới liên hệ mật thiết với nhau, sở GD môi trường để SV thực tập nghề thông qua hoạt động thực tập sư phạm, nơi trực tiếp tiếp nhận sử dụng SV sau tớt nghiệp Do đó, cách thức tiến hành thu thập thông tin: Tiến hành khảo sát CBQL, GV sở GD có SV tham gia thực tập sư phạm về kỹ năng mềm của SV; Khảo sát CBQL sở GD nơi có cựu SV của trường làm việc về kỹ năng mềm SV Trên sở thông tin phản hồi thu được, trường sư phạm nắm được kết quả đầu thực sự của việc GD kỹ năng mềm cho SV của trường để có sự điều chỉnh phù hợp cho chương trình 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường sư phạm 54 1.7.1 Yếu tố chủ quan - Kế hoạch hoạt động GD KNM - Đội ngũ tổ chức triển khai hoạt động GD KNM - Vai trò, nhiệm vụ của GV SV - Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GD KNM - Khả năng tự GD rèn luyện KNM của SV - Ý thức, trách nhiệm của tất cả cá nhân, tổ chức nhà trường đối với hoạt động GD KNM cho SV 1.7.2 Yếu tố khách quan - Chuẩn đầu ngành ĐT - Nguồn lực hỗ trợ hoạt động GD KNM - ́u tớ văn hóa – xã hội Kết luận chương Trong chương 1, đề tài nghiên cứu những vấn đề sau: - Lịch sử nghiên cứu về kỹ năng mềm, GD kỹ năng mềm, quản lý GD kỹ năng mềm cho SV nói chung SV SP nói riêng Thế giới Việt Nam; - Một số khái niệm bản: quản lý, kỹ năng, kỹ năng sống, kỹ năng mềm, GD kỹ năng mềm, quản lý GD kỹ năng mềm ← - Khung kỹ năng mềm cốt lõi cho SV SP; ← - Các phương pháp GD kỹ năng mềm cho SV SP; - Quản lý GD kỹ năng mềm cho SV SP: mục tiêu, cách tiếp cận quản lý nội dung quản lý.Các vấn đề được trình bày ngắn gọn, cô đọng khoa học, làm sáng tỏ vấn đề bản về quản lý GD kỹ năng mềm cho 55 SV SP đóng vai trò định hướng nghiên cứu thực trạng Quản lý hoạt động GD kỹ năng mềm cho SV trường SP tại Việt Nam hiện nay, từ đề xuất biện pháp cụ thệ để Quản lý hoạt động GD kỹ năng mềm cho SV trường SP tại Việt Nam 56 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu trường Đại học sư phạm khảo sát 2.1.1 Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.1.2 Học viện Quản lý Giáo dục 2.1.3 Trường ĐH Vinh 2.1.4 Trường Đại học sư phạm T.P Hồ Chí Minh 2.2 Thực trạng Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Đại học sư phạm Việt Nam 2.2.1 Mơ tả q trình khảo sát 2.2.2 Thực trạng quản lý phát triển chương trình giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Đại học sư phạm tại Việt Nam 2.2.3 Phương pháp khảo sátThực trạng quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với giảng viên giảng dạy học phần kỹ năng mềm 2.2.4 Thực trạng việc quản lý mua sắm, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giảng dạy phục vụ hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên 2.2.5 Thực trạng quản lý trình giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên khuôn khổ lớp học 2.2.6 Thực trạng quản lý kết quả đầu của chương trình giáo dục kỹ năng mềm 2.3 Đánh giá thực trạng nguyên nhân 2.3.1 Đánh giá về thực trạng Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Đại học sư phạm tại Việt Nam 2.3.2 Nguyên nhân của bất cập Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Đại học sư phạm tại Việt Nam 57 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Đại học sư phạm tại Việt Nam Kết luận chương 58 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠI VIỆT NAM (DỰ KIẾN) 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa; 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý; 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 3.2 Các biện pháp Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Đại học sư phạm Việt Nam 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục, sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng mềm giáo dục kỹ năng mềm 3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý xây dựng, thiết kế khung kỹ năng mềm cốt lõi dành cho sinh viên sư phạm 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý phát triển chương trình giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên theo mơ hình 7C 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng phát triển đội ngũ làm công tác giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường đại học sư phạm 3.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên 3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức, đạo hoạt động giáo dục, rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên theo một quy trình nhất định, phù hợp với mơi trường sư phạm 3.2.7 Biện pháp 7: Đầu tư sở vật chất điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên 59 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo sát 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.3.3 Đối tượng khảo sát 3.3.4 Kết quả khảo sát tính cấp thiết khả thi của biện pháp đề xuất 3.4 Thử nghiệm 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 3.4.2 Phân tích kết quả thử nghiệm Kết luận chương 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Một số khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với Bộ GD ĐT 2.2 Khuyến nghị với trường Đại học sư phạm 2.3 Khuyến nghị với GV cán bộ quản lý tại các trường Đại học sư phạm 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Danh Ánh, Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Lộc (1982), Cơ sở GD học nghề nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị qút sớ 29NQ/TW, Hội nghị lần thứ về đởi mới căn bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngày 4/11/ 2013 Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả (1999), Khoa học tổ chức QL Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đào tạo ĐH CĐ hệ quy (ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2006) Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Công văn số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22/4/2010 của Bộ GDĐT về việc “Hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo” Nguyễn Cảnh Chất (dịch biên soạn) (2003), “Tinh hoa quản lý” (tái bản lần thứ 1, có sửa đởi, bở sung, Nxb Lao động Chính phủ (2006), Qút định sớ 20/2006/QĐTTg, ngày 20/4/2006 của Thủ t ướng Chính phủ về Phát triển GD – ĐT dạy nghề khu vực Đồng bằng song Cửu Long đến năm 2020 Chính phủ (2011), Qút định sớ 2474/QĐTTg ngày 30/12/2011 c ủa Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ s ở khoa h ọc QL, NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội 10 Trần Khánh Đức (2010), GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI NXB GD Việt Nam 62 11 Phạm Minh Hạc (2010), Một số v ấn đề GD Vi ệt Nam đầu thế k ỷ XXI , NXB GD Việt Nam 12 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2013), Từ điển Bách Khoa Tâm lý học Giáo dục học Việt Nam, chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr 509 13 Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy (2010), Giới thiệu một sớ ph ương pháp giảng dạy tiên tiến giúp SV học tập chủ động và trải nghiệm, giúp đạt chuẩn đầu ra theo CDIO, Hội thảo CDIO 2010, ĐH Quốc gia Tp.HCM 14 Lê Thị Hồng Hạnh (2015), KNM của SV nam ći tại trường ĐH An Giang, Tạp chí khoa học Trường ĐH An Giang, Vol (1), tr 55 – 64 15 Nguyễn Thị Hằng (2011), Biện pháp hình thành kỹ nang ch ủ nhi ệm lớp cho SV Sư phạm, Viện nghiên cứu Sư phạm - Trường ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hảo (2015), GD kỹ nang mềm cho SV ĐH của một sớ nước trên thế giới và đề x́t cho Việt Nam 17 Ngũn Vũ Bích Hiền, Bùi Minh Hiền (2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Nhà xuất bản ĐHSP, Hà Nội, 411 18 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển GD học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Nhã (2006), Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ nang sư phạm cơ bản cho SV Cao đẳng sư phạm nhằm góp phần hình thành nang lực sư ph ạm và đáp ứng có hiệu quả u cầu u cầu giảng dạy theo chương trình và sách giáo khoa mới trường Trung học cơ sở 20 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo d ục, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 201 21 Nguyễn Công Khanh (2014), Phương pháp GD giá trị s ống, ki nang sống, NXB ĐH SP, Hà Nội 22 Levitov N D (1970), Tâm lý học trẻ em và tâm lý h ọc SP , NXB Giáo dục, Hà Nội 63 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa Phan Thị Thảo Hương (2010), Giáo dục giá trị s ống và kỹ nang s ống cho tre m ầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa Bùi Thị Thúy Hằng (2010), Giáo dục giá trị s ống và kỹ nang s ống cho học sinh tiểu học (tài liệu dùng cho giáo viên tiểu học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa Đặng Hoàng Minh (2010), Giáo dục giá trị s ống và kỹ nang s ống cho học sinh trung học cơ s ở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Vũ Phương Liên (2010), Giáo dục giá trị s ống và kỹ nang s ống cho học sinh trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học GD, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 28 Petrovxki.AV (1982), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB giáo dục, Hà Nội 29 Petropxki A V (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học SP, NXB GD, Hà Nội 30 Peggy Klaus (2012), Sự thật “cứng” về KNM, NXB Trẻ 31 Peggy Klaus (Thanh Huyền dịch) (2012), Sự thật cứng về kỹ nang m ềm , NXB Trẻ 32 Ngơ Đình Qua, Lê Thị Thanh Chung, Ngũn Thị Bích Hạnh, (2001), Khảo sát kỹ nang sử d ụng bảng phấn của SV Đại học Sư phạm TP. Hờ Chí Minh, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 33 Quyết định 1331/ QĐ – TTg về chiến lược phát triển niên việt Nam giai đoạn 2021-2030 34 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn KN sống, NXB GD 35 Huỳnh Văn Sơn, Trần Hoàng, Mai Mỹ Hạnh, Hồ Ngọc Kiều, Đỗ Tất Thiên (2013), Thực trạng công tác QL việc phát triển KNM cho SV 64 hướng đến việc đảm bảo chuẩn nghề nghi ệp của SV, Hội thảo, tập huấn đánh giá việc thực hiện tác động của chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ GD&ĐT tổ chức, tr 103 – 108 36 Huỳnh Văn Sơn (2013), Phát triển KNM cho SV ĐH SP, Đề tài khoa học Cấp Bộ mã số B.2012.19.05 Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh nghiệm thu tháng 5/2013 37 Huỳnh Văn Sơn (2012), Kỹ nang gi ải qút vấn đề c ủa SV Trường Đại học Sư ph ạm thành phớ H ờ Chí Minh trong th ực tập sư ph ạm đơt một theo hình thức gửi thẳng 38 Huỳnh Văn Sơn (2012), Phát triển kỹ nang mềm của SV các trường Đại học Sư phạm 39 Thái Duy Tuyên (1995), Nghiên cứu con người Việt Nam trong kinh tế thị trường: Các quan điểm và phương pháp tiếp cận, Đề tài KX-07.10, Hà Nội 40 Đỗ Hoàng Toàn (1996), Lý thuyết QL, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 41 Tạ Quang Thảo (2015), Phát triển KNM cho SV khối ngành kinh tế các trường cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắc theo tiếp cận chuẩn đầu ra, Luận án tiến sĩ GD học, Trường ĐH Thái Nguyên 42 Thái Văn Thành (2007), Quản lý GD và quản lý nhà trường, NXB ĐH Huế 43 Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành ngày 16/4/2015 44 Bùi Loan Thủy, "Tăng cường GD, rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho SV – yêu cầu cấp bách của đổi mới GD ĐH ", Tạp chí Phát triển và Hội nhập (sớ 8) 45 Ngũn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa TT, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 46 Abdul Malek Abdul Karim, Nabilah Abdullah, Abdul Malek Abdul Rahman, Sidek Mohd Noah, Wan Marzuki Wan Jaafar, Joharry Othman, Lihanna Borhan, Jamaludin Badushah, Hamdan Said (2012), A 65 nationwide comparative study between private and public university students’ soft skills, 150 Education Research Institute, Seoul National University, Seoul, Korea, DOI 10.1007/s12564-012-9205-1, pp 541–548 47 Abdullah AL M., Kamal N, Saeid M (2014), Employability factors of Achmad Fajar Hendarman, Jann Hidajat Tjakraatmadja (2012), Relationship among Soft Skills, Hard Skills, and Innovativeness of Knowledge Workers in the Knowledge Economy Era, School of Business and Management - ITB,Ganesha 10, Bandung 40132, Indonesia, Procedia - Social and Behavioral Sciences 52, pp 35 – 44 48 Business graduate in Kuwait: Evidence from An Emerging Country, International Journal of Business and Management, ISSN: 1833 – 3850 (Print); 1833-8119 (Online) 49 Greenberg A D & Nilssen A H (2015), The role of education in building soft skills, Wain house Research LLC 50 Ivan Banki S (1986), Dictionnary of administration and management persuade, New Haven, Yale University Press 51 Ministry of Higher Education of Malaysia, "Framework of Soft Skills Infusion Based on Learning Contract Concept in Malaysia Higher Education" 52 Michigan, US (2012), Lifelong Soft Skills Framework: Creating a Workforce That Works. 53 Patricla A.Hecker (1997), "Successful Consulting Engineering: a Lifetime of Learning", International Technical Education(11) 54 Pereira, Orlando P.(2013), Soft skills: From university to the work environment analysis of a survey of graduates in Portugal, Regional and Sectoral Economic Studies Vol 13-1, Portugal, pp 105 – 118 55 Rani S (2010), Need and importance of soft skills in students, Sri Sarada College for Women, Salem – 636016 56 Roselina Shakir (2009) Soft skills at the Malaysian institutes of higher learning, Asia Pacific Educ Rev 10:309–315 57 Susan H.Pulko Samir Parikh, "Teaching Soft Skills to Engineers ", 66 International Journal of Electrical Engineering Education 58 Shaheen Majid, Zhang Liming, Shen Tong, Siti Raihana (2012), Importance of Soft Skills for Education and Career Success, International Journal for CrossDisciplinary Subjects in Education (IJCDSE), Special Issue Volume Issue 2, Nanyang Technological University, Singapore, pp 1036 – 1042 C Website 59 Nguyễn Tùng Lâm (2012), GD KNM cho học sinh, SV hiện nay http://vntc.com.vn/2/San_pham/264/GIAO-DUC-KY-NANG-MEMCHO- HOC-SINH,-SINH-VIEN-HIEN-NAY.html Cập nhật:10h32’, 20/08/2012 60 http://www.academiccourses.com/Project-Management-SoftSkills/USA/University-of-Management-and-Technology/ 18 July, 2008 61 Nick Noorani (2011), soft skills no immigrant should be without http://www.prepareforcanada.com/wpcontent/uploads/9SoftSkills_PrepareforCanada.pdf 62 http://webarchive.nationalarchives.gov.uk/tna/ +/http:/www.dius.gov.uk/worldc lassskills.pdf/ July, 2007 63 https://wdr.doleta.gov/SCANS/whatwork/&prev=search Updated: December 15, 2009 64 Vũ Thế Dũng (2012) Trang bị KNM cho SV: Kinh nghi ệm từ Van phịng ĐT Q́c tế, Trường ĐH Bách Khoa thuộc ĐH Q́c gia TP Hồ Chí Minh Nguồn:http://www.hcmut.edu.vn/vi/student/view/noi-san- bk/637-trang-bi-ky-nang- mem-cho-sinh-vien kinh-nghiem-tu-van- phong-dao-tao-quoc-te-; cập nhật lúc: 13h40’ ngày 18/09/2012 65 https://en.wikipedia.org/wiki/Soft_skills 31/10/2015 67 Cập nhật 05h03’ ngày ... QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠI VIỆT NAM 57 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI... dục kỹ năng mềm cho sinh viên .46 1.6.3 Nội dung quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên .49 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường. .. trình kỹ năng mềm cần giáo dục cho sinh viên sư phạm 41 1.5.3 Các phương pháp giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên sư phạm 43 1.6 Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng