Cách tiếp cận trong quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm tại Việt Nam (Trang 51 - 54)

1.6. Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng mềm cho sinh viên trường sư

1.6.2. Cách tiếp cận trong quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên

- Tiếp cận chức năng quản lý PDCA:

Chu trình PDCA bao gồm các yếu tố: “P” (Plan) là việc lập kế hoạch, “D” (Do) là thực hiện các kế hoạch đã đề ra, “C” (Check) có nghĩa là kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch và cuối cùng “A” (Act) là thực hiện điều chỉnh, cải tiến thích hợp để sau đó bắt đầu lại việc lập kế hoạch điều chỉnh này và thực hiện lại chu trình PDCA mới.

PDCA là mơ hình quản lý theo các chức năng nhằm kiểm sốt và cải tiến liên tục để thưucj hiện mục tiêu. Qua đó chúng ta có khái niệm về PDCA như sau: PDCA là một chu trình quản lý theo chức năng nhằm thực hiện việc theo dõi, thay đổi công việc hay các mục tiêu đề ra và cứ thế lập đi lập lại chu trình thay đởi này, từ đó dẫn đến những cải tiến liên tục trong quá trình được đưa vào áp dụng.

­ Ti p c n ho t đ ng giáo d cế ậ ạ ộ ụ : Tiếp cận hoạt động trong GD KNM cho SV các trường ĐHSP trước hết và chủ yếu là tiếp cận hoạt động thực tiễn diễn ra trong môi trường học tập, nghiên cứu, sinh hoạt tập thể, tương tác cộng đồng. Hoạt động thực tiễn của SV các trường ĐHSP bao gồm các khâu tương tác với nhau như nhu cầu, lợi ích, mục đích, phương tiện, con đường và kết quả. Hoạt động thực tiễn của SV cũng là quá trình trải nghiệm các hành động diễn ra hàng ngày trong cuộc sống và công việc. Hoạt động giúp SV tương tác trực tiếp với xã hội trong nhiều bối cảnh khác nhau. Thông qua hoạt động thực tiễn của mỗi SV mà các quy luật khách quan trong xã hội bộc lộ. Hoạt động thực tiễn của SV cũng chính là q trình theo đ̉i những mục đích khác nhau. Q trình này tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và từng bước rèn luyện để phát triển KNM ở mỗi SV. Hoạt động là một q trình khơng thể thiếu được trong śt tiến trình GD, rèn luyện để hình thành, phát triển KNM của SV.

- Tiếp cận theo mơ hình 7C:

Các nhà quản trị đại học đã xem Mơ hình 7C là một mơ hình phát triển năng lực trong thế kỷ 21. Mơ hình 7C được xây dựng nhằm định hướng sinh viên có những KN mềm để tăng cường học tập và để có thể đóng góp cho việc thay đởi một cách tích cực đến đời sớng kinh tế - xã hội. Mơ hình này nhấn mạnh KN hiểu bản thân và những người khác trong nỗ lực tạo ra sự thay đởi của cộng đồng. Mơ hình 7C ít nhấn mạnh về cá nhân, mà nhấn mạnh về tính tự chủ, làm chủ bản thân; ít nhấn mạnh về cá thể mà nghiêng về nhấn mạnh cộng đồng, tập thể, xã hội, tức là nhấn mạnh đến trách nhiệm chung, trách nhiệm xã hội.

Mơ hình 7C bao gồm bảy giá trị quan trọng ở ba cấp độ: Ý thức bản thân (cá nhân); Nhất quán (cá nhân); Cam kết (cá nhân); Hợp tác (nhóm); Mục đích chung (nhóm); Tranh biện văn minh (nhóm); Nghĩa vụ cơng dân (cộng đồng/xã hội). Các giá trị này nằm xung quanh giá trị trung tâm - THAY ĐỔI. Thay đổi là giá trị trung tâm, là ý nghĩa và mục đích của mơ hình 7C. Thay đởi, nói cách khác, là mục tiêu ći cùng của q trình mà mỗi cá nhân tích cực tham gia sáng tạo, chuyển giao, đổi mới (creation, transforming, reforming) để tạo ra một thế giới tốt hơn và một xã hội tốt hơn cho bản thân và những người khác.

Với những đặc trưng và nội dung cớt lõi như vậy, nên mơ hình 7C đã được nhiều trường đại học ở các nước phát triển, như Mỹ, Anh, Úc, Nhật, … vận dụng để phát triển năng lực tồn diện, trong đó nhấn mạnh năng lực tự chủ và trách nhiệm (autonomy and responsibility) và các KN mềm khác cho các sinh viên, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện cho sinh viên đại học, chuẩn bị tớt nguồn nhân lực trí thức trẻ có năng lực phát triển tồn diện trước khi họ tham gia vào thị trường lao động.

- Tiếp cận phát triển năng lực:

Tiếp cận nội dung là cách nêu ra một danh mục các nội dung quản lý của một lĩnh vực hat một hoạt động nào đó. Tức là tập trung xác định và trả lời câu hỏi: Chúng ta ḿn quản lý cái gì? Cách tiếp cận này chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung quản lý, nặng về lý thút và tính hệ thớng, máy móc và ít năng động sáng tạo.

Tiếp cận năng lực hướng đến kết quả - những năng lực hoặc kĩ năng mà người học mong muốn đạt được vào cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà trường ở một mơn học cụ thể. Nói cách khác, cách tiếp cận này nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn quản lý GD KNM để người học biết và có thể làm được những gì? Như vậy tiếp cận năng lực là sự chuyển biến về chất từ chủ yếu chú trọng quản lý GD KNM theo nội dung GD và trang bị kiến thức cho người học, sang nâng cao năng lực hiểu biết và năng lực thực hiện, làm việc của người học sau khi thao gia quá trình GD KNM.

- Tiếp cận hệ thớng - cấu trúc: Cơng tác GD KNM ở các trường ĐHSP là một bộ phận trong nội dung, mục tiêu ĐT của các trường, có quan hệ mật thiết đến các nội dung và phương pháp GD khác trong nhà trường. Mặt khác, quá trình GD KNM ở các trường được thực hiện bởi nhiều thành tố như phương thức tổ chức ĐT, hoạt động giảng dạy của GV bộ mơn, hoạt động đồn thể, hoạt động học tập và rèn luyện của SV. Chất lượng công tác GD KNM cho SV phụ thuộc vào chất lượng của các thành tố cấu thành các lực lượng GD trong nhà trường, vào chất lượng của các nội dung và phương pháp GD được tở chức trong q trình ĐT của các trường. Vì thế, cần nghiên cứu, xem xét các đới tượng tồn diện; trong trạng thái vận động và phát triển; trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để tìm ra bản chất và quy luật vận động của đối tượng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm tại Việt Nam (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w