Tài liệu tập huấn quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trung học;QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CẤP TRUNG HỌC;I. MỤC TIÊU Đảm bảo huy động tối duy trì sĩ số và chất lượng giáo dục phù hợp của nhà trường đối với HS khuyết tật thuộc địa bàn quản lý Tạo dựng môi trường giáo dục và dạy học thân thiện, đảm bảo sự tham gia tích cực của HSKT Chính quyền địa phương, cộng đồng, gia đình ủng hộ và tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục và dạy học HSKTII. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ Vì những lợi ích tốt nhất của trẻ Tôn trọng và đảm bảo tính đa dạng Dựa vào nhà trường Dựa vào cộng đồngIII. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GDHN;1. Nội dung và biện pháp quản lý, phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục hoà nhập cấp trung học 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường đáp ứng mục tiêu quản lý GDHN bao gồm: + Tổ nhóm chuyên môn về GDHN + Đội ngũ GV cốt cán về GDHN của nhà trường + Thành viên của Ban giám hiệu nhà trường phụ trách GDHN;1.2. Đội ngũ giáo viên đủ kiến thức và kĩ năng đáp ứng các yêu cầu về phục hồi chức năng, học tập cho HSKT, bao gồm: + Kiến thức chung về Giáo dục hoà nhập cho trẻ KT ở các dạng khác nhau + Kĩ năng dạy học đặc thù theo từng nhóm hoặc từng dạng HSKT như: Kĩ năng dạy chữ nổi ho HS mù, chữ cái ngón tay cho trẻ điếc…… + Các kĩ năng hỗ trợ khác như: Đánh giá trẻ, lập kế hoạch giáo dục cá nhân…..;1.3. Sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể của nhà trường đối với GD HSKT + Xây dựng kế hoạch năm học + Tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo sự tham gia và tham gia tích cực của mọi học sinh, đặc biệt là HSKT trong nhà trường. + Tạo nguồn lực cả về nhân lực và kinh phí hỗ trợ cho can thiệp sớm, phục hồi chức năng + Giám sát hỗ trợ và tham mưu cho Ban giám hiệu, các bộ phận, cá nhân có liên quan đối với toàn bộ hoạt độngGD HSKT của nhà trường;1.3. Sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể của nhà trường đối với GD HSKT + Xây dựng kế hoạch năm học + Tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo sự tham gia và tham gia tích cực của mọi học sinh, đặc biệt là HSKT trong nhà trường. + Tạo nguồn lực cả về nhân lực và kinh phí hỗ trợ cho can thiệp sớm, phục hồi chức năng + Giám sát hỗ trợ và tham mưu cho Ban giám hiệu, các bộ phận, cá nhân có liên quan đối với toàn bộ hoạt độngGD HSKT của nhà trường1.3. Sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể của nhà trường đối với GD HSKT + Xây dựng kế hoạch năm học + Tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo sự tham gia và tham gia tích cực của mọi học sinh, đặc biệt là HSKT trong nhà trường. + Tạo nguồn lực cả về nhân lực và kinh phí hỗ trợ cho can thiệp sớm, phục hồi chức năng + Giám sát hỗ trợ và tham mưu cho Ban giám hiệu, các bộ phận, cá nhân có liên quan đối với toàn bộ hoạt độngGD HSKT của nhà trường1.3. Sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể của nhà trường đối với GD HSKT + Xây dựng kế hoạch năm học + Tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo sự tham gia và tham gia tích cực của mọi học sinh, đặc biệt là HSKT trong nhà trường. + Tạo nguồn lực cả về nhân lực và kinh phí hỗ trợ cho can thiệp sớm, phục hồi chức năng + Giám sát hỗ trợ và tham mưu cho Ban giám hiệu, các bộ phận, cá nhân có liên quan đối với toàn bộ hoạt độngGD HSKT của nhà trường1.4. Tạo động cơ khuyến khích cán bộ, giáo viên thực hiện tốt GDHN Khuyến khích GV làm việc nhiệt tình hơn Tạo sự hài lòng trong CV Tạo cho GV thái độ tích cực2. Nội dung và biện pháp quản lý trong nhà trường 2.1. Quản lý hồ sơ: 2.1. Quản lý hồ sơ: Mỗi HS khi đến trường cần phải được lập một bộ hồ sơ bao gồm: Sổ theo dõi chăm sóc sức khoẻ, bài làm, bài kiểm tra, học bạ, giấy khai sinh, giấy chứng nhận hoàn thành cấp học, bằng tốt nghiệp, chứng chỉ tốt nghiệp, học nghề và các loại giấy tờ khác. Ngoài ra đối với trẻ khuyết tật cần có thêm một số hồ sơ hỗ trợ
Trang 1I MỤC TIÊU
- Đảm bảo huy động tối duy trì sĩ số và chất lượng giáo dục phù hợp
của nhà trường đối với HS khuyết tật thuộc địa bàn quản lý
- Tạo dựng môi trường giáo dục và dạy học thân thiện, đảm bảo sự
tham gia tích cực của HSKT
- Chính quyền địa phương, cộng đồng, gia đình ủng hộ và tham gia
tích cực vào hoạt động giáo dục và dạy học HSKT
QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP
CẤP TRUNG HỌC
Trang 2II NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
- Vì những lợi ích tốt nhất của trẻ
- Tôn trọng và đảm bảo tính đa dạng
- Dựa vào nhà trường
- Dựa vào cộng đồng
Trang 3III NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
+ Đội ngũ GV cốt cán về GDHN của nhà trường
+ Thành viên của Ban giám hiệu nhà trường phụ trách GDHN
Trang 41.2 Đội ngũ giáo viên đủ kiến thức và kĩ năng đáp ứng các yêu cầu
về phục hồi chức năng, học tập cho HSKT, bao gồm:
+ Kiến thức chung về Giáo dục hoà nhập cho trẻ KT ở các dạng
khác nhau
+ Kĩ năng dạy học đặc thù theo từng nhóm hoặc từng dạng
HSKT như: Kĩ năng dạy chữ nổi ho HS mù, chữ cái ngón tay cho trẻ điếc……
+ Các kĩ năng hỗ trợ khác như: Đánh giá trẻ, lập kế hoạch giáo dục cá nhân…
Trang 51.3 Sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể của nhà trường đối với
GD HSKT
+ Xây dựng kế hoạch năm học
+ Tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo sự tham gia và tham gia tích cực của mọi học sinh, đặc biệt là HSKT trong nhà trường.
+ Tạo nguồn lực cả về nhân lực và kinh phí hỗ trợ cho can
thiệp sớm, phục hồi chức năng
+ Giám sát hỗ trợ và tham mưu cho Ban giám hiệu, các bộ
phận, cá nhân có liên quan đối với toàn bộ hoạt độngGD HSKT của nhà trường
Trang 61.4 Tạo động cơ khuyến khích cán bộ, giáo viên thực hiện tốt GDHN
- Khuyến khích GV làm việc nhiệt tình hơn
- Tạo sự hài lòng trong CV
- Tạo cho GV thái độ tích cực
Trang 72 Nội dung và biện pháp quản lý trong nhà trường
2.1 Quản lý hồ sơ:
Mỗi HS khi đến trường cần phải được lập một bộ hồ
sơ bao gồm: Sổ theo dõi chăm sóc sức khoẻ, bài làm, bài kiểm tra, học bạ, giấy khai sinh, giấy chứng nhận hoàn thành cấp học, bằng tốt nghiệp, chứng chỉ tốt nghiệp,
học nghề và các loại giấy tờ khác Ngoài ra đối với trẻ khuyết tật cần có thêm một số hồ sơ hỗ trợ
Trang 82.2 Kế hoach giáo dục cá nhân
+ Là văn bản xác định nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện theo thời gian, hạn định
trong môi trường hoà nhập hay các môi trường
giáo dục khác để đạt được mục tiêu can thiệp, giáo dục một HSKT.
+ Căn cứ vào mức độ hỗ trợ nhu cầu đặc biệt của trẻ
mà nhà trường xác định những em nào cần phải xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân.
Trang 92.3 Giáo án dạy HSKT
- Bao gồm đầy đủ các bước soạn kế hoạch bài giảng
- Tuy nhiên cần có thêm:
+ Các phiếu theo dõi kết quả giáo dục và dạy học cho HSKT
+ Kế hoạch chuyển tiếp HSKT
Trang 102.4 Hoạt động tổ nhóm chuyên môn, GV chủ nhiệm và GV cốt cán của nhà trường
- Tổ chuyên môn
+ Đối với các trường có tổ nhóm chuyên môn phụ trách riêng về giáo dục hoà nhập thì nội dung hoạt động thực hiện theo quy chế chuyên môn theo từng cấp, bậc học
+ Đối với các trường chưa có tổ nhóm chuyên môn phụ trách
riêng về giáo dục hoà nhập thì xây dựng nội dung kế hoạch giáo dục và dạy học HSKT trong nội dung kế hoạch và dạy học chung của tổ, nhóm
+ Hoạt động phục hồi chức năng, giáo dục và giảng dạy trực tiếp cho HSKT
Trang 113 Các cuộc thi sang kiến giáo dục và dạy học HSKT
+ Cuộc thi GV giỏi, GV dạy hoà nhập HS giỏi
+ Cuộc thi làm đồ dung dạy học đặc thù cho
HSKT
+ Viết SKKN và dạy học HSKT………
Trang 124 Công tác quản lý
- Quản lý môi trường giáo dụchoà nhập than thiện
- Quản lý cơ sở vật chất, đồ dung phương tiện giáo dục và dạy học HSKT
- Quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục HSKT
- Quản lý hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho HSKT
Trang 131 Định hướng đánh giá kết quả học tập HSKT trung học
2 Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập HSKT trung học
CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH KHUYẾT TẬT
Đánh giá kết quả học tập HSKT trung học
Trang 15Phản ánh ưu điểm của HSKT
Hạn chế của HSKT biện pháp khắc phục
để giúp HSKT phát triển tối đa khả năng
Áp dụng linh hoạt cách đánh giá với HSKT
Mục đích đánh giá
Trang 16Quan điểm toàn diện
Quan điểm phát triển
Kết hợp các tiếp cận
Chú ý sự tiến bộ của học sinh
Quan điểm đánh giá
Trang 17Vận dụng Thông tư 58
Mức độ hoàn thành chương trình các môn học và hoạt động giáo dục trong Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT
Kết quả đạt được của các bài kiểm tra
Theo mục tiêu và KHGDCN
Cơ sở đánh giá
Trang 18Kết quả lĩnh hội kiến thức: căn cứ theo KH giáo dục cá nhân = bài kiểm tra môn học Kết quả rèn luyện kĩ năng: đọc hiểu, nghe, đọc hình miệng,…; diễn đạt – viết, lời nói, không lời
Thái độ học tập: khả năng hòa nhập, ứng xử bạn bè, tham gia các hoạt động của lớp, trường
Sự tiến bộ trong khắc phục khó khăn đặc thù
Nội dung đánh giá
Trang 19Phương pháp đánh giá
Trang 20Vận dụng thông tư 58
Điều chỉnh mức độ yêu cầu
Thay đổi hình thức đánh giá
Vận dụng đánh giá một số môn học
2 Hướng dẫn đánh giá
Trang 21Đánh giá bằng nhận xét
Kết hợp cho điểm và nhận xét Đánh giá bằng cho điểm
Vận dụng Thông tư 58
Trang 22Căn cứ vào khả năng của HSKT và nội dung bài học
Điều chỉnh yêu cầu
Trang 23Thay đổi cách truyền đạt thông tin, nêu
yêu cầu, đặt câu hỏi
Chấp nhận cách biểu đạt thông tin của
HSKT: có nội dung nhưng không rõ, dùng chữ viết,…
Thay đổi hình thức đánh giá
Trang 24ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT
Trang 25I GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHIẾM THỊ
Trang 26CÂU HỎI THẢO LUẬN
Thầy/ cô hiểu thế nào là trẻ khiếm thị? Thầy/ cô biết những loại khiếm thị nào?
Trang 27THẾ NÀO LÀ TRẺ KHIẾM THỊ
Trẻ khiếm thị là trẻ dưới 18 tuổi có khuyết tật thị giác, khi đã có phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt.
Trẻ khiếm thị có những mức độ khác nhau về thị lực và thị trường.
Trang 28CÁC MỨC ĐỘ KHIẾM THỊ
TRẺ NHÌN KÉM TRẺ MÙ
Nhìn kém
Nhìn quá kém
Mù thực tế
Mù hoàn
toàn
Thị trường: 0 – 10%
Trang 30NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY KHIẾM THỊ
Do bẩm sinh (từ trong bụng mẹ): Do di truyền gen; bố hoặc mẹ bị nhiễm chất độc hóa học;
đẻ non; mẹ bị cúm lúc mang thai hoặc bị tai nạn gây chấn thương thai nhi
Hậu quả của các bệnh: thiếu vitamin A, đau mắt hột, tiểu đường, HIV/AIDS ;
Hậu quả của tai nạn: lao động, giao thông, chiến tranh, đánh nhau, chơi trò chơi nguy hiểm
Trang 31BIỆN PHÁP PHÁT HIỆN HỌC SINH KHIẾM THỊ
- Quan sát cấu tạo mắt
- Quan sát hoạt động của học sinh
(học, chơi, hành vi…)
- Quan sát sản phẩm học sinh tạo
thành
Trang 32Hai mắt không to bằng nhau
Mắt không sáng và không trong
Mắt có mầu trắng đục
Cầu mắt lồi ra
Cầu mắt bị xẹp, mắt hõm sâu
Không có lông mày, lông mi
Khi nhìn hai mắt không cùng tập trung vào vật cần nhìn
Mắt nhìn không linh hoạt, lờ đờ
Trang 33Qua quan sát hoạt động :
Không phản ứng với ánh sáng Không chớp mắt khi chiếu đèn pin vào mắt.
Không dõi theo vật chuyển động trong khoảng mắt nhìn thấy.
Không với lấy đồ chơi, không thích thú dùng mắt khám phá các
đồ chơi khi cầm chúng.
Không tiếp xúc bằng mắt khi được cho ăn hoặc âu yếm (Không nhìn hoặc mắt không biểu lộ với người chơi cùng).
Nhắm hoặc lấy tay che mắt khi tập trung nhìn.
Thường xuyên dụi/ ấn tay lên mắt.
Cầm đồ chơi hoặc bất cứ cái gì có trong tay đưa lên sát mắt.
Không thích các vật có màu sắc sặc sỡ và không chú ý tới sự
khác nhau về màu sắc.
Không nhìn thẳng vào vật cần nhìn mà nghiêng, cúi, ngửa đầu khi nhìn.
Luôn cúi sát vật để nhìn.
Hay va vấp vào các vật/ người trên đường đi.
Đưa tay cầm, với không đúng vật cần lấy.
Hay phàn nàn vì đau đầu, buồn nôn, hoa mắt, mắt bị nóng và
ngứa.
Phàn nàn vì nhìn mọi thứ thấy bị mờ, không rõ.
Sự phối hợp giữa mắt nhìn và tay làm không tốt.
Không nhìn rõ người khác hoặc các vật khi trời chập choạng tối.
Trang 34KỸ NĂNG ĐẶC THÙ
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHIẾM THỊ
Trang 35ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ
HS KHIẾM THỊ
Trang 363 nhóm:
Phương tiện quang học
Phương tiện phi quang học Phương tiện điện tử
Trang 37Phương tiện quang học
Kính trợ thị
Kính lúp
Trang 38Ống nhòm:
Trang 39Phương tiện phi quang học
Trang 401 Phương tiện nâng cao khả năng nhìn
Giá đọc sách
Trang 411 Phương tiện nâng cao khả năng nhìn
Trang 421 Phương tiện nâng cao khả năng nhìn
Khe đọc:
Thước dẫn dòng đọc
Màn, mũ che bớt ánh sáng
Trang 432 Phương tiện sử dụng xúc giác
Sách giáo khoa chữ nổi
Bảng và dùi viết
Thanh con cắm
Bàn tính soroban và Taylor Máy đánh chữ nổi
Trang 442 Phương tiện sử dụng xúc giác
Bộ đồ dùng học toán: thước, eke, số…
Bộ đồ dùng học tiếng việt….
Bộ đồ dùng vẽ hình nổi
Bàn tính soroban
Trang 453 Phương tiện sử dụng thính giác
Bộ sách nói
Đồ dùng, đồ chơi phát ra âm thanh: bóng chuông,….
Trang 46Phương tiện điện tử
Sách điện tử
Đồng hồ điện tử nói Máy phóng đại
Trang 47Phương tiện điện tử
Máy tính
Phần mềm: font chữ, phần mềm gõ chữ nổi, phần mềm vẽ hình nổi
Máy in chữ nổi
Trang 48NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ
Sử dụng đúng mức độ (hiệu quả, thị lực)
Phù hợp với đặc điểm thị lực (một học sinh nhìn kém không phải lúc nào cũng cần sử dụng cỡ chữ lớn)
Trang 49Sưu tầm và làm đồ dùng, phương tiện học tập cho HSKT
Sưu tầm những đồ dùng, đồ vật trong môi trường sống,
từ đồ dùng của học sinh bình thường (dụng cụ cắt may, nấu ăn, đồ sửa xe đạp….)
Phương tiện hỗ trợ: Giá đỡ đọc, khe đọc, thước dẫn
dòng đọc….
Trang 50KỸ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHỮ BRAILLE
Trang 52BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG VIỆT MỞ RỘNG
Trang 55Mức độ nhận thức Bloom
Knowledge
Biết Hiểu
Áp dụng Phân tích Tổng hợp
Đánh giá
Trang 56Thuyết đa năng lực (Gardner)
Trang 57Buc tranh nay muon noi dieu gi?
A
B
Trang 58Bức tranh muốn nói điều gì?
A
B
Trang 62II DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH TRUNG HỌC KHÓ KHĂN
VỀ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN
Trang 63Vấn đề chung về HS khó khăn về đọc, viết, tính toán
Khái niệm, thuật ngữ, phân loại, phát hiện, đặc điểm.
Trang 64HS KH là HS có kết quả học tập kém so với HS bình thường
Trang 67Tác nhân bên ngoài Tác nhân bên trong
Đói nghèo
Đi học không đầy đủ
Không sử dụng tiếng Việt
để giao tiếp hàng ngày
Trang 69Khái niệm
Khó khăn về đọc; viết; tính toán là rối loạn trong một hoặc nhiều quá trình tâm lí cơ bản liên quan đến việc hiểu hoặc sử dụng ngôn ngữ, nói và viết, chúng biểu hiện thông qua sự không hoàn chỉnh ở khả năng
nghe, suy nghĩ, nói, đọc, viết, đánh vần hoặc tính toán
Trang 71Th nh t: ứ nhất: ấ
HS có biểu hiện sự mất cân đối gi a trí thông minh ữ
thực tế và trí thông minh học tập (kết quả học tập tại tr ờng)
Trang 72Trí thông minh
h c t p ọ ậ
Trang 73Th hai: ứ nhất:
HS th ờng gặp khó khăn khi đọc; viết tiếng Việt hoặc thực hiện các phép tính toán Kết quả học tập thấp hơn hẳn so với các bạn cùng lớp từ một đến vài năm
Trang 74Đ c ọ
Đ c ọ Vi t Vi t ế ế
Tính toán
Tính toán
Trang 76Th ba: ứ nhất:
HS học kém không phải do quá l ời biếng hay bị khiếm thính; khiếm thị, khuyết tật trí tuệ, khuyết tật vận động; mắc các rối loạn cảm xúc hoặc ít có cơ hội học tập
Trang 77Th t : ứ tư: ư:
HS th ờng: thiếu tự tin, ít hứng thú và chú ý tới các hoạt động học tập; có thể gặp một số vấn đề về cảm xúc/ ti`nh cảm
Trang 80QUY TRÌNH NHẬN DIỆN
Trang 81B íc 1: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN -> Nh©n Tố
Loại Trừ
Đói nghèo
Đi học không đầy đủ
Không sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày
Cách thức giảng dạy không phù hợp
Trang 82BƯỚC 2: ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ TRÍ TUỆ
Thang đo trí tuệ Wechsler phiên bản IV (WISC – IV), công cụ được sử dụng rộng rãi nhất để kiểm tra trí thông minh cho trẻ
em ở độ tuổi 6 – 17 tuổi
Ngoài điểm tổng, WISC – IV còn đem lại 4 chỉ số điểm để cung cấp
sự đo lường về những khía cạnh khác của khả năng trí tuệ: chỉ
số hiểu lời, chỉ số Tư duy tri giác, chỉ số trí nhớ làm việc và chỉ
số Tốc độ xử lý
Chỉ số Hiểu lời đánh giá về khả năng lý luận bằng lời, hiểu biết
bằng lời và hình thành khái niệm.
Chỉ số Tư duy tri giác đo lường khả năng nhận thức không lời,
chẳng hạn như nhận diện và phân tích hình mẫu, kỹ năng thị giác – không gian và khả năng giải quyết vấn đề bằng thị giác
Chỉ số Trí nhớ làm việc nhằm đo lường khả năng tập trung, duy
trì chú ý, giữ thông tin chính xác trong trí nhớ làm việc và kiểm soát tinh thần
Chỉ số Tốc độ xử lý đo lường về tốc độ và hiệu quả trong xử lý
thông tin hình ảnh
Trang 83B ướ c 3: đánh giá thành tích h c t p ọ ậ
Trang 84Đánh giá dựa trên chương trình
So sánh kết quả với học sinh khác trong lớp
Trang 86III Dạy học hòa nhập học sinh trung học có nhu cầu đặc biệt về phát triển ngôn ngữ & giao tiếp
Trang 87Nhận biết học sinh khó khăn và nhu cầu đặc biệt về phát triển ngôn ngữ - giao tiếp
Ngôn ngữ:
1) Ngôn ngữ nói
2) Ngôn ngữ viết
Trang 882.1 Nhận biết các khó khăn với ngôn ngữ nói thường gặp
Không nói được & mất ngôn ngữ
Nói ngọng
Nói lắp
Rối loạn về giọng
Nói khó
Trang 89a.Các biểu hiện :
-Không nói được (câm), không hiểu hay hiểu rất ít khi nghe người khác nói (vẫn nghe
được)
-Mất ngôn ngữ nói: không nói được hoặc nói rất kém, cho dù trước đây đã từng nói được
b-Nguyên nhân: +Bẩm sinh + Bại não
+Tổn thương hoặc mất dây thanh quản.
Không nói được, mất ngôn ngữ
Trang 90a.Các biểu hiện :
Khi học sinh phát âm sai một số lượng đáng kể các âm vị tiếng Việt so với
chuẩn ngữ âm ( sai >=1/5 tổng số các
âm vị tiếng Việt trở lên thì cần quan
tâm đặc biệt trong hỗ trợ phát âm)
*Chú ý phát âm theo tiếng địa phương
Có thể nhận biết hs nói ngọng qua quan sát hành vi giao tiếp, nói năng , qua
quan sát đặc điểm bộ máy phát âm và qua bảng từ thử
Nói ngọng (phát âm sai)
Trang 91b.Nguyên nhân
-Có tật về cấn đề về tâm u tạo cơ quan phát âm : sứt môi, khe
hở vòm
-Cử động của các cơ quan cấn đề về tâm u âm (lưỡi, vòm,
môi, răng, ) không phù hợp
Chú thích :
1 Môi (1a : môi trên, 1b : môi dưới)
2 Lưỡi (2a : đầu lưỡi 2b : mặt lưỡi, 2c : gốc lưỡi)
3 Răng (3a : hàm trên, 3b : hàm dưới)
4 Ngạc (4a : ngạc cứng, 4b : ngạc mềm)
A Khoang miệng
B Khoang mũi
C Khoang họng
Trang 92a.Các biểu hiện :
-Nói mất lưu loát
-Lặp đi lặp lại về âm hoặc từ ngữ hoặc có
những cách quãng
+Lặp lại âm vị : e-e-em r-r-rất đẹp.
+Lặp lại âm tiết: anh anh anh yêu yêu em?
+Lặp lại ngữ, cụm từ: tôi thấy thế thì là……,
thế thì là,… thế thì là….
Xác định là nói lắp khi hiện tượng này xuất
hiện trong một thời gian dài và chiếm tới hơn 10% số từ được nói ra.
Nói lắp
Trang 93Mức độ nói lắp
Nói lắp thông thường: dưới 10% từ nói ra.
Nói lắp nhẹ: Mất lưu loát từ 10% - 30% trở
lên nhưng chưa có các hiện tượng tắc
nghẽn, nuốt âm
Mức vừa: Mất lưu loát trên 30%, có sự tắc
nghẽn trong khoảnh khắc rồi lại tiếp tục nói được
Nặng: Có sự tắc nghẽn, dừng nói và căng
cứng, rung giật ở cơ quan phát âm.
Trang 95Các biểu hiện :
-Giọng nói quá cao (thé)
-Giọng nói quá trầm ( khàn đục)
-Giọng nói quá to (oang oang)
-Nói quá nhỏ ( thều thào)
Ngoài ra, sự sai giọng còn được biểu hiện ở việc nói sai cữ giọng so với đặc điểm chung
về độ tuổi, giới tính
Rối loạn về giọng
Trang 96a.Các biểu hiện :
HS nói khó phát âm rất khó khăn, thường nói câu rất ngắn ( 1-2 từ) và sau một khoảng nghỉ ngơi mới nói tiếp được.
b.Nguyên nhân
-Do bại não
-Co cứng cơ quan phát âm ( môi, hàm,…)
Nói khó
Trang 97-Khó khăn về đọc
-Khó khăn về viết .
2 Nhận biết các khó khăn với ngôn ngữ viết
Trang 1002.2 Khó khăn với ngôn ngữ viết
-Khó khăn viết tay
-Khó khăn tạo lập văn bản
Trang 101II.Các biện pháp hỗ trợ giáo dục cá nhân
1.Hỗ trợ HS có khó khăn về nói
1.1 Giao tiếp thay thế
1.2 Hỗ trợ phát triển khả năng phát âm
1.3 Luyện hơi, luyện giọng, thể dục cấu âm 1.4 Hạn chế & khắc phục nói lắp
2.Hỗ trợ HS khó khăn về viết
2.1 Hỗ trợ HS có khó khăn về đọc
2.2 Hỗ trợ HS có khó khăn về viết
Trang 102Các biện pháp kỹ thuật thay thế để giao tiếp thay thế :
1.1-Bằng cử chỉ, điệu bộ và ngôn ngữ kí hiệu 1.2-Bằng sách tranh, biểu tượng.
1.3-Sử dụng thiết bị hỗ trợ công nghệ cao
1 Các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ HS không nói được, mất ngôn ngữ