1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

127 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 14,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, năm 2011 VŨ ĐÌNH CHUẨN ĐẶNG DUY LỢI - NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG - PHÍ CƠNG VIỆT NGUYỄN TRỌNG ĐỨC - ĐỖ ANH DŨNG Tài liệu GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỤC LỤC Trang Chủ đề BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Khái quát Biển Đông Vùng biển Việt Nam Một số vấn đề Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 19 Định hướng phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam 22 Chủ đề VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN, ĐẢO Ở VIỆT NAM Khai thác tổng hợp ngành kinh tế biển 26 Khai thác nuôi trồng hải sản 27 Khai thác tài nguyên khoáng sản 37 Phát triển du lịch biển, đảo 42 Phát triển giao thông vận tải biển 70 Khai thác loại tài nguyên khác: thủy triều, gió biển 76 Chủ đề KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO TẠI CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA Biển, đảo vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng 79 Biển, đảo vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ 86 Biển, đảo vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 94 Phụ lục 102 Chủ đề BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Khái qt Biển Đơng 1.1 Vị trí, giới hạn Biển Đơng Với diện tích 3447 nghìn km2, Biển Đông biển lớn, đứng thứ ba biển giới Chiều dài Biển Đơng khoảng 1900 hải lí (từ vĩ độ 3oN đến vĩ độ 26oB), chiều ngang nơi rộng khoảng 600 hải lí (từ kinh độ 100oĐ đến kinh độ 121oĐ) Từ ranh giới phía bắc nằm bờ biển Phúc Kiến (Trung Quốc) điểm cực Bắc đảo Đài Loan, bờ Biển Đông chạy men theo lục địa châu Á xuống bờ biển Việt Nam, tiếp xúc với bờ biển Campuchia, Thái Lan, sang bờ đông bán đảo Mã lai, qua Xingapo, sang bờ phía bắc đảo Xumatra, tới đường ranh giới phía nam khoảng vĩ tuyến 3oN, đảo Banca Bêlitung (Inđônêxia), kéo sang đảo Calimantan, vòng lên bờ biển phía tây quần đảo Philippin trở đường ranh giới phía Bắc Như vậy, có quốc gia nằm ven bờ Biển Đông: Việt Nam, Trung Quốc, Philipin, Malaixia, Brunây, Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia Hình 1.1 Bản đồ Đơng Nam Á Biển Đơng biển nửa kín đường thơng đại dương có đảo quần đảo bao bọc Từ Biển Đông muốn đại dương hay sang biển xung quanh, người ta phải qua eo biển: Phía Bắc, qua eo biển Đài Loan để sang biển Hoa Đông qua eo biển Basi để Thái Bình Dương Phía Đơng, qua eo biển Balabac để sang biển Xulu Xêlêbet Phía Nam, qua eo biển Carimanta Gaxpa sang biển Giava Phía tây, qua eo biển Malắcca để sang biển Anđaman thông Ấn Độ Dương 1.2 Một số đặc điểm tự nhiên Biển Đông Biển Đông có địa hình phức tạp Độ sâu trung bình 1140m, nơi sâu đạt 5559m Nhìn chung, Biển Đơng sâu phía đơng giáp Philippin vùng trung tâm, nơng phía tây phía nam giáp Việt Nam, Malaixia… Vùng có độ sâu 2000m chiếm khoảng 1/4 diện tích Thềm lục địa Biển Đơng phẳng Vùng thềm lục địa có độ sâu 200m chiếm 1/2 diện tích; đó, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, eo biển Đài Loan có độ sâu 100m Khí hậu Biển Đơng mang tính chất nhiệt đới gió mùa, chịu chi phối hệ thống khí áp: áp cao Xibia vào mùa đông áp thấp Ấn Độ- Mianma vào mùa hạ Tuy nhiên, khí hậu có khác biệt khu vực phía Bắc khu vực phía Nam Ở phía Bắc, vào mùa đông (từ tháng 11 đến tháng năm sau) có gió mùa Đơng Bắc thống lĩnh, tốc độ gió trung bình 4- 6m/giây, mạnh 20- 24m/s; vào mùa hạ (từ tháng đến tháng 10), gió thịnh hành gió mùa Nam Đơng Nam, có Tây Nam, tốc độ gió trung bình 3- 5m/s, mạnh 20- 22m/s Ở phía Nam, vào mùa đơng khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, gió thịnh hành gió Mậu dịch Đơng Bắc, tốc độ gió trung bình 5- 7m/s, mạnh 18- 20m/s; vào mùa hạ, gió thịnh hành gió mùa Tây Nam, tốc độ trung bình 4- 6m/s, mạnh 20- 22m/s Nhìn chung, Biển Đơng biển vùng nhiệt đới, có nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình nước tầng mặt tồn Biển Đơng khoảng 27- 28 oC Tuy nhiên, nhiệt độ có thay đổi theo vĩ độ theo mùa Xu chung nhiệt độ nước Biển Đông tăng dần từ bắc xuống nam Vào mùa đơng, phần phía bắc nhiệt độ trung bình 22- 24oC, phần phía nam nhiệt độ trung bình 2527oC Vào mùa hạ, nhiệt độ tầng mặt Biển Đơng tương đối đồng đều, trung bình khoảng 29- 30oC Mỗi năm trung bình có 9- 10 bão hoạt động Biển Đơng, khoảng 4- hình thành chỗ, số lại từ vùng Tây Thái Bình Dương đổ vào Mùa bão áp thấp nhiệt đới hoạt động Biển Đông thường từ tháng đến hết tháng 10 Trong tháng đầu mùa, bão hoạt động vĩ độ thấp, sau tiến dần lên vĩ độ cao hơn, vào tháng 8- bão hoạt động vĩ độ tương đối cao (20- 22 oB), từ tháng 10 vị trí bão lại có xu hướng lùi dần vĩ độ thấp Thời gian tồn trung bình bão vào khoảng 4- ngày, dài lên tới 11 ngày ngắn ngày tan Những bão áp thấp nhiệt đới hình thành Biển Đơng có đường đặc biệt phức tạp chuyển hướng nhiều lần so với bão từ Tây Thái Bình Dương vào Độ muối nước Biển Đông chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố như: chế độ gió mùa, trao đổi nước Biển Đơng với Thái Bình Dương với biển lân cận, nước sông đổ ra… Vì vậy, độ muối nước Biển Đơng thay đổi theo mùa theo điều kiện địa phương ven Nhìn chung, độ muối ven bờ thấp ngồi khơi khoảng 2‰ Ở ngồi khơi, vào mùa đơng, phần phía bắc có độ muối 33,5- 34,5‰, phần phía Nam có độ muối 32,5- 33‰; vào mùa hạ, phần phía Bắc có độ muối 33- 33,5‰, phần phía nam có độ muối 32- 32,5‰ Hồn lưu nước Biển Đơng chịu ảnh hưởng lớn gió mùa địa hình bờ biển Trong mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc tạo nên hải lưu chảy theo hướng Đông Bắc- Tây Nam dọc bờ biển Việt Nam, dòng nước lạnh, tốc độ trung bình khoảng 60- 70m/s Ngồi khơi có dòng nghịch lưu hướng Tây Nam- Đơng Bắc, rõ phía Nam thuộc vùng biển Malaixia- Inđơnêxia phía Bắc thuộc vùng biển Philippin Tất tạo thành hải lưu vòng tròn mùa đơng chảy ngược chiều kim đồng hồ Mùa hạ, gió mùa Tây Nam tạo nên hải lưu chảy theo hướng Tây Nam- Đông Bắc, chảy sát bờ biển Trung Bộ Việt Nam, lên vĩ độ cao lệch sang hướng đông, tốc độ trung bình khoảng 30m/s Ngồi khơi có dòng nghịch lưu chảy theo hướng Đông Bắc- Tây Nam, rõ phận phía Nam Biển Đơng Tất tạo thành hải lưu vòng tròn mùa hạ, chảy thuận chiều kim đồng hồ 1.3 Vị trí địa chiến lược tiềm kinh tế Biển Đông - Tầm quan trọng địa chiến lược Biển Đông Biển Đơng có tuyến đường giao thơng huyết mạch, nối kinh tế bờ Thái Bình Dương với kinh tế bờ Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Đây tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới tính theo tổng lượng hàng hóa thương mại chuyển qua hàng năm Mỗi ngày có khoảng 150- 200 tàu loại qua lại Biển Đơng, khoảng 50% tàu có trọng tải 5000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30000 trở lên Ven Biển Đơng có 530 cảng biển, có cảng vào loại lớn đại bậc giới cảng Xingapo cảng Hồng Công Nhiều nước châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Trung Quốc…) có kinh tế phụ thuộc sống vào giao thơng Biển Đơng Có tới 70% khối lượng dầu mỏ nhập khoảng 45% khối lượng hàng hóa xuất Nhật Bản vận chuyển qua tuyến đường Khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập Trung Quốc, 55% lượng hàng hóa xuất nước ASEAN qua Biển Đông Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số qua Biển Đơng Lượng dầu mỏ khí hóa lỏng vận chuyển qua vùng biển lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama Quanh Biển Đơng có eo biển quan trọng nhiều nước (eo biển Malắcca, eo biển Xunđa, eo biển Lômbôc…) Eo biển Malắcca nằm đảo Xumatra (Inđônêxia) bán đảo Mã Lai, nối Biển Đông với Ấn Độ Dương, dài 800 km, rộng gần 38 km (nơi hẹp 1,2 km) Dưới góc độ giá trị kinh tế chiến lược, tầm quan trọng eo biển Malắcca sánh ngang với kênh đào Xuyê kênh đào Panama Eo Malắcca tạo nên hành lang hàng hải Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, nối nước đơng dân giới Ấn Độ, Inđơnêxia Trung Quốc Vì vậy, coi điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng châu Á Nơi đây, năm có hàng chục nghìn tàu thuyền qua lại, bao gồm tàu chở dầu, tàu chở công ten nơ, tàu đánh cá Khoảng 400 tuyến đường biển 700 cảng biển giới phải nhờ eo Malắcca để quan hệ với cảng Xingapo Theo số liệu năm 2006- 2007 Bộ Năng lượng Hoa Kì, gần 1/3 số dầu mỏ giới vận chuyển tàu thuyền qua eo biển này, biến trở thành tuyến đường biển quan trọng giới (sau tuyến đường biển qua eo Hooc mut) - Tiềm kinh tế Biển Đông Biển Đông nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt tài nguyên sinh vật, khống sản, du lịch… Xung quanh Biển Đơng có nước đánh bắt nuôi trồng hải sản quan trọng giới Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Inđônêxia, Philippin Cả khu vực, đánh bắt khoảng 7- 8% tổng sản lượng đánh bắt cá toàn giới Biển Đông coi bồn trũng chứa nhiều dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Brunây- Xaba, Xaraoăc, Malay, Patani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa Châu Giang Hiện nay, hầu khu vực nước khai thác sản xuất dầu khí từ biển, Inđơnêxia thành viên Tổ chức xuất dầu mỏ (OPEC) Theo đánh giá Bộ Năng lượng Hoa Kì, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông tỉ thùng, với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Còn theo đánh giá Trung Quốc trữ lượng dầu khí Biển Đơng khoảng 213 tỉ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỉ thùng Ngoài ra, theo chun gia Nga khu vực quần đảo Hồng Sa, Trường Sa chứa đựng tài ngun khí đốt đóng băng Vùng biển Việt Nam 2.1 Các vùng biển thềm lục địa Không gian sinh sống người Trái đất chủ yếu gồm phận: đất, biển, trời Lãnh thổ quốc gia đất liền bao gồm mặt đất (kể hồ, ao, sông, suối…), vùng trời phía lòng đất bên dưới, nằm phạm vi đường biên giới quốc gia xác định qua thực tế quản lí điều ước quốc tế Đường biên giới quốc gia đất liền coi ổn định, bền vững bất khả xâm phạm; mặc dù, thực tế có tranh chấp biến động đường biên giới nhiều quốc gia giới Giới hạn độ cao vùng trời thuộc lãnh thổ quốc gia độ sâu lòng đất bên khơng xác định xác kilômét, với khả kĩ thuật nhân loại quốc gia hồn tồn thực chủ quyền phạm vi định tới giới hạn tối đa lớp khí nằm quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh tới độ sâu cho phép thuộc bề dày vỏ Trái Đất nằm bên lãnh thổ Vùng biển quốc gia ven biển quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển nước kí kết vào năm 1982 (gọi Cơng ước 1982), phê chuẩn vào ngày 16-11-1994 từ bắt đầu có hiệu lực pháp luật quốc tế Việt Nam phê chuẩn Công ước 1982 vào năm 1994 Theo Cơng ước Luật Biển năm 1982 quốc gia ven biển có vùng biển là: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Nội thủy - Là vùng nước nằm phía bên đường sở giáp với bờ biển Đường sở quốc gia ven biển vạch Theo Tuyên bố ngày 12-5-1977 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở Việt Nam đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị) Điểm Vị trí địa lí Vĩ độ (Bắc) Kinh (Đơng) Nằm ranh giới phía Tây Nam vùng nước lịch sử Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Campuchia A1 Tại Hòn Nhạn, quần đảo Thổ 9o15’0 Chu, tỉnh Kiên Giang 103o27’0 A2 Tại Hòn Đá Lẻ Đơng Nam 8o22’8 Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau 104o52’4 A3 Tại Hòn Tài Lớn, Cơn Sơn, tỉnh 8o37’8 Bà Rịa- Vũng Tàu 106o37’5 A4 Tại Hòn Bơng Lang, Côn Sơn, 8o38’9 tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 106o40’3 A5 Tại Hòn Bảy Cạnh, Cơn Sơn, 8o39’7 106o42’1 độ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu A6 Tại Hòn Hải, Phú Q, tỉnh Bình 8o58’0 Thuận 109o05’0 A7 Tại Hòn Đơi, tỉnh Khánh Hòa 12o39’0 109o28’0 A8 Tại mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú n 12o53’8 109o27’2 A9 Tại Hòn Ơng Căn, tỉnh Bình 13o54’0 Định 109o21’0 A10 Tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng 15o23’1 Ngãi 109o09’0 A11 Tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị 17o10’0 107o20’6 - Vùng nội thủy xem phận lãnh thổ đất liền, có chế độ pháp lí đất liền, nghĩa đặt chủ toàn vẹn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển Tàu thuyền nước muốn vào vùng nội thủy phải xin phép nước ven biển phải tuân theo luật lệ nước Nước ven biển có quyền khơng cho phép tàu thuyền nước ngồi vào vùng nội thủy Trong vùng nội thủy, quốc gia ven biển thực đầy đủ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giống đất liền Mọi luật lệ quốc gia ven biển ban hành áp dụng cho vùng nội thủy mà khơng có ngoại lệ Hình 1.2 Các vùng biển quốc gia Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 Lãnh hải - Là lãnh thổ biển, nằm phía nội thủy Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển Công ước quốc tế Luật Biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải 12 hải lí tính từ đường sở Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Lãnh hải nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lí, tính từ đường sở” - Quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy Tàu thuyền quốc gia khác hưởng quyền qua lại không gây hại lãnh hải nước ven biển Tàu thuyền nước ngồi qua khơng gây hại lãnh hải tức không tiến hành hoạt động đây: + Đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc luật pháp quốc tế nêu Hiến chương Liên Hợp Quốc + Luyện tập diễn tập với kiểu loại vũ khí + Thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển + Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay + Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện quân + Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế nhập cư quốc gia ven biển + Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm Công ước + Đánh bắt hải sản + Nghiên cứu hay đo đạc + Làm rối loạn hoạt động hệ thống giao thông liên lạc trang thiết bị hay cơng trình khác quốc gia ven biển + Mọi hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc qua Nước ven biển không ngăn cản hay phân biệt đối xử việc qua không gây hại tàu thuyền nước nào, xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền quốc gia lãnh hải để bảo vệ an toàn cho tàu thuyền qua lại, nước ven biển quy định cho tàu thuyền nước ngồi theo tuyến phân luồng giao thơng riêng Nước ven biển có quyền ban hành luật lệ để kiểm soát giám sát việc lại đó, truy tố, xét xử người có hành động phạm pháp để bảo vệ quyền lợi nước mình, phù hợp với luật pháp quốc tế Vùng tiếp giáp lãnh hải - Là vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải Công ước quốc tế Luật Biển nêu rõ: “Vùng tiếp giáp lãnh hải mở rộng 24 10 mặt bùn giúp phù sa lắng đọng nhanh, đất bồi tụ dần, tạo thuận lợi cho loài khác đước, vẹt, dà đến sau phát triển thành rừng Nhiều bãi cửa sông, ven biển ngày trở thành khu rừng có giá trị kinh tế cao Cồn Trong, Cồn Ngoài Cà Mau; Cồn Lu, Cồn Ngạn Nam Định, Cồn Đen, Cồn Vành Thái Bình có ngập mặn mọc đất bồi Điều hòa khí hậu Cũng rừng nội địa, RNM có tác dụng to lớn việc điều hòa khí hậu Về mùa hè, rừng thoát nước nhiều, làm tăng độ ẩm khơng khí Do làm tăng lượng mưa địa phương Các quan trắc trạm khí tượng Cà Mau cho thấy sau rừng vùng ven biển Giá Rai - Cà Mau bị phá, lượng mưa hàng năm Ghềnh Hào giảm rõ rệt RNM thu nhận khối lượng khí các-bơ-níc thải sinh hoạt, cơng nghiệp thải lượng lớn ơxy q trình quang hợp làm cho khơng khí lành, nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ví RNM Gần Giờ "lá phổi" thành phố Từ phân tích cho thấy việc bảo vệ phát triển RNM cần thiết cấp bách (Nguồn: Rừng ngập mặn chúng ta, 1995) PHỤ LỤC HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN VIỆT NAM Trong HST đất ngập nước Việt Nam bật HST rừng ngập mặn ven biển Các HST xếp vào nhóm hệ địa - sinh thái vùng cửa sông - ven biển, phát triển địa hình phù sa bồi tụ phẳng, ngập nước định kỳ thường xuyên; đây, thực vật động vật thuỷ sinh ưa nước trở thành quan trọng chiếm ưu tuyệt đối Theo đánh giá nhà khoa học, HST rừng ngập mặn nội chí tuyến gió mùa cửa sơng - ven biển Việt Nam chiếm diện tích rộng, tới 450.000 ha, đứng thứ hai giới, sau rừng ngập mặn cửa sông Amazôn Nam Mỹ rừng ngập mặn cửa sông Hằng Banglađet Nằm vùng xích đạo, Nam Bộ lãnh thổ có HST rừng ngập mặn điển hình với diện tích 300.000 (riêng Cà Mau chiếm gần nửa) Ở miền Bắc có mùa đơng lạnh, đồng thời vùng cửa sông hẹp Nam Bộ, nên HST rừng ngập mặn điển hình với diện tích rừng ngập mặn khoảng 80.000 113 Về quy mô, rừng ngập mặn duyên hải Đông Bắc với diện tích khoảng 40.000 (16% tổng diện tích rừng ngập mặn) đứng sau rừng ngập mặn ven biển châu thổ sông Cửu Long Mức độ phong phú đa dạng HST rừng ngập mặn duyên hải Đông Bắc, chủ yếu Quảng Ninh, nhiều so với ven biển Nam Bộ, song HST lại có đặc trưng riêng sinh thái cảnh chịu ảnh ảnh hưởng mùa đông lạnh với loài chim di cư năm với số lượng lớn Dọc miền Trung, đặc điểm địa hình, bãi lầy cửa sông - ven biển phát triển Trên suốt chiều dài 1.000 km bờ biển, chủ yếu cồn cát Các HST rừng ngập mặn khu vực nhỏ phân bố không tập trung, với tổng diện tích khoảng 50.000 HST rừng ngập mặn có sinh khối suất sinh học ngang với rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh, đặc biệt sinh khối động vật nước lợ, mà động lực tương tác sơng - biển Có thể chia ba phân hệ có quan hệ với nhau, đồng thời phân hệ có đặc điểm riêng, tài nguyên riêng phương hướng khai thác kinh tế riêng, vùng triều, vùng triều vùng triều Đặc trưng hệ địa - sinh thái cửa sông - ven biển nước lợ mà độ muối dao động lớn theo không gian theo mùa Vùng lợ - mặn (hay mặn) có độ muối từ 18 - 32‰ vùng triều bị ngập nước thường xuyên, mùa lũ nước sông đổ làm giảm mặn, tăng tính chất lợ Đây mơi trường trao đổi qua lại động vật thuỷ sinh nước mặn nước lợ, nguồn cung cấp thức ăn giống cho vùng biển Vùng nước lợ đặc trưng có độ muối 5-18‰ nơi ngày triều lên làm ngập mặn triều rút bãi lại phơi ra, lại Đây vùng thuận lợi cho phát triển rừng ngập mặn điển hình Vùng lợ - (hay lợ) với độ muối 0,5 - 5‰ vùng triều, khơng bị ngập triều Đây nơi cung cấp mùn bã khoáng chất cho vùng triều triều, nguồn nuôi dưỡng sinh khối suất sinh học hệ địa sinh thái rừng ngập mặn cửa sông - ven biển Q trình lấn biển hàng năm, có nơi tới 80 - 100m/năm, làm cho vùng triều trở thành vùng triều, loài tiên phong chịu độ mặn cao bùn lỏng chuyển thành rừng nước mặn điển hình, đẩy tiên phong xa, đồng thời tịnh tiến nhường chỗ cho lồi vùng triều, vùng triều trở thành vùng đất - nước ngọt, khai thác để trở thành ruộng vườn, làng xóm trù phú Cho đến thống kê 51 lồi thực vật bậc cao thuộc 27 họ có mặt HST rừng ngập mặn Việt Nam Trong có họ, lồi thuộc thực vật, thực vật hạt trần khơng có đại diện nào, họ nhiều họ Đước (Verbenaceae) với lồi, lại họ có - loài 114 Sự khác biệt thành phần loài chủ yếu, kích thước lồi HST rừng ngập mặn khác vị trí địa lý khác Một số lồi phổ biến miền Bắc Trang (Kandelia candel (L.) Druce), Sú (Aegiceras corniculatum) lại gặp rừng ngập mặn miền Nam Một số loài gặp rừng ngập mặn miền Bắc Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Đước vòi (Rhizophora stylosa) Một số lồi gặp rừng ngập mặn miền Nam Vẹt trụ (Bruguiera cilindrica), Vẹt tách (B parviflora), Dà (Ceriops), Đước bộp (Rhizophora mucronata), Đước đôi (Rhizophora apiculata) Rừng ngập mặn miền Bắc phát triển từ Móng Cái đến cửa Đáy Vùng Quảng Ninh sơng hơn, ngồi khơi lại có đảo che chắn gió bão, độ muối nước biển tương đối cao biến động, có nhiều loài chịu mặn cao khoảng 3-4m Cây tiên phong Mắm đen (Avicennia marina) với Cỏ gà, Muối biển, sau đến Sú (Aegiceras majus) với Mắm đen Cỏ gấu, phía Đâng (Rhizophorar stylosa), Trang (Kandelia candel), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) Ở nơi đất bị ảnh hưởng triều có Sú, Giá, Tra, Cóc Quần xã động vật tương đối phong phú, loài thân mềm, nhiều lồi giá trị kinh tế cao Hầu, Sò, Ngao, Phi, Ngán, Don Đặc biệt Quảng Ninh có nhiều bãi Sá Sùng (một lồi giun) với diện tích hàng nghìn ha, trữ lượng lên đến hàng nghìn tấn, mặt hàng thực phẩm xuất ưa chuộng Tại vùng triều, động vật thân mềm giảm sút, lại có số loài đặc biệt Bào Ngư, Trai ngọc sống bám bãi đá ngầm Tôm vùng cửa sông chủ yếu Tơm rảo - lồi thích nghi môi trường nước lợ - mặn, sống đáy bùn Các loài giáp xác Cua bể, Ghẹ phát triển môi trường sinh thái rừng ngập mặn khu vực Quảng Ninh Ven biển Hải Phòng, rừng ngập mặn phát triển từ cửa sông Bạch Đằng đến cửa sơng Thái Bình, tính chất nước lợ nên Bần chua trở thành loài ưu thế, sau đến Sú, Trang; loài ưa nước mặn Mắm đen, Đâng, Vẹt dù giảm sút mạnh, thân cành khẳng khiu Quần xã động vật nghèo hơn, có số lượng đáng kể Don Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Vẹm xanh Đồ Sơn, Giá biển Đình Vũ, An Thụy, ngồi Tơm rảo Cua bể Ở khu vực ven biển từ Thái Bình đến Ninh Bình, HST rừng ngập mặn phát triển môi trường nước chủ yếu lợ - với độ muối 0,5 5%0 khơng thích hợp với lồi sinh vật ngập mặn cần độ muối cao Mặt khác, vùng nơi thường xuyên chịu tác động sóng, gió, bão, bên cạnh hoạt động quai đê lấn biển phá rừng nên phát triển Cây tiên phong HST rừng ngập mặn Cỏ Ngạn, Sú, Vẹt, Ơ rơ, vào sâu theo sơng có Bần chua Trên bãi triều có số lồi thân mềm đặc trưng với trữ lượng cao Vọp, Ngao Các lồi khác Don, Sò lơng phát triển với trữ lượng không đáng kể 115 Điều lý thú Cỏ ngạn nguồn thức ăn ưa thích nhiều lồi chim nước nên vùng cửa sơng Hồng nơi tập trung đông chim di cư đến trú đông tạm dừng chân Kết điều tra cho thấy có khoảng 150 lồi chim di cư với số lượng có lên tới 25.000 con, năm vào thời gian từ cuối thu (tháng 10-11) đến đầu xuân (tháng 3-4) Trong số loài chim di cư thường xuyên đến khu vực có lồi q Bồ nơng chân hồng (Pelecanus onocrotalus), Mòng biển đầu đen (Larus ichthyaetus), Cò thìa (Platalea minor), Cò trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes), Choắt chân màng lớn (Limnodromus semipalmatus), Choi choi mỏ thìa (Eurynorhynchus) ghi Sách Đỏ Tổ chức Bảo vệ chim Quốc tế Năm 1988, vùng đất ngập mặn Xuân Thuỷ vùng đất Việt Nam ghi vào "Công ước bảo vệ đất ngập nước Ramsar" Rừng ngập mặn ven biển miền Trung từ Thanh Hố đến Bình Thuận phát triển, bãi lầy chịu tác động nhiều sóng, gió, bão HST rừng ngập mặn khu vực tập trung thành dải hẹp phía cửa sơng Phía bắc đèo Hải Vân, tiên phong rừng ngập mặn Mắm, sau Đăng, Trang, Sú, Vẹt, cuối Bần, Ơ rơ, Cói, lồi nước lợ phát triển vào sâu theo sơng đến 30km Từ đèo Hải Vân trở vào, ngập mặn có độ cao trung bình khoảng 45m Đước lồi ưu với Đước xanh (Rhizophora mucronata) Đước đôi (Rhizophora apiculata) tiếp đến Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhyza), Vẹt tách (B parviflora), đất cao Côi (Scyphiphora hydrophyllacea), Cóc đỏ (Lumnitzera littoralis), Dà Vơi (Ceriops tagal), Tra (Hibiscus tiliaceus), Giá (Excoecaria agallocha), Sú (Aegiceras majus Gaertn), Trà (Phoenix paludosa) Ở vùng lợ Bần chua (Sonneratia acida) Ơ rơ (ilicifolius) Động vật ưu loài thân mềm bãi triều Tôm, Cua, Ghẹ lạch triều; Bắc Trung Bộ chủ yếu Phim, Hàu, Ngao, Vẹm; Nam Trung Bộ Sò, Điệp, Móng tay, Sút, Vẹm xanh, Ngao Rừng ngập mặn phía Nam phát triển chủ yếu đồng sông Cửu Long từ cửa Soi Rạp tới Hà Tiên, với diện tích khoảng 192.000 chiếm 76% tổng diện tích rừng ngập mặn ven biển toàn quốc, tập trung khu vực Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh), cửa sơng Cửu Long (từ Tiền Giang đến Trà Vinh), bán đảo Cà Mau (Cà Mau) Nếu HST rừng ngập mặn Việt Nam có thành phần lồi phong phú so với nước khác khu vực Đông Nam Á, đa dạng tập trung chủ yếu rừng ngập mặn đồng sông Cửu Long Điều giải thích sinh thái cảnh thuận lợi, với nhiệt cao, ổn định quanh năm, với trao đổi nước hai mùa: mùa lũ - nước từ lục địa đổ ra, mùa khô nước biển tràn vào Không vậy, triều cường triều rút tác động đến lưu thông nước tạo nên nguồn thức ăn phong phú cho động vật điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển Sinh cảnh nơi sinh trưởng phát triển 116 nhiều loài động vật Khỉ, Lợn rừng, Kỳ đà, Chồn, Trăn Đặc biệt, nơi cư trú nhiều loài chim nước, nơi tập trung số lớn lồi chim di cư, có số loài bị đe doạ tuyệt chủng toàn cầu Các điểm tiêu biểu cho HST rừng ngập mặn ven biển đồng sông Cửu Long có giá trị thu hút khách du lịch sinh thái Vườn quốc gia Đất Mũi Cà Mau (Cà Mau) khu rừng ngập mặn Duyên Hải (Trà Vinh) (Nguồn: Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, 2005) PHỤ LỤC HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ Ở VIỆT NAM Đầm phá có tên gọi lagun ven bờ (coastal lagoons) Đây vực nước kéo dài song song với đường bờ biển, tạo hệ thống cồn cát chắn (barrier) với vật liệu bở rời thông biển qua hay nhiều cửa (inlet) cách thường xuyên hay định kỳ vào mùa mưa Khác với lagun ven bờ, lagun xa bờ (offshore lagoons) tạo ám tiêu vòng (atoll) Đầm phá cấu thành q trình tương tác biển - lục địa, có đặc trưng hình thái cấu trúc hợp phần (cấu hình), có chức riêng từ hình thành kết thúc (tiến hóa) Trong q trình phát triển, tính thống tương đối hệ giảm dần, đồng thời gia tăng tính phân dị, thúc đẩy phát triển phụ hệ Đầm phá bốn loại hình thủy lực ven bờ, bao gồm: vịnh ven bờ (bay), đầm phá (coastal lagoon), vùng cửa châu thổ (delta) vùng cửa sơng hình phễu (estyary) Đầm phá hệ sinh thái ven biển (coastal ecosystems) đặc thù, nơi phát triển lồi thủy sinh có nguồn gốc hỗn hợp nước ngọt, nước lợ nước mặn, thích nghi nhạy cảm với biến đổi yếu tố môi trường Các đầm phá tiêu biểu Việt Nam tập trung dải ven biển miền Trung từ Thừa Thiên - Huế đến Ninh Thuận, chiều dài 600km, bao gồm: đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Lăng Cô, đầm Trường Giang, đầm An Khê, đầm Nước Mặn, đầm Trà Ổ, đầm Nước Ngọt, đầm Thị Nại, đầm Cù Mơng, đầm Ơ Loan, đầm Thủy Triều đầm Nại Như vậy, trung bình chiều dài khoảng 50km đường bờ khu vực lại có đầm phá Các đầm phá ven bờ miền Trung nằm vùng bờ vi triều với biên độ không 2m, chịu ảnh hưởng thường xuyên sóng (thường cấp III) theo mùa sơng, với kiểu hình thái thơng biển: Kiểu gần kín: Phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Trường Giang, đầm Thị Nại, đầm Cù Mông, đầm Thủy Triều đầm Nại 117 Kiểu đóng kín: đầm An Khê đầm Trà Ổ Kiểu kín: đầm Lăng Cơ, đầm Nước Mặn, đầm Nước Ngọt đầm Ô Loan Các đầm phá miền Trung tồn môi trường sinh thái ổn định với mùa mưa lệch pha (từ tháng đến tháng 1), tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài sinh vật phát triển, hấp dẫn lớn hoạt động du lịch sinh thái Tiêu biểu hệ thống đầm phá Việt Nam đầm phá Tam Giang - cầu Hai nằm tổng thể cụm du lịch Huế phụ cận Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có dạng tuyến với chiều dài 68km, chiếm phần lớn chiều dài đường bờ tỉnh Thừa Thiên Huế, chiều rộng 0,5 - 0,9km, độ sâu trung bình 1,5 - 2,0m, sâu - 7m cửa thông biển Với diện tích khoảng 21.600ha, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đầm phá lớn Đông Nam Á, nằm khu vực chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa Đông Bắc, gần trung tâm mưa Bạch Mã, nơi có lượng mưa cao nước ta, có hệ thống cồn cát đồ sộ chạy dọc bờ chắn phía ngồi Là nơi giao lưu môi trường nước nước mặn, hệ đầm phá nói chung, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nói riêng, có tiềm du lịch sinh thái lớn nhờ tính đa dạng đặc sắc tài nguyên với nguồn gen phong phú gồm khoảng 600 lồi sinh vật, nhiều lồi thủy sản có giá trị đáp ứng nhu cầu ẩm thực khách du lịch Cua, Ghẹ, cá Dày, cá Dìa, Đối mục Hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản đầm phá nét đặc trưng HST đầm phá, để tạo sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn Đây nơi có cảnh quan hấp dẫn, với nhiều loài chim nước cư trú Trong đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, với ưu mặt thống rộng, tổ chức lặn tham quan, khám phá HST rong biển (có khoảng 44 lồi phát hiện), tổ chức hình thức vui chơi giải trí đua thuyền, lướt ván, câu cá , tham quan làng chài, bè nuôi sinh vật cảnh bán tự nhiên để lưu chân du khách Ven đầm phá có nhiều bãi biển đẹp tiếng Thuận An, Vinh Hiền, thích hợp với hoạt động nghỉ ngơi, an dưỡng, tắm biển Sau đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đầm Ơ Loan xem lagun điển hình, nằm phía Bắc thành phố Tuy Hòa, thuộc huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Thủy vực đầm Ô Loan tạo từ hai hệ thống cồn cát chắn song song Hệ cồn thứ phát triển từ doi cát nối đảo, tựa vào núi Hòn Xen núi Phú Sơn, kéo dài phía Nam tới Tân Quy Độ cao trung bình cồn cát 3,5 - 4m giảm dần phía Nam, rộng trung bình 800m, kéo dài 5km Đây nơi tập trung dân cư sinh sống Hệ thống cồn thứ hai phát triển từ doi nối đảo, tựa vào khối Đồng Trang Phước Đồng, ngược phía Bắc tới chân núi Phú Lương, có chiều dài khoảng 9km, rộng trung bình 250m, cao - 7m thấp dần phía bắc Giữa hai hệ thống cồn cát rãnh hẹp - luồng dẫn cửa đầm 118 Đầm Ô Loan thủy vực yên tĩnh, độ muối cao, có diện tích mặt nước rộng khoảng 1.570ha, địa hình đáy phẳng, nơng đến 1,2m, có điều kiện thuận lợi cho phát triển ni trồng thủy sản nói chung, đặc biệt tơm rong câu - có giá trị kinh tế cao Đây nơi neo đậu tàu thuyền, đặc biệt an tồn có bão Nguồn gen sinh vật đầm Ơ Loan khơng phong phú đa dạng đầm phá khác miền Trung, với khoảng 370 - 380 loài động vật, bù lại có tiềm bật lồi có giá trị kinh tế cao rong câu vàng, tôm sú, tôm he, tôm rảo, cá đối mục v.v Cùng với giá trị sinh thái, yếu tố cảnh quan đẹp với thủy vực xanh, tiện đường giao thông, tạo cho đầm Ô Loan sức hấp dẫn đặc biệt khách du lịch Hơn có nhiều bãi tắm đẹp, làng chài mang đậm nét văn hóa địa đặc trưng dải đất miền Trung cho phép sáng tạo sản phẩm du lịch sinh thái đặc sắc, có chất lượng cao (Nguồn: Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, 2005) PHỤ LỤC HỆ SINH THÁI SAN HÔ Ở VIỆT NAM Hệ sinh thái (HST) san hô HST đặc thù vùng biển nhiệt đới, thu hút quan tâm đặc biệt du khách quốc tế du lịch đến nước nhiệt đới Nhiều nước khu vực như: Ôxtrâylia, Malaixia có thành cơng việc khai thác giá trị HST san hô phát triển du lịch sinh thái HST san hô Việt Nam giàu thành phần loài, tương đương với khu vực giàu san hơ khác khu vực Tây Thái Bình Dương, vùng biển ven bờ phía Bắc bước đầu định tên 95 loài thuộc 35 giống, 13 họ vùng biển ven bờ phía Nam định tên 255 lồi thuộc 69 giống Tính chất đặc thù tự nhiên thể tính đa dạng lồi san hơ Việt Nam Trong HST san hơ có có mặt hầu hết lồi san hơ có vùng biển khác Trên giới, vùng biển có số lượng khoảng 75 lồi xem vùng giàu san hô Sự phong phú thành phần lồi san hơ biển Việt Nam cho phép tổ chức hoạt động du lịch sinh thái nước nhiều vùng biển khác nhau, từ vịnh Hạ Long đến vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ, Nam Bộ Tây Nam Bộ, đặc biệt khu vực quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa 119 Các rạn san hô nơi quần tụ nhiều loài sinh vật khác nhau, thường gặp loài thân mềm, nhiều lồi đặc sản Tu hài, Sò lơng, Trai ngọc, Bào ngư, nhiều lồi trai ốc đẹp ốc nón, ốc bảo bối Nhóm động vật giáp xác phong phú, nhiều lồi có giá trị kinh tế Tôm hùm, Ghẹ, Cua, Các lồi da gai có Hải sâm, Cầu gai, Huệ biển, Sao biển Nhiều lồi cá rạn san hơ có màu sắc sặc sỡ, tạo huyền ảo hấp dẫn Xen vào lồi rắn, rùa biển Thực vật sống rạn với số lượng phong phú có Tảo vơi, Tảo lục, Tảo nâu, Rong mỡ lồi có giá trị kinh tế Sự hình thành, tồn phát triển rạn san hơ Việt Nam gắn liền với q trình biến đổi địa chất đáy biển Việc nghiên cứu mối quan hệ cho phép phát nhiều điều thú vị bổ ích lịch sử phát triển vùng biển Việt Nam Ví dụ, kết nghiên cứu Viện Hải dương học cho thấy rạn san hơ bãi cạn lớn Nha Trang hình thành từ trước Holoxen đá macma, đến thời kỳ biển lùi trước Holoxen vùng nằm lục địa bị bao phủ vật liệu aluvi Trong thời kỳ biển tiến Flanđowrrian, rạn cũ bị phá hủy tạo vật liệu Bioclastic mực nước biển đạt tới mức thuận lợi, rạn san hô phát triển dạng vết đáy cũ San hô tạo rạn phát triển nhiều loại khác san hô chết, đá trầm tích biến chất (vịnh Vân Phong - Bến Gỏi), đá macma (vịnh Nha Trang) Độ cứng tính ổn định cao đáy điều kiện cần thiết, nhiều trường hợp khống chế diện tích mà rạn san hơ phát triển Ví dụ, vịnh Nha Trang chiều dài rạn thay đổi tới 1km (Hòn Tằm) đến nhiều km (Hòn Lớn), chiều rộng có nơi khoảng 10m (Đơng Nam Miêu) đến 100m (Đơng Bắc Miêu) Trong giai đoạn đầu, đáy chủ yếu đáy cứng dốc gần nằm ngang, nơi vài rạn san hơ phát triển Sau q trình phát triển thành tập đồn đủ lớn, san hơ chết để lại tạo thành đáy cứng cho san hô khác bám vào, phát triển tạo rạn Các thủy vực thường xuyên bổ sung, trao đổi chất dinh dưỡng khí với mơi trường xung quanh nhờ sóng, gió dòng chảy, tạo điều kiện cần thiết cho rạn san hô - tảo cộng sinh phát triển Các tập đồn san hơ dạng khối lớn thường phát triển đáy tương đối phẳng nơi khơng có sóng gió lớn Các tập đồn san hơ dạng cành mảnh dạng khối nhỏ phát triển thuận lợi đáy san hô chết địa hình có độ dốc nhỏ mơi trường khơng có sóng lớn San hơ lồi sinh vật nhạy cảm với điều kiện hải văn chế độ sóng, dòng chảy, thủy triều, với điều kiện môi trường nhiệt độ, độ mặn, độ đục nước biển với mức độ lắng động trầm tích nước biển Đó yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển, phân bố loài cấu trúc hình thái rạn san hơ Kết nhiều nghiên cứu cho thấy nhiệt độ, rạn san hơ phát triển vùng nước có nhiệt độ 18 - 32 0C, tốt 25 - 290C; độ muối, khoảng 27 - 35‰ Ngồi hai yếu tố mơi 120 trường trên, phát triển san hơ đòi hỏi phải có chế độ lưu thơng nước tốt để bảo đảm đủ lượng ôxy chất dinh dưỡng Đối với lồi san hơ tạo rạn đòi hỏi nước có độ tốt, bảo đảm ánh sáng để tảo cộng sinh san hô quang hợp, xa vùng cửa sông để tránh bị nhiễm bùn Ở vùng biển phía Bắc tác động hồn lưu gió mùa, khơng khí lạnh vào mùa đơng, bão, nên chế độ hải văn mơi trường biển thường có nhiều biến động Ngoài năm hệ thống sơng ngòi, đặc biệt sơng Hồng, sơng Thái Bình đổ vùng biển ven bờ hàng triệu phù sa,bùn cát làm thay đổi độ suốt nước biển Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển, phân bố loài san hơ Vì vậy, nhìn chung HST san hơ vùng biển phía Bắc phát triển, nghèo thành phần loài đa dạng cấu trúc, độ lớn độ phủ rạn bị hạn chế Ở vùng biển phía Bắc, trừ quần đảo Cơ Tơ nằm tách biệt, phần lớn khu vực đáy biển bị chia cắt hàng nghìn đảo nhỏ, tạo nhiều thủy vực tùng, áng, vũng, vịnh Các rạn san hơ thường có kiểu riềm bờ, với cấu trúc hình thái giống rạn kinh điển lagun riềm bờ (fringing lagoon), mặt rạn (reef flat) ngoài, mào rạn (crest), sườn dốc (slope) chân rạn (platform reef), song tùy thuộc vào địa hình ven đảo đáy biển mà rạn riềm bờ nơi lại có biến đổi hình thái cấu trúc San hơ tạo rạn thường phát triển hạn chế sườn ngầm quanh đảo bãi tùng, ven đảo độ sâu tới 10m, thuận tiện cho tổ chức du lịch sinh thái biển (lặn biển, thủy cung ) Tuy nhiên, vùng biển ven bờ phía Bắc có độ sâu nhỏ, đáy biển có nhiều bùn cát, bờ đảo dốc nên rạn san hô thường ngắn hẹp Căn vào mức độ trải dài xuống sâu, vào cấu trúc thành phần quần xã sống rạn độ phủ san hơ sống, chia kiểu phụ: rạn vụng kín (hay tùng, áng), rạn eo biển hay lạch triều rạn mũi nhô hay quanh đảo tách biệt Các rạn san hơ vụng kín (trong tùng, áng) phát triển phổ biến thủy vực thuộc vịnh Hạ Long Bái Tử Long Do đặc điểm địa hình kín, sóng, gió có nhiều nước lưu thơng nên nhóm san hơ dạng cành phát triển với mật độ cao, tạo điều kiện tích tụ nhanh chóng trầm tích từ sinh vật Mực triều thấp giới hạn phát triển san hô nên vùng ranh giới thường có nhiều san hơ chết, sau biến thành dạng bãi có đáy san hơ chết, cát san hơ tái sinh Các rạn san hơ thường có đới mặt (reef flat) rộng San hô sống đới mặt thường nghèo, tập đoàn nhỏ với mật độ thưa - chưa đến tập đoàn/m2 (độ phủ 3%) có chiều hướng tăng dần theo khoảng cách từ bờ Quần xã sinh vật phong phú với nhiều lồi cá rạn san hơ, thân mềm, giáp xác, da gai số lồi có giá trị kinh tế Tu hài, Sò lơng, Sò huyết 121 Xuống độ sâu tới 6m đới sườn có độ dốc lớn (30 - 40 0), rạn san hơ phát triển thành phần lồi số lượng (độ phủ) rộng chừng 15 - 20m Ở có tập đồn san hơ lớn hơn, hình thái đa dạng nhiều so với đới mặt Các tập đồn dạng khối có đường kính đến 0,5m, phổ biến lồi Goniopora, Platygyra, sau giống Favia favites, Porites Galaxae Có thể nói đới sườn vụng kín tùng, vùng biển phía Bắc nơi thuận lợi để khai thác giá trị HST san hô, tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, tiêu biểu khu vực vịnh Lan Hạ, đảo Đầu Bê, đảo Cống Đỏ Đới chân rạn vùng đáy cát cát bùn nên san hơ phát triển, có tập đồn Acropora lồi san hô tự đơn độc Fungia fungites Các rạn san hô eo biển hay lạch triều vùng biển phía Bắc phát triển điều kiện có nhiều núi che chắn nên sóng, gió khơng mạnh, dòng triều mạnh Các rạn san hơ thường nơi có độ dốc lớn, quy mô hẹp, rộng chừng 10m San hô phát triển phong phú, chủ yếu lồi có tập đồn dạng phủ, dạng bán cầu nhỏ dạng cành ngắn thích nghi với vùng có dòng chảy mạnh Độ phủ san hơ sống trung bình 20 - 25%, song lượng sinh khối so với vùng rạn thường mỏng Vùng đáy mềm thường có số san hô sừng dạng roi phát triển Do đặc điểm rạn mỏng nên kiện cư trú phát triển loài sinh vật cộng sinh hạn chế, làm giảm tính hấp dẫn HST san hơ, đứng từ góc độ du lịch Các rạn san hô phát triển mũi nhô hay quanh đảo tách biệt, điều kiện sóng gió lớn hướng bờ trực tiếp đối mặt với biển Rạn san hô không rộng 100m San hơ thưa, chủ yếu nhóm lồi có khả chịu nóng Đới cuối rạn độ sâu 7m thường có san hơ sừng phát triển Ở vùng biển ven bờ phía Nam có nhiều khu vực thuận lợi cho san hô phát triển, trừ vùng cửa sông Cửu Long bị ảnh hưởng phù sa hệ thống sông từ đất liền đổ Tuy diện rộng thấy khác biệt lớn vùng ven biển Nam Trung Bộ vùng biển Tây Nam Bộ Vùng biển Tây Nam Bộ thuộc vịnh Thái Lan vùng biển nông với độ sâu tối đa khoảng 30m, thủy vực vịnh lại có dòng chảy tuần hồn nên khả lưu thơng nước với biển khơi không lớn, vùng ven bờ, đáy biển ổn định, độ nước thấp, rạn san hô phân bố ven bờ đảo xa Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du Kết nhiều cơng trình nghiên cứu phân loại san hơ cho thấy rạn san hô phát triển vùng biển ven bờ phía Nam phần lớn thuộc kiểu "rạn riềm bờ" (fringing reef) rạn riềm bờ có nhóm hình thái cấu trúc tùy theo mức độ ảnh hưởng biển khơi: nhóm rạn kín (Closed reef) bao gồm rạn san hô nằm vũng, vịnh vịnh Bến Gỏi (Khánh Hòa), vũng Đầm Tre, Bến Đầm (Cơn Đảo); nhóm rạn hở (Exposed reef) thường phân bố dọc bờ biển, nơi có nhiều đảo nhỏ, trừ đảo gần cửa sơng; nhóm rạn nửa kín (Semi 122 enclosed reef) phân bố chủ yếu vũng nhỏ ven bờ phía Đơng Nam Việt Nam riềm đảo hướng phía khơng bị tác động mạnh sóng, gió, dòng chảy Các vũng che chắn phần nhờ mũi đá, đảo rạn ngầm nên hình thành rạn san hơ lớn Các rạn san hô vùng biển Tây Nam Bộ xếp vào nhóm: Nhóm rạn đáy cứng thường gặp phổ biến vùng biển xung quanh quần đảo Nam Du, quan sát sơ cho thấy rạn san hô vùng phong phú, phân bố hầu hết dải quanh đảo có độ phủ san hơ cao Hình thái cấu trúc tương đối giống rạn, biến thiên tính chất đặc trưng khơng lớn Trên rạn thuộc nhóm đáy cứng, sinh vật đáy lớn không đa dạng, chủ yếu Ốc đụn (Trocus), Ốc sứ (Cyprea), Bào ngư (Holiotis), Cầu gai (Diadems), Hải sâm (Stichopus), Sao biển (Culcita), tính đa dạng khu hệ sinh vật rạn không cao Đánh giá cách tổng quan rạn thuộc nhóm đáy cứng có tính đa dạng khơng cao, độ phong phú lớn tính ưu thể rõ nét, điều kiện mơi trường nói chung ổn định Trong vùng biển ven bờ Tây Nam nhóm rạn đáy xốp khơng phổ biến, chúng phân bố số vũng, vịnh nhỏ Đặc trưng môi trường rạn đáy xốp tính ổn định, rạn san hơ khơng bị ảnh hưởng lớn sóng, gió Những vực nước sâu trao đổi nước dễ dàng với biển khơi San hô tạo rạn phát triển đa dạng đạt độ phong phú cao Tính ưu thuộc Acropora dạng nhánh mảnh thẳng đứng Sinh vật đáy lớn tồn sinh cảnh gồm nhiều Trai tai tượng, Cầu gai, Hải miên đặc biệt có nhiều Hải sâm Bohadochia lớn Sự đa dạng thành phần loài, cấu trúc rạn san hô Việt Nam có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái Tuy nhiên giá trị HST bị suy giảm tác động người Cho đến có vùng biển phạm vi Di sản Thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Cát Bà, Côn Đảo bảo vệ Trên vùng biển phía Nam, nơi rạn san hơ đặc biệt phong phú, đa dạng chịu tác động mạnh bị khai thác cho mục đích khác Thực trạng đòi hỏi cần nhanh chóng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hay Vườn quốc gia biển, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học biển nói chung, giá trị HST san hơ nói riêng (Nguồn: Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, 2005) 123 PHỤ LỤC ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO CÁC MỎ DẦU KHÍ Dầu mỏ khí thiên nhiên (gọi chung dầu khí) hỗn hợp phức tạp hydrocacbon hợp chất hữu khác phát sinh từ chất hữu sản sinh lục địa lẫn biển Trong điều kiện bình thường, dầu mỏ nói chung tồn trạng thái lỏng, trừ số chủng loại dầu (trong có dầu thuộc mỏ Bạch Hổ Việt Nam) có dạng sền sệt chứa nhiều parafin, khí thiên nhiên khí đồng hành tồn trạng thái khí Chính vậy, dầu khí vận chuyển đường ống tàu có chứa sức lớn (để an tồn, khí hóa lỏng cách làm lạnh sâu đến tận -1700C) Dầu khí sinh từ đâu? Đó chủ đề nhiều cơng trình nghiên cứu thảo luận kéo dài, đến chưa chấm dứt Có hai giả thuyết nguồn gốc dầu khí: thuyết vơ thuyết hữu Theo thuyết vơ cơ, dầu khí sinh lòng đất tương tác chất khí vơ có chứa carbon (C) muối cacbonat canxi (CaCO 3) nước có chứa hydro (H) điều kiện áp suất nhiệt độ cao với có mặt chất xúc tác loại sét Thuyết không nhiều nhà khoa học chấp nhận việc chuyển hóa hợp chất vô thành hợp chất hữu số điều kiện định nguyên tắc xảy khó khăn Lẽ dĩ nhiên, họ chưa có đủ cớ bác bỏ tồn giả thuyết này, nên thuyết phục đơng học giả theo đuổi nghiên cứu Thuyết hữu lý giải nguồn gốc dầu khí xem dễ chấp nhận tư thơng thường Theo thuyết này, dầu khí có nguồn gốc từ xác thực vật động vật chôn sâu lòng đất Trong điều kiện yếm khí, với áp suất nhiệt độ thích hợp tác dụng chất xúc tác vô (như hợp chất kim loại) vi sinh vật, xác sinh vật chuyển hóa thành hydrocacbon, hợp chất hữu khác (hợp chất chứa lưu huỳnh, nitơ ln có mặt dầu khí với hàm lượng khác nhau) Điều giúp thuyết hữu lý giải dễ dàng có mặt dầu số hợp chất hữu nói mà thuyết vô đành phải gắn cho "sự bí ẩn thiên nhiên" Như vậy, để có "túi dầu" lớn phát Arập Xêut, Iran, Irăc Cơoet khối lượng xác sinh vật bị chôn vùi hàng chục triệu năm trước phải khổng lồ Chính điều gây khó hiểu thuyết hữu Tuy nhiên, theo lý thuyết hình thành mỏ dầu khí khơng thiết dầu khí sinh đâu khu trú đó, chúng di chuyển nơi khác khơng đủ điều kiện giữ chúng lại Dầu mỏ khí thiên nhiên hai "chị em sinh đôi" phần nhiều bắt gặp lòng đất đáy thềm lục địa sườn lục địa Trữ lượng dầu khí tính tốn, công việc khai thác tiến hành thềm lục địa Ở 124 có tiền đề triển vọng dầu khí có tầng trầm tích dày, tích tụ mạnh mẽ vật chất hữu thời kỳ lịch sử địa chất khác phát triển cấu trúc địa chất thuận lợi cho tích tụ dầu khí Trong khứ địa chất, khí hậu lúc ấm áp ẩm ướt bây giờ, vịnh vùng cửa sông, nước biển phong phú ôxy ánh sáng mặt trời, lại bổ sung lượng lớn chất dinh dưỡng chất hữu từ nước sông chảy khu vực này, khiến cho giới sinh vật sinh sôi nảy nở phát triển mạnh mẽ, đặc biệt loại rong tảo sinh vật phù du Theo tính tốn, tầng nước bề mặt đại dương, đến độ sâu khoảng 100m nước, riêng tàn tích sinh vật phù du chết sản sinh đến 60 tỉ chất hữu năm Lượng chất hữu "nguyên liệu" cần thiết để thành tạo dầu khí sau Xác sinh vật biển chết chìm xuống đáy biển thành tầng tầng lớp lớp, sau bị lớp trầm tích vùi lấp biến nơi thành "nghĩa địa" chôn vùi thi thể chúng thành đống ngày dày Theo thời gian, thi thể sinh vật bị vùi lấp cách ly dần với khơng khí, điều kiện thiếu ơxy, chịu áp lực nén tầng trầm tích phủ bên khiến cho nhiệt độ tăng lên vi sinh vật yếm khí phát huy tác dụng phân hủy, thi thể sinh vật thối rữa dần biến thành dầu khí dạng phân tán Các trầm tích nguồn gốc sinh vật nói gọi đá sinh dầu, chúng bị biến chất lịch sử phát triển địa chất Dầu lỏng tích lại thành tạo đá có lỗ rộng đá cát kết cát bột kết (gọi đá chứa dầu), chiếm 10 - 30% khơng gian rỗng, nửa khơng gian rỗng lại nước chiếm chỗ Các đá hạt mịn đá sét thường đóng vai trò đá chắn dầu, phân bố đá chứa dầu Để dầu khí tập trung thành mỏ loại đá chứa chắn dầu phải tham gia cấu thành dạng cấu trúc lồi dạng vòm, dạng nêm, vòm muối diapia Dầu, khí nước di chuyển đến khu vực cấu trúc lồi khu trú phần đỉnh vòm cấu trúc theo tỉ trọng: khí, dầu nước Các nhà địa chất gọi cấu tạo chứa dầu - tiền đề để tìm kiếm thăm dò mỏ dầu khí Một cấu tạo địa chất lòng đất mỏ dầu mỏ khí đáp ứng tiêu chí sau: (1) phải nơi sinh dầu khí tiếp nhận dầu khí từ nơi khác di chuyển đến; (2) phải có khả giữ dầu khí, tức có cấu tạo đá rỗng (3) phải có tầng chắn phía khơng cho dầu khí lên khí Ngồi tiền đề cấu tạo, người ta tìm kiếm mỏ dầu bồn trầm tích có bề dày lớn Trong vùng thềm lục địa có mặt vùng chứa dầu lớn, mỏ lục địa địa kéo dài biển (mỏ kiểu lục địa - biển) Ngồi ra, phát thấy cấu trúc túy biển nằm rìa ngồi thềm lục địa với hy vọng kèm mỏ dầu khí lớn Nhìn chung, mỏ dầu giới đáp ứng tiêu chí nêu trên, có trường hợp ngoại lệ Đó trường hợp mỏ có chứa dầu tầng đá móng, loại đá theo quan niệm thơng thường khơng có độ rỗng cả, hệ thống khe nứt chứa dầu di chuyển từ nơi khác đến (Nguồn: Cơ sở tài nguyên môi trường biển, 2005) 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Khoa học công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước Hà Nội, 2011 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Thái Thị Xuân Đào (chủ biên) Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường Trung tâm giáo dục thường xuyên NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội, 2009 Phùng Ngọc Đĩnh, Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002 Vũ Phi Hoàng, Kể hải đảo chúng ta, NXB Giáo dục, 1984 Nguyễn Chu Hồi Cơ sở tài nguyên môi trường biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Phan Ngun Hồng, Nguyễn Hồng Trí Rừng ngập mặn, nguồn tài nguyên quý giá NXB Thanh niên, Hà Nội, 2009 Phan Nguyên Hồng nnk Rừng ngập mặn NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXBGD, 1999 10 Luật bảo vệ môi trường NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2008 11 Biển đảo Việt Nam (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên PTTH), Hà Nội 1994 12 Phạm Trung Lương (Chủ biên) Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 13 Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 2000 14 Lê Đức Tố, Hồng Trọng Lập, Trần Cơng Trục, Nguyễn Quang Vinh Quản lý biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 15 Viện Địa lý Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển kinh tế - xã hội vững cho số khu vực ven biển đảo ven bờ biển Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số ĐTĐL 08/G04 Hà Nội, 2010 16 Viện Địa lý Đánh giá tổng hợp số dạng thiên tai lũ lụt, sạt lở bờ biển cửa sơng tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị đề xuất giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 2011 17 Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục Trung học Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường Trung học phổ thơng chun mơn Địa lý, Hải Phòng, 2011 126 18 Nguyễn Văn Phòng, Hải dương học biển Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 Lê Bá Thảo, Việt Nam lãnh thổ vùng địa lí, NXB Thế giới, 1998 20 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) nnk, Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 21 Ngồi tài liệu sử dụng tư liệu số trang web: http://vietnamnet.vn; http://vnexpress; dantri.com.vn; Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam; www.f5news.vn; Tạp chí Du lịch – số 1/2005; www.unescovietnam.vn 127 ... đặt chủ toàn vẹn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển Tàu thuyền nước muốn vào vùng nội thủy phải xin phép nước ven biển phải tuân theo luật lệ nước Nước ven biển có quyền khơng cho phép tàu thuyền... vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển, nên quốc gia ven biển thực thẩm quyền hạn chế số lĩnh vực định tàu thuyền nước Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển có quyền tiến hành hoạt... 1982 quy định quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác Cụ thể là: + Đối với quốc gia ven biển: • Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo

Ngày đăng: 20/03/2019, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Ngoài ra tài liệu còn sử dụng tư liệu của một số trang web:http://vietnamnet.vn; http://vnexpress; dantri.com.vn; Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam; www.f5news.vn; Tạp chí Du lịch – số 1/2005; www.unescovietnam.vn Link
1. Bộ Khoa học và Công nghệ. Khoa học và công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước. Hà Nội, 2011 Khác
2. Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến. Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Khác
3. Thái Thị Xuân Đào (chủ biên). Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường trong các Trung tâm giáo dục thường xuyên. NXB Giáo dục Việt Nam. Hà Nội, 2009 Khác
4. Phùng Ngọc Đĩnh, Tài nguyên Biển Đông. Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002 Khác
5. Vũ Phi Hoàng, Kể về hải đảo của chúng ta, NXB Giáo dục, 1984 Khác
6. Nguyễn Chu Hồi. Cơ sở tài nguyên và môi trường biển. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Khác
7. Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hoàng Trí. Rừng ngập mặn, nguồn tài nguyên quý giá của chúng ta. NXB Thanh niên, Hà Nội, 2009 Khác
8. Phan Nguyên Hồng và nnk. Rừng ngập mặn của chúng ta. NXB Giáo dục.Hà Nội, 1995 Khác
11. Biển và đảo Việt Nam (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên PTTH), Hà Nội 1994 Khác
12. Phạm Trung Lương (Chủ biên). Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Khác
13. Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch. Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 2000 Khác
14. Lê Đức Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh. Quản lý biển. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Khác
15. Viện Địa lý. Nghiên cứu đề xuất các mô hình phát triển kinh tế - xã hội vững cho một số khu vực ven biển và đảo ven bờ biển Việt Nam. Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số ĐTĐL. 08/G04. Hà Nội, 2010 Khác
16. Viện Địa lý. Đánh giá tổng hợp một số dạng thiên tai lũ lụt, sạt lở bờ biển cửa sông các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và đề xuất giải pháp phòng tránh. Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 2011 Khác
17. Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục Trung học. Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường Trung học phổ thông chuyên môn Địa lý, Hải Phòng, 2011 Khác
18. Nguyễn Văn Phòng, Hải dương học và biển Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998.Lê Bá Thảo, Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lí, NXB Thế giới, 1998 Khác
20. Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) và nnk, Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w