Giáo trình Tiếng Việt 1

139 4.8K 11
Giáo trình Tiếng Việt 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Nội dung môn học Dẫn luận ngôn ngữ học: kiến thức cơ bản cơ bản về ngôn ngữ và ngôn ngữ học, bản chất và chức năng của ngôn ngữ. Ngữ âm học tiếng việt hiện đại: đại cương về ngữ âm và ngữ âm học, các đơn vị ngữ âm, âm tiết tiếng Việt, hệ thống âm vị tiếng Việt, một số vấn đề liên quan đến ngữ âm học trong nhà trường. Từ vựng - ngữ nghĩa học hiện đại: khái quát về từ vựng ngữ nghĩa học, từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, một số vấn đề có liên quan đến từ vựng ngữ nghĩa học trong nhà trường.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Lê Thị Lan Anh (Chủ biên) Lê Thị Thùy Vinh – Vũ Thị Tuyết GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI - NĂM 2017 Lê Thị Lan Anh (Chủ biên) - Lê Thị Thùy Vinh - Vũ Thị Tuyết GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT (Giáo trình dùng cho Đại học quy ngành Giáo dục Tiểu học) HÀ NỘI - NĂM 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC 1.1 Đại cương ngôn ngữ ngôn ngữ học 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ học 1.1.3 Các bình diện lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ học 13 1.1.4 Ý nghĩa việc nhận thức vấn đề ngôn ngữ ngôn ngữ học 14 1.2 Bản chất chức ngôn ngữ 15 1.2.1 Bản chất ngôn ngữ 15 1.2.2 Chức ngôn ngữ 18 1.3 Sự phân loại ngôn ngữ 19 1.3.1 Khái quát phân loại 19 1.3.2 Sự phân loại ngôn ngữ 20 1.3.3 Hệ thống ngôn ngữ 29 PHẦN NGỮ ÂM HỌC TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 36 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM HỌC 36 1.1 Âm ngôn ngữ 36 1.1.1 Khái niệm ngữ âm 36 1.1.2 Mối quan hệ âm nghĩa âm ngôn ngữ 36 1.2 Cơ sở ngữ âm 37 1.2.1 Cơ sở tự nhiên 37 1.2.2 Cơ sở xã hội 39 1.3 Khoa học ngữ âm 40 1.3.1 Ngữ âm học âm vị học 40 1.3.2 Các chi nhánh ngữ âm học 41 1.3.3 Ích lợi ngữ âm 42 1.3.4 Kí hiệu ngữ âm 43 CHƯƠNG CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM 45 2.1 Các đơn vị đoạn tính 45 2.1.1 Âm tiết 45 2.1.2 Âm tố 46 2.1.3 Âm vị 49 2.2 Các đơn vị siêu đoạn tính 55 2.2.1 Thanh điệu 55 2.2.2 Trọng âm 56 2.2.3 Ngữ điệu 56 CHƯƠNG ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 58 3.1 Đặc điểm đặc thù âm tiết tiếng Việt 58 3.1.1 Đặc điểm ngữ âm 58 3.2 Phân loại âm tiết tiếng Việt 60 3.2.1 Dựa vào âm cuối vần 60 3.2.2 Dựa vào âm đầu âm đệm 60 CHƯƠNG HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT 62 4.1 Âm đầu 62 4.1.1 Đặc điểm số lượng 62 4.1.2 Sự phân bố âm đầu kiểu âm tiết tiếng Việt 62 4.1.3 Miêu tả phụ âm đầu tiếng Việt thể chữ viết 63 4.2 Âm đệm 65 4.2.1 Đặc điểm số lượng 65 4.2.2 Sự phân bố âm đệm cấu tạo âm tiết tiếng Việt 66 4.2.3 Sự thể âm đệm chữ viết 66 4.3 Âm 66 4.3.1 Đặc điểm số lượng 66 4.3.2 Sự phân bố âm cấu tạo âm tiết 67 4.3.3 Sự thể âm chữ viết 67 4.4 Âm cuối 69 4.4.1 Đặc điểm số lượngvà phân bố âm cuối âm tiết tiếng Việt 69 4.4.2 Sự thể âm cuối chữ viết 69 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGỮ ÂM HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG 73 5.1 Vấn đề âm 73 5.1.1 Khái niệm âm 73 5.1.2 Nội dung, u cầu cơng tác âm 73 5.1.3 Sự hình thành hệ thống ngữ âm chuẩn chuẩn ngữ âm tiếng Việt 73 5.1.4 Chính âm nhà trường 74 5.2 Vấn đề chữ viết 74 5.2.1 Yêu cầu chữ viết 74 5.2.2 Một số đề nghị chữ viết nhà trường 79 5.3 Vấn đề tả 80 5.3.1 Khái niệm tả 80 5.3.2 Các nguyên tắc, phương pháp luyện tả 80 PHẦN TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 81 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT 81 1.1.Từ từ vựng 81 1.1.1Khái niệm từ ngôn ngữ 81 1.1.2 Từ vựng 82 1.2 Từ vựng - ngữ nghĩa học 83 1.2.1 Khái niệm Từ vựng - ngữ nghĩa học 83 1.2.2 Các ngành thuộc từ vựng - ngữ nghĩa học 83 1.4 Vai trò từ vựng - ngữ nghĩa học 84 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT 86 2.1 Đơn vị từ vựng 86 2.1.1 Từ tiếng Việt 86 2.1.2 Đặc điểm ngữ âm đặc điểm ngữ pháp từ tiếng Việt 86 2.1.3 Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt 88 2.1.4 Ngữ cố định 96 2.2 Nghĩa từ tiếng Việt 98 2.2.1 Khái niệm nghĩa từ, thành phần ý nghĩa từ 98 2.2.2 Hiện tượng nhiều nghĩa .101 2.2.3 Sự chuyển biến ý nghĩa từ 105 2.3 Hệ thống từ vựng 107 2.3.1 Những lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa 108 2.3.2 Những lớp từ khơng có quan hệ ngữ nghĩa 119 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG NHÀ TRƯỜNG 133 3.1 Môn Tiếng Việt chương trình dạy từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Tiểu học .133 3.2 Các nội dung lí thuyết từ vựng ngữ nghĩa Tiểu học 134 3.2.1 Vấn đề cấu tạo từ chương trình từ ngữ trường Tiểu học 134 3.2.2 Vấn đề ngữ nghĩa từ chương trình từ ngữ cấp tiểu học 135 3.2.3 Vấn đề hệ thống từ vựng chương trình từ ngữ Tiểu học 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Tiếng Việt biên soạn theo chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội bắt đầu thực từ năm học 20152016 Giáo trình phục vụ cho người dạy người học dạy học học phầnTiếng Việt1 (theo học chế tín chỉ) Trong biên soạn giáo trình, tác giả ln qn triệt mục tiêu đào tạo, cố gắng bám sát chương trình Nhà trường, đồng thời gắn nội dung dạy học Tiếng Việt với mơn học khác có liên quan đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học; đặc biệt cập nhật, gắn kiến thức môn học với thực tế giảng dạy trường phổ thông, chuẩn bị cho sinh viên làm tốt công việc giảng dạy mơn Tiếng Việt nói riêng giảng dạy nhà trường tiểu học nói chung Vì vậy, nội dung chương, mục giáo trình khơng sâu vào vấn đề lí thuyết ngơn ngữ mà cố gắng đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nhà Trường, người học ngành học Cấu trúc giáo trình Tiếng Việt gồm ba phần: Phần Dẫn luận ngôn ngữ học: kiến thức ngôn ngữ ngôn ngữ học, chất chức ngôn ngữ Phần Ngữ âm học tiếng Việt đại: đại cương ngữ âm ngữ âm học, đơn vị ngữ âm, âm tiết tiếng Việt, hệ thống âm vị tiếng Việt, số vấn đề liên quan đến ngữ âm học nhà trường Phần Từ vựng - ngữ nghĩa học đại: khái quát từ vựng ngữ nghĩa học, từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, số vấn đề có liên quan đến từ vựng ngữ nghĩa học nhà trường Nhằm mục đích gắn kiến thức lí thuyết với thực tiễn, cuối phần có câu hỏi tập yêu cầu người học phải kết nối kiến thức Tiếng Việt với yêu cầu nhiệm vụ dạy học mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học Giáo trình dành cho giảng viên sinh viên đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học, sử dụng tài liệu tham khảo cho số ngành khác có học phần Tiếng Việt chương trình đào tạo Giáo trình hồn thành với đóng góp ý kiến giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Ngữ văn giảng viên khác trường Xin chân thành cảm ơn thầy cô Nhà trường giúp đỡ để chúng tơi hồn thành giáo trình này.Đây giáo trình có nội dung, bố cục mới, mang tính tổng hợp cao vậy, q trình biên soạn, chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp, em sinh viên để giáo trình ngày hồn thiện Nhóm tác giả NỘI DUNG TIẾNG VIỆT Số tín chỉ: 03 Số tiết lí thuyết: 30 Số tiết thực hành: 30 A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN Nội dung môn học Dẫn luận ngôn ngữ học: kiến thức ngôn ngữ ngôn ngữ học, chất chức ngôn ngữ Ngữ âm học tiếng Việt đại: đại cương ngữ âm ngữ âm học, đơn vị ngữ âm, âm tiết tiếng Việt, hệ thống âm vị tiếng Việt, số vấn đề liên quan đến ngữ âm học nhà trường Từ vựng - ngữ nghĩa học đại: khái quát từ vựng ngữ nghĩa học, từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, số vấn đề có liên quan đến từ vựng ngữ nghĩa học nhà trường Mục tiêu môn học 2.1 Kiến thức Sinh viên nắm vững tri thức lí thuyết bản, đại dẫn luận ngôn ngữ học, ngữ âm học từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt đại 2.2 Kĩ Vận dụng vấn đề lí thuyết ngơn ngữ lời nói, chức ngơn ngữ, hệ thống tín hiệu, loại hình ngơn ngữ đơn lập, có kĩ phân tích ngữ âm, thực hành phân tích nghĩa từ, xây dựng trường nghĩa, giảiquyết số vấn đề có liên quan chương trình Tiếng Việt Tiểu học 2.3 Thái độ Yêu tiếng Việt, trân trọng giữ gìn sáng tiếng Việt PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC 1.1 Đại cương ngôn ngữ ngôn ngữ học 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.1.1.1 Ngôn ngữ lời nói Ngơn ngữ xem sản phẩm đỉnh cao phát triển xã hội loài người Nó hệ thống tín hiệu đặc biệt người tạo trình diễn tiến tất yếu lịch sử Ngôn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp cộng đồng xã hội loài người Xét mặt xã hội, ngôn ngữ thiết chế xã hội cộng đồng người, công cụ để tiến hành giao tiếp tư Nhìn từ góc độ cấu trúc hệ thống: ngôn ngữ hệ thống bao gồm đơn vị quy tắc nói thứ tiếng Ngơn ngữ hiểu thuật ngữ ngơn ngữ học Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương xuất năm 1916 Saussure quan niệm hoạt động ngôn ngữ gồm hai mặt: mặt ngơn ngữ mặt lời nói Theo ơng, ngơn ngữ hợp thể gồm quy ước tất yếu tập thể xã hội chấp nhận,( ) Ðó kho tàng thực tiễn nói người thuộc cộng đồng ngôn ngữ lưu lại, hệ thống tín hiệu, hệ thống ngữ pháp tồn dạng tiềm óc, hay, nói cho óc tập thể Những tín hiệu quy tắc trừu tượng tồn mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Trên giới, ngôn ngữ có nhiều loại, nhiều nhóm Sự đa dạng phong phú phản ánh tranh đời sống xã hội Ngôn ngữ hệ thống phức hợp bao gồm nhiều yếu tố khác Trên sở yếu tố ấy, ngơn ngữ chuyển hóa thành lời nói đưa đơn vị vào vận hành giao tiếp hàng ngày Ngôn ngữ lời nói có mối quan hệ biện chứng với Lời nói vận dụng ngơn ngữ cá nhân vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể 1.1.1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ lời nói Ngơn ngữ lời nói có mối quan hệ khăng khít khơng thể tách rời Mặc dù chúng có điểm khác biệt định song quan hệ chúng điều phủ nhận Đặc điểm ngơn ngữ: - Có tính xã hội - Có tình trừu tượng - Có tính hữu hạn - Có tính hệ thống Đặc điểm lời nói: - Có tính cá nhân, sáng tạo người - Có tính cụ thể dễ nhận đời sống hàng ngày - Có tính vơ hạn - Khơng mang tính hệ thống Ngơn ngữ lời nói có mối quan hệ thống không đồng Ngôn ngữ vật liệu để tạo lời nói khơng có ngơn ngữ khơng có lời nói Ngơn ngữ sở tập hợp lời nói, xác định lời nói lời nói chỗ để ngơn ngữ tồn tại, lời nói để ngơn ngữ biểu Lời nói làm cho ngơn ngữ biến hóa sáng tạo thành sắc thái biểu cảm khác ngơn ngữ từ bổ sung làm phong phú cho ngôn ngữ Muốn khám phá đơn vị quy luật hoạt động ngôn ngữ cần xuất phát từ tất lời nói phong phú đa dạng 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ học 1.1.2.1 Khái niệm Ngôn ngữ người bạn đồng hành khơng thể thiếu người Vì vậy, người quan tâm đến ngôn ngữ xây dựng khoa học Đó ngơn ngữ học Ngôn ngữ học khoa học nghiên cứu ngôn ngữ Đây ngành khoa học có từ lâu đời Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp, ngôn ngữ học đời chậm vào kỉ thứ IV tr.CN Những tài liệu ngơn ngữ học cổ tìm thấy Hi Lạp, Ấn Độ Ả rập Ngôn ngữ học đời xuất phát từ suy nghĩ trừu tượng siêu nhân mà xuất phát từ yêu cầu đời sống người Nó đời nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống Những tiến ngành ngôn ngữ học đánh dấu đời, thay lẫn phương pháp nghiên cứu Ngôn ngữ có hai dạng thức tồn ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Ngơn ngữ nói đời trước cịn ngơn ngữ viết đời sau Sự đời ngôn ngữ viết đánh dấu bước phát triển ngôn ngữ học Bởi muốn truyền thụ chữ viết từ hệ sang hệ khác phải hiểu biết thân kí hiệu mà cịn phải biết yếu tố kết cấu ngơn ngữ kí hiệu biểu Ở đất nước Ấn Độ, việc nghiên cứu ngôn ngữ chủ yếu có tính thực tiễn Cịn Hi Lạp, chiều hướng phát triển ngôn ngữ học ban đầu gắn với tìm tịi triết học lĩnh vực rộng lớn tư thực tế Về sau môn ngữ pháp học dần tách khỏi áp lực triết học để trở thành khoa học độc lập Trên sở thành tựu ngôn ngữ học Ấn Độ Hi Lạp mang lại, ngôn ngữ học Ả rập (thế kỉ VII – Xs.CN) có đóng góp to lớn vào phát triển chung ngôn ngữ học Người Ả rập nghiên cứu ngôn ngữ học nhiều chiều hướng khác Vượt qua khỏi giới hạn không gian, người Ả rập nghiên cứu tiếng địa phương tiếng nước ngồi Tuy nhiên thành tựu ngơn ngữ học cổ đại khơng phát huy thời kì Ngơn ngữ học trải qua nhiều thời kì khác Sự đời phương pháp so sánh – lịch sử mốc lớn đường phát triển ngơn ngữ học Sau khuynh hướng ngữ pháp trẻ vào năm 70 kỉ XIX Đến đầu kỉ XX xuất khuynh hướng gọi khuynh hướng xã hội học Khuynh hướng mạnh ngôn ngữ học đầu kỉ XX chủ nghĩa cấu trúc Hiện nay, ngôn ngữ học xuất nhiều khuynh hướng mới: nhân chủng – ngơn ngữ học, tâm lí – ngơn ngữ học ngôn ngữ học khu vực,… Ngôn ngữ học so sánh - lịch sử coi ngôn ngữ chứng lịch sử dân tộc, thừa nhận biến đổi ngôn ngữ thời gian phương pháp so sánh lịch sử coi phương pháp chủ đạo việc nghiên cứu ngôn ngữ nhiều góc độ khác Ngơn ngữ học so sánh – lịch sử cịn xác lập thừa nhận tính chất họ hàng mặt lịch sử ngôn ngữ, thừa nhận khả cần thiết phải nghiên cứu ngược lại khứ xa xôi ngôn ngữ họ hàng ngày tận thời kì mà người ta giả thiết có ngơn ngữ sở Trong ngôn ngữ học so sánh – lịch sử xuất số trường phái khác như: trường phái tự nhiên, trường phái tâm lí, trường phái logic ngữ pháp, trường phái ngữ pháp hình thức,… Sau ngôn ngữ học so sánh – lịch sử đời khuynh hướng ngữ pháp trẻ vào năm 70 kỉ XIX Tên gọi xuất phát từ người đề xướng khuynh hướng nhà ngôn ngữ học trẻ tuổi người Đứ: F.Xacnơke Phái ngữ pháp trẻ không thừa nhận khái niệm “ngơn ngữ” nói chung mà đặc biệt ý tới kiện hoạt động lời nói cá nhân tiếng địa phương Họ ý tới liệu, chứng văn tự không tin vào giả thiết, họ phản đối việc phục hồi ngôn ngữ cổ Những nhà ngữ pháp trẻ nghiên cứu kiện ngôn ngữ cách rời rạc, riêng lẻ, theo kiểu nguyên tử luận Đồng thời với phái ngữ pháp trẻ, Nga có hai trường phái ngôn ngữ học đặc sắc: trường phái Cadan đứng đầu giáo sư I Bôduen dơ Cuatơne (1845-1929) trường phái Matxcova đứng đầu viện sĩ P.P.Phooctunatôp (1848 - 1914) Đến đầu kỉ thứ XX xuất khuynh hướng gọi khuynh hướng xã hội học mà người đứng đầu F Xôtxuya (1857 - 1913), Angtoan Mâyê (1866 1936) Giôdep Vandriet (1857 - 1960) Khuynh hướng coi ngôn ngữ tượng xã hội, thừa nhận tác động xã hội tồn phát triển ngôn ngữ, coi trọng việc nghiên cứu sinh ngữ tiếng địa phương Nhưng khuynh hướng mạnh ngôn ngữ học đầu kỉ XX chủ nghĩa cấu trúc Nó xuất phát trực tiếp từ học thuyết F.Xơtxuya trình bày Giáo trình ngơn ngữ học đại cương ông Tư tưởng chủ nghĩa cấu trúc coi ngôn ngữ kết cấu, thể toàn vẹn, chặt chẽ yêu tố khác Nhiệm vụ hàng đầu ngôn ngữ học nghiên cứu “các mối quan hệ” yếu tố ngôn ngữ Ngôn ngữ học cấu trúc phân biệt rạch rịi “ngơn ngữ”, “lời nói”, “đồng đại” “lịch đại” Nhiều phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ độc đáo sử dụng như: phép đối lập, phép phân bố, phép chuyển hóa, phép thay thế,… Hiện ngôn ngữ học lại xuất khuynh hướng như: nhân chủng – ngôn ngữ học, tâm lí – ngơn ngữ học ngơn ngữ học khu vực Nhân chủng - ngôn ngữ học coi ngôn ngữ phận quan trọng sinh hoạt văn hóa tinh thần dân tộc, tác động rõ rệt đến giới quan tư cách người Tâm lí – ngơn ngữ học khoa học nghiên cứu quy luật tâm lí ngơn ngữ việc tạo thành lời nói từ yếu tố ngôn ngữ việc tạo thành lời nói tức hiểu yếu tố tạo thành lời nói Ngơn ngữ học khu vực ý tới vai trị điều kiện khơng gian, địa lí lịch sử ngôn ngữ việc nghiên cứu ngôn ngữ Các nhà khoa học theo khuynh hướng đặc biệt ý đến trình ảnh hưởng qua lại phức tạp ngôn ngữ sử dụng đồng thời địa phương Tóm lại, ngơn ngữ học có từ lâu Nó đời xuất phát từ nhu cầu đời sống đặt Những tiến ngôn ngữ học đánh dấu đời, thay lẫn phương pháp nghiên cứu 1.1.2.2 Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Ngôn ngữ học khoa học nghiên cứu ngôn ngữ Để nhận diện rõ đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học cần phân biệt rõ ba khái niệm: ngơn ngữ, lời nói hoạt động ngơn ngữ Ngôn ngữ (công cụ): hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể cách độc lập với tư tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hóa khỏi tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng Việt, chia từ vay mượn tiếng Việt thành hai loại -Từ Hán Việt Đó từ tiếng Việt vay mượn từ tiếng Hán Những từ Việt hóa cách phát âm cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt Thí dụ đối chiếu cách đọc số từ theo âm Hán (đời Đường) âm Hán Việt (đã Việt hóa) (Âm Hán: tung, xung, cung xúng, phâng… Âm Hán Việt: đông, tống, cung, hùng, phong…) Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ cao từ vựng tiếng Việt có tần số xuất lớn thực tiễn ngôn ngữ, văn viết Trong tiếng Việt, từ Hán Việt sử dụng rộng rãi, phổ biến lĩnh vực đời sống xã hội Thí dụ, lĩnh vực trị (pháp luật, chế độ, quốc hội, phủ, cương lĩnh, sách…), lĩnh vực quân (chiến trường, trận địa, cảnh giới, án ngữ…), lĩnh vực tư pháp (nguyên cáo, bị cáo, tố cáo, tố tụng, xử lí, thẩm phán…), lĩnh vực văn hóa, giáo dục (học tập, thí sinh, giám khảo, phúc khảo, lưu ban, điện ảnh, đạo diễn, nhạc công…) Nghĩa từ ghép Hán Việt (đa số từ Hán Việt từ ghép) thành ngữ Hán Việt thường hình thành theo phương thức hợp kết, hợp nghĩa “chiết tự” để hiểu rõ nghĩa từ ghép hay thành ngữ Thí dụ -Giang sơn: giang sông, sơn núi -Phi cơ: phi bay, máy -Hải phận: hải biển, phận vùng, khu vực - Hải đăng: hải biển, đăng đèn - Thí sinh: thí thi, sinh học trị - Từ vay mượn từ ngơn ngữ Ấn Âu Ngoài từ vay mượn tiếng Hán, tiếng Việt vay mượn số từ tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga… Những từ vay mượn tiếng Pháp moayơ, ghi đơng, xích, líp, van, săm, lốp, long toong, cà phê, mát, xúc xích, cà rốt, pa tê, xà phịng, đui (đèo), ga, tà vẹt, lơ, kí, gam, búp bê, xiếc, tông… Vay mượn tiếng Anh mit tinh, bốc, gôn… tiếng Nga bôn sê vích, men sê vích, xơ viết… tiếng Nhật (qua tiếng Hán) kinh tế, đại doanh, biện chứng pháp… Vay mượn ngơn ngữ Ấn Âu có nhiều cách: - Dùng nguyên dạng cách viết chat, computet, dollar, email, fair play, fax, gold, scandal… - Mượn đường phiên chuyển bờ - lu – dông (blouson), săng đan (sandale), vôn (volt), ca nô (canot), cao bồi (cow boy), sô (show), an – bum (album)… - Sao ngữ nghĩa nhạc cổ điển (classic music), nhạc đồng quê (country music), thị trường vốn (capital market), giá trần (ceiling price)… Từ Việt từ vay mượncó mối quan hệ tương đối chặt chẽ Các từ ngữ vay mượn sau q trình ngữ hóa cách sâu sắc sử dụng phố biến coi trở thành đơn vị từ vựng ngữ Các từ như: đầu, gan, 124 buồng, phòng tiếng Việt vốn có nguồn gốc Hán khơng phải nhà nghiên cứu ngơn ngữ khó xác định chúng đơn vị ngoại lai Việc xác định từ Việt vay mượn, đó, khơng phải cơng việc đơn giản Nó địi hỏi kiến thức ngoại ngữ, lịch sử đặc biệt kiến thức từ nguyên học Việc vay mượn từ ngữ từ ngôn ngữ nước ngồi nói tượng bình thường mang tính quy luật để phát triển từ vựng ngữ Nhưng cần ý nên vay mượn từ ngữ thật cần thiết cho giao tiếp, tránh vay mượn cách tràn lan làm ảnh hưởng đến giàu đẹp ngữ 2.3.2.5 Từ vựng Từ vựng từ vựng xuất thời gian gần Từ vựng có phạm vi phổ biến chưa rộng khắp mà dùng phạm vi Ví dụ: cổ phiếu, thị trường, chứng khoán, lên sàn từ ngữ xuất từ vựng tiếng Việt Với phát triển xã hội, từ vựng dễ dàng trở thành từ vựng tích cực ngơn ngữ Từ vựng xuất theo nhiều phương thức khác nhau, như: - Vay mượn:I-meo, chát - Cấu tạo theo phươngthức cấu tạo từ ngôn ngữ: đầu tư cổ phiếu, giaodịch cổ phiếu… - Rút gọn: vấn nạn - Chuyển nghĩa: máy sống, sàn giao dịch, điểm sàn… 125 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Phần 1: Đơn vị từ vựng Khái niệm từ tiếng Việt Đặc điểm ngữ âm đặc điểm ngữ pháp từ tiếng Việt Các phương thức tạo từ tiếng Việt Từ đơn, từ láy, từ ghép kiểu nhỏ loại Ngữ cố định, đặc trưng ngữ cố định, giá trị ngữ cố định Phần 2: Nghĩa từ tiếng Việt Nghĩa từ thành phần ý nghĩa từ Bản chất từ nhiều nghĩa Phân loại nghĩa từ nhiều nghĩa Tính hệ thống ngữ nghĩa từ nhiều nghĩa Khái niệm chuyển nghĩa Quy luật chuyển nghĩa Các phương thức chuyển nghĩa Phần 3: Những lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa 10 Trường nghĩa Các loại trường nghĩa 11 Từ đồng nghĩa Các loại từ đồng nghĩa Giá trị từ đồng nghĩa 12 Từ trái nghĩa Các loại từ trái nghĩa Giá trị từ trái nghĩa 13 Từ đồng âm Các loại từ đồng âm Mối quan hệ tượng đồng âm với tượng nhiều nghĩa Giá trị từ đồng âm Phần 4: Những lớp từ khơng có quan hệ ngữ nghĩa 14 Khái niệm thuật ngữ khoa học từ nghề nghiệp Mối quan hệ thuật ngữ khoa học từ nghề nghiệp 15 Từ toàn dân từ địa phương 16 Từ Việt từ vay mượn Các kiểu loại từ vay mượn 17 Khái niệm biệt ngữ 18 Khái niệm từ 126 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phần 1: Đơn vị từ vựng Anh (chị) hiểu quan niệm từ tiếng Việt Đỗ Hữu Châu “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn tiếng Việt nhỏ để tạo câu” Từ tiếng Việt có đặc điểm ngữ âm đặc điểm ngữ pháp khác so với từ ngôn ngữ châu Âu? Để đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt, nhà ngơn ngữ học dùng số thuật ngữ sau: hình vị, tiếng, từ tố, nguyên vị… SGK Tiếng Việt Tiểu học sử dụng thuật ngữ nào? Thuận lợi khó khăn anh (chị) dạy đặc điểm cấu tạo từ theo thuật ngữ này? Các phương thức tạo từ tiếng Việt Cho thí dụ minh họa Phương thức phương thức động viêc tạo từ? Từ láy gì? Có loại từ láy ý nghĩa từ láy Từ ghép gì? Có loại từ ghép ý nghĩa từ ghép Phân biệt từ đơn đa âm từ phức Các từ sau thuộc kiểu từ cấu tạo Bạn hữu, cà phê, cà pháo, măng tô, xi măng, ghi ta, mồ hôi, cỏ gà, ni lông, cà chua, sân bay, xăng đan, băng rôn, băng hoại, ban công, ba lô, sốt vang Phân biệt từ láy từ ghép Các từ sau từ từ láy, từ từ ghép Thon thả, gần gũi, nước nôi, nong nia, cầu cống, bỗ bã, vườn tược, mặt mũi, hò hát, mồm miệng, chin chắn, ngan ngỗng, la cà, chơi bời, bổ béo Các từ máu mủ, mặt mũi, tươi tốt, tướng tá, nấu nướng, ngu ngốc, mệt mỏi, nảy nở, ngành, khuôn khổ từ láy hay từ ghép? Hãy giải thích sao? 10 Các từ sau có phải từ láy khơng? Tại sao? ỉ eo, í ới, tươi tốt, đắp đổi, tươi tốt, tươi cười, nghẹn ngào, buồn bực, lưng chừng, loanh quanh, loạng choạng, quà cáp, inh ỏi, khô khan, bổ béo, xanh xám, rơi rớt, cáu kỉnh, la cà, la đà, đìu hiu, ê chề, êm đềm, lơ là, âu sầu, lù bù, bập bênh, cập kênh, cập kèm, khập khiễng, chập cheng 11 Xếp từ vào hai nhóm: từ ghép hợp nghĩa từ ghép phân nghĩa quần áo, đồng ruộng, đỏ ối, xanh ngắt, buôn bán, tốt đẹp, xinh tươi, vườn tược, ỏi, học địi, thâm sì, bếp núc, xe cộ, dày cộp, bạn vàng 12 Trong từ láy sau, từ từ láy toàn (hoàn toàn) từ từ láy phận? Vỗ về, ào, lam lũ, lâng lâng, kèng kẹc, hầm hập, thung thăng, khấp khởi, rạng rỡ, quang quác, bi bô, lon ton, bồn chồn, quạnh quẽ, đủng đỉnh, lập cập, bồi hồi, san sát, man mác, nhàn nhạt 13 Phân loại từ theo kiểu cấu tạo đoạn văn sau: (1) Biển thay đổi màu sắc mây trời … Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm, dơng gió, biển đục ngầu, giận … Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng (Vũ Tú Nam) (2) Hồ thu, nước vắt, mênh mông Trăng tỏa sáng rọi vào gợn song lăn tăn Thuyền khỏi bờ hây hẩy gió đơng nam, sóng vỗ rập rình Một lát, thuyền vào gần đám sen Bây sen hồ gần tàn cịn lơ thơ đóa 127 hoa nở muộn Mùi hương đưa theo chiều gió ngào ngạt Thuyền theo gió từ từ mà khoảng mênh mơng (Phan Kế Bính) 14 Hãy tìm từ láy tạo từ tiếng gốc nhỏ Hãy giải thích nghĩa từ láy nói rõ nghĩa từ láy khác với nghĩa tiếng gốc nào? 15 Nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa chung từ láy sau: rung rinh, lúc lắc, lắc lư, tỉa tót, chải chuốt, chịn vờn, run rẩy, chới với, ngả ngốn, gắt gỏng, cau có, nhăn nhó, lả lướt, thưỡn thẹo, động đậy, đu đưa 16 Hãy chứng minh tính hệ thống từ sau: xinh xắn, khấp khểnh, chín chắn, vng vắn, đầy đặn, thập thị, lập lịe, lấp ló, xập xịe, thẳng thắn, trịn trặn 17 Từ thành tố đây, tạo từ ghép phân nghĩa từ ghép hợp nghĩa có chứa thành tố này: nhà, thuyền, xe, sách, sơng, đường 18 Tìm từ láy phù hợp với nội dung sau: - Rộng lớn, bao la đến mức gây cảm giác xa vời, mờ mịt - Rộng đến mức dường mắt khơng nhìn đến bờ bến, giới hạn - Nơn nóng, vội vàng, chưa suy tính kĩ muốn làm cho chóng xong - Tỏ vội, hấp tấp, muốn tranh thủ thời gian cho kịp - Nhỏ tầm vóc, kích thước trông cân đối, dễ thương - Để ý đến điều nhỏ quyền lợi quan hệ ứng xử - Rộng phẳng đến mức khơng có giới hạn 19 Tìm từ láy đoạn văn cho biết hiệu diễn đạt từ láy Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh, tất lóng lánh, lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên lượn xuống Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồn mà vui tưởng Ngày hội mùa xuân (Vũ Tú Nam) 20 Giải thích ý nghĩa từ láy sau: - Nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhè nhẹ - Lạnh lẽo, lạnh lùng, lành lạnh 21 Tìm thành ngữ biểu thị hoạt động, trạng thái: ăn, nói, ghét, u 22 Giải thích nghĩa thành ngữ sau: học vẹt, học cuốc kêu mùa hè, học chẳng hay cày chẳng thông, học gà đá vách, đầu tắt mặt tối, chân cứng đá mềm, lo bị trắng răng, cao chạy xa bay, thơng đồng bén giọt, quyền rơm vạ đá 23 Gạch ngữ cố định câu sau giải thích nghĩa chúng: -Chúng bảo anh đem bỏ chợ Chúng bảo anh giở giói để làm khổ người khác (Nguyên Hồng) -Các bạn đây, kẻ gối đất nằm sương chiến trường, người du học nước xa xơi, có cao thấp ai, có tinh tế (Nguyễn Khải) -Đồng bào miền Bắc ta máu chảy ruột mềm mà khơng phút không nhớ đến miền Nam anh dũng nghiệp đấu tranh thống nước nhà (Hồ Chí Minh) -Biết đâu mai, gia đình chịu nhiều đau thương lại chẳng sẩy đàn tan nghé lần (Nguyễn Đình Thi) 128 24 Từ tính từ đây, tìm thành ngữ so sánh: Nhanh, chậm, xấu, đẹp, hiền, dữ, nặng, nhẹ, đơng, vắng (mỗi tính từ tìm thành ngữ) Phần 2: Nghĩa từ tiếng Việt 25 Phân biệt thành phần ý nghĩa ý nghĩa từ vựng từ 26 Hiện tượng nhiều nghĩa gì? Phân loại nghĩa khác từ nhiều nghĩa 27 Tại nói “các ý nghĩa khác từ lập nên hệ thống ngữ nghĩa lòng từ nhiều nghĩa” (Đỗ Hữu Châu)? 28 Chuyển nghĩa gì? Quy luật chuyển nghĩa phương thức chuyển nghĩa 29 Xác định ý nghĩa biểu vật ý nghĩa biểu niệm từ “xuân” ngữ cảnh sau -Xuân kháng chiến năm xuân (Hồ Chủ tịch) -“Sáu mươi tuổi xuân chán So với ơng Bành thiếu niên” (Hồ Chủ tịch) -“Ơi nàng xuân dịu dàng Hát câu quan họ chuyến đò ngang” (Tố Hữu) -“Xuân xuân, em đến dăm năm Mà sống tưng bừng ngày hội” (Tố Hữu) 30 Xác định nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm từ “vàng” câu thơ Kiều sau -“Mé họ Mã vừa sang Tờ hoa kí cân vàng trao” -“Lời vàng lĩnh ý cao Họa bớt chút không” -“Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lịng kẻ chân mây cuối trời” 31 Xác định cấu trúc biểu niệm từ: hiền, trèo, lấp lánh, mèo, sách, xe, tư tưởng 32 Xác định nghĩa biểu vật khác từ nhiều nghĩa sau: - Đầu, mặt, miệng, chân (danh từ) - Đi, chạy (động từ) - Cứng, mềm (tính từ) 33 Hãy xếp từ sau thành hai nhóm, nhóm có nghĩa biểu thái tốt nhóm có nghĩa biểu thái xấu: bày đặt, bịa chuyện, bạt mạng, trang trọng, trân trọng, yêu, phải lịng, bát nháo, mẹ, bà, cơ, chị, thị, mồm, dẻo mép, tằn tiện, cơ, tiết kiệm, hà tiện, kiệt xỉn 34 Nghĩa gốc nghĩa chuyển phân biệt với nào? Nghĩa từ học, chợ nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 35 Phân biệt phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa hoán dụ Hãy dạng thức chuyển nghĩa cụ thể nghĩa trường hợp sau: Bìa d Tờ giấy dày vật thay cho tờ giấy dày đóng ngồi sách, Bìa sách giấy bồi Giấy dày, dai, dùng để đóng bìa sách, bìa vở, làm 129 hộp… Giấy bìa Phần ngồi gỗ rọc để loại Tấm gỗ bìa Từ dùng để đơn vị miếng đậu phụ có hình nhỏ Một bìa đậu (ph) Rìa, mép ngồi Bìa làng Bìa rừng 36 Các từ sau thuộc loại chuyển nghĩa nào, xác định nét nghĩa liên tưởng chuyển nghĩa: cầm đầu, sốt đất, mầm non, kích thước, hạt nhân, mép bàn, lưới điện, ghế, cửa rừng, bì thư 37 Từ “màn” (danh từ) có số nghĩa sau: a) Đồ dùng làm vải thưa, che xung quanh giường để chắn muỗi b) Tấm vải căng để che trước bàn thờ, trước sân khấu trước cửa c) Một hồi kịch từ lúc mở đến lúc hạ Trong nghĩa trên, đâu nghĩa (nghĩa gốc) đâu nghĩa phụ (nghĩa phái sinh)? Trong nghĩa phụ, nghĩa hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa hình thành theo phương thức hốn dụ? Phần 3: Những lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa 38 Thế trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm Tại nói chủ trương dạy từ ngữ theo chủ đề, chủ điểm Tiểu học thực chất dạy từ ngữ theo trường biểu vật, trường biểu niệm? 39 Từ đồng nghĩa gì? Các loại từ đồng nghĩa 40 Từ trái nghĩa gì? Các loại từ trái nghĩa 40 Hãy phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Vì từ vựng lại có hai kiểu từ này? Những từ gạch chân từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa - Gói hai gói hàng - Mua muối muối dưa - Cất hàng – cất tiền vào tủ 41 Xác lập trường nghĩa biểu vật chủ đề sau: đồ dùng học sinh, trường học, gia đình, q hương, thành phố, nơng nghiệp, cơng nghiệp 42 Tìm từ ngữ trường nghĩa đoạn thơ sau Phân tích giá trị biểu đạt thực tế khách quan từ ngữ a) Dải mây trắng đỏ dần đỉnh núi Sương hồng lam ơm ấp nhà tranh Trên đường viền trắng mép đồi xanh Người ấp tưng bừng chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước lom khom Cô yếm thắm che mơi cười lặng lẽ (Đồn Văn Cừ - Chợ tết) b) Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao, 130 Đôi diều sáo lộn nhào khơng… Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu ! (Khi tu hú – Tố Hữu) 43 Các từ nhóm sau có nét nghĩa chung nào? Nhận xét mức độ đồng nghĩa từ nhóm -dẫn đầu, đứng đầu, cầm đâu -đoàn kết, liên kết, cấu kết -chắp, nối, vá, can, hàn -rét, giá, lạnh, cóng 44 Xác định nét nghĩa đồng khác biệt từ đồng nghĩa: thân – thân thiện, xa xa – xa xôi, thi đua – ganh đua, chắt chiu – hà tiện, – suốt – vắt – trẻo 45 Phân tích hiệu sử dụng từ ngữ đồng nghĩa lâm thời đoạn thơ sau: Hoan hơ anh giải phóng qn Kính chào Anh người đẹp Lịch sử hôn anh chàng trai chân đất Sống hiên ngang bất khuất đời Như Thạch Sanh kỉ hai mươi Một dây ná, chông tiến công giặc Mỹ (Tố Hữu) 46 Tìm cặp từ trái nghĩa văn cảnh sau phân tích hay cặp từ trái nghĩa -“Nơi hầm tối nơi sáng Nơi nhìn sức mạnh Việt Nam” (Dương Hương Ly) -“Bao nhiêu người làm thơ Đèo Ngang Mà đèo chạy dọc” (Phạm Tiến Duật) 47 Tìm câu thành ngữ, tục ngữ chứa cặp từ trái nghĩa Xác định tiêu chí ngữ nghĩa chung cặp trái nghĩa Phần 4: Những lớp từ khơng có quan hệ ngữ nghĩa 48 Từ địa phương gì? Cho biết mối quan hệ từ địa phương từ toàn dân 49 Thế từ vay mượn? Tiếng Việt có cách thức vay mượn nào? Ý kiến anh (chị) tượng vay mượn từ ngữ 50 Từ Việt từ Hán Việt khác nào? 51 Hãy kể thuật ngữ ngành Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Tốn học, Văn học (mỗi ngành khoảng 10 từ) 52 Những từ sau thuộc phương ngữ địa lí nào? Trong từ ngữ đó, từ ngữ vào từ vựng tồn dân? Tìm từ ngữ toàn dân tương ứng với từ ngữ 131 phương ngữ đó: măng cụt, sầu riêng, chơm chơm, hủ tiếu, bưng, sập tiệm, áo bông, tuyệt hảo, dư, ngán, chén, tơ, dĩa, đụng xe, kêu (món ăn), quẹo (trái), kiếng, kiểng, hột gà, bùng binh 53 Xác định từ địa phương câu thơ Phân tích giá trị, tác dụng từ địa phương này: - Gan chi, gan rứa, mẹ nờ Mẹ cứu nước chờ chi ai? - Tàu bay bắn bắn sớm trưa Thì tui việc nắng mưa đưa đò - Ghé tai mẹ, hỏi tỏ mò Cớ ông ưng cho mẹ chèo? (Tố Hữu) 54 Tìm 10 từ Hán Việt thay cần phải thay từ Việt đồng nghĩa tương ứng, 10 từ Hán Việt thay từ Việt tương ứng, 10 từ Hán Việt thay trường hợp lại không thay trường hợp khác 55 Hãy nhận xét việc sử dụng từ Hán Việt thơ “Thăng Long thành hoài cổ” Bà huyện Thanh Quan sau đây: Tạo hóa gây chi hí trường Đến thấm tinh sương Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo Thành cũ lâu đài bóng tịch dương Đá trơ gan tuế nguyệt Nước cau mặt với tang thương Ngàn năm gương cũ soi kim cổ Cảnh người luống đoạn trường 56 Phân tích mối quan hệ vấn đề từ địa phương, từ vay mượn với vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt (vê mặt từ ngữ) 132 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG NHÀ TRƯỜNG Hệ thống từ vựng tiếng Việt có vai trị đặc biệt quan trọng việc dạy tiếng Việt nói chung dạy từ ngữ cấp tiểu học nói riêng Khơng có vốn từ đầy đủ, phong phú khơng thể nắm ngơn ngữ phương tiện giao tiếp Tri thức từ ngữ cấp tiểu học giúp cho học sinh có lực sử dụng từ ngữ, nắm vững tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện để học tập phát triển toàn diện Đối với cấp Tiểu học, vốn từ học sinh giàu có khả lựa chọn từ lớn, xác, trình bày tư tưởng, tình cảm rõ ràng, sâu sắc tinh tế nhiêu Vì vậy, số lượng từ ngữ, tính đa dạng động từ xem điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển ngôn ngữ Đặc biệt, học sinh Tiểu học lứa tuổi mà trải nghiệm xã hội cịn ỏi, vốn từ hình thành óc đứa trẻ chủ yếu từ hai môi trường: gia đình nhà trường Ở mơi trường gia đình, vốn từ chắn khơng phong phú giao tiếp gia đình chủ yếu tập trung vào chủ đề sinh hoạt thường ngày Vì thế, vốn từ nhà trường qua môn học, học thực phong phú chủ đề, đa dạng cách thức diễn đạt Việc tích lũy vốn từ, lúc học sinh Tiểu học cần thiết Bởi tích lũy vốn từ ln gắn liền với sử dụng vốn từ Đây hai mặt trình, đó, tích lũy vốn từ xem tiền đề, sử dụng vốn từ hệ Cũng vậy, cấp Tiểu học, rèn luyện từ ngữ xem nội dung trọng tâm phân môn Tiếng Việt phân bố từ lớp đến lớp Từ ngữ không dạy tất phân môn tiếng Việt tập đọc, tả, tập làm văn… mà dạy tất học mơn khác tốn, tự nhiên, xã hội… 3.1 Mơn Tiếng Việt chương trình dạy từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Tiểu học Ở Tiểu học, nhìn cách tổng quát, vấn đề từ vựng ngữ nghĩa dạy tất học mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Tự nhiên Xã hội… Bên cạnh đó, từ vựng ngữ nghĩa cịn dạy với tư cách phân môn độc lập Bài dạy học từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt thực từ lớp Hai đến lớp Năm Ở chương trình Tiểu học, phân môn Tiếng Việt gồm: - Tập đọc - Chính tả - Luyện từ câu - Kể chuyện - Tập làm văn Riêng phân môn Luyện từ câu cung cấp cho học Tiểu học kiến thức sơ đẳng cần thiết từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt: tiếng, từ, cấu tạo từ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, lớp từ mặt ý nghĩa, lớp từ khơng có quan hệ nghĩa… Đặc biệt phân mơn cịn có nội dung Mở rộng vốn từ theo chủ điểm 133 3.2 Các nội dung lí thuyết từ vựng ngữ nghĩa Tiểu học Bài dạy học lí thuyết từ vựng- ngữ nghĩa Tiểu học thiết kế phân môn Luyện từ câu tập trung vào hai sách giáo khoa Tiếng Việt tập Một Tiếng Việt tập Một Nội dung chủ yếu trang bị cho học sinh hiểu biết định vấn đề cấu tạo từ, nghĩa từ, lớp từ Cấu tạo lí thuyết từ gồm ba phần: nhận xét (bài đọc), ghi nhớ (bài đọc) luyện tập 3.2.1 Vấn đề cấu tạo từ chương trình từ ngữ trường Tiểu học Ở Tiểu học, nội dung khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy nêu mức độ định, có tính chất sơ giản, ban đầu, phù hợp với đối tượng học sinh Tiểu học a Từ đơn SGK Tiếng Việt định nghĩa từ đơn sau “Từ gồm tiếng từ đơn” Như từ đơn theo quan niệm SGK Tiểu học từ gồm tiếng Từ nhiều tiếng (từ đa âm) không thuộc phạm vi từ đơn b Từ ghép SGK Tiếng Việt định nghĩa từ ghép sau “Ghép tiếng có nghĩa lại với Đó từ ghép” Định nghĩa nhấn mạnh phương thức tạo từ phương thức “ghép” (phân biệt với phương thức tạo từ từ láy phương thức “láy”) Cách diễn đạt định nghĩa giúp học sinh Tiểu học dễ lĩnh hội nội dung khái niệm dễ vận dụng vào việc nhận biết từ ghép văn Nhưng mặt hạn chế định nghĩa từ ghép chứa tiếng khơng xác định nghĩa (thí dụ: tre pheo, dưa hấu, bếp núc…), GV khó giải thích cho học sinh c Từ láy SGK Tiếng Việt định nghĩa từ láy “Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần) giống Đó từ láy” Định nghĩa chưa nói rõ chế tạo từ từ láy chế “láy lại toàn phận hình thức âm tiếng gốc” nhấn mạnh dấu hiệu hình thức từ láy, giúp học sinh Tiểu học dễ dàng nhận biết từ láy văn Đối với từ láy, có số trường hợp đặc biệt cần có cách nhìn nhận, xử lí theo tư học sinh Tiểu học Cụ thể sau: -Nếu gặp từ đèm đẹp, tơn tốt, khang khác, thinh thích, chênh chếch, thoăn thoắt… nên giải thích cho học sinh Tiểu học từ láy âm (láy phụ âm đầu) Bởi đối chiếu từ với định nghĩa từ láy kiểu từ láy SGK Tiểu học thấy từ với đặc trưng từ láy âm Cách xử lí xét tới đặc trưng tính trực quan tư học sinh Tiểu học, giúp em dễ nhận biết, dễ phân loại từ láy nói -Nếu gặp từ chôm chôm, ba ba, chuồn chuồn, cào cào, bươm bướm, se sẻ, châu chấu, bìm bịp, thằn lằn, tu hú, chèo bẻo… cần dựa vào quan niệm SGK, dựa vào giải pháp khoa học mang tính sư phạm mà SGK lựa chọn Cụ thể từ từ đơn mà chắn từ phức từ ghép Đối chiếu với đặc trưng cấu tạo nghĩa từ láy , ta thấy từ không mang đặc trưng ngữ nghĩa từ láy Vì thế, trường hợp có tính ngoại lệ, loại từ phức đặc biệt 134 3.2.2 Vấn đề ngữ nghĩa từ chương trình từ ngữ cấp tiểu học Lí thuyết nghĩa từ giảng dạy nhà trường Tiểu học có thống cao với lí thuyết nghĩa từ nói chung a) Từ nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với Thí dụ -Cậu bé ăn cơm -Chiếc xe ăn xăng nhiều -Chị B làm công ăn lương -Cỏ ăn lan vệ đường Từ ăn từ nhiều nghĩa ăn có nghĩa cho cơm vào miệng, nhai nuốt, ăn có nghĩa tiêu tốn, ăn có nghĩa hưởng, ăn có nghĩa lấn chiếm Nội hàm khái niệm từ nhiều nghĩa SGK lớp trình bày rõ Có thể mối liên hệ nghĩa nghĩa gốc nghĩa chuyển chưa giải thích cách rõ rệt thông qua khái niệm nét nghĩa cấu trúc nghĩa từ phần giúp học sinh Tiểu học hiểu rõ phải xác lập quan hệ nghĩa nghĩa chuyển nghĩa gốc (ở mức độ khác nhau) hình thành từ nhiều nghĩa b) Từ đồng âm Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa Thí dụ: - Ơng ngồi câu cá - Đoạn văn có câu Hai từ câu đồng âm với câu hành động bắt cá, tơm… móc sắt nhỏ (thường có mối) buộc đầu sợi dây, câu đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn bản, mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu Bản chất tượng đồng âm trình bày rõ thơng qua khái niệm (nhất đối sánh với từ nhiều nghĩa) Có vấn đề đặt trình giảng dạy từ đồng âm trường hợp lấy cưa cưa gỗ, mua muối muối dưa, bước bước chậm rãi có phải từ đồng âm hay khơng Ở trường hợp này, nhận biết mối quan hệ ngữ nghĩa từ: -Lấy cưa cưa gỗ (cưa 1: công cụ; cưa 2: hoạt động sử dụng công cụ) -Mua muối muối dưa (muối 1: tinh thể trắng, vị mặn, dùng để ăn; muối 2: hoạt động cho muối vào thịt cá, rau để giữ lâu làm thức ăn chua) -Bước bước chậm rãi (bước 1: hoạt động đặt chân tới chỗ khác để di chuyển thân thể tới đo; bước 2: khoảng cách hai chân bước) Vẫn xác lập mối quan hệ nghĩa từ từ đồng âm 3.2.3 Vấn đề hệ thống từ vựng chương trình từ ngữ Tiểu học a) Dạy từ ngữ theo chủ đề Lí thuyết trường nghĩa khơng đặt chương trình SGK Tiểu học, nhiên việc mở rộng vốn từ theo chủ điểm ứng dụng tối ưu lí thuyết trường nghĩa 135 -Lớp Hai có 15 chủ điểm: Em học sinh, bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, bạn nhà, bốn mùa, chim chóc, mng thú, sơng biển, cối, Bác Hồ, nhân dân -Lớp Ba có 15 chủ điểm: măng non, mái ấm, tới trường, cộng đồng, quê hương, Bắc Trung Nam, anh em nhà, thành thị nông thôn, bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, nhà chung, bầu trời mặt đất -Lớp Bốn có 10 chủ điểm: thương người thể thương thân, măng mọc thẳng, đơi cánh ước mơ, có chí nên, tiếng sáo diều, người ta hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, người cảm, khám phá giới, tình yêu sống -Lớp Năm có 10 chủ điểm: Việt Nam tổ quốc em, cánh chim hịa bình, người với thiên nhiên, giữ lấy màu xanh, hạnh phúc người, người cơng dân, sống bình, nhớ nguồn, nam nữ, chủ nhân tương lai Qua hệ thống chủ điểm thấy chương trình Tiếng Việt Tiểu học cung cấp cho học sinh vốn từ vựng phong phú toàn diện lĩnh vực gia đình, xã hội, thiên nhiên, đất nước, người, lãnh tụ, giới… Hệ thống chủ điểm nhân tố có vai trò đặc biệt quan trọng việc làm giàu phát triển vốn từ cho học sinh Cụ thể hơn, nội dung Mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu, sách giáo khoa tập trung vào nội dung: -Lớp Hai mở rộng vốn từ về: học tập, ngày, tháng, năm, môn học, họ hàng, đồ dùng, tình cảm, cơng việc gia đình, tình cảm gia đình, vật ni, mùa, thời tiết, chim chóc, mng thú, sơng biển, cối, Bác Hồ, nghề nghiệp -Lớp Ba mở rộng vốn từ về: thiếu nhi, gia đình, trường học, cộng đồng, quê hương, địa phương, dân tộc, thành thị - nông thôn, tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, cácc nước, thiên nhiên -Lớp Bốn mở rộng vốn từ về: nhân hậu – đoàn kết, trung thực – tự trọng, ước mơ, ý chí – nghị lực, trị chơi – đồ chơi, tài năng, sức khỏe, đẹp, dũng cảm, du lịch thám hiểm, lạc quan – yêu đời -Lớp Năm mở rộng vốn từ về: Tổ quốc, nhân dân, hịa bình, hữu nghị - hợp tác, thiên nhiên, bảo vệ môi trường, hạnh phúc, công dân, trật tự - an ninh, truyền thống, nam nữ, trẻ em, quyền bổn phận Trên sở chủ điểm xác định, nội dung mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu thể tính phong phú đa dạng vốn từ cần cung cấp cho học sinh Đây sở quan trọng việc làm giàu phát triển vốn từ cho học sinh Tiểu học b) Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Thí dụ: siêng năng, chăm chỉ, cần cù… Quan niệm từ đồng nghĩa giảng dạy Tiểu học có hạn chế việc xử lí tượng nhiều nghĩa từ (điều nói rõ phần lí thuyết trình bày từ đồng nghĩa) Tuy nhiên, trình độ học sinh Tiểu học cịn thấp cảm quan từ đồng nghĩa thể nội dung khái niệm chấp nhận Các loại từ đồng nghĩa giảng dạy Tiểu học đồng nghĩa hoàn toàn đồng nghĩa khơng hồn tồn: 136 Từ đồng nghĩa hồn tồn thay cho lời nói Thí dụ: hổ, cọp, hùm… Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn khác thái độ, tình cảm, tâm trạng, bình giá… người nói Thí dụ: ăn, xơi, chén… biểu thị thái độ, tình cảm khác người đối thoại điều nói đến Các từ mang, khiêng, vác… biểu thị cách thức hành động khác Đưa khái niệm từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hợp lí có nhiều trường hợp từ thay cho lời nói lại khơng phải từ đồng nghĩa c) Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Thí dụ: -Chết vinh sống nhục -Gạn đục khơi -Gần mực đen, gần đèn sáng Cũng tương tự từ đồng nghĩa, chất từ trái nghĩa cịn có hạn chế khơng xuất phát từ lí thuyết trường nghĩa HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Vấn đề cấu tạo từ chương trình từ ngữ Tiểu học Vấn đề nghĩa từ chương trình từ ngữ Tiểu học Vấn đề hệ thống từ vựng (dạy từ ngữ theo chủ đề, trường nghĩa) chương trình từ ngữ Tiểu học CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Các khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy giảng dạy Tiểu học có đáng lưu ý Nên giải thích cho học sinh Tiểu học từ từ đơn hay từ ghép -Bù nhìn, bồ kết, bồ hóng, mặc cả… (từ Việt) -Xà phịng, cà phê, ơ, mít tinh, căng tin … (từ vay mượn) Nếu gặp từ đèm đẹp, tơn tốt, khang khác, thinh thích, chênh chếch, thoăn thoắt… giải thích cho học sinh Tiểu học từ láy âm (láy phụ âm đầu) biến thể từ láy hồn tồn? Các từ chơm chơm, ba ba, chuồn chuồn, cào cào, bươm bướm, se sẻ, châu chấu, bìm bịp, chẫu chàng, thằn lằn, thuồng luồng, tu hú, chèo bẻo… có phải từ láy khơng? Các từ cong queo, cuống quýt, công kênh, cập kênh… có phải từ láy hay khơng? Bằng cách để hướng dẫn học sinh Tiểu học nhận từ có nhiều nghĩa? Có thể dựa vào dấu hiệu để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa? Theo anh (chị) việc dạy nội hàm khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa cho học sinh Tiểu học chương trình SGK hành có hợp lí hay khơng? 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên) – Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học THCN Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (2014), Giải đáp 120 câu hỏi thường gặp dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Quang Năng (2005), Dạy học từ láy trường phổ thơng, Nxb Giáo dục 10 Bùi Minh Tốn, Đặng Thị Lanh, Lê Hữu Tỉnh (1996), Tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục 138 ... NGHĨA TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 81 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT 81 1 .1. Từ từ vựng 81 1 .1. 1Khái niệm từ ngôn ngữ 81 1 .1. 2 Từ vựng 82 1. 2... chương trình Tiếng Việt Tiểu học 2.3 Thái độ Yêu tiếng Việt, trân trọng giữ gìn sáng tiếng Việt PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC 1. 1 Đại cương ngôn ngữ ngôn ngữ học 1. 1 .1 Khái niệm ngơn ngữ 1. 1 .1. 1 Ngơn... 14 1. 2 Bản chất chức ngôn ngữ 15 1. 2 .1 Bản chất ngôn ngữ 15 1. 2.2 Chức ngôn ngữ 18 1. 3 Sự phân loại ngôn ngữ 19 1. 3 .1 Khái quát phân loại 19

Ngày đăng: 24/09/2022, 20:42

Hình ảnh liên quan

Loại hình học nghiên cứu các ngôn ngữ trên cơ sở một cấu trúc và nội dung của các đơn vị ngôn ngữ đặc biệt là từ và biến hình từ của một thứ tiếng - Giáo trình Tiếng Việt 1

o.

ại hình học nghiên cứu các ngôn ngữ trên cơ sở một cấu trúc và nội dung của các đơn vị ngôn ngữ đặc biệt là từ và biến hình từ của một thứ tiếng Xem tại trang 15 của tài liệu.
bản, là lớp từ hình thành từ xa xưa, biểu hiện những nội dung, những đối tượng, những khái niệm thiết yếu nhất của cuộc sống con người: từ chỉ các hiện tượng thiên nhiên,  chỉ các bộ phận trên cơ thể, các từ chỉ màu sắc, chỉ các đồ vật quen thuộc,… Đó là  - Giáo trình Tiếng Việt 1

b.

ản, là lớp từ hình thành từ xa xưa, biểu hiện những nội dung, những đối tượng, những khái niệm thiết yếu nhất của cuộc sống con người: từ chỉ các hiện tượng thiên nhiên, chỉ các bộ phận trên cơ thể, các từ chỉ màu sắc, chỉ các đồ vật quen thuộc,… Đó là Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tiêu chí ngữ pháp: các hiện tượng ngữ pháp, các phạm trù ngữ pháp, hình thức - Giáo trình Tiếng Việt 1

i.

êu chí ngữ pháp: các hiện tượng ngữ pháp, các phạm trù ngữ pháp, hình thức Xem tại trang 26 của tài liệu.
a. Mơ hình cấu tạo âm tiế tở dạng đầy đủ: - Giáo trình Tiếng Việt 1

a..

Mơ hình cấu tạo âm tiế tở dạng đầy đủ: Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Dựa vào hình dáng của mơi khi phát âm, ta có: + Ngun âm trịn mơi: [u], [o].  - Giáo trình Tiếng Việt 1

a.

vào hình dáng của mơi khi phát âm, ta có: + Ngun âm trịn mơi: [u], [o]. Xem tại trang 48 của tài liệu.
Tất cả các tiêu chí trên được thể hiện trên một sơ đồ gọi là hình thang nguyên âm quốc tế - Giáo trình Tiếng Việt 1

t.

cả các tiêu chí trên được thể hiện trên một sơ đồ gọi là hình thang nguyên âm quốc tế Xem tại trang 49 của tài liệu.
Sau đây là bảng phân loại và ghi các phụ âm thường gặp trong các ngôn ngữ (chủ yếu là tiếng Việt): (chủ yếu là tiếng Việt):  - Giáo trình Tiếng Việt 1

au.

đây là bảng phân loại và ghi các phụ âm thường gặp trong các ngôn ngữ (chủ yếu là tiếng Việt): (chủ yếu là tiếng Việt): Xem tại trang 50 của tài liệu.
Đặc điểm này phản ánh nét chủ đạo trong loại hình ngơn ngữ đơn lập của tiếng Việt xét về mặt ngữ âm - Giáo trình Tiếng Việt 1

c.

điểm này phản ánh nét chủ đạo trong loại hình ngơn ngữ đơn lập của tiếng Việt xét về mặt ngữ âm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Mã hóa = hình vẽ - Giáo trình Tiếng Việt 1

h.

óa = hình vẽ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Tính hình tượng là kết quả của tính biểu trưng. Ngữ cố định giúp người đọc tái hiện lại những hình ảnh về các sự vật, hiện tượng - Giáo trình Tiếng Việt 1

nh.

hình tượng là kết quả của tính biểu trưng. Ngữ cố định giúp người đọc tái hiện lại những hình ảnh về các sự vật, hiện tượng Xem tại trang 99 của tài liệu.
Trên cơ sở sự hình thành nghĩa của từ, có thể chấp nhận một định nghĩa như sau:  Nghĩa của  từ  là thành phần nội dung tinh thần được  gợi ra ở trong từ,  là khái  niệm về sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan được ngơn ngữ hóa - Giáo trình Tiếng Việt 1

r.

ên cơ sở sự hình thành nghĩa của từ, có thể chấp nhận một định nghĩa như sau: Nghĩa của từ là thành phần nội dung tinh thần được gợi ra ở trong từ, là khái niệm về sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan được ngơn ngữ hóa Xem tại trang 100 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan