Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
12,46 MB
Nội dung
Phòng GD ĐT Huyện Đông Triều Trường THCS Hoàng Quế Bài Giảng: GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ GV thực hiện: Nguyễn Thị Hảo NỘI DUNG • Chủ đề 1: Biển Đông vùng biển Việt Nam • Chủ đề 2: Tài nguyên khai thác tài nguyên biển đảo Việt Nam • Chủ đề 3: Bảo vệ môi trường biển, đảo Việt Nam CHỦ ĐỀ 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Bao gồm nội dung: - Khái quát biển Đông - Vùng biển Việt Nam - Ý nghĩa vùng biển tự nhiên, kinh tế- xã hội an ninh quốc phòng - Định hướng phát triển kinh tế biển đảo CHỦ ĐỀ I: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM I Khái quát biển Đông a.Tên gọi: - Tên quốc tế: south china sea - Trung Quốc: Biển Nam Hải - Philippin: Biển Luzón - Việt Nam : Biển Đông b.Vị trí giới hạn: - Diện tích: 3.447 triệu km2, biển lớn thứ biển giới - Chiều dài khoảng 1900 hải lý ( từ 3o N – 26o B) - Chiều ngang nơi rộng 600 hải lý ( từ 100o Đ – 121o Đ) c Biển Đông vùng biển nửa kín có eo biển nối thông đại dương vùng biển khác biển Đông: - Phía bắc: eo biển Đài Loan, Basi - Phia đông: eo Balabac - Phía nam: eo Carimantan, gaxpa - Phia tây: eo malaca CHỦ ĐỀ I: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM I Khái quát biển Đông Một số đặc điểm tự nhiên biển Đông: Địa hình: phức tạp • Độ sâu trung bình: 1140m, sâu 5559m Vùng có độ sâu lớn 2000m chiếm ¼ diện tích • Thềm lục địa phẳng Khi hậu: mang tính chất nhiệt đới gió mùa & chịu chi phôi hệ thống khí áp: áp cao Xibia vào mùa đông áp thấp Ân Độ Mianma vào mùa hạ CHỦ ĐỀ I: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM I Khái quát biển Đông Một số đặc điểm tự nhiên biển Đông: Địa hình: phức tạp • Độ sâu trung bình: 1140m, sâu 5559m Vùng có độ sâu lớn 2000m chiếm ¼ diện tích • Thềm lục địa phẳng Khi hậu: mang tính chất nhiệt đới gió mùa & chịu chi phôi hệ thống khí áp: áp cao Xibia vào mùa đông áp thấp Ân Độ Mianma vào mùa hạ CHỦ ĐỀ I: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM I Khái quát biển Đông • • • • • Vị trí địa chiến lược tiềm kinh tế biển Đông: Tầm quan trọng địa chiến lược biển Đông: Trên biển Đông có tuyến đường giao thông huyết mạch Ven biển Đông có 530 cảng biển Nhiều nước châu Á có kinh tế phụ thuộc sống vào giao thông biển Đông (Nhật, Hàn, Sing, Trung) 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển, 45% qua biển Đông Lượng dầu mỏ khí hóa lỏng vận chuyển qua lớn gấp 15 lần qua kênh đào panama CHỦ ĐỀ I: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM I Khái quát biển Đông Vị trí địa chiến lược tiềm kinh tế biển Đông: Tầm quan trọng địa chiến lược biển Đông Tiềm kinh tế biển Đông: Sinh vật biển: Cả khu vực đánh bắt 7-8% tổng sản lượng đánh bắt cá giới Tài nguyên khoáng sản biển đặc biệt dầu khí Theo đánh gía Trung Quốc trữ lượng dầu khí biển Đông 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo trường Sa 105 tỷ thùng Theo đánh giá lương Hoa Kì: Trữ lượng dầu kiểm chứng biển Đông tỉ thùng, với khả sản xuất 2,5 triệu thùng /ngày Theo chuyên gia Nga: khu vực quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa chứa đựng tái nguyên khí đốt đóng băng (băng cháy) CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Môi trường biển Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển, hải đảo - Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển có nguồn gốc tự nhiên - Các nguy gây ô nhiễm môi trường biển có nguồn gốc người gây CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Bảo vệ môi trường biển - Bảo vệ môi trường nước biển - Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển - Bảo vệ môi trường thềm lục địa đáy biển - Bảo vệ đa dạng sinh học biển Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển thiên tai - Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển - Biện pháp phòng chống thiên tai vùng biển đảo CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Hành động - Tham gia vào việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương bảo vệ môi trường biển đảo - Tổ chức hành động thiết thực tham gia bảo vệ môi trường biển đảo CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM 1.Môi trường biển phận quan trọng môi trường sống Theo Luật bảo vệ môi trường (2005) Việt Nam, môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Việt Nam nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dương, có đường bờ biển dài 3260km tiếp giáp với Biển Đông, đứng thứ 27 số 156 quốc gia có biển giới Vùng biển nước ta rộng khoảng triệu km2 gấp lần diện tích đất liền Vì với nguồn tài nguyên biển phong phú đa dạng, môi trường biển Việt Nam yếu tố vật chất quan trọng, nguồn lực to lớn để phát triển kinh tế - xã hội đất nước CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Môi trường biển nước ta bao gồm: yếu tố tự nhiên nước biển, bờ biển bãi biển, thềm lục địa đáy biển, đa dạng sinh học biển; yếu tố vật chất nhân tạo công trình xây dựng, sở sản xuất ven biển biển đê, kè, cảng, xí nghiệp, dàn khoan dầu khí Môi trường biển nước ta trực tiếp có liên quan tới 28/63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, với hàng chục triệu người dân, trực tiếp có liên quan tới ngành kinh tế quan trọng khai thác khoáng sản, thủy hải sản, giao thông vận tải du lịch Bảo vệ cải thiện môi trường biển điều kiện có ý nghĩa sống đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững nước ta CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM 2.Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển, hải đảo * Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển có nguồn gốc tự nhiên Có nhiều nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển có nguồn gốc tự nhiên song nêu lên số nguy chính: a Hiện tượng biển tiến, biển lùi Hiện tượng biển tiến, biển lùi có quy mô toàn cầu có tác động mạnh đến trình tự nhiên diễn Trái Đất trình địa mạo, trình hình thành đất, trình tuần hoàn nước , đặc biệt có tác động trực tiếp tới sống sinh vật hệ sinh thái ven biển b Bão biển, nước dâng Ở vùng biển nhiệt đới ôn đới thường xuyên hàng năm bị bão tàn phá Bão gây mưa to, gió lớn, sóng biển nước biển dâng cao có ảnh hưởng lớn đến môi trường biển vùng ven biển gây lở bờ biển, phá hủy công trình xây dựng, tàu thuyền, sở sản xuất uy hiếp đến đời sống người dân CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM c Tràn dầu tự nhiên Hiện tượng tràn dầu tự nhiên thường xảy nơi có hoạt động kiến tạo địa chất đáy biển có liên quan tới đứt gãy, tách dãn, động đất phun trào núi lửa khu vực có bể chứa dầu khí lòng đất đáy biển Vì cố tràn dầu tự nhiên diễn vùng khu vực biển định Khi có cố tràn dầu xảy uy hiếp trực tiếp đến môi trường sống sinh vật; làm chết ảnh hưởng nghiêm trọng tới số loài sinh vật, đặc biệt khu vực ven bờ biển sóng biển đánh dạt vào d Sóng thần Sóng thần hủy hoại nghiêm trọng môi trường biển vùng bị ảnh hưởng, gây nên thiệt hại to lớn người, tài sản phải thời gian dài khắc phục CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Các nguy gây ô nhiễm môi trường biển có nguồn gốc người gây a Các chất thải đổ thẳng biển b.Các chất thải từ tàu thuyền, từ công trình xây dựng biển c Ô nhiễm không khí d.Sự triệt phá rừng ngập mặn Tình trạng dễ nhận thấy thói quen vứt, xả rác bừa bãi bãi biển, điểm tham quan khiến điểm du lịch thu hút đông du khách nơi ô nhiễm môi trường tăng nhanh Rác thải đầy bãi biển Mũi Né - Bình Thuận Bãi biển Long Hải (Vũng Tàu) tràn ngập rác thải du khách) CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Gia tăng nguy “thủy triều đỏ” Bãi biển “chết” chất thải Theo nhóm nghiên cứu trên, điểm chung dọc ven bờ biển đủ loại chất thải từ chất thải đô thị, chất thải sinh hoạt, chất thải từ hoạt động nông nghiệp, rác bệnh viện, chất thải từ hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, chất thải từ giao thông vận tải biển, khai thác dầu khí thải trực tiếp biển Trong đó, chất thải từ hoạt động ven biển có chất thải từ đất liền Tại Nha Trang, dọc theo bãi biển dễ dàng bắt gặp nhiều cống xả nước bẩn trực tiếp biển này (Ảnh: Mễ Thuận Thành, Châu Tường CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Bảo vệ môi trường biển - Bảo vệ môi trường nước biển - Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển - Bảo vệ môi trường thềm lục địa đáy biển - Bảo vệ đa dạng sinh học biển CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển thiên tai Phòng chống ô nhiễm môi trường biển thiên tai nhiệm vụ cấp bách thường xuyên vùng biển đảo nước ta Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng, có quy mô phạm vi rộng lớn đòi hỏi phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, giải pháp phi công trình giải pháp công trình, nhiều biện pháp cụ thể thích ứng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương •Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển •Biện pháp phòng chống thiên tai vùng biển đảo CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Hành động Bảo vệ môi trường biển đảo trách nhiệm mội người dân cộng đồng Thầy trò trường trung học sở địa phương cần tích cực tham gia vào công hành động thiết thực * Tham gia vào việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương bảo vệ môi trường biển đảo *Tổ chức hành động thiết thực tham gia bảo vệ môi trường biển đảo: - Thường xuyên tích cực tham gia hoạt động xử lý chất thải, dọn vệ sinh, làm đẹp cảnh quan, môi trường nơi cư trú, sinh sống học tập - Tổ chức trồng cây, bảo vệ chăm sóc để cải thiện môi trường sống làm đẹp cảnh quan, có chấm điểm thi đua, quản lý chặt chẽ, có hiệu cụ thể - Tích cực tham gia vào hoạt động khắc phục làm giảm nhẹ thiệt CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM - Tích cực tham gia vào hoạt động khắc phục làm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây trường địa phương - Tổ chức học tập thực hành kỹ sống thích ứng với biến động tự nhiên môi trường sống địa phương biết bơi, biết cách sơ cứu nạn nhân, biết cách khôi phục nguồn nước sạch, phòng chống dịch bệnh sau bão lũ, ngập lụt Thu gom dầu tràn vào bờ biển Đà Nẵng, Quảng Nam 2/2007 ... Đông vùng biển Việt Nam • Chủ đề 2: Tài nguyên khai thác tài nguyên biển đảo Việt Nam • Chủ đề 3: Bảo vệ môi trường biển, đảo Việt Nam CHỦ ĐỀ 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Bao gồm nội dung:... BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM II Vùng biển Việt Nam: Các vùng biển thềm lục địa Vùng biển quốc gia ven biển quy định công ước liên hợp quốc luật biển 1982 (Viêt Nam phê chuẩn công ước năm... vôi, đá san hô, dầu khí CHỦ ĐỀ I: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM II Vùng biển Việt Nam: Một số vấn đề chiến lược biển đảo Việt Nam đến năm 2020 a Mục tiêu: Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta