1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài Liệu Giáo Dục Hòa Nhập Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ

58 2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Thông tin phản hồi...1 3Theo bảng phân loại của Hiệp hội chậm phát triển tâm thần Mỹ American Assosiation of Mental Retardation - AAMR: KTTT liên quan đến sự hạn chế các chức năng cơ bản

Trang 1

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HÒA NHẬP

TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIỀN GIANG

TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP TIỀN GIANG

Trang 2

Mục Lục

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ BẬC TIỂU HỌC 1

CHỦ ĐỀ 1 KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 1

 Mục tiêu 1

 Nội dung 1

 Hoạt động 1

I Nội dung 1: Khái niệm trẻ khuyết tật trí tuệ 1

1 Nhiệm vụ 1

2 Thông tin phản hồi 1

3Theo bảng phân loại của Hiệp hội chậm phát triển tâm thần Mỹ (American Assosiation of Mental Retardation - AAMR): KTTT liên quan đến sự hạn chế các chức năng cơ bản hiện tại với những đặc điểm sau: 1

II Nội dung 2: Nguyên nhân dẫn đến khuyết tật trí tuệ 3

1 Nhiệm vụ 3

2 Thông tin phản hồi 3

2.1 Trước khi sinh 3

2.2 Trong khi sinh 3

2.3 Sau khi sinh 4

III Nội dung 3: Đặc điểm trẻ KTTT 5

1 Nhiệm vụ 1 5

2 Thông tin phản hồi 5

2.1 Đặc điểm cảm giác, tri giác 5

2.2 Đặc điểm tư duy 5

2.3 Đặc điểm trí nhớ 6

2.4 Đặc điểm chú ý 7

2.5 Đặc điểm ngôn ngữ 8

2.6 Đặc điểm hành vi 9

3 Nhiệm vụ 2 Nghiên cứu mẫu phiếu tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ 10

PHIẾU TÌM HIỂU KHẢ NĂNG VÀ NHU CẦU TRẺ KTTT 6 - 16 TUỔI ( Tham khảo ) 11

1 Thông tin chung 11

Trang 3

2 Nội dung tìm hiểu 12

2.1 Khả năng của trẻ 12

2.1.1 Nhận thức 12

2.1.2 Kĩ năng thích ứng 18

2.2 Nhu cầu của trẻ và những điều kiện thực tiễn để đáp ứng 21

2.2.1 Nhu cầu 21

2.2.2 Điều kiện của gia đình 22

2.2.3 Những hoạt động mà nhà trường có thể làm để hỗ trợ trẻ 23

2.2.4 Những hoạt động mà cộng đồng có thể làm để hỗ trợ trẻ và gia đình 23

3 Kết luận 23

3.1 Điểm mạnh 23

3.2 Nhu cầu cần đáp ứng 23

IV Nội dung 4: Phương pháp tìm hiểu khả năng và nhu cầu trẻ khuyết tật trí tuệ 24

1 Nhiệm vụ 1: Xác định phương pháp tìm hiểu khả năng và nhu cầu trẻ khuyết tật trí tuệ 24 2 Thông tin phản hồi 24

2.1 Phương pháp quan sát 24

2.2 Phương pháp trắc nghiệm 24

2.3 Đàm thoại/phỏng vấn 24

2.4 Nghiên cứu hồ sơ trẻ 24

PHỤ LỤC 25

CHỦ ĐỀ 2 KĨ THUẬT DẠY HỌC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 27

 Mục tiêu 27

 Nội dung 27

 Hoạt động 27

I.Nội dung 1: Điều chỉnh bài học phù hợp với khả năng và nhu cầu trẻ khuyết tật trí tuệ 27

Trang 4

II Nội dung 3: Hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ khuyết tật trí tuệ 33

 Nhiệm vụ 1 33

1 Kĩ năng xã hội 33

1.1 Khái niệm 33

1.2 Phân loại 33

2 Ý nghĩa của việc hình thành kĩ năng xã hội cho trẻ KTTT 34

2.1 Lợi ích về mặt sức khoẻ 34

2.2 Lợi ích về mặt giáo dục 34

2.3 Lợi ích về mặt văn hoá xã hội 34

1 Biện pháp hình thành và phát triển KNXH cho trẻ KTTT 36

1.1 Nguyên tắc sử dụng các biện pháp 36

1.2 Biện pháp 37

III Nội dung 4: Quản lí hành vi trẻ khuyết tật trí tuệ trong lớp học hoà nhập 42

 Nhiệm vụ 1 42

 Thông tin phản hồi 42

1 Khái niệm 42

2 Đặc điểm hành vi trẻ KTTT 43

3 Phân loại hành vi bất thường 43

 Nhiệm vụ 2: Biện pháp giảm thiểu hành vi bất thường cho trẻ KTTT 44

1 Môi trường lớp học hoà nhập 44

2 Quản lí và giảm thiểu hành vi bất thường của trẻ KTTT trong lớp học hoà nhập 45

PHỤ LỤC 51

Trang 5

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ BẬC TIỂU HỌC

CHỦ ĐỀ 1 KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ

Mục tiêu

-Kiến thức: Biểu đạt được khái niệm và những đặc điểm của trẻ KTTT.

-Kĩ năng:

+ Nhận dạng được trẻ KTTT điển hình

+ Sử dụng phiếu khảo sát để tìm ra được khả năng và nhu cầu trẻ KTTT

-Thái độ: Tin tưởng vào khả năng và sự phát triển của trẻ KTTT.

của trẻ KTTT mà anh chị biết

2. Thông tin phản hồi

3Theo bảng phân loại của Hiệp hội chậm phát triển tâm thần Mỹ (American

Trang 6

gia đình, các kĩ năng xã hội, sử dụng các phương tiện trong cộng đồng, tự địnhhướng, sức khoẻ và an toàn, kĩ năng học đường, giải trí, làm việc.

-Hiện tượng này xuất hiện trước 18 tuổi

Như vậy, do những nguyên nhân khác nhau mà trẻ KTTT có sự phát triển trì trệ,khả năng nhận thức không bình thường gặp rất nhiều khó khăn trong học tập vàhình thành kĩ năng trong cuộc sống

Trẻ KTTT có những biểu hiện sau:

+ Khó tiếp thu được chương trình học tập

+ Chậm hiểu, mau quên (thường xuyên)

+ Ngôn ngữ phát triển kém: vốn từ nghèo nàn, phát âm thường sai, nắm các quy tắcngữ pháp kém,

+ Khó thiết lập mối tương quan giữa các sự vật, sự kiện, hiện tượng,

+ Thiếu hoặc yếu một số kĩ năng đơn giản

+ Nhiều trẻ có những biểu hiện hành vi bất thường

+ Một số trẻ có hình dáng, tầm vóc không bình thường

Trẻ KTTT không phải là trẻ có hoàn cảnh không thuận lợi cho việc học tập như:điều kiện kinh tế quá khó khăn, bị bỏ rơi giáo dục, ốm yếu lâu ngày, rối nhiễu tâm líhay là trẻ mắc các tật khác ảnh hưởng đến khả năng học tập như: trẻ khiếm thính,khiếm thị, Trẻ KTTT được các nhà khoa học đề cập đến là năng lực nhận thức rấthạn chế kèm với sự thích ứng môi trường và xã hội rất kém

Ghi nhớ: Theo phân loại của AAMR, trẻ CPTTT có 3 tiêu chí cơ bản sau :

 Hạn chế ít nhất 2 lĩnh vực hành vi thích ứng

Trang 7

II Nội dung 2: Nguyên nhân dẫn đến khuyết tật trí tuệ

1 Nhiệm vụ

Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến KTTT

- Hoạt động nhóm đôi Phát cho mỗi nhóm 6 phiếu trắng Mỗi phiếu chỉ được ghimột nguyên nhân

2 Thông tin phản hồi

KTTT do nhiều nguyên nhân khác nhau Mặc dù khoa học ngày nay rất phát triểnnhưng cũng mới chỉ biết được nguyên nhân của 60% trường hợp, số còn lại khoảng40% chưa xác định được Nhiều công trình nghiên cứu của các ngành sinh lí học,tâm lí học, giáo dục học, xã hội học, cho thấy có rất nhiều nguyên nhân gâynên KTTT của trẻ như: tổn thương thực thể não bộ (trung ương thần kinh), cácnhân tố môi trường, xã hội, đời sống tinh thần trẻ,

Có thể phân làm 3 nhóm nguyên nhân sau:

2.1 Trước khi sinh

thế hệ tiếp sau

tượng như: bệnh Tớcnơ (nữ), Claiphentơ (nam), Đao (ba nhiễm sắc thể ở cặp thứ21),

-Thai nhi suy dinh dưỡng, thiếu iốt,

xạ, các chất gây nghiện (do hút thuốc, uống rượu, sử dụng ma tuý),

Trang 8

Rủi ro trong quá trình sinh: đẻ non, đẻ khó, trẻ bị ngạt , có can thiệp y tế nhưngkhông đảm bảo dẫn đến tổn thương não bộ.

2.3 Sau khi sinh

thương sọ não do tai nạn,

-Do biến chứng từ các bệnh: sởi, đậu mùa,

-Do rối loạn tuyến nội tiết ảnh hưởng đến việc thừa hoặc thiếu hoóc môn

-Suy dinh dưỡng, thiếu iốt

-Trẻ sống cách li cuộc sống xã hội trong thời gian dài,

* Để giảm thiểu số lượng trẻ KTTT cần:

+ Trước hết phải thực hiện tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ em như tiêmphòng dịch, chống suy dinh dưỡng, còi xương, chương trình sinh đẻ có kế hoạch vàchăm sóc y tế,

+ Cần trang bị cho các bà mẹ những kiến thức cơ bản về chăm sóc thai nhi như cầnphải khám thai định kì, phòng ngừa các tác động mạnh tới thai nhi như ngã, vachạm mạnh vào bụng mẹ…khi sinh phải đến cơ sở y tế để tránh tai biến sản khoa,đồng thời tránh sống ở môi trường độc hại, không khí ô nhiễm

+ Tránh để trẻ ngã hoặc va chạm mạnh như đập đầu vào vật rắn, sắc, nhọn, gây chấnthương sọ não Cần cho trẻ ăn đủ lượng muối có Iốt để tránh bướu cổ dẫn đến đầnđộn Khi trẻ ốm đau không nên dùng thuốc tuỳ tiện, phải tuân theo cách điều trịtheo sự chỉ dẫn của bác sĩ điều trị,

Trang 9

Ghi chú:

III Nội dung 3: Đặc điểm trẻ KTTT

1 Nhiệm vụ 1

Trình bày trên giấy A0

2 Thông tin phản hồi 2.1 Đặc điểm cảm giác, tri giác

Cảm giác, tri giác trẻ KTTT thường có 3 biểu hiện sau:

-Phân biệt màu sắc, dấu hiệu, chi tiết sự vật kém, dễ nhầm lẫn và thiếu chính xác

- Thiếu tính tích cực khi tri giác: quan sát sự vật đại khái, qua loa, khó quan sát kĩcác chi tiết, khó hiểu rõ nội dung Cảm giác, xúc giác trẻ KTTT kém, phối hợp

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CPTTT

Trong khi sinh Sau khi sinh

Di truyền- Rối loạn

Trước khi sinh

Biến chứng từ các bệnh sởi, đậu mùa Dùng thuốc không đúng.

Bị chấn thương sọ não.

Nhiễm độc do môi trường

Đẻ non, đẻ khó,

đẻ ngạt, can thiệp y tế không đảm bảo.

Trang 10

2.2 Đặc điểm tư duy

việc thực hiện nhiệm vụ và nắm bắt khái niệm

- Tư duy thường biểu hiện tính không liên tục, khi bắt đầu thực hiện nhiệm vụ thìlàm đúng, nhưng càng về sau càng sai sót, chóng mệt mỏi, chú ý kém Nguyênnhân là do tâm vận động không đều (nhanh hoặc chậm thất thường) làm cho trẻkhông tập trung chú ý và giảm mức quan tâm/thích thú đối với hoạt động thườngngày Do đó, trẻ cần có chế độ nghỉ ngơi xen kẽ giữa các hoạt động, giao việc vừasức, tránh kích thích mạnh dẫn đến các hành vi không mong muốn

hành động trí tuệ Không định hướng được trình tự trước khi thực hiện nhiệm vụ,khi thực hiện thì lẫn lộn giữa các bước Trẻ khó vận dụng những kiến thức họcđược vào việc giải quyết các tình huống thực tiễn

hoạt động hay thực hiện nhiệm vụ trẻ thường khó xác định cái gì là đúng hay sainên thường dẫn đến việc khó điều khiển được hành vi của mình

2.3 Đặc điểm trí nhớ

- Hiểu chậm cái mới, quên nhanh cái vừa tiếp thu được Quá trình ghi nhớ chậmchạp, không bền vững, không đầy đủ và thiếu chính xác Dễ quên cái gì khôngliên quan, không phù hợp với nhu cầu mong đợi của trẻ

khái quát, trừu tượng, quan hệ lôgíc

từng câu riêng biệt trong một đoạn/câu chuyện nhưng khó có thể tóm tắt ý nghĩahay ý chính của đoạn/cốt chuyện

Trang 11

Căn cứ vào đặc điểm trí nhớ của trẻ có KTTT, trong giảng dạy giáo viên cần vậndụng hết sức linh hoạt, sáng tạo các phương pháp nhằm giúp trẻ dễ hiểu, dễ tiếpthu, dễ nhớ:

-Sử dụng vật thật, mô hình, tranh ảnh, hình vẽ

-Củng cố kiến thức thường xuyên, liên tục, nhắc đi nhắc lại nhiều lần

- Điều chỉnh thời gian hợp lí giữa học tập, vui chơi và nghỉ ngơi thư giãn, tránh gâycăng thẳng thần kinh cho trẻ

2.4 Đặc điểm chú ý

-Khó có thể tập trung trong một thời gian dài, dễ bị phân tán

-Khó tập trung cao vào các chi tiết

Trang 12

Biểu đồ so sánh chú ý của hai loại trẻ

Trẻ tiểu học: 5-7 phút Người lớn: 12-15 phútHằng ngày, trẻ KTTT cũng như trẻ bình thường đều có những thời điểm, khoảnhkhắc đạt tới đỉnh cao của chú ý Lúc đó con người đạt hiệu quả cao trong laođộng, học tập Giáo viên cần biết tận dụng được những thời điểm mà trẻ có đỉnhcao của chú ý để tổ chức cho trẻ học kiến thức mới thì mới có hiệu quả Do vậy,trong giảng dạy giáo viên cần:

- Tạo môi trường học tập thuận lợi, tâm thế thoải mái cho trẻ vào học Tránh gâycăng thẳng thần kinh trước khi trẻ vào học

- Dẫn dắt lôi cuốn trẻ vào bài học nhẹ nhàng, thoải mái sát với trình độ của trẻ Gâyhứng thú cho trẻ tập trung vào bài học mới

Trang 13

+ Nói sai ngữ pháp nhiều, ít sử dụng tính từ, động từ,

+ Thường sử dụng câu đơn

+ Không nắm được quy tắc ngữ pháp

- Những biểu hiện khác:

+ Trẻ nói được nhưng không hiểu nói cái gì

+ Khó khăn trong việc hiểu lời nói của người khác

+ Nghe được nhưng không hiểu

+ Nhớ từ mới lâu, chậm

+ Đa số trẻ chậm biết nói

+ Một số trẻ có hiện tượng nghe câu được câu chăng, chỉ nghe được một số từ,nghe lơ mơ, có khi không nghe được gì

- Trong giảng dạy giáo viên cần:

+ Giúp trẻ tăng vốn từ bằng cách cung cấp từ vựng qua vật thật, mô hình, tranhảnh, tiếp xúc nhiều với môi trường xung quanh như tham quan du lịch, vãn cảnhthiên nhiên,

Trang 14

+ Tạo môi trường phát triển ngôn ngữ trong gia đình bằng cách mọi người thườngxuyên trò chuyện, vui chơi với trẻ, dạy trẻ cách giao tiếp, cách ứng xử, nói năng lễphép, đúng mực,

2.6 Đặc điểm hành vi

Trẻ KTTT thường có những biểu hiện hành vi bất thường sau:

- Hành vi hướng ngoại: Là hành vi được biểu hiện theo xu hướng ra bên ngoài.Những hành vi này thường gây rất nhiều phiền nhiễu cho giáo viên và những ngườixung quanh: rối loạn tăng động/giảm tập trung (AD/HD), hành vi sai trái,

- Hành vi hướng nội: Là hành vi được biểu hiện theo xu hướng vào bên trong.Những hành vi này thường không gây phiền nhiễu nhiều cho giáo viên và nhữngngười xung quanh: trầm cảm, thu mình lại, lầm lì, rầu rĩ, Trẻ ngồi học rất trật tựsong không hiểu gì

3 Nhiệm vụ 2 Nghiên cứu mẫu phiếu tìm hiểu khả năng và nhu cầu của

Trang 15

-Thời gian: 25 phút

- Hoạt động nhóm từ 4 - 5 người về vấn đề sau: Anh/ Chị hãy nghiên cứu mẫu phiếu tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ KTTT

Thông tin phản hồi

PHIẾU TÌM HIỂU KHẢ NĂNG VÀ NHU CẦU TRẺ

KTTT 6 - 16 TUỔI ( Tham khảo )

1 Thông tin chung

Họ và tên trẻ: Nam/nữ

Ngày, tháng, năm, sinh:

Địa chỉ gia đình:

Điện thoại (nếu có)

Họ và tên bố:

Tuổi:

Nghề nghiệp:

Họ và tên mẹ: Tuổi:

Nghề nghiệp:

Hoàn cảnh kinh tế gia đình:

Trang 16

2 Nội dung tìm hiểu

Trang 18

Kỹ năng Có

(ghi cụ thể)

Không

Trang 19

31 Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10

Trang 20

42 Thực hiện được phép nhân có nhớ

Trang 21

Kỹ năng Có (ghi cụ thể) Không

Trang 22

3 Xin phép trước khi làm một việc gì đó

4 Chào hỏi trước khi đi hoặc về nhà

5 Xưng hô đúng ngôi thứ

6 Giúp đỡ gia đình trong khâu chuẩn bị đồ ăn

7 Tôn trọng góc hoặc đồ vật riêng tư của các

thành viên khác

8 Chào hỏi khi khách đến nhà

II Kỹ năng sinh hoạt trong nhà trường

Trang 23

5 Bước đầu có kĩ năng hợp tác nhóm

khăn

Trang 24

IV Lĩnh vực vui chơi

tác

người khác

với bạn

V Kỹ năng xã hội thể hiện trong giao tiếp và ứng xử

vâng, đúng, sai… trong hoàn cảnh phù hợp

Trang 25

3 Thực hiện đúng các chỉ dẫn đơn giản

đồng: Nơi đi vệ sinh, cấm, nguy hiểm…

khác có thể hiểu được

nhận

Trang 26

Sở thích của trẻ

Những điểm cần tránh khi làm việc, hoạt động với trẻ

2.2.2 Điều kiện của gia đình

Mong muốn của cha mẹ/gia đình về tương lai của trẻ

Những hoạt động cha mẹ và các thành viên trong gia đình có thể hỗ trợ trẻ

2.2.3 Những hoạt động mà nhà trường có thể làm để hỗ trợ trẻ

2.2.4 Những hoạt động mà cộng đồng có thể làm để hỗ trợ trẻ và gia đình

Trang 27

3 Kết luận

3.1 Điểm mạnh

3.2 Nhu cầu cần đáp ứng

Ngày tháng năm

Thay mặt nhóm tìm hiểu

Trang 28

IV Nội dung 4: Phương pháp tìm hiểu khả năng và nhu cầu trẻ khuyết tật trí tuệ

1 Nhiệm vụ 1: Xác định phương pháp tìm hiểu khả năng và nhu cầu trẻ khuyết tật trí tuệ

nhu cầu của trẻ KTTT

2 Thông tin phản hồi

Để nhận biết khả năng và nhu cầu trẻ KTTT cần vận dụng phối hợp các phươngpháp sau:

2.1 Phương pháp quan sát

Phương pháp quan sát bao gồm quan sát có chủ định và không có chủ định nhằmthu thập thông tin về các biểu hiện hành vi của trẻ thông qua các hoạt động họctập, vui chơi, sinh hoạt hàng ngày của trẻ

2.4 Nghiên cứu hồ sơ trẻ

Là phương pháp nghiên cứu hồ sơ y tế, hồ sơ nhà trường, sổ liên lạc giữanhàtrường và gia trường và gia đình để tìm hiểu về nguyên nhân, quá trình pháttriển của trẻ

Trang 29

1 2 3 4 Hãy kể ra 3 đặc điểm trí nhớ trẻ KTTT

1 2

Trang 30

Nêu 4 đặc điểm về chú ý của trẻ KTTT

1 2 3 4 Nêu 5 đặc điểm về ngôn ngữ của trẻ KTTT

1 2 3 4 5 Nêu các biểu hiện về hành vi của trẻ KTTT

1 2 3 4 5

Trang 31

Trình bày bản chất và các phương pháp điều chỉnh.

-Hệ thống kĩ năng xã hội của trẻ

2 Kĩ năng

tiện và các hình thức tổ chức dạy học trẻ KTTT

-Hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cơ bản cho trẻ KTTT

3 Thái độ

Tin tưởng vào khả năng và sự phát triển của trẻ KTTT.

Nội dung

-Hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ KTTT

Hoạt động

Ngày đăng: 13/02/2017, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chưương trình giáo dục Tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo
3. Trung tâm tật học, Viện Khoa học giáo dục, 1993. Hỏi đáp về giáo dục trẻ khuyết tật. NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm tật học, Viện Khoa học giáo dục, 1993. "Hỏi đáp về giáo dục trẻkhuyết tật
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
4. Trung tâm tật học, Viện Khoa học giáo dục, 8/2001. Đánh giá giữa kì dự án giáo dục hoà nhập dựa vào cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm tật học, Viện Khoa học giáo dục, 8/2001
5. Trung tâm NC CL&PTCTGDCB, Viện CL&CTGD, 11/2003. Báo cáo về tình hình giáo dục hoà nhập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm NC CL&PTCTGDCB, Viện CL&CTGD, 11/2003
6. Trung tâm tật học, Viện Khoa học giáo dục, 2002. Giáo dục hoà nhập, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm tật học, Viện Khoa học giáo dục, 2002. "Giáo dục hoà nhập
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
7. Hội đồng bộ môn Tâm lí học. Đề cưương bài giảng Tâm lí học đại cưương.ĐHSPHN I, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng bộ môn Tâm lí học. "Đề cưương bài giảng Tâm lí học đại cưương
8. Bùi Thế Hợp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành giáo dục học, 2001. Biện pháp hình thành kĩ năng hợp tác nhóm nhỏ cho học sinh tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thế Hợp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành giáo dục học, 2001
9. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, 1988. Giáo dục học tập 2. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, "1988. Giáo dục học tập 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Trần Trọng Thuỷ. Tâm lí học lao động. ĐHSPHN, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Trọng Thuỷ. "Tâm lí học lao động
11. Trần Lệ Thu. Đại cưương giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật trí tuệ. NXB ĐHQG 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Lệ Thu. "Đại cưương giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật trí tuệ
Nhà XB: NXBĐHQG 2002
1. Chiến lưược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 đã được Thủ tưướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 201/ 2001/QDD - TTG ngày 8/12/2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w