1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Bài giảng Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm trung học phổ thông

20 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 285,62 KB

Nội dung

Tính mềm dẻo cũng tạo ra khả năng bù trừ khi một chức năng tâm lý nào đó yếu hoặc thiếu thì những chức năng tâm lý khác được tăng cường, phát triển mạnh hơn để bù đắp hoạt động không đ[r]

(1)

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG

BÀI GIẢNG

TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ

TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người biên soạn:

GVC.Ths NGUYỄN ĐĂNG ĐỘNG

(2)

LỜI NĨI ĐẦU

Tâm lí học lứatuổi Tâm lí học sư phạm chuyên ngành tâm lí học sử dụng tích hợp nhiều kiến thức thuộc khoa học có liên quan khoa học tự nhiên-cơng

nghệ, khoa học xã hội-nhân văn khoa học người Mơn học góp phầntrực

tiếp hình thành quan điểmsư phạm bồi dưỡng trình độnghiệp vụ cho sinh viên

trường, khoa sưphạmđàotạo giáo viên Trung họcphổ thông

Thời gian dành cho môn học theo học chế tín 30 tiết; 24 tiết

cho lí thuyết, 04 tiết cho thực hành thảoluận, 02 tiết kiểm tra Sốtiết lí thuyết thực

hành thảoluậnđượcbố trí chung từngchươngđểtiện cho việc dạy học

Nội dung tài liệu gồm chươngđược quy địnhvề thời lượng trình bày khác nhau, tài liệu chỉnh thể thống theo quan điểm đổi nội dung

dạy học theo họcchế tín chỉởđạihọc-caođẳng

Thực Thơng báo số 935/TB-ĐHPVĐ ngày 28/10/2013 Hiệu trưởng

TrườngĐại học Phạm Văn Đồng Kếhoạchđưa giảng lên website trường nhằm

tạođiềukiện cho sinh viên có thêm tài liệu họctập, biên soạn tài liệu Tài liệu chắcchắn khơng tránh khỏi nhữnghạnchế, thiếu sót Chính vậy, để tài liệu tiếp tục hoàn thiện năm tới, mong nhận ý kiến đóng góp cán bộgiảngdạy sinh viên nhà trường

Xin chân thành cảmơn

(3)

Chương 1

KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM

Trong hệ thống khoa học sư phạm, với Tâm lí học đại cương

(TLHĐC), Tâm lí học lứa tuổi (TLHLT) Tâm lí học sư phạm (TLHSP) hai

chuyên ngành trực tiếp hình thành quan điểm sư phạm bồi dưỡng nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm (SVSP) Hai chuyên ngành tâm lí học (TLH) gắn bó mật thiết với Trong TLHLT cơsở không thểthiếucủa TLHSP

1.1 Vài nét lịchsử hình thành, phát triểncủa TLHLT TLHSP

Cùng với TLHĐC, TLHLT TLHSP (sau viết tắt TLHLT-SP) có

lịch sử lâu đời Trong đó, thành tựu Di truyền học, Tiến hóa học, Sinh lý học …đã góp phần thúc đẩy TLHLT-SP phát triển mạnh mẽ Các cơng trình nghiên cứu dựa quan sát phát triển tâm lý trẻ em, việc tổngkết q trình ni dạy trẻ…đã đặt sở thực tiễn cho TLHLT-SP lúc phát triển Những kết nghiên cứu

thực nghiệm TLHĐC như: Quy luật tâm lý Vêbe, Fesne, nghiên cứu trí nhớ

của Êbingao, nghiên cứu vềcảm giác vậnđộngcủa W.Vunt… cho phép vậndụng thực

nghiệm vào TLHLT-SP Những tác phẩm TLHSP mở triển

vọng cho việc nghiên cứu tâm lí trẻ em, như: Cuốn TLHSP (1877) nhà TLH Nga P.P.Katêrep, Nói chuyệnvới giáo viên TLH nhà TLH Mỹ-W.Jêms

Ở Nga, năm 1906, người ta tổ chức “ Hội nghị TLHSP” lần thứ

Pêtécbua, nhà TLH kịchliệt phê phán tính sáo rỗngcủa TLHSP lúc

khẳng định phải đưa thực nghiệm vào nghiên cứu TLHLT-SP Chính q trình

dạyhọc/giáodục (DH/GD) đãchỉ nguồngốc phát triển tâm lý với trình dạyhọc

Ra đời vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phái Nhi đồng học kết hợp

giải thích cách máy móc quan điểm Sinh lí học, TLH vềsự phát triển tâm lý

trẻ em Quan điểm ảnh hưởng tiêu cựctới TLH, GDH (giáo dục học) gây tác

(4)

Các quan điểm đắn N.K.Crupxcaia, A.X.Makarenko đặt sở cho

việc nghiên cứu vấn đề hình thành, phát triển nhân cách trẻ em giáo dục

thông qua hoạt độngtập thể A.X.Makarenko khẳngđịnh: “ Nhà giáo dục hiểu biết học sinh khơng phải q trình nghiên cứu học sinh cách thờ mà trình làm việc với học sinh q trình giúp đỡ học sinh

một cách tích cực Nhà giáo dụcphải xem xét học sinh đối tượng

nghiên cứu, mà đối tượng giáo dục.”

Trong lịch sử xây dựng TLHLT-SP, Lí luậnvề phát triển chứcnăng tâm lí bậc cao L.X.Vưgơtxki (Nhà TLH Nga) có ý nghĩacựckỳ quan trọng

Sự trư ởng thành TLHLT-SP gắn liền với tên tuổi nhiều nhà TLH

nhiều nước,như: A.N.Lêônchép, Đ.B.Ecônnhin, A.X.Menchinxcaia, J.Bruner, J.Piajê

Ngày nay, người ta nghiên cứu TLHLT với quan điểm “ Tâm lý

học phát triển”, nghiên cứu hình thành tâm lý ngườitừ bào thai suốtcả đời gắn liền với văn hóa xã hội-lịch sử tiến xã hội văn minh nhân loại,của giáo dục

1.2 Đốitượng,nhiệmvụ phương pháp nghiên cứucủa TLHLT-SP 1.2.1 Đối tượngcủa TLHLT-SP

TLHLT TLHSP hai lĩnh vực TLH gắn bó chặt chẽ với hoạt động DH/GD Chúng có đối tượng nghiên cứu xác định,mặc dù chúng có chung khách

thể người phát triển tâm lí giai đoạnlứatuổi khác

1.2.1.1 Đối tượngcủa TLHLT

TLHLT khoa học nghiên cứu đặc điểm tâm lí, quy luật, điều

kiện,độnglực phát triển tâm lý lứatuổi nhữngbiếnđổicủa trình tâm lý,

phẩmchất tâm lý hình thành phát triển nhân cách người

TLHLT bao gồm nhiều lĩnh vực nghiên cứu cụ thể với tư cách phân ngành TLH phát triển.Đó là:

(5)

- TLH tuổimầm non

- TLH tuổihọc sinh tiểuhọc (Nhi đồng)

- TLH tuổihọc sinh trung họccơsở (HSTHCS - Thiếu niên) - TLH tuổihọc sinh trung họcphổ thông (HSTHPT – Thanh niên) - TLH tuổi trưởng thành

- TLH người già

- TLH trẻ em phát triển không bình thường…

1.2.1.2 Đối tượngcủa TLHSP

TLHSP nghiên cứu đặc điểm tâm lý, quy luật tâm lý việc DH/GD, nghiên cứu sở tâm lý trình lĩnh hội tri thức, kĩ năng,kĩ xảo, phẩm chất

trí tuệ người học Đồng thời TLHSP nghiên cứu yêu cầu tâm lý

người làm công tác giáo dục, vấn đề tâm lý mối quan hệ qua lại giáo viên (GV) với học sinh (HS), HS-HS

Việc vạch nội dung tâm lý, sở tâm lý hoạt động DH/GD tạo sở

khoa học cho việc xác định nguyên tắc, phư ơng pháp điều khiển trình DH/GD

nhằm hình thành nhân cách, phát triển trí tuệtrẻđạthiệuquả cao

1.2.2 Nhiệmvụcủa TLHLT-TLHSP

1.2.2.1 Nhiệmvụcủa TLHLT

TLHLT đặcđiểm tâm lý người hình thành phát triển

trong giai đoạn lứa tuổi suốt đời, quy luật phát triển tâm lí,

những nhân tốchỉđạosự phát triển nhân cách lứatuổi

1.2.2 Nhiệmvụcủa TLHSP

- Chỉ quy luật tâm lý củaviệc DH/GD

- Nghiên cứu nhữngvấnđề TLH củaviệc hình thành tri thức khoa học, kĩnăng, kĩxảo phẩmchất đạođức, nhân cách học sinh

- Chỉ cơsở tâm lý củaviệcđiềukhiển QTDH/GD nhà trường

- TLHSP nghiên cứuđặc trưng lao động sưphạmcủa người GV, hệthống phẩm

(6)

1.2.4 Phương pháp nghiên cứucủa TLHLT TLHSP

Để nghiên cứu đặc điểm tâm lý ngư ời sống, QTDH/GD cầnphảisử dụngphốihợpnhiều phương pháp khác khoa học tâm lý Trong có phương pháp cơbản sau:

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp nghiên cứusảnphẩm

- Phương pháp thựcnghiệm

- Phương pháp điều tra viết

- Phương pháp thựcnghiệm vv…

Song hai phương pháp bảnnhấtcủa TLHLT-SP phương pháp quan sát phương pháp thựcnghiệm Sau đây nghiên cứumộtsốphương pháp chủyếu:

1.2.4.1 Phương pháp quan sát.

Định nghĩa: Quan sát phương pháp thu thập thông tin sở tri giác trực tiếpđối tượng cho ta tài liệu sốngđộngvềthực tiễn,từđó khái quát nhằm rút

những quy luật tâm lý cần nghiên cứu

Phân loại: Tùy trư ờng hợp cụ thể, ngư ời nghiên cứu sử dụng loại

quan sát sau đây:

- Quan sát từngmặthoặc toàn diện

- Quan sát ngắnhạnhoặc dài hạn

- Quan sát thăm dò hay sâu…

Yêu cầu điều kiện quan sát: Để quan sát đạt hiệu cao đòi hỏi ngưòi nghiên cứuphải quán triệt yêu cầu sau:

- Phảiđảmbảo tính tự nhiên củađối tượng quan sát - Xác định rõ mụcđích,nội dung, kế hoạch quan sát

- Tiến hành quan sát cách hệ thống, ghi chép cẩn thậnnhữngđiều quan sát

đượcmột cách khách quan

(7)

- Uu điểm: đơn giản, tốn kém, thu thậpđược tài liệu thực tế phong phú đáng

tin cậy

- Nhượcđiểm: kếtquả quan sát phụ thuộcnhiều vào người quan sát (quan điểm,

tình cảm, tâm trạng…)

Do đó, nghiên cứungười ta thườngkếthợpphương pháp quan sát với

phương pháp khác, như:Điều tra, phỏngvấn, nghiên cứusảnphẩm…

1.2.4.2 Phương pháp nghiên cứusảnphẩm

Mỗi người hoạt động tạo sản phẩm Sản phẩm hoạt động để lại dấu ấn

tâm lí họ Do đó, sản phẩm hoạt động tài liệu khách quan để nghiên cứu

chủthể trình hoạtđộngcủachủthể

Địnhnghĩa: Phương pháp nghiên cứusản phẩm phương pháp thu thập kiệnbằng cách phân tích sảnphẩm vậtchất củahoạtđộng tâm lí người

Ưu - nhượcđiểmcủaphương pháp:

- Ưu điểm: Nhờ có sảnphẩm vật chất hiệnhữu mà cho phép nhà nghiên cứu có

thể lặp lại nhiều lần, so sánh kết thu thời gian khác hay

trong nhữngđiềukiện khác người

- Nhượcđiểm: Khơng phảisảnphẩm cũngphản ánh hếtđặcđiểm tâm lí

củangười làm

Yêu cầu sửdụngphương pháp:

- Sản phẩm nghiên cứuphải sảnphẩmđiển hình, đặc trưng cho hoạtđộngcủa

ngườiđó,chứ khơng phải sảnphẩmngẫu nhiên

- Phảicốgắngbiếtđượcđiềukiện trình làm sảnphẩmđónhưthế nào? - Phải phân tích nhiều sản phẩm đối tượng, từ đánh giá chất tâm lí củađốitượng

1.2.4.3 Phương pháp thực nghiệm

Định nghĩa: Thực nghiệm trình tác động vào người cách chủ động nhữngđiềukiệnđãđược khốngchếđể gây đối tượngnhữngvấnđềcần

(8)

Phân loại: Trong nghiên cứu tâm lý người ta thường chia thực nghiệm làm loại sau:

- Thựcnghiệmtự nhiên thựcnghiệm phịng thí nghiệm;

- Thựcnghiệmnhậnđịnh thựcnghiệm phát

Các loại thựcnghiệm đựơc sửdụngphốihợpvới cơng trình

nghiên cứu

1.2.4.4 Phương pháp trắcnghiệm tâm lý- test (T)

Địnhnghĩa: T một cơng cụ đượcchuẩn hóa đểđo lường khách quan nhiều mặt nhân cách tồn diện thơng qua nhữngmẫu trảlời dạng ngôn ngữ phi ngôn ngữ Hay nói cách khác, T phép đo lường tâm lý chuẩn hóa

mộtsố lượng người đủ tiêu biểu

Phân loại: Trong TLH hiện có loại T sau:

- T đokhảnăngvậnđộng;

- T đonănglực trí tuệ;

- T nhân cách

Ưu điểm nhượcđiểmcủa T:

- Ưu điểm: Đotrực tiếp biểu tâm lý qua việc giải T, tiến hành nhanh đảmbảo lượng hóa, chuẩn hóa việcđođạc

- Nhược điểm: T tâm lý chỉ cho biết kết quả, bộc lộ suy nghĩ nghiệmthể

để đếnkết T địi hỏiphảichuẩnbị cơng phu, bảođảm u cầukĩ thuật

mộtbộ T

Mộtbộ T gồm phần sau: vănbản T, hướngdẫn quy trình sửdụng(tiến hành), cách đánh giá, bảngchuẩn hóa

Cầnsử dụng T phương pháp chẩnđoán tâm lý ngườiở

mộtthờiđiểmnhấtđịnh

1.3 Ý nghĩacủa TLHLT-SP

(9)

1.3.1 Về mặt lí luận: Những thành tựu nghiên cứu TLHLT trở thành

những chứng sinh động, hùng hồn lí luận phát triển Triết học mác xít

Nó đả phá quan điểm tâm siêu hình, phảnđộng chất tâm lý, ý thức, vềsự phát triển tâm lý trẻ em

1.3.2 Về mặt thực tiễn: Những tri thức đặc điểm, quy luật phát triển tâm lí

lứa tuổi đemlại cho nhà GD khoa học để họthiết kế trình phát

triển tâm lý trẻ em, phân tích thành cơng thất bại cơng tác

GD Đúng K.D.Usinxki (Nhà giáo dục Nga) nói: “ Muốn giáo dục người phát

triển tồn diện nhà giáo dụcphảihiểubiết ngườivềmọi mặt.”

* Câu hỏi ôn tập:

1 Trình bày đối tượng,nhiệmvụ ý nghĩacủa TLHLT-SP Chỉ mối quan hệ TLHLT TLHSP

3 Trình bày phương pháp nghiên cứucủa TLHLT-SP

(10)

Chương 2

LÍ LUẬNVỀSỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM 2.1 Khái niệmvềtrẻ em (Thế trẻ em?)

Đây vấnđề có tính lịchsử, đặt cho thờiđại Có nhiều khoa học nghiên

cứuvềtrẻ em, có nhiều quan niệmvềtrẻ em

Buổi đầu phát triển lồi người, chưa thể có khái niệm trẻ em

Thuởấy,người ta coi: “Trẻ em ngườilớn thu nhỏ lại”,nghĩa trẻ em người

lớnchỉ khác vềtầm cỡ kích thước,chiều cao, cân nặngchứ khơng phải khác

về chất lượng tượng tâm lí. Bởi hoạt động người lớn khơng cao

hẳn với hoạt động trẻ em, làm nhiêu việc với thao tác giống hệt

nhau Thờibấygiờ,những thao tác lao độngsảnxuất không khác so với thao tác sử dụng công cụ sinh hoạt Các thao tác hoạt động thô sơ, đơn điệu

khiến cho khác biệtgiữatrẻ em ngườilớn coi không đángkể

Khi xã hội lồi ngườivăn minh, tuổithơ kéo dài hơn, cơng cụ lao độngđịi

hỏiphải có thao tác phứctạp Nên thao tác sử dụng công cụ lao

động cao hơnnhững thao tác sử dụng đồ dùng sinh hoạt Sự khác đóđã làm cho tâm lí trẻ em người lớn có khác chất JJ Rút xô ( 1712- 1778, nhà giáo dục Pháp) nhận xét: Trẻ em người lớn thu nhỏ lại người lớn khơng phải lúc có thểhiểuđược trí tuệ,nguyệnvọng tình cảm độcđáo củatrẻ Vì “trẻ em có cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận riêng nó” Sự khác trẻ em người lớn khác chất” J Lốc (nhà triết học Anh kỷ 18) khẳngđịnh: “ Trẻ em thựcthểhồn nhiên”, “là tấmbảngsạchsẽ, tờgiấy trắng…”

TLH vật biệnchứng cho rằng: Trẻ em người lớn thu nhỏ lại, trẻ em trẻ em, vận động phát triển theo quy luật trẻ em Ngay từ cất

(11)

có cách ni nấng, dạy dỗ theo kiểu người lớn (trẻ phải bú sữa mẹ, ăn

chín, ủ ấm,nhất cần phải âu yếm, thương yêu…) người lớn cần phải

giúp trẻtiếp thu văn hóa xã hội lồi người Những điềukiện sống hoạt động

các thời kỳlịchsử khác khác nhau, mõi thờiđại khác lại có sản phẩmtrẻ

em riêng Chính mà ta áp đặt chuẩn phát triển hay phương

pháp giáo dụctrẻ em ởthờiđạixưa cho thờiđại

- GS.TSKH Hồ Ngọc Đại quan niệm: “Trẻ em trẻ em, trẻ em thực thể tự

nhiên Tính tự nhiên ấy, từ trướctới thểhiệnchủyếuở tính tự phát (theo nghĩacủa

J.Piagiê), cịn từ trởđi công nghệ mang lại – công nghệ giáo dục”

- GS.TSKH Nguyễn Kế Hào quan niệm: “Trẻ em thực thể hồn nhiên, tiềm

tàng khảnăng phát triển; mộtthựcthể có khơng hai; trẻ em mộtnănglực; mỗitrẻ em tính cách trẻ em phát triển thành mình.”

2.2 Mộtsố quan điểm sai lầmvềsự phát triển tâm lí trẻ em

Quan điểm tâm nói chung coi phát triển tâm lý chín muồi trưởng thành yếu tố sinh vật định sẵn từ trước gen di truyền Sự

phát triển tâm lý tăng hay giảmđi về mặtsố lượng của tượng tâm lý

như: số lư ợng từ ngữ, khả ghi nhớ, ý, tốc độ hình thành kĩ xảo vv…

không phải chuyển biếnvề chất lượng Sự phát triển tâm lý diễn cách tự

phát, không tuân theo quy luật không thểđiềukhiển được Quan điểm sai lầm dược

thểhiệnởmộtsố họcthuyết sau:

2.2.1 Thuyếttiềnđịnh, cho rằng:mọiđặcđiểm tâm lý người

yếutốbẩm sinh, di truyềnquyết định.Chẳnghạn:

- S.Frớt(Mỹ) cho rằng,“Độnglực phát triển tâm lý bảnnăng”

- J Điuây (Anh) cho rằng, “ Nhu cầu thuộc tính tâm lý sắpđặt sẵn

trong gen Các yếutố di truyềnquyếtđịnhgiớihạncủa giáo dục”

- Nhà GD Mỹ E.Toócdai khẳng định: “Tự nhiên ban cho ngư ời

vốn định, giáo dục cần phải làm bộc lộ vốn sử dụng phương

(12)

- Nhà tâm lý học Áo-K.Buyle cho : “Di truyền không quy định sẵn

phát triển trí tuệ mà cảđạođứcnữa”

- Các thực nghiệm trẻ sinh đôi trứng nhà TLH Liên xô trước như: V.N Cônbanôvxi, A.R Luria, A.N Mirênôva nhà TLH Pháp Razjô

ra rằng: với sở bẩm sinh giống nhau, tùy thuộc vào phương pháp dạy học, trẻ

sinh đôi trứng có nhữngkếtquả khác nănglực.Nhữngkếtquảđóđã bác

bỏthuyết di truyền,tiền địnhvềnănglực, tâm lý

2.2.2 Thuyết cảm, cho rằng: Môi trư ờng nhân tố định phát

triển tâm lý ngư ời Quan niệm xuất phát từ quan điểm nhà triết học Pháp

C.A.Henvêtuýt cho rằng: “Trẻ em từ lúc lọt lịng có tiềm

nhau Sự khác biệt tâm lý môi trường, giáo dục định” Tuy nhiên, theo

họ, môi trường siêu hình, bất biến Tâm lý trẻ em sản phẩm tiêu cực

do môi trường tạo nên

2.2.3 Thuyếthội tụ hai yếutố Các nhà TLH Đức V Stécnơ nhà TLH Pháp Anataxi coi hai yếu tố di truyền môi trường địnhsự phát triển tâm lý người Hai yếu tố hộitụ quyếtđịnh cách máy móc phát triển tâm lý Trong

đó yếu tố di truyền giữ vai trị định Mơi trường điềukiện để biếnnhững

đặcđiểm tâm lý có sẵn gen thành hiệnthực

Tóm lại,cả thuyết có sai lầmgiống nhau:

- Thừanhận tâm lý người tiền định,bất biến, tiềmnăng sinh vậthoặc

môi trườngquyếtđịnh;

- Họđềuđánh giá thấp vai trò giáo dục;

- Phủ nhận vai trò tích cựccủa ngườivới tư cách chủ thể, coi trẻ em

là thựcthểthụđộng

2.3 Quan điểm Duy vậtbiệnchứngvềsự phát triển tâm lí trẻ em 2.3.1 Khái niệmvềsự phát triển tâm lí trẻ em

(13)

đếnsự biếnđổivềchất; trình nảy sinh sở cũ, sựđấu tranh

giữa mặtđốilậpnằm thân sựvật,hiệntượng

Đứng quan điểm Triết học Duy vật biện chứng, nhà TLH Mác xít cho

rắng: Sự phát triển tâm lí trẻ em khơng phải tăng hay giảm lượng mà

trình biếnđổi chất tâm lí Sự biến đổivề lượngcủa chứcnăng tâm lí dẫn tới thay đổi chất đưa đến hình thành cách nhảy vọt Sự phát

triển tâm lý gắn liền với xuấthiện nhữngđặc điểm tâm lý chất - cấu

tạo tâm lý mớỉ - giai đoạn lứatuổi nhấtđịnh.Bất mức độ trình

độ phát triển trước chuẩn bị chuyển hóa cho trình độ sau cao Sự

phát triển tâm lý diễn từthấptới cao, theo giai đoạn nhưmột q trình

có nhữngbước nhảy, những khủnghoảng, những đột biến Sự phát triển tâm lý củatrẻ

là q trình trẻlĩnh hộinềnvăn hóa xã hộicủa lồi người thơng qua hoạtđộngchủ đạo

ởlứatuổiđó

A.N Lêonchép nêu lên nguyên lý cơbảncủasự phát triển tâm lý:

- Sự phát triển tâm lý q trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hộicủa lồi người;

- Sự phát triển tâm lý trình hình thành hệthống chứcnăngcủa não; - Sự phát triển trí tuệthực chất hình thành hành động trí tuệ

Các nhà TLH Liên xơ (cũ) quan niệmsự phát triển tâm lý :

- Quá trình trẻlĩnh hội kinh nghiệm xã hội-lịchsử,thể qua việc tiếp thu tri

thức, phương thứchoạtđộng q trình dạyhọc.Đây mặtchủ yếu có tính

địnhđốivới phát triển tâm lý trẻ em;

- Quá trình phát triển chế tâm lý củaviệc vậndụng phương thứchoạt động vốn tri thức đãtiếp thu vào hoạtđộngcụthể;

- Sự phát triển thuộc tính chung nhân cách, có thuộc

tính có tác dụngquyếtđịnh là:

+ Nhữngthuộc tính chung xu hướng nhân cách;

+ Nhữngđặcđiểmcấu trúc tâm lý hoạtđộng;

(14)

2.3.2 Các chỉsố phát triển tâm lí trẻ em

Theo quan điểm truyềnthống phát triển tâm lý người đánh giá qua chỉsố cơbản,thểhiện ba mặtcủađờisống tâm lý người.Đó là:

- Sự phát triển nhận thức: Chuyển từ phản ánh bề ngoài, trực quan, cụ thể,

riêng lẻ…đếnnhậnthức bảnchất bên trong, khái quát củasựvật,hiện tượng

- Sự phát triển tình cảm: tình cảm ngày mở rộngphạm vi, phân hóa, phức tạp hóa, có nội dung xã hội cao hơn, có cơsở sinh lý đầyđủ

- Nắm vững hệ thống hành động, hoạt động: thể biến đổi chất

trong hành động,hoạtđông; từ không chủđịnhđến có chủđịnh,từ khơng ý thức lên có

ý thức Các hoạt động ngày phong phú nội dung, trình độ, cấu trúc, phương

hướng

Ngày theo quan điểmhiệnđại, người ta có cách nhìn mớimẻ vềsự phát

triển tâm lý trẻ em; xem xét hành vi, hoạtđộng củatrẻ đượcxuấthiện nào, có

thể dự đoán chiều hướng biến đổi hình thành phát triển hành vi, hoạt

động có tính quy luật theo biến đổicủa thời gian Đó biếnđổi chất

con người Q trình phát triển đódiễn theo trình tự, mang tính chất tích lũy có

định hướng

Tóm lại, phát triển tâm lý trẻ em khơng mang tính ngẫu nhiên, mà diễn có quy luật Trong q trình phát triển tâm lý đứa trẻ có điểm khác

biệt, song có nét chung, thống cho trẻ em Tấtcả

trẻ em trải qua bước giai đoạn phát triểnnhất định Trong

số trường hợp đặc biệt, trẻ em phát triển sớm, phát triển muộn phát triển

khơng bình thường; trường hợp có sai lệch phát triển tâm lý Về

nhiều phư ơng diện, trẻ em ngày phát triển nhanh trẻ em ngày trư ớc Hiện

tượng TLH gọi “ Gia tốc phát triển tâm lý” Vấn đề nhiều nguyên nhân, song đặc biệt phát triển văn minh xã hội Điều khiến nhà giáo

(15)

2.4.1 Điềukiện phát triển

2.4.1.1 Điềukiện thểchất Các đặcđiểm thể,đặcđiểm giác quan, hệthần

kinh, coi tiền đềvậtchất, điềukiệnthuận lợi hay khó khăn cho việc hình thành

mộtloại hoạtđộng Song đặcđiểmthểchấtcủa người khơng phải

quyếtđịnh, độnglựccủasự phát triển tâm lý

2.4.1.2 Các điềukiện sống Các điềukiệnsống có ảnh hưởng đến phát triển

tâm lý người, chúng không quyếtđịnhtrựctiếp đếnsự phát triển tâm lý mà chúng tác động thông qua mối quan hệ qua lạigiữa người với hoàn cảnh Các

ảnh hưởng bên ngồi tác động gián tiếp đến cá nhân thơng qua điều kiện bên người, có kinh nghiệm riêng vai trị chủ thểcủa cá nhân

Trong nhân tốcủa cuộcsống, trướchết phải nói tới vai trò kinh nghiệm

xã hội, mối quan hệ xã hội C.Mác rõ, “ Bản chấtcủa người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Điều có nghĩa đặc điểm tâm lý cá nhân

quyếtđịnhbởiđặcđiểmcủa mối quan hệ xã hội mà người gia nhậpvới tư cách

là thành viên xã hội Quá trình phát triển tâm lý trình ngườilĩnh hộinền văn hóa xã hội, vốn kinh nghiệm xã hội đư ờng tự phát tự giác Con

đường tự giác thể thông qua giáo dục Đó tác động có mục đích, kế

hoạch, phương pháp nhằm hình thành người phẩm chất nhân cách, đáp

ứng yêu cầu xã hội Vì thế, giáo dục nhân tố chủ đạo, định phát triển

tâm lý người

2.4.1.3 Tính tích cực của người Tính tích cực người nhân tố

quyết địnhtrực tiếp phát triển tâm lý Quá trình tác động qua lạigiữa người

môi trường thực thông qua hoạt động người mơi trường Hoạt động người có tính mục đích, tính xã hội xem điều kiện địnhsự phát triển tâm lý

2.4.2 Độnglựccủasự phát triển tâm lý

(16)

các mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn Trong trình phát triển tâm lý

của trẻ em mâu thuẫn cũ - đangđược nảy sinh,

đang khắc phục trình DH/GD; mâu thuẫn khả trẻ

phát triển với hình thức hoạt động quan hệ cũ hình thành trư ớc đây;

những yêu cầu ngày tăngcủa xã hội,của tậpthể, ngườilớn với trình độ phát

triển tâm lý hiệntạicủatrẻ vv…

Việc làm nảy sinh mâu thuẫn việc trẻ tích cực giải mâu thuẫn

dưói hướngdẫncủa người lớn làm cho tâm lý củatrẻ phát triển Tuy nhiên, phát

triển tâm lý trẻ không phẳng lặng mà đầy biến động, có “ khủng

hoảng”, “ đột biến” tạo sựnhảy vọtvề chất trình phát triển tâm lý

trẻ(khủnghoảngởtuổi lên ba tuổithiếu niên.)

2.4.3 Quy luật chung của sự phát triển tâm lý trẻ em

Các nhà TLH nêu lên số quy luật chung phát triển tâm lý trẻ em,

đó là:

2.4.3.1 Tính khơng đồngđềucủasự phát triển tâm lý

Trong điều kiện bất kỳ, chí điều kiện thuận lợi việc giáo dục biểu tâm lý, chức tâm lý khác nhau… phát triển mức độ Có thời kỳ tối ưu phát triển hình thức hoạt động tâm lý Ví dụ: giai đoạn thuận lợi cho phát triển ngôn ngữ thời kỳ từ đến tuổi, cho hình thành nhiều kỹ xảo vận động tuổi học sinh tiểu học, cho hình thành tư tốn học giai đoạn từ 15 đến 20 tuổi

2.4.3.2 Tính tồn vẹncủa tâm lý

(17)

Tính trọn vẹn tâm lý phụ thuộc nhiều vào động đạo hành vi trẻ Dưới tác động giáo dục, với mở rộng kinh nghiệm sống, động hành vi trẻ ngày trở nên tự giác, có ý nghĩa xã hội ngày bộc lộ rõ nhân cách trẻ

2.4.3.3 Tính mềmdẻo khảnăng bù trừ.

Hệ thần kinh trẻ mềm dẻo Dựa tính mềm dẻo hệ thần kinh mà tác động giáo dục làm thay đổi tâm lý trẻ em

Tính mềm dẻo tạo khả bù trừ chức tâm lý yếu thiếu chức tâm lý khác tăng cường, phát triển mạnh để bù đắp hoạt động không đầy đủ cho chức bị yếu bị hỏng Ví dụ: trí nhớ bù trừ tính tổ chức cao, tính xác hoạt động

Trên quy luật phát triển tâm lý trẻ em Những quy luật số xu phát triển tâm lý xảy Sự phát triển tâm lý trẻ em không tuân theo quy luật sinh học, mà tuân theo quy luật xã hội Dù có óc tinh vi đến khơng sống xã hội lồi người trẻ em khơng thể trở thành thực thể người với đầy đủ tính xã hội

Đó số quy luật phát triển tâm lý trẻ em, nói lên xu phát triển tâm lý

củatrẻ Các quy luật khơng mang tính sinh vật mà tuân theo quy luật xã hội Việcnắm vững quy luật tạo điềukiện cho người lớn, nhà giáo dục tổ chức tốtviệc giáo dụctrẻ

2.5 Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lí

2.5.1 Quan niệmvềsự phân chia giai đoạn phát triển tâm lí

Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lý vấn đề quan

trọng tâm lý học lứa tuổi Xung quanh vấn đề tồn nhiều quan điểm khác

nhau:

- Quan điểm sinh vật hóa coi phát triển tâm lý tuân theo quy luậtcủa sinh

(18)

- Chủ nghĩa hành vi không thừa nhận khái niệm lứa tuổi Họ coi phát triển

tâm lý tăng kĩxảo hành vi, khơng có phân chia giai đoạn tâm lý

lứtuổi

- Trái lại, nhà TLH macxit có quan niệm đắn lứa tuổi phát

triển tâm lý theo lứatuổi

+ L.X.Vưgơtxki: Coi lứa tuổi nhưmột thời kì, mứcđộ phát triểnnhấtđịnh,

có ý nghĩađối với phát triển chung đời người Theo ông, đặcđiểm củamỗi giai

đoạn lứa tuổi định tổ hợp nhiều yếu tố: hoàn cảnh sống, đặc

điểm thể, đặc điểmcủa yêu cầu đề cho đứa trẻở giai đoạn đó, đặc điểm mối quan hệ trẻvới mơi trường xung quanh, trình độ tâm lý mà trẻđạt đượcở giai đoạn trướcđó vv…

+ Mối liên hệgiữa trình độ phát triểncủa quan hệ vớithếgiới xung quanh, trình

độ phát triểncủa tri thức, phương thức nănglựcquyếtđịnhthờikỳlứatuổi

+ Sự biếnđổi điềukiệnsốngở trẻ em, biếnđổi hình thứcdạy học giáo dục nhân tố cơbảnquyếtđịnhđặcđiểmcủalứatuổi

+ A.N.Leonchép rằng: Sự phát triển tâm lý người gắn liền với hoạt

động, đóhoạtđộngchủđạo có ý nghĩa quyếtđịnh

* Tóm lại, lứa tuổi có ý nghĩa yếu tố thời gian q trình phát

triểncủa trẻ; tuổi khơng địnhtrực tiếp phát triển nhân cách Nhữngđặc điểm

lứatuổi đặcđiểm chung, đặc trưng, điển hình cho lứatuổiđó, nói lên xu hướng phát

triển chung Lứa tuổi phạm trù tuyệt đối bất biến, mà lứa tuổi có ý

nghĩa tương đối.Tuổi phù hợpvới trình độ phát triển tâm lý củatrẻ,hoặc

đi trước,hoặc có thểchậm Dạy học phải hướng vào vùng phát triềngần nhấtcủa trẻ, giúp trẻđạt trình độ phát triển tâm lý cao

2.5.2 Các giai đoạn phát triển tâm lý

Có nhiều cách phân chia giai đoạn phát triển tâm lý người Nếu vào

(19)

thay đổi cơbản điềukiệnsống hoạtđộngcủa người Có thểnhậnthấysự

phát triển người theo giai đoạn sau:

2.5.2.1.Giai đoạntuổi sơ sinh hài nhi (từ 0-1 tuổi). + Thờikỳ sơ sinh (từ 0-2 tháng)

+ Thờikỳ hài nhi (từ 2-12 tháng)

2.5.2.2.Giai đoạn trướctuổi học ( từ 1-6 tuổi ).

+ Tuổi vườntrẻ ( từ 1-3 tuổi ) + Tuổimẫu giáo ( từ 3-6 tuổi )

2.5.2.3 Giai đoạntuổiđihọc, có thể chia thành thờikỳnhỏ:

+ Thờikỳhọc sinh tiểuhọc ( từ 6-11 tuổi ) + Thờikỳhọc sinh THCS ( từ 12-15 tuổi ) + Thờikỳhọc sinh THPT ( từ 16-18 tuổi ) + Thờikỳ sinh viên ( từ 18-24 tuổi )

2.5.2.4 Giai đoạntuổi trưởng thành,từ (18-55, 60 tuổi )

2.5.2.5 Giai đoạntuổi già, từ 55, 60 tuổitrởđi

Mỗithờikỳ, giai đoạn có nhữngđặcđiểm tâm lý riêng, đặc trưng

Sự chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác gắn liền với xuất cấu

tạo tâm lý nhân cách Do , giai đoạn lứa tuổi cần có nội dung vả

phương pháp giáo dục thích hợp

* Câu hỏi ôn tập thảoluận

1 Tại khơng nên nói “ Trẻ em ngườilớn thu nhỏ lại”?

2 Phê phán quan điểm sai lầm phát triển tâm lý trẻ em Trình bày quan

điểm TLH vậtbiệnchứngvềsự phát triển tâm lý trẻ em

3 Nêu điềukiện,độnglực, quy luậtcủasự phát triển tâm lý trẻ em

4 Quan niệmvề giai đoạn phát triển tâm lý phân chia giai đoạn phát triển tâm

(20)

Chương 3

TÂM LÍ LỨATUỔIHỌC SINH TRUNG HỌCPHỔ THÔNG

3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí học sinh Trung học phổ thơng

Học sinh Trung học phổ thơng (HSTHPT) có tuổi đời từ 16-18, học lớp 10-12 phổ thông Đây lứatuổi đượcgọibằng nhiều tên khác nhau: Tuổi xuân,

Tuổi niên mới lớn, Tuổi đầu niên…. Đây thời kỳ có đặc điểm

khác vớituổihọc sinh Trung họccơsở (HSTHCS) Thanh niên (18-25) Những khác

biệt chủyếu mặt giảiphẫu-sinh lý cơthể,về cươngvị em hoàn

cảnh mới, phát triển trí tuệ, nhân cách, ý thức… Đây lứatuổi cần có giáo

dụcđặc biệtcủa ngườilớn,cần đượcchuẩnbị mọiđiềukiệnđể bước vào cuộcsốngtự

lập Do đó, muốn giáo dục tốt lứa tuổi này, ta cần phải hiểu đặc điểm thể chất,

tâm lý, nhân cách em

3.1.1 Đặc điểm phát triểncơthể

- Sau thờikỳ phát triểncăng thẳng,mất cân đối, dẫnđến sựnhảy vọtở tuổi dậy thì, HSTHPT đãbước vào thờikỳ phát triển bình thường

- Trọnglượng, chiều cao tiếp tục phát triển, tốc độ có giảm Trong điềukiện

phát triển bình thường, trọng lượng thể tăng 3-4 kg/năm Các em gái đạt

tăng trưởng trung bình vào khoảng 16-17 tuổi (+ tháng), em trai khoảng 17-18

tuổi (+10 tháng) Trọng lượng thể em trai đuổi kịp em gái tiếp tục vượt lên; sứcmạnhcơbắptăngrất nhanh, gấp lần HSTHCS

- Hệ thần kinh phát triển, có thay đổi quan trọng cấu trúc bên

của não phức tạp chức não phát triển Cấu trúc tế bào não người

lớn Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng, liên kết phần não lại Điều tạo

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN