Giáo dục, giáo dục kỹ năng mềm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm tại Việt Nam (Trang 34 - 36)

1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.5. Giáo dục, giáo dục kỹ năng mềm

1.2.5.1. Giáo dục

Theo từ điển GD học (NXB Từ điển Bách khoa, 2001) thuật ngữ GD được định nghĩa là “Hoạt động hướng tới con người thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện KN và lối sống, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đới tượng tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội. Đây là một hoạt động đặc trưng và tất yếu của xã hội loài người, là điều kiện khơng thể thiếu được để duy trì và phát triển con người và xã hội. GD là một bộ phận của quá trình tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội, mà con người được GD là nhân tố quan trọng nhất, vừa là động cơ, vừa là mục đích của phát triển xã hội” [10, tr.340].

Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng, thuật ngữ GD được giải nghĩa ngắn gọn là “Tác động có hệ thớng để con người có thêm năng lực và phẩm chất cần thiết” [10, tr.340].

1.2.5.2. Giáo dục KNM

Giáo dục kỹ năng mềm (GD kỹ năng mềm) là quá trình hình thành và phát triển cho người học các kỹ năng mềm cần thiết để đảm bảo cho q trình thích ứng với người khác và cơng việc, nhằm duy trì tớt các mỗi quan hệ tích cực và hỗ trợ thực hiện công việc một cách hiệu quả thông qua những cách thức và nội dung khác nhau.

tinh thần cho người học song song với các hành vi tương ứng. GD kỹ năng mềm phải bắt đầu từ việc rèn luyện các giá trị nội tâm, các giá trị tinh thần cho người học trước. Trên cơ sở đó, kỹ năng mềm mới được bộc lộ ra ngoài bằng các hành vi, thao tác, cách ứng xử cụ thể.

Theo chúng tôi: GD KNM là hệ thống phương pháp, cách thức của nhà GD tác động đến nhận thức, thái độ người học đồng thời kết hợp huấn luyện cho người học những hoạt động, hành vi tương ứng nhằm hình thành KN.

Với khái niệm vừa nêu trên, cần lưu ý một số vấn đề sau về GD KNM: - Thứ nhất: GD KNM là quá trình tác động đến người học về mặt KN, tinh thần, thái độ, đảm bảo cho q trình thích ứng của con người với con người, con người với cơng việc nhằm duy trì tớt mới quan hệ tích cực, biết ứng xử linh hoạt trong công việc, trong cuộc sống và hỗ trợ thực hiện công việc chuyên môn đạt hiệu quả cao.

- Thứ hai: GD KNM có các ý nghĩa sau đây: giúp con người đạt được hiệu quả sử dụng ngơn ngữ, khả năng hịa nhập xã hội, thái độ và hành vi ứng xử áp dụng vào việc giao tiếp giữa người với người; giúp từng cá thể riêng biệt biết cách hịa mình vào, sớng với hay tương tác với xã hội, cộng đồng, tập thể hoặc tổ chức và hướng đến hiệu quả hay đỉnh cao của việc làm hay nghề nghiệp. GD KNM hướng đến năng lực hành vi mà đặc biệt là những KN cá nhân hay KN con người, gắn liền với những thể hiện của tính cách cá nhân trong một tương tác cụ thể, đó là KN chuyên biệt rất “người” của con người.

- Thứ ba: Hoạt động GD KNM phải được tở chức rất linh hoạt, mềm dẻo giúp người học có cơ hội học tập theo nhu cầu, điều kiện và khả năng của mình. Người học có thể tham gia trọn vẹn một khóa học tập, huấn luyện tại các trung tâm huấn luyện KNM trong khoảng thời gian nhất định; cũng có thể tự rèn luyện thơng qua q trình học tập ở trường ĐH hoặc thơng qua hoạt động đồn thể, phong trào hoặc tự rèn luyện qua trãi nghiệm ngoài thực tiễn xã hội. Q trình học tập, rèn luyện KNM có thể diễn ra suốt đời, mọi lúc, mọi nơi trong thực tiễn cuộc sớng và cơng việc. Trong đó, ́u tớ tự GD đóng

vai trị cớt lõi, qút định đến sự thành cơng của đối tượng được GD.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm tại Việt Nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w