1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Tiếng Việt 2 ngành giáo dục tiểu học

115 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 432,78 KB

Nội dung

4 2 Các phép liên kết trong văn bản 4 2 1 Phép lặp Là biện pháp lặp lại ở câu đứng sau những yếu tố ngôn ngữ đã tồn tại ở câu trước đó, nhằm tạo ra tính liên kết giữa các câu với nhau. gọi câu đứng trước là chủ ngôn, tức là phát ngôn đầu tiên, còn câu đứng sau có chứa yếu tố ngôn ngữ lặp là kết ngôn.

4.2 Các phép liên kết văn 4.2.1 Phép lặp: Là biện pháp lặp lại câu đứng sau yếu tố ngôn ngữ tồn câu trước đó, nhằm tạo tính liên kết câu với (Trần Ngọc Thêm gọi câu đứng trước chủ ngơn, tức phát ngơn đầu tiên, cịn câu đứng sau có chứa yếu tố ngơn ngữ lặp kết ngôn) Phân loại: Căn vào cấp độ ngơn ngữ, có: - Lặp ngữ âm: Là việc lặp lại kết ngôn yếu tố ngữ âm âm tiết, số lượng âm tiết, khuôn vần, phụ âm đầu, điệu, nhịp điệu có chủ ngơn Nói cách khác, dạng thức mà chủ tố lặp tố yếu tố ngữ âm Phương thức lặp ngữ âm dạng thức liên kết sử dụng loại văn bản, thể rõ loại văn vần (thơ lục bát, vè, đồng dao, …) Trong loại văn này, lặp ngữ âm dạng thức liên kết khơng thể thiếu được, làm cho văn dễ nhớ, dễ thuộc, đặc biệt vè, đồng dao cho trẻ em đứng vững được, tồn lâu dài qua thời gian (khác nhiều với thơ tự do, có liên kết nội dung thiếu lặp ngữ âm mà tính liên kết khơng chặt chẽ, rời rạc, khó nhớ nhiều) Trong văn vần, trước tiên phải nói đến phương thức “lặp số lượng âm tiết’ Phương thức cho phép tạo thể thơ khác Chẳng hạn, số lượng âm tiết lặp lặp lại đặn câu ta thơ bốn chữ, thơ năm chữ hay thơ bảy chữ VD1: Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt (ca dao) VD2: Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son (thể thơ thất ngơn tứ tuyệt - Hồ Xuân Hương – Bánh trôi nước) Thể thất ngơn tứ tuyệt: thơ có câu, câu có chữ, chữ hiệp vần với nhau: chữ cuối câu 1, 2, hiệp vần với ( tròn- non- son) Còn số lượng âm tiết lặp lại câu đứng cách kết hợp hai cách lặp nói ta thơ lục bát hay song thất lục bát VD: Trên trời có đám mây xanh, Ở mây trắng chung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng, Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc lại xây ngang, Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân Có rửa rửa chân tay, Chớ rửa lông mày chết cá ao anh (thể thơ lục bát - ca dao) Nói lặp lại vần thơ, “Làm thơ nào?”, nhà thơ Nga Maiacopxki nhận xét: “Vần đưa ta quay trở lại dòng trước, buộc ta nhớ lại Vần bắt tất dịng thể tư tưởng phải đứng cạnh nhau” - Lặp từ vựng: Để bảo đảm cho văn có tính liên kết chủ đề, nghĩa câu phải hướng tới việc thể chủ đề cho trước, biện pháp đơn giản lặp từ vựng Biện pháp lặp từ vựng, khiến cho chủ đề văn trì Là lặp lại yếu tố từ vựng (từ, tên gọi, cụm từ) kết ngôn (đơn vị liên kết đứng sau) VD: Trăng sơng trên đồng làng q, tơi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng biển lúc mọc thì đây lần tơi thấy Màu trăng màu lịng đỏ trứng, lúc sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần Chú ý: Lặp từ vựng phương thức lặp quan trọng để liên kết chủ đề, nhiên, lạm dụng dễ dẫn đến lỗi lặp từ làm cho văn nặng nề, nhàm chán Phương thức sử dụng phổ biến văn hành văn khoa học để đảm bảo tính xác cao Lặp ngữ pháp: Phương thức ‘lặp ngữ pháp’ thể việc lặp lại hay số yếu tố ngữ pháp phát ngôn phát ngôn khác để tạo liên kết chúng VD: “Từng ngày, mẹ thầm đoán đến đâu Từng giờ, mẹ thầm hỏi làm gì.” (Nguyễn Thị Như Trang Tiếng mưa) => Lặp cấu trúc ngữ pháp “Nếu khơng có nhân dân khơng đủ lực lượng Nếu khơng có phủ khơng dẫn đường.” (Hồ Chí Minh) => Lặp cấu trúc ngữ pháp Lưu ý: Trong nhiều trường hợp, lặp cấu trúc ngữ pháp kết hợp với lặp ngữ âm làm cho độ gắn bó phát ngơn cao 4.2.2.Phép Là phương thức dùng từ ngữ khác tương đương nghĩa câu sau để thay cho từ ngữ dùng câu trước văn Phân loại: - Thế đồng nghĩa Là phương thức liên kết thực cách sử dụng đầu câu thứ hai vài từ ngữ đồng nghĩa với vài từ ngữ khác xuất câu thứ Đối tượng ngôn ngữ từ đồng nghĩa đồng sở Đồng sở nói đến đối tượng có nhiều biểu thức khác nhau, tên gọi khác để đối tượng đó.  VD 1: Một mũ len xanh chị sinh gái Chiếc mũ đỏ tươi chị đẻ trai (Ta thấy hai từ sinh đẻ có nghĩa giống nhau) VD 2: Ăn với đứa trai lên hai chồng chết Cách tháng sau đứa lên sài bỏ để chị lại mình.” (Mùa lạc – Nguyễn Khải) VD3: Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, huơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy Hai người giằng co du đẩy nhau, buông gây ra, áp vào vật Hai đứa trẻ kêu khóc om sịm Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm (Tắt đèn-NTT) Tác dụng: Liên kết câu; Cung cấp thông tin phụ, làm cho nội dung văn thêm phong phú; Tránh lặp từ đơn điệu, tránh việc lặp lặp lại từ nhiều lần câu; giúp mang đến sắc thái mới, làm cho cách diễn đạt tinh tế hơn, biểu thị nhiều thuộc tính khác đối tượng Có khả trì chủ đề phương thức lặp - Thế đại từ:Là dùng đại từ thay cho từ ngữ, câu hay ý gồm nhiều câu… nhằm tạo tính liên kết phần văn Ví dụ 1: “Đời vĩ nhân cho ta lý tưởng, kiểu mẫu để bắt chước Nhờ gương sáng họ mà ta trở nên khá, có can đảm, kiên nhẫn để đến mục đích” Trích Hồi Ký Nguyễn Hiến Lê Ví dụ 2: Những bất bình đẳng kinh tế thường đưa bùng nổ đấu tranh cách mạng Chúng ta cần giữ quan điểm nguyên cứu lịch sử nước Lưu ý: Hiệu liên kết đại từ gia tăng đại từ kèm với danh từ có nghĩa khái quát Và đại từ có khả trì chủ đề lặp từ ngữ 4.2.3 Phép tỉnh lược Tỉnh lược biện pháp lược bỏ câu sau một/ số thành phần xuất câu trước Chính nhờ lược bỏ mà câu có quan hệ chặt chẽ với Biện pháp cịn có tác dụng tránh lặp từ vựng Yếu tố tỉnh lược thành phần phát ngơn VD1: Tơi thích ăn khoai lang luộc Ngày mẹ tơi mua (khoai lang luộc) cho VD2: Tôi thích chơi bóng bàn Nhưng Hùng khơng (thích chơi bóng bàn) VD3: Tơi bảo anh đừng nói với Nhưng anh ý nói (với nó) VD4: Ơng có xe hơi, có nhà lầu, có đồn điền, lại có trang trại nhà quê Vậy thị (ơng) người giầu đứt 4.2.4 Phép nối: Là biện pháp sử dụng câu sau từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp để liên kết với câu trước Phương thức nối thường dùng quan hệ từ từ chuyên thực chức nối kết để nối câu lại tạo nên liên kết Các từ thường sử dụng: nhưng, qua đó, đồng thời, bên cạnh đó, trước đó, sau đó, là, trái lại, chí, cuối cùng, thế, cho nên, … VD: Mẹ nói, miệng mỉm cười Nhưng tơi biết mẹ có điều khơng vui Lớp hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến học Đồng thời, chúng tơi cịn đoàn kết, giúp đỡ học tập nhiều 4.2.5 Phép tuyến tính (trật tự từ) Là phương thức sử dụng trật tự tuyến tính câu đoạn, đoạn để tạo liên kết chúng với VD: Kháng chiến tiến mạnh Quân dân ta tiến mạnh Nghệ thuật cần tiến mạnh Chú ý: Nếu câu nối với QHT gọi phương thức nối phương thức tuyến tính VD: Kháng chiến tiến mạnh Quân dân ta tiến mạnh Vì nghệ thuật cần tiến mạnh Phân loại: - Liên kết câu có quan hệ thời gian VD: Bỗng cửa buồng mở phanh lại tự đóng Một người lạ bước vào - Liên kết câu khơng có quan hệ thời gian VD: Trời nắng Anh thấy mệt bở tai Đường ổ gà lầy lội Chúng cố gắng trở hẹn 4.2.6 Phép liên tưởng VD: Trong nhà có tiếng guốc lẹp kẹp Cửa từ từ mở Phương thức liên tưởng phương thức liên kết sử sụng từ ngữ vật tượng liên quan gần gũi cấu trúc với từ ngữ vật tượng xuất câu trước để liên kết câu Để tạo nên liên tưởng, càn sử dụng từ ngữ trường nghĩa (có tác dụng trì phát triển chủ đề, làm cho nội dung diễn đạt trở nên phong phú, thú vị đảm bảo chặt chẽ, mạch lạc Một số kiểu liên tưởng thường gặp: - Liên tưởng bao hàm: Là liên tưởng riêng, phận với chung, tồn thể VD: Chích bơng chim xinh đẹp trongthế giới loài chim Hai chân chích bơng xinh xinh hai tăm - Liên tưởng đồng loại: Là liên tưởng từ ngữ vật, tượng đồng loại, giúp tạo liên kết chặt chẽ câu VD1: Bộ đội xung quanh Du kích nhào theo Mưa ạt vỡ đập Ánh chớp lóe lên soi rõ khuôn mặt anh VD2: “Bỗng nhiên, Bọ Vẽ khẽ co mình… ” - Liên tưởng định lượng: liên tưởng từ ngữ vật, tượng có quan hệ lượng VD: Người mẹ chồng nàng dâu nhìn Hai người thấy lẻ loi, cô đơn thương - Liên tưởng định vị: Là mối liên hệ từ biểu vật, hành động, tính chất với từ biểu vị trí tồn phổ biến chúng không gian thời gian VD: Tuy chưa buồn ngủ nằm đắp chăn cho ấm bng cho khỏi muỗi tốt Hai giường nhỏ kê song song, cách có lối nhỏ Đêm lạnh, trời thăm thắm Sao xanh biếc đầy trời Khó ngủ - Liên tưởng định chức: liên tưởng vật với chức điển hình VD: Bạn Lan học sinh giỏi Hằng ngày bạn chăm học - Liên tưởng nhân quả: Là liên tưởng từ ngữ nguyên nhân từ ngữ kết VD: Ngoài việc quan, Hà say mê vẽ Tường đầy tranh Trận lụt chưa rút Nước mênh mông 4.2.7 Phép đối Là phương thức sử dụng câu sau từ ngữ vật, tượng tương phản, trái ngược với từ ngữ vật, tượng xuất câu trước để liên kết câu VD: Bên dãy phố vách núi đá dựng đứng, cao sừng sững Bên ngồi biển rộng mênh mơng Nhà thơ gói tâm tình tác giả thơ Người đọc mở thơ ra, thấy tâm tình VD2: Đối với người… CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH HỌC VÀ TU TỪ HỌC I PHONG CÁCH HỌC 2- Các phong cách chức ngôn ngữ TV Bao gồm phong cách: Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Phong cách ngơn ngữ hành chính-cơng vụ Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ luận Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Các tên gọi khác:Phong cách ngữ; Phong cách ngữ tự nhiên; Phong cách ngữ tự do; Phong cách sinh hoạt ngày; Phong cách hội thoại a Khái niệm:Là phong cách ngôn ngữ dùng lĩnh vực giao tiếp sinh hoạt ngày cá nhân, có tính chất tự nhiên, tự phát, khơng chuẩn bị trước b Đặc trưng: Có đặc trưng bản:  Tính cá thể: Ðặc trưng thể chỗ giao tiếp, người nói thể vẻ riêng thói quen ngơn ngữ trao đổi, chuyện trị, tâm với người khác Ngôn ngữ công cụ chung dùng để giao tiếp cộng đồng người có vận dụng thể không giống nhiều nguyên nhân như: nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính, tâm lí, tính cách, trình độ học vấn, văn hố Ðặc trưng khiến cho thể phong cách ngữ phong phú, phức tạp, đa dạng.  Vd: lời nói sinh hoạt hàng ngày, người có giọng nói, cách diễn đạt, dùng từ theo cách riêng  Tính cụ thể:Ở phong cách ngữ, cách nói trừu tượng, chung chung tỏ khơng thích hợp Ðiều giao tiếp thường giao tiếp hội thoại, tiếp nhận phản hồi thơng tin, tình cảm cần phải tức thời ngắn gọn Ðặc trưng giúp cho giao tiếp sinh hoạt hàng ngày trở nên nhanh chóng, dễ dàng, trường hợp phải đề cập đến vấn đề trừu tượng  Tính cảm xúc: Ðặc trưng gắn chặt với tính cụ thể Khi giao tiếp người ta luôn bộc lộ cách rõ ràng thái độ tư tưởng, tình cảm đối tượng nói đến Những cách diễn đạt đầy màu sắc tình cảm nảy sinh trực tiếp từ tình cụ thể thực tế đời sống mn màu mn vẻ Chính thái độ, tình cảm, cảm xúc làm thành nội dung biểu bổ sung lời nói, giúp người nghe hiểu nhanh chóng, hiểu sâu sắc nội dung mục đích, ý nghĩa lời nói  Ngồi ra, cịn có tính tự nhiên, sinh động (phi nghi thức): Ngôn ngữ phong cách sinh hoạt hội thoại ngôn ngữ tự nhiên, tự phát người cụ thể, gắn chặt với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Đó loại ngơn ngữ khơng có “tính chuẩn bị trước”, khơng gọt giũa, trau chuốt, khơng hướng chuẩn mực Vì thường sinh động, cụ thể, gây ấn tượng tự nhiên 2.2 Phong cách ngơn ngữ hành chính- cơng vụ Các VB thuộc phong cách HC-CV: Đơn từ, Quyết định, Tờ trình, Biên bản, Hợp đồng, Hóa đơn, Chỉ thị, Thông báo, Bằng khen, Văn chứng chỉ, Giấy triệu tập, … a Một số tên gọi khác:Phong cách HC-CV, phong cách ngơn ngữ hành chính, phong cách ngơn ngữ văn phịng, phong cách hành vụ, … b Khái niệm:Phong cách HC-CV phong cách ngôn ngữ dùng lĩnh vực giao tiếp việc quản lý, điều hành, tổ chức hành quan, tổ chức, đoàn thể, cá nhân với quan, tổ chức, đoàn thể c Đặc trưng: Tính khn mẫu; tính xác-minh bạch; tính  Tính khn mẫu: Cách trình bày, diễn đạt ngơn ngữ hành phải tuân theo quy định định mang tính chất thể thức hành chính.   Cách đặt câu ngơn ngữ hành phải theo khn mẫu câu hành Tính khn mẫu thể qua quy định cấu trúc văn bản, dùng từ, hình thức trình bày văn    Văn hành thường xây dựng theo kiểu cấu trúc có sẵn, với hai dạng :  + Dạng mẫu có sẵn, người viết cần điền vào; + Dạng theo mẫu hướng dẫn chung  Tính xác - minh bạch: Văn hành cho phép cách hiểu Nếu hiểu không thống dẫn đến việc thi hành văn hành theo cách khác Tính xác thể từ dấu chấm câu đến từ ngữ, câu văn kết cấu văn Từ ngữ văn hành phải đơn nghĩa Câu văn phải đơn nghĩa Nói cách khác, quan hệ hình thức nội dung biểu đạt quan hệ 1-1 Ðặc trưng đòi hỏi người tạo lập văn không dùng từ ngữ, kiểu cấu trúc ngữ pháp mơ hồ.   Vd: Quy chế thi phải chuẩn xác từng câu chữ, sử dụng dấu câu  Tínhnghiêm túc- khách quan Văn hành thuộc loại giấy tờ có quan hệ đến thể chế quốc gia, xã hội có tổ chức diễn đạt phải tính nghiêm túc Các văn : hiến pháp, luật, định, thơng tư, mang tính chất khuôn phép cao không chấp nhận phong cách diễn đạt riêng cá nhân Ngay văn hành mang tính cá nhân phải đảm bảo đặc trưng này.  VD: Viết đơn khác với viết thư Phong cách ngôn ngữ khoa học

Ngày đăng: 09/05/2023, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w