1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học GIÁO dục THIẾT kế và sử DỤNG bài GIẢNG điện tử vào dạy học môn tự NHIÊN và xã hội lớp 2

100 12 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Sử Dụng Bài Giảng Điện Tử Vào Dạy Học Môn Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 2
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 19,32 MB

Nội dung

§Ó chuÈn bÞ cho bµi viÕt v¨n t¶ c©y cèi, tiÕt häc h«m nay chóng ta cïng «n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ thÓ lo¹i v¨n nµy 10 PAGE BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG phphpjpphphphPHOPPPPPHÒNG T.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC phphpjpphphphPHOPPPPPHÒNG HẢI PHÒNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG phphpjpphphphPHOPPPPPHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 81041010 HẢI PHÒNG - 2022 i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐÒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bài giảng điện tử 1.1.2 Môn Tự nhiện Xã hội việc sử dụng giảng điện tử i ii iii v vi 9 dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học việc sử dụng 22 giảng điện tử 1.2 Thực trạng thiết kế sử dụng giảng điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp 1.2.1 Mục đích khảo sát 1.2.2 Phương pháp, đối tượng, địa bàn khảo sá 1.2.3 Nội dung, cách thức tiến hành 1.2.4 Kết khảo sát CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI 43 43 43 43 44 GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2.1 Nguyên tắc thiết kế sử dụng giảng điện tử tổ chức 53 dạy học học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2.1.1 Việc thiết kế sử dụng giảng điện tử cần bám sát nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2.1.2 Thiết kế sử dụng giảng điện tử hỗ trợ dạy học cần đảm bảo tính sinh động, hấp dẫn phù hợp với học sinh lứa tuổi tiểu học 2.1.3 Thiết kế sử dụng giảng điện tử hỗ trợ dạy học cần đảm bảo tính thực tiễn 2.2 Quy trình thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2.2.1 Căn đề xuất quy trình thiết kế giảng điện tử hỗ trợ tổ chức dạy học học Tự nhiên Xã hội lớp 2.2.2 Quy trình thiết kế giảng điện tử tổ chức dạy học 53 53 54 54 55 55 60 ii học Tự nhiên Xã hội lớp 2.2.3 Quy trình sử dụng giảng điện tử hỗ trợ tổ chức dạy học học Tự nhiên Xã hội lớp 2.2.4 Một số giảng điện tử minh họa 2.2.5 Các điều kiện để thiết kế sử dụng giảng điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.5 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Đánh giá mặt định lượng 3.5.2 Đánh giá kết mặt định tính 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 3.7 Nhận xét chung thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 67 74 78 78 78 78 78 80 80 81 82 83 86 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Nhận thức giáo viên tầm quan trọng giảng điện tử Đánh giá giáo viên giảngđiện tử hay Khả thiết kế sử dụng sử dụng giảng điện tử vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Những khó khăn thiết kế giảng điện tử giáo viên Những vấn đề tồn thiết kế sử dụng giáo án điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp giáo viên Lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tiêu chí đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ đạt học sinh Đánh giá kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng Trang 44 45 48 48 49 78 80 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Khả thiết kế sử dụng sử dụng giảng 1.1 điện tử vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 48 giáo viên Những vấn đề tồn thiết kế sử dụng 1.2 3.1 giảng điện tử điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp giáo viên Đánh giá kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng 49 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách Thế kỉ XXI kỉ bùng nổ thông tin, thời đại tồn cầu hố, “xã hội tri thức” địi hỏi ngành giáo dục cần đào tạo người có phẩm chất, lực tính sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp ….đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động, nghề nghiệp sống, có khả hồ nhập cạnh tranh quốc tế Các Nghị Đảng, Nhà Nước, đặc biệt Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh cần phải đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại vào trình dạy học, đồng thời chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Xuất phát từ yêu cầu đào tạo người xã hội, ngành Giáo dục Đào tạo bước thực việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Sự thay đổi bật chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thơng với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học Nghị 88/2014/QH Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện” [12] Cấp tiểu học cấp móng hệ thống giáo dục quốc dân, giúp hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học cấp trung học sở Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 bắt đầu triển khai thực cho học sinh lớp từ năm 2020- 2021 Năm học 2021-2022 cấp tiểu học tiếp tục triển khai học sinh lớp Tự nhiên Xã hội mơn học bắt buộc, nội dung mơn học tích hợp kiến thức bản, nối tiếp lớp gia đình, trường học cộng đồng địa phương thực, động vật thể sức khỏe người Trái Đất bầu trời Nội dung môn học xoay quanh vấn đề gần gũi thiết thực người, sức khoẻ số vật, tượng đơn giản Tự nhiên Xã hội, gắn với trải nghiệm học sinh sống gia đình, nhà trường, địa phương Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề sống lực thiếu công dân Tự nhiên Xã hội môn học tiểu học góp phần hình thành phát triển lực Để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục nước nhà, Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi sách giáo khoa nội dung, chương trình dạy học mơn học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng Để hịa nhập với nước có giáo dục tiên tiến, chủ trương chương trình, nhiều sách giáo khoa thực nước ta Cụ thể với môn Tự nhiên Xã hội lớp lớp có nhiều sách giáo khoa Bên cạnh đó, với sách, ngồi sách giáo khoa in, cịn có sách giáo khoa điện tử mà giáo viên em học sinh tiếp cận cách dễ dàng 1.2 Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin ứng dụng to lớn có sức ảnh hưởng lớn với giáo dục Trong đó, phần mềm Microsoft Powerpoint có vai trị vơ quan trọng đem lại kết tích cực Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint xu hướng phổ biến giáo dục nhờ tiện ích, hiệu kinh tế Với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, ngày có nhiều tiện ích hỗ trợ cho việc dạy học Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học khơng cịn chủ trương, đường lối mà trở thành nhu cầu thiết yếu trường học, giáo viên Việc tìm kiếm tư liệu, thơng tin phục vụ việc dạy học đường truyền thống đọc sách, báo giấy… cách làm cũ khơng hiệu nhanh chóng tìm kiếm Google, trang website… Ở nhà trường tiểu học hầu hết địa phương tồn quốc trang bị đầy đủ máy tính, hình, mạng internet Hay nói cách khác, tảng vật chất nhiều địa phương đảm bảo để ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Bài giảng điện tử khơng cịn điều lạ lẫm giáo viên, hình thức tổ chức dạy học đại có hỗ trợ kết hợp với số thiết bị công nghệ, chẳng hạn máy chiếu, điện thoại, máy tính, hệ thống mạng internet Bài giảng điện tử giáo viên tạo nên thiết bị hỗ trợ ghi hình, ghi âm,… có nhiều Bài giảng điện tử có thơng tin cần thiết cho giáo viên tìm kiếm để chuẩn bị tiến hành dạy Tuy nhiên, việc sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint dạy học thường gặp số khó khăn như: thiếu tư liệu, kỹ tin học giáo viên sở vật chất kỹ thuật hạn chế, kinh nghiệm sử dụng phần mềm chưa nhiều nên mắc nhiều sai sót, việc tìm kiếm giáo viên cịn nhiều thời gian họ cần tìm kiếm từ nhiều trang khác nhau, phải nhiều thời gian để chọn lọc kĩ từ nhiều trang thông tin khơng chuẩn xác… Hay nói cách khác, giảng điện tử phục vụ cho dạy học tiểu học nhiều hạn chế, đặc biệt Bài giảng điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp Từ vấn đề trên, sau thời gian học tập nội dung chương trình cao học chuyên ngành giáo dục tiểu học, định lựa chọn đề tài: "Thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2" làm luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hình ảnh thầy giáo “click chuột” lớp bắt đầu xuất năm 2003 phổ biến Đây bước ngoặt quan trọng việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực phù hợp với xu phát triển thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học nhà trường phổ thông như: Nguyễn Huy Chương (chủ nhiệm đề án) (2019), Nghiên cứu, thiết kế mơ hình xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo chất lượng cao cho số trường phổ thông Việt Nam, Nguyễn Song Hải (2012), Phần mềm công cụ soạn thảo giảng điện tử, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục Đào tạo; Trương Hoài Phong (2012), Hướng dẫn thiết kế giảng điện tử, Phòng Giáo dục Đào tạo Cái Bè, Tiền Giang, Nguyễn Thanh Hoàng (2017), Đề tài nghiên cứu: “Kết hợp số phần mềm ứng dụng để xây dựng quy trình thiết kế giáo án điện tử môn khoa học xã hội”, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Việc thiết kế giáo án điện tử nhiều giáo viên thực năm gần Nhưng thông thường giáo viên đầu tư thiết kế vài giáo án điện tử hay để phục vụ việc thao giảng, lên tiết dạy tốt Trong đó, cịn nhiều giáo viên lớn tuổi không sử dụng thành thạo phần mềm MS.PowerPoint để thiết kế giáo án điện tử theo ý định Một số giáo viên khác lại thiết kế cách sơ sài coi giáo án điện tử phương tiện trình chiếu học thay cho việc viết bảng… Do đó, chưa có nhiều hệ thống giảng điện tử có đầy đủ tiêu chí thiết kế cơng phu, sử dụng hết khả mà phần mềm MS.PowerPoint cho phép, đặc biệt thiết kế theo hướng áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực chủ động người học Đối với tiểu học nói chung, mơn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 bắt đầu triển khai nhiều bỡ ngỡ Người đưa lên trang web mang tính chất chia sẻ, tham khảo ý kiến người để hoàn thiện, sửa đổi Mơn Tự nhiên xã hội lớp cịn quan tâm, đăng ít, nhiều thiếu xác sở khoa học, nội dung sơ sài, thiếu tính thẩm mỹ, khó áp dụng vào giảng dạy thực tế, khó kích thích hứng thú học tập học sinh Ngồi ra, khơng gian mạng có số trang web uy tín hỗ trợ việc thiết kế giảng dạy giảng điện tử như: Trong trang web giáo dục giới, MyViewBoard Clips đưa tảng Video hỗ trợ học tập (VAL) độc đáo giúp giáo viên dễ dàng thuận tiện việc chuẩn bị giảng kết hợp với video Giờ giáo viên không cần thời gian để tìm kiếm mạng nội dung video phù hợp để giảng dạy Thư viện clips nhà tư vấn giáo dục hàng đầu giới lựa chọn, giáo viên hồn tồn n tâm sử dụng video mà không lo quảng cáo hay quyền Thông qua quan hệ đối tác với Boclips, người dùng Thư viện clips có quyền truy cập triệu video giáo dục từ 150 đối tác truyền thơng tiếng uy tín TED Talks, Course, v.v [34] HowStuffWorks tạo từ năm 1998 với mục đích hướng dẫn, giải đáp thắc mắc khó khăn sống ngày Ở trang có nhiều chủ đề như: “phiêu lưu & mạo hiểm”, “động vật”, “xã hội”, “giải trí”, “sức khỏe”, “công nghệ & khoa học, đời sống” với thông tin thú vị hấp dẫn Vì vậy, tham khảo để nâng cao hiểu biết giới xung quanh giải thích cho người thân bí ẩn xung quanh chúng ta[44] LiveScience trang web tin tức khoa học tiếng Trang web cung cấp cách nhanh chóng thơng tin khoa học cho bạn đọc Không thông tin xoay quanh sức khỏe, người mà cịn điều kì thú bí ẩn từ khắp nơi giới Chỉ cần vào đến trang chủ dễ dàng tìm kiếm thông tin về: sức khỏe, công nghệ, không gian, lịch sử, nhiều thông tin bổ ích khác.[32] VIOLET thư viện giảng điện tử, giáo án điện tử lớn hàng đầu Việt Nam Với từ khoá liên quan đến môn học, Violet hiển thị TOP đầu kết tìm kiếm Google Tại sở hữu quy mơ kiến thức từ mầm non, tiểu học, trung học sở đến trung học phổ thông, nơi chia sẻ kiến thức giáo viên học sinh Bên cạnh nguồn tài liệu miễn phí cập nhật liên tục, VIOLET cịn sở hữu phần mềm tồn diện hỗ trợ soạn giáo án giảng, hỗ trợ trình chiếu giảng dạy E-learning Tuy nhiên phần mềm chưa thực phát triển phổ biến, giáo viên biết tới Bên cạnh đấy, VIOLET giúp đỡ tạo website riêng cho đơn vị giáo dục, nơi cập nhật, lưu trữ thông tin nội liên quan Hiện tại, VIOLET phục vụ 10 triệu thành 81 nội dung lâu Với ưu điểm tích cực q trình dạy học giảng điện tử phù hợp với bốn trụ cột giáo dục giới: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống 3.6 Phân tích kết thực nghiệm Phân tích nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm: qua điều tra hồ sơ, vấn học sinh, đánh giá số liệu học tập lực nhóm, cho thấy lực trước thực nghiệm ngang nhau, không khác biệt, độ tin cậy khoảng 97% Học sinh nhóm Thực nghiệm nhóm Đối chứng có khả tiếp thu, tảng kiến thức lực phẩm chất tương đồng, đa số em u thích háo hức với mơn học Tự nhiên xã hội lớp Phân tích so sánh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau tổ chức thực nghiệm Sau triển khai thực nghiệm đánh giá kết hai nhóm học sinh, thấy học sinh nhóm Thực Nghiệm đảm bảo tiêu chí mơn học cao hẳn nhóm Đối chứng Kết thực tế thể bảng sau: Bảng 3.3 Đánh giá kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng Nhóm Số lượng Khơng đạt Kết kiểm tra (%) Trung Ghi Khá Giỏi Xuất sắc bình TN HS 40 0% bình 0% 6%% 40% 54% ĐC 50 0% 10% 40% 30% 20% Biểu đồ 3.1 Đánh giá kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng 82 Quá trình thực nghiệm khẳng định quy trình xây dựng sử dụng giảng điện tử luận lăn đề xuất khả thi, có tác động tích cực đến nhận thức lực học sinh Thông qua thực nghiệm, học sinh lớp thuộc nhóm thực nghiệm củng cố kĩ năng, em hứng thú tiếp thu kiến thức nhanh Nhóm học sinh học phương pháp sử dụng giảng điện tử thục kĩ mơn với tỉ lệ cao hẳn nhóm đối chứng học phương pháp truyền thống Hơn nữa, nhóm Thực nghiệm học sinh tự tin, mạnh dạn, em sẵn sàng chủ động tham gia tất hoạt động mà không cần đến giúp đỡ giáo viên Có nhiều em cịn tự tổ chức hoạt động cho bạn linh hoạt, nhiều sáng tạo Với kết nêu khẳng định giả thuyết thực nghiệm chứng minh 3.7 Nhận xét chung thực nghiệm * Đối với kết định lượng thu Xét tỷ lệ học sinh yếu - kém, trung bình, - giỏi : Qua kết thu trên, ta thấy : tỷ lệ học sinh bị điểm yếu - lớp thực nghiệm nhỏ lớp lớp đối chứng Ngược lại, tỷ lệ học sinh đạt điểm - giỏi lớp thực nghiệm lớn lớp đổi chứng * Đối với kết định tính: Qua quan sát học, nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm tỏ thích thú tích cực làm việc theo hướng dẫn giáo viên 83 Cô L.T.P trường Tiểu học Thực hành cho biết : “Các em học thoải mái đầy hứng thú Giáo án giúp em hiểu tốt sâu rộng so với lúc dạy bình thường Bình thường khơng có thời gian điều kiện nên hay lướt qua phần ứng dụng điều chế ” Cịn N.T.H trường tiểu học Ngọc Sơn cho biết giao việc cho nhóm tìm hiểu trước phần, sau nhóm chịu trách nhiệm phiếu học tập theo phương pháp hỏi – đáp với bạn cịn lại lớp Cơ H cho nhận xét: “Dạy kiểu giáo viên khoẻ, mà học sinh động hứng thú” Đồng thời, qua theo dõi, đánh giá định tính chất lượng kiến thức học sinh, nhận thấy Với câu hỏi tái lại kiến thức khơng có chênh lệch đáng kể lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bởi vì, lớp đối chứng, giáo viên cần nhấn mạnh bắt học sinh ghi nhớ vài kiến thức chủ chốt làm tốt câu hỏi loại Có lẽ mà kết thu thực trạng sử dụng giáo án diện tử , có số GV cho dạy giáo án điện tử làm thời gian không đạt kết cao phương pháp truyền thống Đó theo cách dạy truyền thống, giáo viên cần giảng giải vài kiến thức chủ chốt (cần thiết cho việc thi cử) chốt lại cho học sinh dễ nhớ, sau hướng dẫn học sinh vận dụng vào vài ví dụ để nắm vững kiến thức Nhưng làm dường họ mắc bệnh thành tích, coi trọng kết kiểm tra mà không coi trọng việc rèn luyện cho học sinh lực phẩm chất khác quan trọng khác sống thực tế sau khả tư duy, tính chủ động sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, khả hợp tác … 84 Tiểu kết chương Sử dụng giảng điện tử ứng dụng dạy học khơng phải hình thức lại hình thức hữu hiệu giúp phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Chính sở giáo dục đào tạo khuyến khích giáo viên sử dụng dạy truyền thống Với đa dạng nguồn thông tin, sở liệu phần mềm ứng dụng, giáo viên tự tìm cho hướng đắn hiệu Ở trường Tiểu học Thực hành vậy, nhiệt huyết, say mê tìm tịi sáng tạo khám phá tất hoạt động giáo dục khóa ngoại khóa, giáo viên cho thấy tính tích cực, ưu điểm biện pháp Nó làm cho cơng tác dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nhà trường bước lên cấp độ mới, đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ năm học nhà trường môn học đặt Học sinh tiếp xúc với giảng điện tử linh hoạt, nhanh nhẹn hơn, em thể tính chủ động tiết học Khi em tiếp xúc với hình ảnh trực quan sinh động, em dễ nắm vững kiến thức nhớ lâu Có thể nói sử dụng giảng điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp bước tiến tích cực, đảm bảo hướng học sinh phát triển toàn diện thay đổi môi trường, cách thức học tập cách tiến 85 KẾT LUẬN Việc thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp kết triển khai chương chương dựa nghiên cứu lý luận thực tiễn việc trường tiểu học Thực Hành trường Tiểu học Ngọc Sơn, quận Kiến Anh, thành phố Hải Phòng bước đầu có kết khả quan Với mục tiêu đề tài đặt ra, qua trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đưa bước xây dựng thiết kế giảng điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp cho người đọc thấy phương pháp dạy học giảng điện tử có tác dụng tích cực trình dạy học giáo viên học sinh nhà trường Tiểu học Đề tài thực nghiêm túc yêu cầu đặt xây dựng hệ thống sở lý luận thực tiễn khoa học Trong trình khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng đề tài khẳng định tính hiệu việc sử dụng giảng điện tử dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Bằng cách thiết kế sử dụng giảng chi tiết, công phu, chất lượng tiết học Tự nhiên Xã hội nâng lên rõ rệt, học sinh hứng thú học tập tiếp thu cách chủ động, nhanh chóng Tính chun nghiệp tiết học Tự nhiên Xã hội dần khẳng định, bước vượt khỏi việc dạy học cách đơn điệu, tẻ nhạt Phát huy tối đa đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, từ thụ động chuyển sang chủ động lĩnh hội tri thức học gióp phần định hướng tốt cho việc nhận thức giới tự nhiên, 86 người kỹ nắng sống ban đầu học sinh lớp Sau nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Việc dạy học sử dụng giảng điện tử Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học đem lại hiệu tích cực, đảm bảo học sinh phát huy tính tích cực chủ động em - Thiết kế sử dụng giảng điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp giúp giáo viên nâng cao hiệu chất lượng chuyên môn; tạo động lực để giáo viên phát huy hết lực sáng tạo mình; tích cực tìm tịi, thử nghiệm phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo cho học sinh hứng thú với hoạt động học tập - Với số kinh nghiệm ỏi có sau thực thi đề tài, người viết hy vọng góp phần nhỏ giúp bạn đồng nghiệp bạn quan tâm đến lĩnh vực có thêm số kiến thức để soạn giảng điện tử hay hơn, hấp dẫn học sinh đáp ứng nhu cầu kiến thức môn KHUYẾN NGHỊ Việc sử dụng giảng điện tử dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp tiểu học nói chung góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, phù hợp với thời đại công nghệ 4.0 Tuy nhiên để việc thiết kế sử dụng giảng điện tử mang lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu dạy học thời đại cần: Đối với Phòng Giáo dục đào tạo Quận trường tiểu học địa bàn - Thường xuyên mở lớp tập huấn công nghệ thông tin, thiết kế giảng điện tử, cách khắc phục cố trình dạy học… xây dựng số nội dung “lý luận phương pháp giảng điện tử” để làm sở đánh giá kết giảng điện tử - Đưa tiêu chí thiết kế sử dụng giảng điện tử thành tiêu chí cứng để đánh giá chất lượng dạy học giáo viên - Trang bị sở vật chất trang thiết bị cần thiết cho việc sử dụng giảng điện tử dạy học 87 - Tổ chức liên kết hệ thống nội khối lớp trường tiểu học trường tiểu học địa bàn quận để thi đua giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm, giúp cho việc thiết kế sử dụng giảng điện tử mang lại hiệu cao Đối với đội ngũ giáo viên dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tin học khả tiếp cận hệ thống phần mềm, cập nhật kỹ năng, kiến thức mạng internet để phục vụ việc thiết kế xây dựng giảng điện tử môn Tự nhiên xã hội lớp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2045 Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT, ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học lớp 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng Cao Thị Thặng (2017) Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thị Hồng Chi (2014) Dạy học dựa vào tìm tịi tiểu học với hỗ trợ công nghệ thông tin Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành Lí luận lịch sử giáo dục, viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Chính phủ (2015) Nghị số 36 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Nguyễn Huy Chương (chủ nhiệm đề án) (2019), Nghiên cứu, thiết kế mơ hình xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo 88 chất lượng cao cho số trường phổ thông Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giáo dục Đào tạo Đỗ Mạnh Cường (tháng 11/2015), “Những đặc trưng giảng có hỗ trợ máy tính” , Kỉ yếu hội thảo khoa học nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông, Tp.HCM Nguyễn Song Hải (2012), Phần mềm công cụ soạn thảo giảng điện tử, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục Đào tạo 10.Trần Bá Hồnh (2013), “Lí luận dạy học tích cực” , Đổi phương pháp dạy học trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên trung học sở , Dự án đào tạo giáo viên trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Nguyễn Thanh Hoàng (2017), Đề tài nghiên cứu: “Kết hợp số phần mềm ứng dụng để xây dựng quy trình thiết kế giáo án điện tử môn khoa học xã hội”, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 12 Quốc Hội (2014), Nghị Số: 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 13.Nguyễn Hữu Hợp (2016), Lí luận dạy học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2020), Sách giáo khoa: Tự nhiên Xã hội lớp 1- NXB Giáo dục Việt Nam 15 Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2020), Sách giáo viên: Tự nhiên Xã hội lớp 1, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2021), Sách giáo khoa: Tự nhiên Xã hội lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2021), Sách giáo viên: Tự nhiên Xã hội lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam 89 18 Phó Đức Hịa Ngơ Quang Sơn (2008) Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực, Nxb Giáo dục 19 Đào Thái Lai (chủ nhiệm đề tài), Nguyến Thị Xuân Hạnh, Vũ Trọng Rỹ, Quách Tuấn Kiên, Lương Việt Thái, Phạm Thanh Tâm, Phạm Xuân Quế, Trịnh Thanh Hải, Nguyễn Đức Chuy, Đặng Văn Đức, Phạm Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hằng, Đỗ Trần Cường, Phạm Bảo Đức, Đỗ Văn Bảo, Nguyễn Cao Cường, Ngô Văn Chinh (2006), Báo cáo tổng kết đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường phổ thông Việt Nam, Bộ giáo dục Đào tạo – Viện chiến lược Chương trình giáo dục 20 Lê Nguyên Long, (2002), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Vĩnh Nguyên (2011) Thực trạng quản lí việc ứng dụng cơng nghệ thông tin hiệu trưởng vào dạy học bậc Tiểu học Quận 11, Tp Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Quản lí giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 22 Minh Phạm, “Phân biệt giáo án điện tử giảng điện tử”, http://www.minh_pham.info, truy cập ngày 18 tháng năm 2022 23.Trương Hoài Phong (2012), Hướng dẫn thiết kế giảng điện tử, Phòng Giáo dục Đào tạo Cái Bè, Tiền Giang 24 Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy Lê Viết Chung (2016) Cẩm nang phương pháp sư phạm Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Minh Tuấn (2009), Xây dựng học liệu E – learning đáp ứng nhu cầu phát triển chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam *Các Website: 26 Bách khoa toàn thư giới Wikipedia: Website: Wikipedia.org 27 Chương trình học trực tuyến chất lượng cao : https://hocmai.vn 90 28 Công ty giáo dục quốc tế Coursera:www.coursera.org 29 Giúp bạn rèn luyện, phát triển hồn thiện kỹ mình: Khanacademy.org 30 Hệ thống cung cấp khóa học trực tuyến:learning.harvard.edu 31 Học tập tồn cầu thơng qua internet: Edu.google.com 32 LiveScience:www.livescience.com 33 Mạng xã hội Quora Website: Quora.com 34 MyViewBoard Clips: myviewboard.com 35 TAILIEU: https://tailieu.vn 36 Tăng cường sức mạnh não Lumosity: www.lumosity.com 37 Thư viện video giáo dục trực tuyến Ted Website: Ted.com 38 Thư viện video Linda Website: Lynda.com 39 Trang thông tin báo Giáo dục Thời đại : https://giaoducthoidai.vn 40 Trang web Bộ Giáo dục Đào tạo: http://moet.gov.vn 41 Thư viện Giáo án điện tử: https://giaoan.violet.vn 42 VNDOC: website: https://vndoc.com 43 Website: http://www.tinhoc123.net 44 Website: HowStuffWorks.com PHỤ LỤC Kính chào quý thầy (cô) Chúng thực đề tài luận văn thạc sĩ: “Thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng thiết kế sử dụng giảng điện tử q trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2, xin thầy(cơ) vui lịng cho ý kiến số nội dung cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng 91 trực tiếp viết đánh giá theo ý kiến vào nội dung “ý kiến khác” Phiếu trưng cầu ý kiến nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm vào mục đích khác Phần Thơng tin người vấn Giới tính: Nam  Nữ  Cương vị công tác tại: Nội dung công việc đảm nhận: Thâm niên công tác: Phần : Nội dung vấn Câu 1: Mời quý Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng giảng điện tử?  Giúp học sinh động, hấp dẫn nhờ đưa thêm vào nhiều hình ảnh, âm  Nội dung đa dạng, kích thích tính sáng tạo  Giúp người dạy đỡ thời gian viết bảng  Giúp cho học sinh hoạt động tích cực  Có thể chuyển lên mạng giảng dạy trực tuyến, giúp học sinh xem lại tiến trình giảng Ý kiến khác:………………………………………… .…… .… Câu 2: Theo Quý thầy (cô), giảng điện tử hay ? Stt Đặc điểm Ý kiến đánh giá Không Khơng Đồng ý đồng ý đánh giá Nội dung xác, đầy đủ kiến thức bản, trọng tâm giảng Sử dụng màu sắc đẹp, hài hòa Hình ảnh minh họa, phim tư liệu nhiều phù hợp Sắp xếp trình tự hiệu ứng cách hợp lí, đảm bảo thể tốt nội dung kiến thức ý tưởng sư phạm Ý kiến khác Câu 3: Mức độ sử dụng sử dụng giảng điện tử vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp thầy (cô) ?  Chưa dạy 92  Có  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Câu 4: Thầy (cô) đánh giá khả thiết kế sử dụng sử dụng giảng điện tử vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp thân ?  Chưa làm  Biết sơ sơ  Thiết kế giảng  Rất thục Câu : Để soạn giáo án điện tử dạy cho buổi học môn tự nhiên xã hội lớp học lớp 2, Thầy (cô) thường thời gian  Ít tuần (7 ngày)  tuần  tuần  Nhiều tuần Câu : Mời thầy (cô) đánh giá sở vật chất phục vụ cho hoạt động giảng dạy giáo án điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp Stt Cơ sở vật chất Hệ thống máy chiếu Máy tính Mạng internet Kinh phí hỗ trợ giáo viên Tốt Bình thường Chưa tốt Câu : Mời thầy (cô) đánh giá khó khăn thiết kế sử dụng giáo án điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp Không Stt Các phương pháp Đồng ý đồng ý Mất nhiều thời gian để soạn giảng Địi hỏi người soạn phải có trình độ tin học, 93 ngoại ngữ định Phải xây dựng ý tưởng thiết kế cho giảng hợp lí, sinh động phù hợp với nhận thức người học Ý kiến khác Câu 8: Những vấn đề tồn thiết kế sử dụng giáo án điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp 2, theo thầy (cơ) gì? STT NỘI DUNG Thường xuyên Thi thoảng Không có Đầu tư thời gian chỉnh sửa giáo án công phu Coppy giáo án Thao tác máy xử lý tình trình sử dụng giảng điện tử yếu Lạm dụng giáo án điện tử dạy học Ý kiến khác: Câu Thầy (cô) đánh giá thái độ học sinh học môn Tự nhiên Xã hội lớp giáo án điện tử?  Rất thích Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 10 Theo q thầy phương pháp sau có mức độ phát huy tính tích cực người học nào? Quý thầy cô thường dùng phương pháp thiết kế giảng điện tử môn Tự nhiên xã hội lớp 94 Phương pháp Phát huy TỐ T PHẦN NÀO phát huy KHƠNG phát huy Tơi Tơi CHƯA RÕ THƯỜNG phương sử dụng pháp phương Thuyết trình Đàm thoại Nghiên cứu Dạy học nêu vấn đề Grap dạy học Algorit dạy học Xemina Dạy học dự án Dạy học hoạt động Dạy học cộng tác nhóm nhỏ Dạy học theo quan điểm kiến tạo – tương tác Ý kiến khác: ... tử vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Bốn là, đánh giá khả thiết kế sử dụng sử dụng giảng điện tử vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp thân Năm là, thời gian soạn giáo án điện tử cho buổi dạy môn. .. trình thiết kế giảng điện tử hỗ trợ tổ chức dạy học học Tự nhiên Xã hội lớp 2. 2 .2 Quy trình thiết kế giảng điện tử tổ chức dạy học 53 53 54 54 55 55 60 ii học Tự nhiên Xã hội lớp 2. 2.3 Quy trình sử. .. trình sử dụng giảng điện tử hỗ trợ tổ chức dạy học học Tự nhiên Xã hội lớp 2. 2.4 Một số giảng điện tử minh họa 2. 2.5 Các điều kiện để thiết kế sử dụng giảng điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp CHƯƠNG

Ngày đăng: 29/09/2022, 06:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu học lớp 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩnăng các môn học ở Tiểu học lớp 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2020
4. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng và Cao Thị Thặng (2017). Một số phương pháp và kĩ thuật dạy và học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy và học tích cực
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng và Cao Thị Thặng
Nhà XB: NxbĐại học Sư phạm
Năm: 2017
5. Lê Thị Hồng Chi (2014) Dạy học dựa vào tìm tòi ở tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành Lí luận và lịch sử giáo dục, viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học dựa vào tìm tòi ở tiểu học với sự hỗ trợcủa công nghệ thông tin
7. Nguyễn Huy Chương (chủ nhiệm đề án) (2019), Nghiên cứu, thiết kế mô hình và xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo chất lượng cao cho một số trường phổ thông tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, thiết kế môhình và xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạochất lượng cao cho một số trường phổ thông tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Chương (chủ nhiệm đề án)
Năm: 2019
8. Đỗ Mạnh Cường (tháng 11/2015), “Những đặc trưng ở bài giảng có sự hỗ trợ máy tính” , Kỉ yếu hội thảo khoa học nâng cao chất lượng dạy học trong trường phổ thông, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những đặc trưng ở bài giảng có sựhỗ trợ máy tính”
9. Nguyễn Song Hải (2012), Phần mềm công cụ soạn thảo bài giảng điện tử, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần mềm công cụ soạn thảo bài giảng điện tử
Tác giả: Nguyễn Song Hải
Năm: 2012
10.Trần Bá Hoành (2013), “Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực” , Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên trung học cơ sở , Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở của Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực” , "Đổi mớiphương pháp dạy học trong các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáoviên trung học cơ sở
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2013
11. Nguyễn Thanh Hoàng (2017), Đề tài nghiên cứu: “Kết hợp một số phần mềm ứng dụng để xây dựng quy trình thiết kế giáo án điện tử các môn khoa học xã hội”, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết hợp một số phầnmềm ứng dụng để xây dựng quy trình thiết kế giáo án điện tử các mônkhoa học xã hội”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hoàng
Năm: 2017
12. Quốc Hội (2014), Nghị quyết Số: 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông 13.Nguyễn Hữu Hợp (2016), Lí luận dạy học tiểu học, Nxb Đại học Sưphạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông"13.Nguyễn Hữu Hợp (2016), "Lí luận dạy học tiểu học
Tác giả: Quốc Hội (2014), Nghị quyết Số: 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông 13.Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
Năm: 2016
14. Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2020), Sách giáo khoa: Tự nhiên và Xã hội lớp 1- NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa: Tựnhiên và Xã hội lớp 1
Tác giả: Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2020
15. Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2020), Sách giáo viên: Tự nhiên và Xã hội lớp 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên: Tựnhiên và Xã hội lớp 1
Tác giả: Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2020
16. Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2021), Sách giáo khoa: Tự nhiên và Xã hội lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa: Tựnhiên và Xã hội lớp 2
Tác giả: Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2021
17. Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh (2021), Sách giáo viên: Tự nhiên và Xã hội lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên: Tựnhiên và Xã hội lớp 2
Tác giả: Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên) - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) – Đào Thị Hồng – Phương Hà Lan – Hoàng Quý Tỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2021
18. Phó Đức Hòa và Ngô Quang Sơn. (2008). Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học tích cực
Tác giả: Phó Đức Hòa và Ngô Quang Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
20. Lê Nguyên Long, (2002), Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệuquả
Tác giả: Lê Nguyên Long
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
21. Nguyễn Thái Vĩnh Nguyên. (2011) Thực trạng quản lí việc ứng dụng công nghệ thông tin của hiệu trưởng vào dạy học ở bậc Tiểu học tại Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Quản lí giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lí việc ứng dụngcông nghệ thông tin của hiệu trưởng vào dạy học ở bậc Tiểu học tạiQuận 11, Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục
23.Trương Hoài Phong (2012), Hướng dẫn thiết kế bài giảng điện tử, Phòng Giáo dục và Đào tạo Cái Bè, Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế bài giảng điện tử
Tác giả: Trương Hoài Phong
Năm: 2012
24. Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy và Lê Viết Chung (2016).Cẩm nang phương pháp sư phạm. Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang phương pháp sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy và Lê Viết Chung
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ ChíMinh
Năm: 2016
26. Bách khoa toàn thư của thế giới Wikipedia: Website: Wikipedia.org 27. Chương trình học trực tuyến chất lượng cao : https://hocmai.vn 28. Công ty giáo dục quốc tế Coursera:www.coursera.org Link
39. Trang thông tin của báo Giáo dục và Thời đại. : https://giaoducthoidai.vn 40. Trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo: http://moet.gov.vn Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐÒ vi - LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học GIÁO dục THIẾT kế và sử DỤNG bài GIẢNG điện tử vào dạy học môn tự NHIÊN và xã hội lớp 2
vi (Trang 3)
DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu - LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học GIÁO dục THIẾT kế và sử DỤNG bài GIẢNG điện tử vào dạy học môn tự NHIÊN và xã hội lớp 2
hi ệu (Trang 5)
bảng Tên bảng Trang - LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học GIÁO dục THIẾT kế và sử DỤNG bài GIẢNG điện tử vào dạy học môn tự NHIÊN và xã hội lớp 2
b ảng Tên bảng Trang (Trang 5)
Bảng 1.2. Đánh giá của giáo viên về một bài giảngđiện tử hay - LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học GIÁO dục THIẾT kế và sử DỤNG bài GIẢNG điện tử vào dạy học môn tự NHIÊN và xã hội lớp 2
Bảng 1.2. Đánh giá của giáo viên về một bài giảngđiện tử hay (Trang 50)
Bảng 1.4. Những khó khăn khi thiết kế bài giảngđiện tử của giáo viên. - LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học GIÁO dục THIẾT kế và sử DỤNG bài GIẢNG điện tử vào dạy học môn tự NHIÊN và xã hội lớp 2
Bảng 1.4. Những khó khăn khi thiết kế bài giảngđiện tử của giáo viên (Trang 53)
Bảng 1.5. Những vấn đề còn tồn tại trong thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử điện tử môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 của giáo viên - LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học GIÁO dục THIẾT kế và sử DỤNG bài GIẢNG điện tử vào dạy học môn tự NHIÊN và xã hội lớp 2
Bảng 1.5. Những vấn đề còn tồn tại trong thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử điện tử môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 của giáo viên (Trang 54)
Bảng 3.2. Tiêu chí đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ đạt được của học sinh - LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học GIÁO dục THIẾT kế và sử DỤNG bài GIẢNG điện tử vào dạy học môn tự NHIÊN và xã hội lớp 2
Bảng 3.2. Tiêu chí đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ đạt được của học sinh (Trang 84)
Bảng 3.3. Đánh giá kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và đối chứng - LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học GIÁO dục THIẾT kế và sử DỤNG bài GIẢNG điện tử vào dạy học môn tự NHIÊN và xã hội lớp 2
Bảng 3.3. Đánh giá kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và đối chứng (Trang 86)
 Giúp giờ học sinh động, hấp dẫn nhờ đưa thêm vào nhiều hình ảnh, âm thanh.  Nội dung đa dạng, kích thích tính sáng tạo - LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học GIÁO dục THIẾT kế và sử DỤNG bài GIẢNG điện tử vào dạy học môn tự NHIÊN và xã hội lớp 2
i úp giờ học sinh động, hấp dẫn nhờ đưa thêm vào nhiều hình ảnh, âm thanh.  Nội dung đa dạng, kích thích tính sáng tạo (Trang 96)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w