SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP TỈNH NINH THUẬN TÀI LIỆU TẬP HUẤN Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Tài liệu lưu hành nội bộ Ninh Thuận,[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP TỈNH NINH THUẬN TÀI LIỆU TẬP HUẤN Những kỹ đặc thù giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Tài liệu lưu hành nội Ninh Thuận, tháng 11/2018 MỤC LỤC Tên Trang Bài 1: Một số vấn đề chung giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Bài 2: Thiết kế môi trường học tập cho trẻ khuyết tật 18 Bài 3: Giao tiếp với trẻ khuyết tật 24 Bài 4: Quản lý hành vi cho trẻ khuyết tật 29 Bài 5: Điều chỉnh dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật 57 Bài 6: Tìm hiểu khả nhu cầu trẻ khuyết tật 65 Bài 7: Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 75 Bài 8: Giáo dục hịa nhập cho trẻ khiếm thính 95 Tài liệu tham khảo 107 BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT I Các quan điểm khuyết tật Quan điểm từ thiện: Đứa bé tội nghiệp phải ngồi xe lăn Cậu bé phải chịu đựng bệnh bại não Chúng ta phải cảm thấy thông cảm cho em cố gắng làm cho sống em tốt Quan điểm từ thiện nhìn nhận người khuyết tật nạn nhân suy giảm chức họ Khuyết tật thiếu hụt Phụ thuộc vào tình trạng khuyết tật mà người khuyết tật khơng lại, khơng nhìn, khơng học hay làm việc Họ khơng có khả để tự phục vụ sống sống độc lập Tình trạng họ thật bi đát họ phải chịu đựng Do đó, họ cần dịch vụ đặc biệt, sở đặc biệt trường học đặc biệt họ khác thường Người khuyết tật đáng thương họ cần chăm sóc Họ cần giúp đỡ, cảm thông, từ thiện bảo trợ Đôi người khuyết tật chấp nhận khái niệm họ cảm thấy “khơng có khả năng” đánh giá thấp thân Quan điểm y học khuyết tật: Đây đứa trẻ bị bại não Cậu bé có vận động khác thường não em bị tổn thƣơng Em cần điều trị đặc biệt: Phƣơng pháp điều trị đặc biết ngôn ngữ để phát triển lƣỡi, mát sa để làm dài bị co lại vật lý trị liệu vận động khác thường em Quan điểm y học nhìn nhận người khuyết tật người có vấn đề thể chất hay tinh thần cần phải điều trị Điều đẩy người khuyết tật vào vai trò bị động người bệnh Mục tiêu hướng tiếp cận y học làm cho người khuyết tật trở lại “bình thường”- vơ hình chung lại khiến người khuyết tật cảm thấy khơng bình thường Vấn đề khuyết tật hạn chế cá nhân: bị khuyết tật, người khuyết tật cần phải thay đổi, xã hội hay môi trường xung quanh Người khuyết tật cần dịch vụ đặc biệt, ví dụ hệ thống vận tải đặc biệt dịch vụ cứu trợ xã hội đặc biệt Xã hội cần thiết lập quan đặc biệt, ví dụ bệnh viện, trường học hay chỗ làm việc bảo vệ, che chở, nơi mà cán chuyên môn nhân viên xã hội, nhân viên y tế, kỹ thuật viên trị liệu, giáo viên giáo dục đặc biệt định cung cấp dịch vụ điều trị, giáo dục công việc đặc biệt Quan điểm xã hội khuyết tật: Quan điểm xã hội học câu hỏi: “Người khuyết tật có tham gia vào xã hội hay khơng? Xã hội có giúp người khuyết tật tham gia có sống đầy đủ hay khơng?” Từ câu hỏi đó, quan điểm xã hội học xem khuyết tật kết rào cản môi trường, giao tiếp, xã hội thái độ người Những rào cản ngăn cản người khuyết tật tham gia vào xã hội Khuyết tật xem kết trị xã hội khiếm khuyết Quan điểm xã hội học ý vào thực tế người khuyết tật bị phân biệt đối xử xã hội thông qua sợ hãi, định kiến, điều luật không tồn tiếp cận giao thơng lại tịa nhà Ví dụ, người khuyết tật vận động sử dụng xe lăn để lại Xã hội không hỗ trợ cho họ tiếp cận tuyến xe buýt, tàu; xã hội làm cho họ trở thành khuyết tật giới hạn thể chất họ Việc cung cấp xe lăn xây dựng tòa nhà, xe buýt tiếp cận giúp người khuyết tật di chuyển cách độc lập bù đắp lại khiếm khuyết họ Quan điểm xã hội học phát triển người khuyết tật nhiều người khuyết tật đồng tình thích quan điểm Áp dụng vào quan điểm này, người khuyết tật phân tích tình hình họ: Khuyết tật khơng thể nhìn nhận người mà mơi trường Mơi trường làm họ khả hay có khả tham gia vào xã hội Các thuật ngữ sử dụng quan điểm xã hội học luật chống phân biệt đối xử, quyền hoạt động, tự do, tự biện hộ Thái độ nhiều người bình thường cịn bỏ ngỏ định kiến, sợ người khuyết tật, phớt lờ có kỳ vọng thấp người khuyết tật Trái lại, người khuyết tật xem thành viên xã hội, họ độc lập, người có quyền lựa chọn kiểm sốt sống Người khuyết tật khơng coi dựa vào khiếm khuyết họ Lắng nghe người bị gọi người thiểu trí tuệ anh nói sống anh ai: “Họ nói với tơi tơi ngớ ngẩn Đã gọi bị thần kinh Và đẩy khỏi giới 30 năm Lúc tơi sợ sệt bị phân biệt Nhưng tơi học tơi làm nhiều thứ Bây người thợ xây, diễn viên, phan hâm mộ mơn túc cầu Và tơi nói với người khác "Trước hết chúng tơi người.” Nói người hay người khác gắn với từ “thiểu trí tuệ” không công phân biệt đối xử Điều có nghĩa nhận biết gắn tên cho người dựa vào khía cạnh hay sống họ, nghĩa khả nhận thức hay khả trí tuệ họ Họ người học chậm chúng ta, nhiên trước hết đơn giản họ người Quan điểm xã hội học xem khiếm khuyết kinh nghiệm đặc trưng người Sự khiếm khuyết phần tự nhiên kinh nghiệm người không nên giảm bớt quyền cá nhân người sống độc lập, có lựa chọn, theo đuổi nghề nghiệp có ý nghĩa hồ vào xã hội Theo Quan điểm xã hội học, “vấn đề” khiếm khuyết nên nhìn nhận, xem xét xã hội làm họ khuyết tật giải pháp thay đổi xã hội cộng đồng Xã hội cần làm cho tất người người khuyết tật tiếp cận quyền, đảm bảo cho họ tham gia đầy đủ Người khuyết tật phải nhận dịch vụ mang tính định hướng cho khách hàng từ trung tâm y tế phục hồi chức Thay quan chức dịch vụ đặc biệt, xã hội nên tập trung vào dịch vụ hòa nhập chương trình giáo dục hịa nhập Tính phổ biến việc sử dụng quan điểm khác thay đổi năm qua Quan điểm y học quan điểm từ thiện sử dụng quan điểm phổ biến Các tổ chức dành cho người khuyết tật, phủ tổ chức quốc tế thiết kế chương trình quy tắc dựa vào hiểu biết khái niệm khuyết tật theo quan điểm y học quan điểm từ thiện Ngày nay, quan điểm xã hội quan điểm phổ biến chấp nhận nhiều hầu giới Sự hiểu biết khuyết tật giải thích theo quan điểm xã hội định hướng cho phủ, tổ chức xã hội tổ chức phát triển tổ chức quốc tế Ví dụ, Tổ chức Liên Hợp quốc (UN) hay Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phủ Việt Nam thay đổi định nghĩa phương pháp sử dụng quan điểm xã hội cho chương trình, hướng dẫn quy định II Khái niệm phân loại khuyết tật 1/ Khái niệm khuyết tật Theo khung phân loại quốc tế chức năng, khuyết tật sức khỏe (ICF) tổ chức Y tế giới giải thích khiếm khuyết liên quan nhiều nhân tố: xã hội, cộng đồng, y tế, mơi trường cá nhân Do đó, khuyết tật khái niệm tĩnh mà khái niệm mang tính thay đổi tùy thuộc vào hồn cảnh mang tính cá nhân ICF đại diện cho thay đổi quan trọng cách suy nghĩ “khuyết tật” Dựa vào hiểu biết khái niệm khuyết tật khơng nhìn nhận đặc tínhcủa người mà thay vào tình trạng chức Các giới hạn chức kỹ phải xem xét hồn cảnh mơi truờng hỗ trợ Ví dụ, muốn hiểu vấn đề học tập hành vi ứng xử trẻ khuyết tật trí tuệ phải tính đến mơi trường trẻ Các câu hỏi sau giúp cho phụ huynh giáo viên xem xét ngữ cảnh môi trường trẻ hỗ trợ hệ thống: - Trẻ có mơi trường sống mang tính khuyến khích khơng? - Trẻ có hội trải nghiệm hồn cảnh, địa điểm khác tiếp xúc với nhiều người khác khơng? - Gia đình nói chuyện với trẻ hỗ trợ giao tiếp với phương tiện khác cử ngôn ngữ thể cần khơng? - Hàng xóm có hỗ trợ cho gia đình khơng? - Có nhà trẻ hay trường học gần để trẻ học khơng? - Giáo viên có phát triển hình thức học tập thích hợp có kế hoạch hỗ trợ cá nhân khơng? Luật Người khuyết tật, định nghĩa Điều 2, Mục1, Người khuyết tật hiểu là: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” Theo cách hiểu này, người khuyết tật bao gồm người bị khuyết tật bẩm sinh, người bị khiếm khuyết tai nạn, thương binh, bệnh binh… Luật người khuyết tật khái niệm người khuyết tật dựa vào quan điểm xã hội Phân loại khuyết tật: Tại Điều Luật người khuyết tật quy định rõ dạng tật bao gồm: a Khuyết tật vận động; b Khuyết tật nghe,nói; c Khuyết tật nhìn; d Khuyết tật thần kinh, tâmthần; đ Khuyết tật trítuệ; e Khuyết tật khác Người khuyết tật chia theo mức độ sau đây: a Người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; b Người khuyết tật nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; c Người khuyết tật nhẹ người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Trong thực tiễn giáo dục Việt Nam nay, trẻ khuyết tật thường chia theo nhóm sau: 1) Khiếm thị 2) Khiếm thính 3) Khuyết tật trí tuệ 4) Khuyết tật ngôn ngữ 5) Khuyết tật vận động 6) Khuyết tật khác (Tự kỷ; Khuyết tật học tập…) 7) Đa tật Tỷ lệ trẻ khuyết tật Việt Nam Khiếm thính 12.43% Khiếm thị 13.73% Khuyết tật trí tuệ 28.36% Ngơn ngữ 12.57% Vận động 19.25% Đa tật 12.62% Khác 1.05% III Nguyên nhân gây khuyết tật nhận dạng khuyết tật Nguyên nhân gây khuyết tật: Nguyên nhân gây khuyết tật trẻ em chia gồm nhóm: yếu tố xảy trước sinh, sinh sau sinh Xem sơ đồ đây: NGUYÊN NHÂN GÂY KHUYẾT TẬT Trước sinh Nhiễm sắc thể Trong sinh Gen Sử dụng thuốc sinh đẻ Bất đồng nhóm máu Rh Trẻ đẻ non Sang chấn tinh thần bà mẹ Thiếu ôxy Sau sinh Bệnh mắc sau sinh Các yếu tố môi trường Nguyên nhân mô trường: Các chất ngoạilai Thuốc Rƣợu Dinh dưỡng bà mẹ Nhiễm trùng Bệnh bà Lưu ý: có nhiều trường hợp khuyết tật khơng rõ nguyên nhân mẹ Tuổi bà mẹ mang thai Nhận dạng số nhóm trẻ khuyết tật 2.1 Trẻ khiếm thính: Trẻ khiếm thính trẻ giảm hay nhiều, tồn sức nghe, khiến trẻ khơng thể nghe khoảng cách cƣờng độ âm bình thường dẫn tới khó khăn ngơn ngữ giao tiếp, ảnh hưởng đến q trình nhận thức, chức tâm lý khác Tuỳ theo mức độ suy giảm thính lực, trẻ khiếm thính phân chia mức độ khác nhau: điếc nhẹ - điếc vừa - điếc nặng - điếc sâu - Dấu hiệu nhận biết trẻ khiếm thính: 1) Ln tỏ vô tâm, vô ý (do không nghe âm thanh, lời nói người 2) Đáp lại khơng ý người khác nói, nơi ồn khác) 3) Có giọng nói to nhẹ nhàng cách khơng bình thường 4) Cau mày nhướn người lên phía trước nghe người khác nói Thường nhìn sát mặt người nói 5) Phản ứng chậm sau nghe giới thiệu, dẫn nhìn sang người 6) Dưới câu trả lời khơng thích hợp với câu hỏi 7) Bỏ sót số âm nói thay vào số âm khác Phát âm sai khác số từ 8) Phát triển ngôn ngữ chậm (khơng nói, khơng bắt chước tiếng động hay lời nói, lời nói đứt qng, khơng hồn hảo méo mó) Sử dụng ngơn ngữ sai ngữ pháp so với lứa tuổi 9) Thường khó xác định hướng âm phát 10) Có xu hướng tự tách biệt khỏi hoạt động chung 11) Tai bị chảy mủ; hay bị viêm họng, bị cảm lạnh, viêm amidan 2.2 Trẻ khiếm thị Trẻ khiếm thị trẻ có khuyết tật thị giác, có phương tiện trợ giúp gặp nhiều khó khăn hoạt động cần sử dụng mắt Căn vào mức độ khiếm khuyết thị giác người ta chia tật thị giác thành hai loại mù (blind) nhìn (low vision) Tình trạng khiếm thị xác định dựa thị lực thị trường Thị lực: Là khả mắt phân biệt hai điểm gần khoảng cách định Thị trường: Là khả nhìn bao qt mắt khơng gian xác định với tư cầu mắt đầu người bất động Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa mức độ phân loại tật thị giác sau: Thị lực - Từ 6/6 đến 6/18 (hay 6/18 đến 6/6) Phân loại theo WHO Thị lực bình thường - Dưới 3/60 (hay 3/10 tới > 0,5/10 (0,05) Nhìn tuân theo nguyên tắc tình xảy ngồi mong đợi trẻ Tình bình thường khơng quan trọng, trẻ tình lại khó khăn Đừng nhận định hành vi theo ý kiến chủ quan cá nhân mình, hành vi trẻ thường phản ứng nhận nhiều kích thích Phản ứng bạn nên làm đưa trẻ chỗ khác nơi trẻ cảm thấy an tồn, để trẻ “định thần” lại Chỉ sau trẻ có đủ thời gian tự trấn tĩnh lại, trẻ có khả giao tiếp nói căng thẳng/ nỗi niềm trẻ Cố gắng ép trẻ giao tiếp trẻ bị tải làm việc trầm trọng Giải pháp Cho trẻ giúp trẻ lấy lại tinh thần Không ép trẻ vào nơi đông người trẻ sẵn sàng quay lại Cho phép trẻ có thời gian khơng tham gia người (trẻ vào văn phòng, thư viện, phòng tập phịng cho “khơng gian an tồn” trẻ) trẻ cảm thấy thoải mái - Cố gắng giúp học sinh “cháy hết” xúc cảm kiện gây Cho trẻ hay cho trẻ ngồi xích đu giúp trẻ - Dùng quy ước câu chuyện chọn lọc từ trước để giúp trẻ quay lại nhịp sinh hoạt Khuyến khích trẻ làm theo kế hoạch định trước trẻ lại có cảm giác tương tự - Cố gắng tìm dự đốn tình xảy Theo kinh nghiệm, ví dụ bạn thấy hỗn loạn diễn tập cứu hỏa làm trẻ có phản ứng vậy, bạn cần giúp trẻ có chuẩn bị cho kiện - Trên hết, đứng để bụng hành vi trẻ Khi trẻ căng thẳng, trẻ nói điều khơng phù hợp mà thực trẻ khơng có ý - Hành vi: Nằm gục xuống “đóng cửa với giới bên ngồi” Một học sinh tự thu mình, lập thân cách nằm gục xuống đơn giản cách “khép kín” thân Trẻ tự lập thân cách tách riêng đọc sách thời điểm không phù hợp, ngôn ngữ thể - quay lưng lại với người khác Đối với trẻ chọn cách “tìm đường thân” để đối phó với căng thẳng, trẻ chọn cách tự tách riêng khỏi bạn lớp trẻ thiếu kỹ xã hội Nếu trẻ khơng có đủ khả để khởi đầu câu chuyện, hội thoại hay kết bạn, “chọn” cách cô lập thân thường mang lại cho trẻ cảm giác thoải mái Những học sinh thường làm việc chăm chỉ, không học tập, mà việc cố gồng đỡ giác quan 35 mình, cố gắng ghi nhớ tất “nguyên tắc” xã hội phải học cách làm việc với trẻ khác Giải pháp Nếu học sinh nằm gục xuống dường rơi vào trạng thái “khép kín” lớp học, cho trẻ thêm thời gian để trẻ tự điều chỉnh thân Sau bạn tiếp cận trẻ đưa trẻ trở lại lớp - Hãy nhớ để trẻ giúp trẻ tự hồi phục Cho phép trẻ không tham gia hoạt động (văn phịng thư viện nơi có người để ý đến trẻ nơi giúp trẻ thoát khỏi vấn đề khó khăn trẻ tại) trẻ sẵn sàng tham gia lại hoạt động - Nếu trẻ tự lập thân trẻ khơng biết phải nói làm tình xã hội, trẻ phải học qua câu chuyện xã hội để hiểu nguyên tắc xã hội giúp trẻ tương tác với người khác Hãy trao đổi với chuyên gia ngôn ngữ chuyên gia giáo dục đặc biệt để tìm hiểu câu chuyện xã hội - Phần 3: Khó khăn việc theo nề nếp học Có nhiều lý làm giảm suất học tập học sinh Trẻ mệt, đói, chán khó theo kịp nề nếp lớp học Tuy nhiên trẻ tự kỷ (và học sinh khuyết tật khác), bị ảnh hưởng bời nhiều vấn đề khác Vấn đề thân: không hiểu trẻ, khơng hiểu người khác, khơng có đủ thơng tin, khơng có đủ kỹ để làm tập, khơng có lựa chọn, sợ làm sai, sợ bị sửa sai, sợ bị từ chối, ngắt lời, bị muộn, bị quên lãng; sợ bị trêu trọc, khiển trách, bị bỏ rơi Các vấn đề khách quan: thay đổi môi trường lịch sinh hoạt: thay đổi nhỏ lịch, thay đổi địa điểm, giáo viên người làm trường vắng mặt đến muộn, trẻ mong chờ kiện hoạt động, hoãn kiện hoạt động, phải đợi lâu Những nhân tố từ môi trường làm trẻ rối trí: đám đơng, tiếng ồn, q nhiều hoạt động, q nhiều thứ trước mắt, khơng đủ diện tích, bị vật quý giá Vấn đề khả tổ chức, xếp: dù trí thơng minh cao hay thấp, nhiều trẻ khuyết tật có khó khăn việc tổ chức xếp Ngay học sinh có điểm số tốt có thẻ khơng nhớ mang bút chì đến lớp, quên thời hạn phải nộp Các vấn đề rối loạn cảm giác: học sinh khó điều tiết quan, ngồi yên tập trung làm 36 Đừng coi hành vi khơng thích hợp trẻ nhằm vào cá nhân mình: trẻ tự kỷ, khuyết tật nói chung, đứa trẻ mưu mô, ác ý cố tình làm cho người khác khó chịu Rất chúng đủ khả để có mưu mơ Thường hành vi khơng thích hợp trẻ trẻ cố vượt qua thứ trẻ cảm thấy rối trí, khó nắm bắt, đáng sợ Hầu hết học sinh cảm thấy vơ khó hiểu phản ứng người khác, có khả giải vấn đề Hành vi: khó khăn xếp hàng Nam học lớp ba với kết học tương đối tốt Tuy nhiên chuông reo hết chơi, phải xếp hàng với lớp em lại chạy sân chơi Tại vậy? Hầu hết trẻ bình thường hiểu rằng, vào chơi, chng reo, tín hiệu lớp phải xếp hàng Đơi lúc có đến 50 100 học sinh đổ xơ tìm chỗ để xếp hàng quy định Với số học sinh, điều ác mộng Chúng bị tải tiếng ồn chuông đám đông học sinh xung quanh gây Nếu ta có vài bước chuẩn bị đơn giản làm trẻ bớt khó khăn, khơng thể loại bỏ tất khó khăn, làm giảm mức độ nghiêm trọng Giải pháp Ta nhắc học sinh sửa phải xếp hàng, làm trẻ khỏi ngạc nhiên làm trẻ cảm giác lịch cố định bị phá vỡ Nếu học sinh biết trước khoảng phút phải xếp hàng, cảm giác hỗn loạn mà học sinh trải qua trước giảm Ta nhờ nhân viên trực sân chơi làm việc Giao hẹn học sinh đứng vị trí cố định hàng Như trẻ có kế hoạch trước để làm theo Một số giáo viên phản ánh lại tốt cho học sinh đứng vị trí đầu cuối hàng Như thay có q bạn trước sau, học sinh có bạn đứng cạnh thơi Có giáo viên phản ánh lại tốt cho học sinh đứng hàng thứ ba Như học sinh khác không tỵ nạnh không đứng đầu sẵn lịng để trẻ đứng hàng Hành vi: không chịu làm Nhẽ phải làm tập lớp ược giao học sinh lại ngồi ọc sách Chuyện diễn lần chí ngày Tại sao? Trẻ khuyết tật hay tự kỷ thường gặp khó khă n giải vấn ề, tư trìu tượng khái niệm, tổ chức Những học sinh làm ược tập cần 37 giáo viên hướng dẫn thêm Giải pháp: Bạn cần giải thích thêm cho học sinh Lưu ý, học sinh có khó kh n ý tưởng trìu tượng mối liên hệ tương quan Bạn phải ơn giản hóa câu hỏi Giảm số lượng phương án lựa chọn ể học sinh cân nhắc lựa chọn Ví dụ, tập viết “Những tơi ã làm mùa hè vừa qua”, bạn ổi thành chủ ề ó cụ thể hơn, ví dụ, “Hãy kể lại học bơi mùa hè vừa em” Tất nhiên với iều kiện bạn có thơng tin riêng học sinh Vì bạn nên trao ổi liên lạc chặt chẽ với gia ình trẻ Dùng gợi ý trực quan: Tùy theo tập, bạn bảo lớp ộng não ngh ý tưởng viết ý tưởng lên bảng cho học sinh ó dùng sơ tổ chức Như học sinh ó nhìn ược có ý tưởng lựa chọn , giúp cho lớp Vì nhiều trẻ khuyết tật có khó kh n chuẩn bị sẵn sàng làm bài, bạn giúp trẻ chuẩn bị làm Hãy hỏi học sinh câu cụ thể “Để làm ta cần chuẩn bị nhỉ?” (bút chì, giấy, v.v…) “Sau ta làm trước tiên?” Đứng gần trẻ cách hữu ích trường hợp Một số học sinh cần cô gõ nhẹ nhắc nhở bắt ầu làm Sau hướng dẫn lớp làm bài, nên lại gần học sinh đặc biệt để bạn hỏi trả lời câu hỏi thắc mắc học sinh đ ó Cho lớp động não nghe câu trả lời để giới hạn lại lựa chọn câu trả lời Hành vi: khó tham gia hoạt động nhóm nhỏ Học sinh khuyết tật khó tham gia hoạt động nhóm nhỏ Bạn có học sinh khơng chịu tham gia vào hoạt động vòng tròn, muốn ngồi xa bạn khác Kể nhóm nhỏ, ghép đôi với học sinh khác, trẻ khơng chịu nói, địi ngồi với người khác Như nói trên, học sinh có vấn đề khả xếp, giải vấn đề, hoặ có vấn đề rối loạn cảm giác, bạn giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng trẻ chịu hợp tác Giải pháp Tránh khơng để học sinh tự chọn thành viên cho nhóm Vì 38 khơng lớp nhốn nháo, mà cịn có nghĩa học sinh khuyết tật phải tự tiếp cận bạn tự chủ động bắt chuyện, điều làm trẻ căng thẳng Hơn nữa, trẻ thường khơng nhóm chịu thu nhận, lại làm cho trẻ cảm thấy xa cách tủi thân Cân nhắc xem xếp trẻ khuyết tật vào nhóm giảm bớt khó khăn trẻ Chọn nhóm có trẻ cán lớp biết hướng dẫn mà không hối thúc hay bỏ qua trẻ khuyết tật Khuyến khích tất thành viên nhóm có tham gia đóng góp ý kiến trước chuyển sang phần việc khác Định mục tiêu cho nhóm hướng dẫn trước chia nhóm Ví dụ: phân vai trị trách nhiệm, ví dụ người ghi chép, người báo cáo lại, v.v… Như học sinh biết hướng ến cơng việc ể cố hồn thành trước lớp trở nên ồn chia nhóm nhỏ Hành vi: chật vật làm tập Nhiều cha mẹ cho biết việc làm tập nhà vấn đề Cha mẹ thường nói tập lẽ làm 30 phút trẻ làm lâu gấp lần – cha mẹ phải ngồi kè kè bên cạnh suốt thời gian làm Có nhiều cách lý giải điều Có thể số học sinh thiếu kỹ xếp tổ chức, Học sinh cảm thấy lo lắng nghĩ đến chuyện phải làm khơng thể xếp chuẩn bị tập trung đầu óc vào Hoặc học sinh bị rập khuôn: làm trường, nhà chơi Hoặc học sinh nghĩ việc khác khơng hiểu phải bỏ việc để làm tập Có học sinh cảm thấy nắm khái niệm rồi, không cần thiết phải luyện làm Giải pháp Hãy hỏi cha mẹ xem họ có lịch làm tập nghiêm túc nhà khơng Ví dụ, làm tập nơi vào định ngày Xếp thứ tự ưu tiên cần làm Nếu cha mẹ cần giới hạn số lượng tập nhà, quan trọng nhất? Cho trẻ tập viết lần lần để cịn làm toán? Nếu tập toán, cấu trúc cho phép, cho trẻ làm tập dánh số chẵn lẻ không cần làm toàn trang, vừa đủ để trẻ nắm vấn đề Hãy phối hợp với cha mẹ, quy định thời gian làm tập nhà Nếu trẻ phải làm 30 phút, đề nghị bố mẹ đặt 30 phút cho trẻ làm Miễn trẻ làm bài, thời gian quy định, sau ta 39 coi trẻ làm xong Hành vi: làm đồ dùng học tập quên không làm Vì học sinh thường hay có khiếm khuyết khả chuẩn bị lên kế hoạch, trẻ thường quên không nghe xem phải làm để làm xong tập làm với đồ dùng dùng xong Thường làm xong hay dùng xong đồ, trẻ nhét chúng vào ngăn bàn vào balô học tiếp Đến lúc cần dùng đến thứ này, học sinh khơng thể tìm chúng Những học sinh ln tìm bút tìm mà không nghe thầy cô giảng phải đuổi theo Chúng bỏ lỡ tập giao lớp – khơng phải khơng làm , mà tìm khơng phần học Giải pháp Dạy lớp cách tổ chức xếp học đ dùng Đừng tự cho học sinh biết chỗ để làm Nhắc học sinh sau học phải cất làm đồ dùng khác vào chỗ Quan trọng thế, đừng chuyển sang bạn chưa thấy học sinh để thứ chỗ Nghe lằng nhằng, bạn dạy cho trẻ làm thành thói quen rồi, bạn thấy sử dụng chiêu với khơng học sinh Hàng ngày, gọi riêng học sinh bảo học sinh giở ba lô đưa làm nhà cho cô Làm cách nhắc nhở học sinh Nên có chỗ cố định ể đồ dùng hộp bút, v.v… Cuối ngày, nhờ bạn tiến giáo viên trợ giảng giúp học sinh kiểm tra xem xếp đồ dùng làm chỗ chưa trước nhà Yêu cầu cha mẹ nhà tập cho nếp để trẻ đến lớp để làm đồ dùng học tập chỗ Khi giao tập phải viết lên bảng cho học sinh chép xuống lưu vào chỗ Như nhà cha mẹ dễ dàng giúp làm nốt Giáo viên copy lại phần trình bày lớp cho bố mẹ biết liên lạc với nhà trường Nếu học sinh ln bị làm, cần lên kế hoạch Lên danh sách học sinh mà trẻ gọi Một số giáo viên cho tập lên internet Hành vi: bàn cặp bừa bộn, lộn xộn Chúng ta lại thấy trẻ kỹ xếp tổ chức ảnh hưởng 40 đến học tập Giải pháp Dạy qui ước với lớp cách xếp công việc để đồ dùng học tập Có định thường kỳ cho lớp xếp bàn cặp Cơ cần nêu rõ tiêu chí trẻ phải thực Quy định nơi cố định để đồ dùng học tập Bạn dán tranh hay nhãn nơi để Làm đơn giản tốt Nếu bạn quy định ngăn cặp để mơn mà trẻ lẫn cần đơn giản Dùng cặp có ngăn thơi, ngăn để làm xong rồi, ngăn phải nộp Lập hệ thống theo dõi kiểm tra với bạn với cha mẹ để ngăn cặp trật tự hàng ngày Cho trẻ chủ động tích cực tham gia vào q trình lên kế hoạch tổ chức Chúng ta thường tổ chức cho tiện lợi cho mình, mà quên phải để tiện cho trẻ Nếu ý tưởng trẻ, trẻ dễ làm nhớ Hành vi: viết chữ xấu Một số học sinh có kỹ vận động tinh xếp chuẩn bị Chúng viết ấn bút đậm q mờ Ngồi chúng chật vật với việc viết dòng khoảng cách Những vấn đề giác quan khả xếp ảnh hưởng đến việc học học sinh Một số học sinh quan tâm đến việc làm xong mà không quan tâm đến việc trình bày cho trật tự Việc trẻ vội làm cho xong thường dẫn đến chuyện viết ẩu khó đọc, khơng thiết trẻ khơng thể viết đẹp Giải pháp: Cho học sinh nhai kẹo cao su tập viết Cảm nhận nhịp điệu động tác nhai làm trẻ bình tĩnh lại đến mức tập trung vào kết Cho học sinh thêm thời gian để làm xong tập viết Nếu học sinh biết không bị áp lực mặt thời gian, học sinh thư giãn làm yêu cầu Tìm hiểu xem có giải pháp thay cho cách viết thơng thường khơng Có thể cho học sinh thử dùng đồ Calcuscribe Alphasmart 41 Cho học sinh dùng bút chì bút loại đằm tay, bút sáp nét to Có thể cho học sinh có vấn đề vận động tinh sử dụng thứ Để giúp trẻ viết chữ kích cỡ tay, kẻ đường hướng dẫn giấy bút đánh đấu, dùng giấy loại có dòng kẻ in lên để tạo ranh giới ngang dọc rõ ràng Vở loại thường hay có dịng kẻ mờ chưa đủ tạo ranh giới cho học sinh Cho phép học sinh nghỉ tay hết dòng để giúp học sinh tập trung Tập trung vào chất lượng số lượng Cho trẻ luyện tập thêm vận động, đồ chữ chép lại hình chữ Hành vi: khơng tn theo luật sân chơi Với học sinh khác, sân chơi nơi thư giãn vui nhộn với học sinh khuyết tật, quãng thời gian tồi tệ ngày Với học sinh bị rối loạn cảm giác chẳng hạn Học sinh cố gắng trụ buổi học đến chơi Cơ thể trẻ thèm cảm giác áp lực sâu – cảm giác trẻ có nhảy , đu đưa, leo trèo Cơ thể trẻ đòi hỏi nhiều cảm giác trẻ khơng sẵn lịng để chung thiết bị chơi với hàng trăm trẻ khác Những học sinh bất chấp luật chơi để tìm đủ cảm giác cho thể Chúng bị kích thích q mức không chịu dừng chơi bỏ chạy nơi khác Một số học sinh khác phá vỡ luật chơi lý chưa biết hịa đồng Những học sinh thường có kỹ vận động khiến chúng khó chơi trị đá bóng, bóng chuyền, bóng rổ… Chúng trở nên cáu bẳn muốn tham gia chơi mà chơi Chúng thơ thẩn chỗ coi vi phạm luật chơi, để yên thân Hành động thiếu tơn trọng mắt người khác Chúng biết luật chơi cố tình lờ Trẻ tự kỷ thường thích theo quy định Chúng thích có mơ hình lịch trình Khi chúng vi phạm dấu hiệu chúng bị tải cố thỏa mãn nhu cầu ví dụ cảm giác Hoặc chúng trốn tránh tình cách bỏ chạy Geraldine Robertson, người tự kỷ, kể lại “Họ nói tơi có bạn chơi, sân chơi ác mộng toàn tiếng ồn, đánh nhau, bạn nằm, bạn lừa phỉnh, người làm nhanh – biết cần làm trừ tơi” Cịn tơi phải quan sát, tham gia làm theo chạy theo kịp Tôi chẳng thể nhận biết thực bạn cả” (theo trang web Tony Attwood www.tonyattwood.com.au) 42 Giải pháp Có thể viết chuyện kể cho trẻ chơi có diễn cho trẻ biết lịch trình chơi Ví dụ, Giờ chơi: ngày chơi lần Một lần vào buổi sáng, lần sau ăn trưa, lần vào buổi chiều Có lúc chơi sân chơi Có nhiều trẻ chơi thiết bị chơi Mọi người phải tuân theo quy định sân chơi để giữ an tồn Khi chng reo, có nghĩa phải xếp hàng chuẩn bị vào lớp Em cố gắng vào hàng nhanh chóng có chng Như làm vui Tôi cố gắng đứng yên hàng Mọi người tự hào tơi Hướng dẫn trẻ rủ trẻ chơi trị khác trẻ thích nhóm nhỏ Có thể cho trẻ tình nguyện lau bàn lớp lớp khác Cử bạn lớp trợ giảng kèm học sinh chơi Định người nơi an tồn mà trẻ muốn tìm đến cần Hành vi: vấn đề ăn trưa Một số học sinh phản ứng nhạy trơ với âm thanh, với vật miệng Một số học sinh chịu ăn thức ăn loại thơi Nhà ăn trường q ngợp với người khơng có vấn đề cảm giác Vậy thử hình dung với học sinh nhạy cảm với âm thanh, mùi nhìn thấy Học sinh bị nhạy cảm với mùi ném thức ăn Học sinh ăn rơi vãi kỹ vận động tinh cịn chưa tốt, có vấn đề cảm giác Học sinh thích dùng tay để ăn khơng thích mùi vị cảm giác thìa mồm Hoặc học sinh khơng cảm nhận thìa mồm Một số học sinh vận động cịn nên sử dụng thìa Cũng giống chơi, nhẽ thời gian thư giãn Học sinh bình thường khác thường trị chuyện ăn Vừa ăn vừa nói chuyện nhà ăn trường vấn đề với học sinh Chúng thích ăn nơi n tĩnh, biệt lập Giải pháp Bố mẹ cần biết thực đơn trường để xem có cần phải gửi thức ăn riêng cho đến trường không 43 Làm việc với nhóm can thiệp để xem ngồi nhà ăn trường có nơi học sinh ngồi ăn khơng Ví dụ ngồi cuối nhà ăn phòng làm việc chẳng hạn Hành vi: không chăm vào bài, không làm theo dẫn Về tập trung có nhiều vấn đề liên quan Ví dụ, học sinh khơng nhìn bạn khơng học sinh khơng ý đến điều bạn nói Một số học sinh vừa bị Giảm tập trung ý vừa có thêm khuyết tật khác, chúng thực có vấn đề với việc tập trung vào làm Tuy nhiên, dù nhiều học sinh không bị Giảm tập trung ý tập trung, chúng lại có khó khăn việc điều tiết đổi hướng ý cho phù hợp Đó học sinh xem chừng tập trung sau chơi tập trung trở lại học Đó học sinh thích đọc xong sách bắt đầu vào Đó thường học sinh chăm vào thứ khác – dòn suy nghĩ riêng chúng cố làm xong nốt tập trước – khó chuyển sang ý thứ Một số học sinh kiểu trơng lơ mơ Những học sinh bị tải thông tin, yếu xử lý âm (khiến cho việc làm theo dẫn khó khăn), chúng có động lực khác học sinh bình thường khác Sao lãng ý để theo dòng suy nghĩ làm chúng thích thú điểm cao Hoặc học sinh có vướng mắc khơng biết phải nói hay làm tiếp theo, cách nhờ người khác giúp Giải pháp Với học sinh bị q kích động mơi trường xung quanh, cho trẻ nơi yên tĩnh để trẻ định thần lại Cho trẻ gợi ý trực quan Có thể viết dẫn vẽ minh họa dẫn Giúp trẻ đổi hướng ý cách dùng tín hiệu, sờ vào người trẻ, nhờ bạn nhắc, hỏi trẻ Giúp trẻ chuẩn bị cho tập Hãy hỏi trẻ “Con cần đồ dùng nào?” “Tiếp theo làm nào?” chia tập thành phần nhỏ kiểm sốt Tập giới hạn suy nghĩ ám ảnh đeo đẳng Hạn định cho học sinh nói lặp lặp lại Khi cần, cho học sinh ăn thứ giòn, dai uống nước ống 44 hút để giúp trẻ tập trung xếp tốt Có thể cho trẻ hoạt động với tay để giúp điều tiết trạng thái tinh thần, ý tập trung Hãy thử cho trẻ cầm bóng để bóp tay, bóng Koosh, ghim giấy,v.v… Cho trẻ ngồi bàn đầu lớp để trẻ khỏi tập trung Làm cho trẻ vật làm ám hiệu viết sẵn câu để nhắc trẻ nói trẻ cần giúp đỡ Cho trẻ học quãng ngắn nghỉ nhiều Tìm cách khen thưởng khuyến khích trẻ tập trung ý Có thể thưởng vật (kẹo, stickers), cách hình thức tuyên dương (khen ngợi, ơm) Bạn chí cho trẻ chơi đồ chơi yêu thích trẻ, bộ, ngồi xích đu, chí cho ngồi một lúc Hành vi: khơng nhờ người khác giúp Chắc khó hình dung học sinh cần trợ giúp lại có khó khăn việc nói nhờ người khác giúp Một số học sinh khuyết tật khơng thích thu hút ý Tuy nhiên, việc đơi làm cản trở tiến chúng học tập Những trẻ thực cần giúp đỡ, khiếm khuyết khả giải vấn đề, chúng lẩn quẩn khơng biết Chúng yên lặng để không ý đến, chúng khơng có đủ kỹ giao tiếp để tự chủ động nhờ người khác giúp Giải pháp Giáo viên giỏi thường tìm cách bắt chuyện với học sinh có vướng mắc cách tự nhiên Điều đặc biệt quan trọng với học sinh khuyết tật Hãy thường xuyên hỏi lại học sinh bạn nghĩ học sinh có vướng mắc, bạn làm giảm bớt gánh nặng phải chủ động hỏi giúp Làm cho trẻ vật để hiệu Ví dụ, ta có giao ước với trẻ trẻ để tờ giấy góc bàn có nghĩa trẻ cần giúp đỡ Một số học sinh cảm thấy dễ bắt đầu hỏi người khác giúp dùng thứ tín hiệu phi ngơn ngữ Cần dạy học sinh nên nhờ người khác giúp Nhóm can thiệp riêng cho trẻ tạo hướng dẫn riêng viết chuyện dạy trẻ cách nhờ người khác giúp đỡ Hành vi: chuyển cứng nhắc rập khuôn Một đặc điểm thường thấy trẻ tự kỷ trẻ có hành vi bất 45 tuân dập khuôn cứng nhắc Khi chúng di chuyển chẳng hạn, chúng đòi theo hướng bỏ qua hướng khác Đó học sinh khơng chịu chuyển sang hoạt động làm xong hoạt động trước Điều làm cho học sinh khó khăn việc chuyển Đó học sinh khó chịu bị đổi chỗ ngồi đồ đạc nhà bị xếp lại Những học sinh thích thứ theo lịch ghét ngồi dự định Chúng địi việc phải diễn ngày giống ngày nào, khó chịu cáu có thay đổi Giải pháp Thường dùng lịch trực quan hữu ích tình Chỉ cần cho học sinh biết trước hoạt động ngày gồm hoạt động sau hoạt động đủ để giúp học sinh chuyển ổn thỏa Nhắc học sinh trước chuyển có thay đổi lịch Nếu học sinh biết tiếp đến việc vài phút trước đó, học sinh dễ chuẩn bị tinh thần cho thay đổi Hay điều chỉnh khối lượng cơng việc địi hỏi học sinh phải làm Nếu học sinh khó hồn thành làm thời gian hạn định, học sinh khó tạm bỏ lại làm dở để làm sang tiếp Nếu ta cho trẻ làm giải vấn đề Nhắc học sinh từ đầu học thay đổi xảy lịch học Nếu có thể, trẻ làm hết làm dở làm tiếp sang khác Có thể có vài học sinh lớp tình trạng Phần 4: Các vấn đề cảm xúc xã hội Các nghiên cứu quan sát rõ ràng cho thấy học sinh với khuyết tật mà thảo luận thường có xu hướng chấp nhận bạn bè lứa Chúng thường xử lúng túng khơng phù hợp tình xã hội, thiếu nhận thức xã hội TS Stephen M Edelson phân loại vấn đề xã hội vào nhóm: né tránh xã hội, thờ xã hội, lúng túng xã hội (từ Trung tâm Nghiên cứu Tự kỷ, www.autism.org) Né tránh giao lưu Các cá nhân né tránh tồn hình thức tương tác xã hội Khi cố gắng tương tác với em, đáp ứng phổ biến khơng phản ứng cả, 46 hay bỏ đi/chạy Trong nhiều năm, loại phản ứng với môi trường xã hội em cho biểu em khơng thích hay sợ người Một lý thuyết khác, dựa vấn với người lớn bị tự kỷ, cho vấn đề nhạy cảm cảm giác kích thích định Ví dụ số cho giọng nói bố mẹ họ làm đau tai họ, số lại tả mùi nước hoa từ cha mẹ khó chịu họ, số khác lại mô tả thân bị đau bị chạm vào người Thờ với xã hội Các em cho “thờ xã hội” khơng tìm kiếm tương tác xã hội với người khác (trừ phi em cần đó), hay chủ động né tránh tình xã hội Các em khơng bận tâm với người, lúc này, em khơng bận tâm đến thân em Một lý thuyết cho cá nhân khơng thu “khối cảm sinh hóa” với người Lúng túng giao lưu Các em cố gắng để có bạn bè, em khơng thể trì tình bạn Vấn đề phổ biến nhiều học sinh khuyết tật Hiện có hai trường phái lý thuyết Một học sinh bị từ chối nhiều đến mức em rèn luyện kỹ cần thiết để thành cơng Trường phái lý thuyết cịn lại có khác biệt thần kinh gây cản trở đến cảm nhận hiểu xã hội, ví dụ em thiếu tính qua lại, tương tác có kỹ giao tiếp Nhiều học sinh không học kỹ xã hội phép tắc xã hội qua việc quan sát người khác, em thường thiếu nhận thức thông thường định xã hội Nhóm phổ biến Hành vi: nói tục hay nói điều khơng phù hợp Bởi em khơng có khả tiếp nhận ý nghĩ quan điểm người khác, khả hiểu cử sắc thái giao tiếp hàng ngày, cá nhân khuyết tật khơng đáp ứng hay khơng đáp ứng phù hợp Điều đặc biệt với học sinh với Rối loạn Cảm nhận Ngơn ngữ Phi Lời nói hay rối loạn phổ tự kỷ Điều kết việc không quan tâm, mà không phản ứng với mà em không “thấy” Tải FULL (109 trang): https://bit.ly/3rUWZ6R Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Sẽ trường hợp học sinh nói câu “Ở thối quá” hay hỏi học sinh khác “Tại bạn lại kỳ quặc vậy?” Học sinh sửa lại giáo viên bạn lớp mà không để ý đến cảm giác người 47 khác Vấn đề không phù hợp xã hội vấn đề khó giải Trong lĩnh vực này, cần lập kế hoạch từ trước chương trình giáo dục cá nhân Giải pháp Khuyến khích học sinh khơng nên có phát biểu cá nhân Điều thường địi hỏi bạn lớp phải hiểu khuyết tật em Cần có hợp tác cha mẹ nhóm xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Nếu học sinh biết trước họ phải nghe phát biểu từ em bị tự kỷ, bạn lớp có khả phản ứng thái với em tự kỷ Ngay sau xảy cố, giải thích cho học sinh bị tự kỷ phát biểu em không phù hợp, cung cấp phương án để giải tình tương tự tương lai Điều đòi hỏi học sinh nhận số tư vấn để em trơng đợi dạy dỗ giáo viên em theo thời gian, cần thiết Xem xét việc nhờ bạn lứa giúp đỡ dạy cho học sinh kỹ giao tiếp phù hợp Bạn lứa thường người xem người dẫn dắt sử dụng làm hình mẫu cho học sinh bị khuyết tật Một lần nữa, hợp tác gia đình nhóm xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cần thiết để thực điều Cần lưu ý học sinh với Rối loạn Cảm nhận Ngơn ngữ Phi Lời nói vơ tình đưa nhận xét không phù hợp với bạn lứa, em phản ứng thái với nhận xét thân em Một em tự nhiên có câu hỏi cho học sinh bị khuyết tật ví dụ “Bạn cắt tóc chưa?” Tuy nhiên điều diễn giải em bị tự kỷ người khác chế nhạo Em phản ứng cảm thấy xấu hổ bị tổn thương, điều dẫn đến cảm giác bị cô lập Tải FULL (109 trang): https://bit.ly/3rUWZ6R Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Hành vi: vấn đề trang phục Một số học sinh có vấn đề cảm giác liên quan đến trang phục Một em có hệ xúc giác nhạy cảm mặc trang phục rộng nhiều túi Các học sinh ghét giày tất (vớ) Ngồi ra, vấn đề vận động, học sinh gặp khó khăn thắt chặt thắt lưng, buộc dây giày, chí kéo quần lên hay cài khóa áo – làm cho việc vệ sinh trở thành vấn đề Một học sinh bị chứng tự ám ảnh hay ám ảnh chí muốn mặc trang phục ngày 48 Giải pháp Nếu cấn đề có ảnh hưởng đến hoạt động trường học, trao đổi với cha me để xem gia đình làm nhà Cùng với nhau, bạn nghĩ giải pháp dùng giày có miếng dính thay giày buộc dây Hỏi trực tiếp học sinh điều làm em cảm thấy thoải mái không thoải mái trao đổi điều với cha mẹ Học sinh có khó khăn nhận liệu pháp điều hòa cảm giác để giải khó khăn Nếu học sinh tiếp nhận liệu pháp điều hòa cảm giác, cần đảm bảo vấn đề cần giải Hành vi: khó khăn việc tiếp nhận phê bình Các học sinh gặp khó khăn bị phê bình hay bị sửa lỗi Một giả thuyết cho việc bị sửa lỗi gây bình tĩnh, qua dẫn đến phản ứng cảm xúc mạnh mẽ, học sinh thường thiếu kỹ kiềm chế Một giả thuyết khác liên quan đến xu hướng ưa thích hồn hảo tuyệt đối học sinh Trong việc cố gắng kiểm sốt mơi trường xung quanh em, số học sinh thích ln người Cách điều chỉnh cách tiếp cận học sinh bị tự kỷ mang lại thay đổi cách em tiếp nhận phê bình Giải pháp Đối với giáo viên, giữ giọng nói bình tĩnh bình thản quan trọng Việc khen ngợi, hoàn toàn phù hợp, không nên làm Học sinh hiểu nội dung lời nói, khơng hiểu nguyên nhân câu nói ẩn chứa nhiều cung bậc tình cảm Cố gắng cho em hội Trẻ bị tự kỷ phản ứng thái nhận xét “sai” Xem ví dụ đây: Giáo viên: Mike: x - Mike: 63 Giáo viên: gần rồi, em hỏi “7 x mấy”, em có muốn thử lại khơng? Nếu em đặc biệt nhạy cảm, bạn nên thử viết phê bình giấy thay nói lớp Học sinh xử lý nội dung mà bạn cần truyền đạt nội dung viết ra, gây cảm xúc mạnh mẽ Ngoài ra, cách viết, bạn thường phê bình ngắn gọn vào đề 49 6225633 ... khuyết trẻ - Tuy nhiên, xét góc độ hồ nhập cộng đồng số mặt khác, giáo dục hội nhập bước tiến so với giáo dục chuyên biệt 1.3 Giáo dục hoà nhập Giáo dục hoà nhập phương thức giáo dục trẻ em khuyết. .. định khuyết tật can thiệp sớm có hiệu IV Giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Các phương thức giáo dục trẻ khuyết tật 1.1 Giáo dục chuyên biệt Giáo dục chuyên biệt hình thức giáo dục riêng dành cho trẻ. .. làm độ hoà nhập cộng đồng em hạn chế - 1.2 Giáo dục bán hoà nhập (hội nhập) : Trước đây, mơ hình giáo dục bán hồ nhập có tên gọi gọi giáo dục hội nhập Đây hình thức giáo dục cho trẻ khuyết tật