Tập bài giảng Tâm lí học tiểu học được biên soạn theo chương trình đào tạo cử nhân hệ đại học chính quy chuyên ngành Giáo dục tiểu học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tập bài giảng Tâm lí học tiểu học được biên soạn trên cơ sở kế thừa, tiếp nối những công trình nghiên cứu và Giáo trình Tâm lí học tiểu học trước đó. Đồng thời, tập bài giảng cập nhật các thành tựu nghiên cứu mới nhất của khoa học Giáo dục tiểu học thế giới, trong khu vực và trong nước nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên hệ cử nhân đại học chuyên ngành Giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẬP BÀI GIẢNG TÂM LÍ HỌC TIỂU HỌC (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI - NĂM 2017 TẬP BÀI GIẢNG TÂM LÍ HỌC TIỂU HỌC ( Tài liệu dùng cho hệ cử nhân Giáo dục Tiểu học) HÀ NỘI - NĂM 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 MỤC TIÊU MÔN HỌC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC TIỂU HỌC 1.1 Đối tượng nhiệm vụ Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học 1.1.1 Đối tượng Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học .3 1.1.2 Nhiệm vụ Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học .4 1.1.3 Mối quan hệ Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học .4 1.1.4 Ý nghĩa Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học.5 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học 1.2 Lí luận phát triển tâm lí trẻ em 1.2.1.Quan niệm trẻ em 1.2.2 Sự phát triển tâm lí trẻ em 1.2.3 Một số quy luật phát triển tâm lí trẻ em 11 1.2.4 Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em 12 1.3 Khái niệm học sinh tiểu học tiền đề phát triển tâm lí học sinh tiểu học .14 1.3.1 Khái niệm học sinh tiểu học 14 1.3.2 Tiền đề phát triển tâm lí học sinh tiểu học 15 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 21 2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 21 2.1.1.Đặc điểm ý học sinh tiểu học 21 2.1.2 Đặc điểm tri giác học sinh tiểu học 22 2.1.3 Đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học 23 2.1.4.Đặc điểm tư học sinh tiểu học 24 2.1.5 Đặc điểm tưởng tượng học sinh tiểu học 26 2.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 27 2.2.1 Đặc điểm nhu cầu học sinh tiểu học 27 2.2.2 Đặc điểm tình cảm học sinh tiểu học 28 2.2.3 Đặ điểm tính cách học sinh tiểu học 29 2.2.4 Đặc điểm ý chí học sinh tiểu học 30 2.2.5.Đặc điểm tự đánh giá học sinh tiểu học .30 2.2.6 Năng khiếu học sinh tiểu học 31 CHƯƠNG 3: CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 37 3.1 Hoạt động học học sinh tiểu học 37 3.1.1 Khái niệm hoạt động học 37 3.1.2 Đặc điểm hoạt động học học sinh tiểu học .38 3.1.3 Cấu trúc hoạt động học học sinh tiểu học 40 3.1.4 Sự hình thành hoạt động học học sinh tiểu học 46 3.2 Giao tiếp học sinh tiểu học 48 3.3 Hoạt động vui chơi học sinh tiểu học 48 3.4 Hoạt động lao động học sinh tiểu học 49 3.5 Hoạt động xã hội học sinh tiểu học 50 3.6 Hoạt động văn hóa - thể thao học sinh tiểu học 50 CHƯƠNG 4: TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC TIỂU HỌC .53 4.1 Khái niệm hoạt động dạy 53 4.2 Bản chất đặc điểm hoạt động dạy tiểu học 54 4.3 Sự thống hoạt động dạy hoạt động học nhà trường tiểu học .56 4.4 Dạy khái niệm cho học sinh tiểu học 57 4.4.1 Khái niệm khát niệm 57 4.4.2 Bản chất tâm lí q trình lĩnh hội khái niệm .57 4.4.3 Các nguyên tắc bước tổ chức học sinh tiếp thu khái niệm 58 4.5 Dạy kĩ năng, kĩ xảo thói quen cho học sinh tiểu học .61 4.5.1 Khái niệm kĩ năng, kĩ xảo thói quen 61 4.5.3 Các giai đoạn hình thành kĩ kĩ xảo 62 4.5.4 Một số yêu cầu việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen cho học sinh tiểu học 63 4.6 Dạy học phát triển trí tuệ học sinh tiểu học 64 4.6.1 Khái niệm trí tuệ 64 4.6.2 Khái niệm phát triển trí tuệ 65 4.6.3 Các số phát triển trí tuệ 66 4.6.4 Các giai đoạn phát triển trí tuệ 67 4.6.6 Đổi dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa 69 CHƯƠNG 5: TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC TIỂU HỌC .71 5.1 Khái niệm đạo đức hành vi đạo đức 71 5.1.1 Khái niệm đạo đức 71 5.1.2 Khái niệm hành vi đạo đức .71 5.2 Cấu trúc tâm lí hành vi đạo đức 72 5.2.1 Tri thức niềm tin đạo đức 72 5.2.2 Động tình cảm đạo đức 73 5.2.3 Ý chí Thói quen đạo đức 73 5.3 Bản chất tâm lí học việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học .73 5.4 Các đường giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 75 5.4.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hoạt động .75 5.4.2 Giáo dục đạo đức tập thể .76 5.4.3 Giáo dục gia đình 77 5.4.4 Tự giáo dục 78 CHƯƠNG 6: TÂM LÍ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC82 6.1 Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên tiểu học 82 6.2 Cấu trúc nhân cách người giáo viên tiểu học .83 6.3 Một số phẩm chất nhân cách người giáo viên tiểu học 84 6.4 Một số lực người giáo viên tiểu học 84 6.4.1.Các lực dạy học .84 6.4.2 Các lực giáo dục .87 6.5 Các đường hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học 90 6.5.1 Hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông 90 6.5.2 Hoạt động học tập rèn luyện trường sư phạm 90 6.5.3 Tự hoàn thiện nâng cao nhân cách hoạt động nghề nghiệp 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 LỜI NĨI ĐẦU Tập giảng Tâm lí học tiểu học biên soạn theo chương trình đào tạo cử nhân hệ đại học quy chuyên ngành Giáo dục tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tập giảng Tâm lí học tiểu học biên soạn sở kế thừa, tiếp nối cơng trình nghiên cứu Giáo trình Tâm lí học tiểu học trước Đồng thời, tập giảng cập nhật thành tựu nghiên cứu khoa học Giáo dục tiểu học giới, khu vực nước nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên hệ cử nhân đại học chuyên ngành Giáo dục tiểu học giai đoạn Nội dung tài liệu cấu trúc sáu chương: Chương Khái quát Tâm lí học tiểu học Chương Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học Chương Các hoạt động học sinh tiểu học Chương Tâm lí học dạy học tiểu học Chương Tâm lí học giáo dục tiểu học Chương Tâm lí học nhân cách người giáo viên tiểu học Tập giảng Tâm lí học tiểu học biên soạn lần Vì vậy, tác giả cố gắng nhiều, chắn tránh khỏi khiếm khuyết Để tập giảng tiếp tục bổ sung hoàn thiện, mong nhận góp ý nhà khoa học, giảng viên sinh viên Tác giả MỤC TIÊU MƠN HỌC Kiến thức Trình bày vấn đề lí luận chung phát triển tâm lí học sinh tiểu học, đặc điểm tâm lí bản, hoạt động học sinh tiểu học, nội dung Tâm lí học dạy học giáo dục Tiểu học, Tâm lí học nhân cách người giáo viên tiểu học Kĩ Vận dụng kiến thức Tâm lí học tiểu học vào việc giải tập thực hành, tìm hiểu tâm lí học sinh để đề biện pháp tổ chức dạy học giáo dục học sinh có kết Vận dụng kiến thức Tâm lí học tiểu học vào việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; rèn luyện, tu dưỡng tay nghề sư phạm nhân cách người giáo viên Thái độ Hứng thú coi trọng học Tâm lí học tiểu học, tăng thêm lòng yêu trẻ, lòng yêu nghề dạy học, coi trọng việc hình thành phát triển nhân cách người giáo viên tiểu học GIỚI THIỆU MÔN HỌC T T Tên chương Số tiết lớp (LT/TH) Số tiết tự học Khái quát Tâm lí học tiểu học (2/4) 12 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học (3/6) 18 Các hoạt động học sinh tiểu học (3/5) 16 Tâm lí học dạy học tiểu học (2/5) 14 Tâm lí học giáo dục tiểu học (2/5) 14 Tâm lí học nhân cách người giáo viên tiểu học (3/5) 16 45 (15/30) 90 Tổng cộng ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN MÔN HỌC Sinh viên học xong học phần Tâm lí học đại cương, Sinh lí học lứa tuổi học sinh tiểu học CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC TIỂU HỌC Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu rõ đối tượng, nhiệm vụ hệ thống phương pháp nghiên cứu Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học - Nắm vững khái niệm trẻ em Phân tích số quan điểm sai lầm phát triển tâm lí trẻ em, khẳng định quan điểm vật biện chứng Trình bày phân chia giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em, quy luật, điều kiện phát triển tâm lí trẻ em - Hiểu rõ khái niệm học sinh tiểu học phân tích tiền đề phát triển tâm lí học sinh tiểu học Kĩ - Vận dụng hiểu biết lí luận phát triển tâm lí trẻ em để phân tích, phê phán quan điểm sai lầm sở nắm vững quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lí trẻ - Vận dụng vấn đề lí luận học vào việc nghiên cứu phát triển tâm lí lứa tuổi tiểu học, vào việc tổ chức dạy học giáo dục học sinh tiểu học Thái độ - Tăng thêm lòng yêu nghề, mến trẻ Chú ý đặc điểm tâm lí tuổi học sinh tiểu học, đặt móng cho phát triển tâm lí nhân cách lứa tuổi 1.1 Đối tượng nhiệm vụ Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học hai lĩnh vực tâm lí học gắn bó chặt chẽ với hoạt động sư phạm, hoạt động giáo dục Đây hai chuyên ngành bản, phát triển sớm Tâm lí học Mơn học Tâm lí học tiểu học tích hợp từ hai chuyên ngành 1.1.1 Đối tượng Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học Đối tượng Tâm lí học lứa tuổi tiểu học: Tâm lí học lứa tuổi tiểu học ngành Tâm lí học nghiên cứu đặc điểm tâm lí, quy luật, điều kiện, động lực phát triển tâm lí lứa tuổi tiểu học Tâm lí học lứa tuổi tiểu học khơng ý nghiên cứu đặc điểm tâm lí cá nhân lứa tuổi này, đặc điểm khác biệt tâm lí trẻ em pham vi lứa tuổi tiểu học mà nghiên cứu khả lứa tuổi việc lĩnh hội tri thức, phương thức hành động, dạng hoạt động khác cá nhân phát triển Các dấu hiệu đặc trưng cho phát triển tâm lí trẻ từ việc nảy sinh mới, chuyển biến từ phản ứng đơn giản đến hành động phức tạp; từ việc nắm ngơn ngữ đến việc hình thành ý thức, tự ý thức nhân cách trẻ liệu để từ rút đặc điểm tâm lí trẻ em giai đoạn lứa tuổi rút quy luật phát triển tâm lí học sinh tiểu học Đối tượng Tâm lí học sư phạm tiểu học: Tâm lí học sư phạm tiểu học nghiên cứu đặc điểm tâm lí, quy luật tâm lí việc dạy học giáo dục, nghiên cứu sở tâm lí trinh lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phẩm chất trí tuệ nhân cách người học, đồng thời Tâm lí học sư phạm tiểu học nghiên cứu yếu tố tâm lí phía người làm công tác giáo dục, vấn đề tâm lí mối quan hệ giáo viên học sinh mối quan hệ qua lại học sinh với Việc vạch nội dung tâm lí, sở tâm lí q trình dạy học giáo dục tạo sở khoa học cho việc xác định nguyên tắc, hệ thống phương pháp, biện pháp tiến hành điều khiển trình dạy học, giáo dục nhằm hình thành phát triển trí tuệ, nhân cách người học tới mức cao nhất, đem lại hiệu dạy học giáo dục Trong nội dung Tâm lí học sư phạm tiểu học có nội dung tâm lí học việc dạy học giáo dục học sinh tiểu học 1.1.2 Nhiệm vụ Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học Nhiệm vụ Tâm lí học lứa tuổi tiểu học: - Tâm lí học lứa tuổi tiểu học đặc điểm tâm lí người hình thành phát triển giai đoạn lứa tuổi suốt đời, quy luật hình thành biểu tâm lí trẻ em giai đoạn phát triển tâm lí tiểu học, điều kiện, động lực phát triển tâm lí lứa tuổi - Tâm lí học lứa tuổi tiểu học cung cấp sơ sở tâm lí lứa tuổi cho việc xây dựng nguyên tắc, phương pháp, biện pháp dạy học giáo dục phù hợp đặc điểm quy luật tâm lí lứa tuổi tiểu học, tổ chức hợp lí q trình sư phạm nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động dạy học giáo dục Tiểu học - Tâm lí học lứa tuổi tiểu học khơng cung cấp sở tâm lí cho giáo viên tiểu học hoạt động sư phạm mà cịn giúp giáo viên tiểu học, nhà giáo dục cấp học có phương pháp đối xử khéo léo sư phạm với học sinh tự rèn luyện, tự hồn thiện thân để làm tốt vai trị người giáo viên nghiệp trồng người Nhiệm vụ chung Tâm lí học sư phạm tiểu học dựa thành tựu Tâm lí học đại cương, tâm lí học lứa tuổi tiểu học vạch sở tâm lí hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục việc rèn luyện phẩm chất lực cần thiết người giáo viên tiểu học Cụ thể là: - Chỉ quy luật tâm lí việc dạy học giáo dục cấp Tiểu học - Nghiên cứu vấn đề Tâm lí học việc hình thành tri thức khoa học, hình thành phát triển kĩ năng, kĩ xảo, phẩm chất đạo đức, nhân cách học sinh tiểu học - Chỉ sở tâm lí việc điều khiển trình dạy học, trình giáo dục, tổ chức hoạt động học sinh dạy học giáo dục nhà trường, học xây dựng mối quan hệ giáo viên với học sinh, học sinh với nhau, nhà trường với gia đình lực lượng giáo dục khác - Tâm lí học sư phạm tiểu học nghiên cứu đặc trưng lao động sư phạm giáo viên, hệ thống phẩm chất lực người giáo viên, việc tự rèn luyện hoàn thiện nhân cách lực nghề nghiệp người giáo viên 1.1.3 Mối quan hệ Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học Trong hệ thống khoa học sư phạm, với Tâm lí học đại cương, Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học trực tiếp hình thành quan điểm sư phạm bồi dưỡng trình độ kĩ nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường sư phạm Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học gắn bó chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau, bổ sung cho cách biện chứng Mặc dù chúng có đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, chúng có chung khách thể học sinh học trường tiểu học Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học nghiên cứu hình thành phát triển tâm lí học sinh hoạt động sống, trình dạy học giáo dục phục vụ đắc lực cho phát triển người Vì thế, hai nghành tâm lí học tạo thành thể thống khó tách bạch Việc phân ranh giới hai chun ngành có tính tương đối, mối quan hệ Tâm lí học lứa tuổi tiểu học sở khơng thể thiếu Tâm lí học sư phạm tiểu học 1.1.4 Ý nghĩa Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt lí luận, góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lại quan điểm tâm, phản khoa học nảy sinh phát triển tâm lí người, nguồn gốc, động lực, điều kiện hình thành phát triển tâm lí, khẳng định quan điểm vật biện chứng vật lịch sử phát triển tâm lí người - Tâm lí học lứa tuổi tiểu học cung cấp sở khoa học tâm lí cho Tâm lí học sư phạm tiểu học ngành Tâm lí học khác việc tổ chức trình dạy học, giáo dục, trình hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, tuân theo quy luật hình thành, biểu tâm lí, phát huy vai trị yếu tố tâm lí cho phù hợp với mục đích, nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động, đem lại hiệu mặt công việc quan hệ người Trong lĩnh vực giáo dục tiểu học, Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học có vai trị đặc biệt quan trọng - Những hiểu biết đặc điểm tâm lí lứa tuổi, quy luật hình thành phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi tiểu học dạy học giáo dục giúp cho giáo viên có sở việc khéo léo ứng xử, việc tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách, xây dựng tốt mối quan hệ giao lưu, quan hệ nhân cách, quan hệ xã hội Ngồi Tâm lí học lứa tuổi - sư phạm tiểu học cịn có nhiều ý nghĩa thực tiễn mặt hoạt động khác đời sống xã hội: y tế, chăm sóc giáo dục trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ có khiếu, tài cần phát sớm để bồi dưỡng kịp thời, có hiệu 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học Để nghiên cứu đặc điểm tâm lí, phát triển tâm lí học sinh tiểu học, dạy học giáo dục cần phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác khoa học tâm lí Các phương pháp Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học khơng nằm ngồi phương pháp nghiên cứu nói chung tâm lí học, có phương pháp sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp thực nghiệm - Các phương pháp điều tra viết - Phương pháp trò chuyện.v.v Song hai phương pháp Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí sư phạm tiểu học quan sát thực nghiệm a) Phương pháp quan sát