1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT

94 714 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN KHGDCN là văn bản xác định nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định trong môi trường hoà nhập để đạt được

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÌNH THUẬN

-

-GIÁO DỤC HOÀ NHẬP

TRẺ KHUYẾT TẬT

Trang 3

BÀI 1

Những vấn đề chung

về trẻ khuyết tật

Trang 4

KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT

Trẻ khuyết tật là trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc, sai

lệch về chức năng cơ thể dẫn đến gặp khó khăn

nhất định trong hoạt động cá nhân, hoạt động xã

hội và học tập theo chương trình giáo dục phổ

thông

Trang 6

Trẻ khiếm thị

Trang 7

Trẻ khiếm thính

Trang 8

Trẻ khuyết tật vận động

Trang 9

Trẻ Chậm phát triển trí tuệ

Trang 10

NGUYÊN NHÂN GÂY KHUYẾT TẬT

- Trước khi sinh

- Trong khi sinh

- Sau khi sinh

Trang 11

Các nhóm trẻ khuyết tật

Trang 12

Phân bố trẻ khuyết tật

Triệu Phong, Quảng Trị: 2.1%

Yên Lập, Phú Thọ: 1.87%

Vùng đồng bằng và ven đô: 0.86% Trung bình toàn quốc: 1.18%

Trang 13

GIÁO DỤC TKT Ở VIỆT NAM

Giai đoạn Chuyên biệt

(trẻ/trường)

Hội nhập (trẻ/trường)

Hoà nhập (trẻ/trường)

Trang 14

SỐ LIỆU TRẺ KHUYẾT TẬT Ở BÌNH THUẬN

ĐẦU NĂM HỌC 2007-2008

PHÂN LOẠI

KHUYẾT TẬT

SỐ TRẺ KT (6-14T)

SỐ HS KT HỌC HN

TỈ LỆ % HỌC HN

401703238107159131 78

91.5586.2681.5193.0476.8174.8670.27

Trang 15

GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT

Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục trong đó tất cả trẻ khuyết tật cùng học chung với nhau, có thể nhiều dạng tật hoặc riêng từng dạng tật

Trang 16

GIÁO DỤC HỘI NHẬP

GD hội nhập là phương thức giáo dục mà TKT học trong lớp học riêng đặt trong trường phổ thông bình thường

Trang 17

GIÁO DỤC HOÀ NHẬP

GDHN là phương thức giáo dục trong đó TKT cùng học với trẻ

em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống

Trang 18

Nhận thức, can thiệp

và các phương thức giáo dục

Can thiệp Nhận thức Phương thức giáo dục

Phục hồi chức năng

Phục hồi chức năng, chỉnh

trị

Quyền, công băng

xã hội Phát triển năng lực Giáo dục hoà nhập

Trang 19

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA GDHN

- GD cho mọi đối tượng trẻ

- Học ở trường nơi trẻ sinh sống

- Không đánh đồng mọi trẻ em

- Điều chỉnh phù hợp với mọi trẻ

Trang 20

Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập

Giáo dục hoà nhập

Trang 21

Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập

Giáo dục hoà nhập

Quan điểm

giáo dục

Đáp ứng mục tiêu đào tạo

Học để khẳng định mình

Học để biếtHọc để làm

Học để cùng chung sống

Trang 22

Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập

Giáo dục hoà nhập

Quan điểm

giáo dục

Đáp ứng mục tiêu đào tạo

Đáp ứng số lượng

1- 1,2 triÖu

Trang 23

KINH PHÍ GIÁO DỤC

Số lượng: 1-1,2 triệu trẻ khuyết tật

Kinh phí chi cho giáo dục chuyên biệt:

- Cơ sở xây dựng trường, trang thiết bị dạy-học:

100- 150 trẻ/ trường => 8.000- 12.000 trường

- Chi cho 1 trẻ:

Nội trú: 5 triệu/ trẻ => 6,000 tỉ/ năm

Bán trú: 3 triệu/ trẻ => 3.500 tỉ/ năm

Trang 24

Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập

Giáo dục hoà nhập

Trang 25

BÀI 2

QUI TRÌNH

GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT

Trang 26

QUI TRÌNH GIÁO DỤC HOÀ NHẬP

1 Hiểu năng lực,

nhu cầu trẻ

2 Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục

3 Thực hiện kế hoạch: nhà trường, gia đình,

4 Đánh giá kết

quả giáo dục

Trang 27

BƯỚC 1:

TÌM HIỂU KHẢ NĂNG NHU CẦU

Trang 28

Năng lực (khả năng)

Đáp ứng được các đòi hỏi của một hoạt động nhất định nào đó

Trang 29

Ngôn ngữ

Toán

Thiên nhiên

Trang 30

Nhu cầu

Là sự đòi hỏi cá nhân về những cái cần thiết để sinh sống và phát triển

Trang 32

Nội dung tìm hiểu

1 Sự phát triển về thể chất:

- Hình dáng bên ngoài

- Khả năng vận động

- Các giác quan

Trang 33

2 Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp

Trang 34

4 Quan hệ xã hội

- Quan hệ bạn bè

- Quan hệ với tập thể

- Hành vi, tính cách

5 Môi trường phát triển của trẻ

- Môi trường gia đình

- Môi trường lớp học, nhà trường

- Môi trường cộng đồng

Trang 35

BẢNG TÓM TẮT KHẢ NĂNG

của trẻ cần đáp ứng Nhu cầu

1 Thể chất

- Sự phát triển thể chất

- Các giác quan

- Lao động đơn giản

2 Khả năng ngôn ngữ giao tiếp

Trang 39

Nguyễn Thị Hải, sinh 1986, CPTTT

- Biết giúp việc nhà khi được yêu cầu

- Ngoan (lễ phép, biết chào hỏi)

- Tự đi lại, về nhà

- Chơi trò chơi đơn giản: múa, chạy nhảy

- Giao tiếp bằng lời nói bình thường

- Thích hoà nhập

Khó khăn : Khó nhớ, chưa làm nổi phép cộng đến 5, chưa biết yêu cầu trợ giúp khi cần, chưa biết hợp tác với bạn, mắt cận

Trang 40

Em Trung, 19 tuổi, khiếm thính

Khả năng:

- Cơ quan phát âm bình thường

- Viết tốt, có khả năng giao tiếp tổng hợp

- Sử dụng được máy vi tính

- Làm toán ở trình độ lớp 2

Khó khăn: chỉ nghe được tiếng nói to sát tai, không nói được, không hiểu lời nói

Trang 41

BƯỚC 2:

XÂY DỰNG MỤC TIÊU

Trang 42

Khái niệm mục tiêu

Mục tiêu giáo dục là định hướng kết quả giáo dục cần đạt được thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong điều kiện, thời gian nhất định.

Phân loại mục tiêu

- Mục tiêu dài hạn

- Mục tiêu ngắn hạn

Trang 43

Cơ sở xây dựng mục tiêu

Nội dung chương trinh

Khả nang và nhu cầu của trẻ

điều kiện và nguyện vọng của gia đinh trẻ

điều kiện để thực hiện mục tiêu

Quan điểm xây dựng mục tiêu

Quan điểm binh đẳng

Quan điểm phát triển

Quan điểm trẻ khuyết tật tiếp cận với chương trinh phổ thông

Trang 45

BƯỚC 3:

XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN

Trang 46

KHÁI NIỆM

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN

KHGDCN là văn bản xác định nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định trong môi trường hoà nhập để đạt được mục tiêu chăm sóc, giáo dục một trẻ khuyết tật

Trang 47

Ý NGHĨA CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO

DỤC CÁ NHÂN

Là cơ sở để thực hiện chính sách hỗ trợ TKT, GĐ TKT, GV trực tiếp dạy TKT

Là cơ sở để nhóm hợp tác thực hiện các hoạt động chăm sóc, GD TKT trong các môi trường

khác nhau như GĐ, nhà trường và cộng đồng

BGH quản lý hoạt động GD TKT trong trường

Cơ sở quan trọng cho việc kiểm tra đánh giá hiệu quả của quá trình GD

Là cơ sở để huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình GD TKT

Trang 48

CÁC YẾU TỐ CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO

DỤC CÁ NHÂN

Thông tin chung về trẻ

Mục tiêu giáo dục: bao gồm mục tiêu giáo

dục của năm học, học kỳ, nửa học kỳ, tháng

Kế hoạch cụ thể, bao gồm các yếu tố: Nội

dung hoạt động; Cách tiến hành và các dịch vụ/phương tiện liên quan; Thời gian thực

hiện; Người thực hiện; Kết quả mong đợi

Trang 49

NHÓM HỢP TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN

1 BGH nhà trường (Hiệu trưởng hoặc Phó HT)

2 GV trực tiếp dạy trẻ

3 Cha/mẹ trẻ

4 Trẻ khuyết tật

5 Đại diện của Nhóm hỗ trợ cộng đồng (cán bộ y

tế xã hoặc thôn/xóm, hoặc tình nguyện viên, )

6 GV phụ trách GDHN TKT (của trường hoặc GV viên cốt cán)

Trang 50

CÁC CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA NHÓM

CẦN THỰC HIỆN

Phát hiện TKT trong cộng đồng và khu vực dân cư

Xác định khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ

Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn (chủ yếu là GV và cán bộ y tế), cha mẹ trẻ, những người quan tâm đến trẻ,

Đánh giá tổng thể dựa trên nhu cầu của trẻ và gia đình trẻ

Đưa ra các quyết định giám sát đối với việc xây dựng và thực hiện KHGDCN

Trang 51

QUI TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN

LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

THỰC HIỆN

Trang 55

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TỪNG THÁNG

Tháng Nội dung Biện pháp

thực hiện

Người thực hiện

Kết quả mong đợi

9

Kiến thức KNXH PHCN

10

Kiến thức KNXH PHCN

Trang 56

II THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

NHÀ TRƯỜNG

- HỖ TRỢ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN BẢN KẾ HOẠCH

- TẠO ĐIỀU KIỆN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ

- KIỂM TRA, QUẢN LÝ, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN

- KHUYẾN KHÍCH, ĐỘNG VIÊN

- TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP

Trang 57

- Tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động

- Xây dựng mối quan hệ

- Ghi nhật kí theo dõi sự tiến bộ của trẻ khuyết tật

Trang 58

Gia đình

- Chăm sóc sức khoẻ

- Phối hợp với giáo viên

- Động viên khuyến khích, giao việc vừa sức với trẻ

- Cho trẻ giao lưu với bạn bè xung quanh

- Phát triển nhận thức cho trẻ ở mọi nơi, mọi lúc

Trang 59

Cộng đồng

Y tế

- Chăm sóc sức khoẻ

- Phục hồi chức năng cho trẻ

Chính quyền địa phương

- Nâng cao nhận thức cộng đồng tham gia

- Chủ động đề xuất các biện pháp CSGD

- Huy động các lực lượng cùng trẻ

- Thăm hỏi, động viên gia đình trẻ

Trang 60

BƯỚC 4:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

Quan điểm đánh giá

- Đánh giá theo quan điểm tổng thể

- Đánh giá theo quan niệm tích cực, phát triển

- Đánh giá theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục

Nội dung đánh giá

Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức

Đánh giá rèn luyện kỹ năng

Đánh giá thái độ

Trang 61

Phương pháp đánh giá

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp phỏng vấn

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của trẻ

- Phương pháp trắc nghiệm (test) và bài tập

- Phương pháp tự đánh giá

- Phương pháp tập thể đánh giá

Trang 62

BÀI 3:

DẠY HỌC HOÀ NHẬP

Trang 63

Thế nào là dạy học hoà nhập?

- Cùng chương trình và sách giáo khoa phổ thông có điều

chỉnh

-  Giáo viên phổ thông đảm nhiệm

- Mọi học sinh đều được tham gia các hoạt động

Trang 64

NHIỆM VỤ CỦA GV DẠY HOÀ NHẬP

- CÓ MỤC TIÊU CHUNG VÀ RIÊNG

(VỚI HỌC SINH KHUYẾT TẬT)

- ĐIỀU CHỈNH TRONG DẠY HỌC

- CÓ SỰ GIÚP ĐỠ, HỖ TRỢ KHI

CẦN THIẾT

Trang 65

Điều chỉnh chương trình Điều chỉnh trong dạy học hoà

nhập trẻ khuyết tật

Trang 66

CHƯƠNG TRÌNH

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PP, MÔI

TRƯỜNG, ĐIỀU KIỆN - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ ĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP

ĐIỀU CHỈNH PHÁT HUY TỐI

ĐA KHẢ NĂNG HỌC TẬP CỦA HỌC

SINH.

Trang 67

CƠ SỞ ĐIỀU CHỈNH

-  MỤC TIÊU GIÁO DỤC

-  KHẢ NĂNG VÀ NHU CẦU CỦA HỌC SINH

-  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Trang 68

Các hình thức điều chỉnh

Thay đổi hình thức hoạt động của học sinh

Điều chỉnh mục tiêu

Thay đổi hình thức giảng dạy

Thay đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên

Thay đổi nội dung và yêu cầu

Thay đổi hình thức đánh giá

Thay đổi các yếu tố của môi trường học

Thay đổi cách giao nhiệm vụ và bài tập

Cần thay đổi cách trợ giúp

Thay đổi phong cách giảng dạy của giáo viên

Trang 70

Xem trích đoạn băng

Trang 72

CÁC KỸ NĂNG HỌC HỢP TÁC

KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ DUY TRÌ

SỰ TIN TƯỞNG LẪN NHAU TRONG NHÓM

KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU

THUẪN

Trang 73

THEO DÕI, CAN THIỆP

ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM

Trang 74

THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN

BÀI HỌC HIỆU QUẢ

Trang 75

Thế nào là bài học

có hiệu quả?

Trang 77

Huy động mọi khả năng của học sinh

để HS tự tìm tòi, khám phá nội dung mới của bài học

phương tiện để phát hiện ra những

vấn đề cần thiết cho mình

huy năng lực sở trường, đồng thời tạo

ra niềm tin, niềm vui trong học tập

Trang 78

Thiết kế bài học có hiệu quả?

Trang 80

Hiểu năng lực và nhu cầu và sở thích của trẻ

Trẻ thích các hoạt động theo kiểu gì (8 dạng

năng lực của trẻ theo Gardner) ?

Trang 82

Lựa chọn

1 Mục tiêu:

Mục tiêu chung cho đa số học sinh

Mục tiêu riêng cho trẻ khuyết tật:

Kiến thức đến mức độ nào?

Kĩ năng nhuần nhuyễn đến đâu?

Trang 83

MỤC TIÊU HÀNH VI

- ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN HÀNH VI?

- ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN HÀNH VI?

- HÀNH VI CÓ THỂ QUAN SÁT ĐƯỢC?

- ĐÁNH GIÁ

Trang 84

Lựa chọn

2 Nội dung:

Kiến thức nào trẻ đã biết?

Cần tập trung vào kiến thức nào?

Môi trường sống của trẻ đã tạo “nền” cho trẻ những gì?

Trang 86

Tiến hành giờ dạy

1 Mở bài:

Gây hứng thú cho trẻ;

Nhiều trẻ tham gia;

Học sinh thấy được ý nghĩa bài học.

Trang 87

Tiến hành giờ dạy

2 Giải quyết bài học:

Tổ chức các hoạt động

Dạy thực hiện nhiệm vụ

Hướng dẫn trẻ lĩnh hội khái niệmSử dụng bảng

Sử dụng đồ dùng dạy học

Thu nhận thông tin và phản hồi

Trang 88

Tiến hành giờ dạy

3 Kết bài:

Học sinh tự tóm tắt bài học;

Nhiều trẻ tham gia;

Học sinh định hướng được áp dụng

kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.

Trang 90

Lực lượng hỗ trợ GDHN

Trẻ khuyết tật

Trang 91

3 Lo lắng, trăn trở của gia đinh

4 Hiểu về năng lực và nhu cầu và

sở thích của trẻ

5 Xây dựng mục tiêu và kế hoạch giúp đỡ đứa trẻ

6 Thực hiện

kế hoạch

8 Tim hiểu nhu cầu và năng lực mới của trẻ

7 Đánh giá kết

quả

Trang 92

Vòng Vòng bạn bè của trẻ khuyết

tật (sắp xếp theo độ tin cậy)

Vòng quan hệ tự nhiên của mỗi

cá nhân (sắp xếp theo bổn phận)

thân thiện nhất đối với trẻ

Chia sẻ, tâm tình, thân thiện nhất

Những người ruột thịt nhất:

trợ

Người ruột thịt: Anh, chị, em…

quan tâm chăm sóc thường

xuyên

/tổ chức tham gia giúp trẻ

hỗ trợ khi có điều kiện

Bạn tâm huyết: tri âm, tri kỷ

sẵn sàng giúp

đỡ, thổ lộ tâm tình

4

Những người/tổ chức

có thể trao đổi, chia sẻ

Tạo môi trường thuận lợi cho trẻ phát triển

Bạn trên công việc, bạn xã giao

Hỗ trợ lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi, giúp đỡ khi có điều kiện, có đề nghị

Trang 93

Hỗ trợ GDHN

Trẻ

1 2 3

Trang 94

biện pháp nâng cao tính hiệu quả vòng bạn bè

1) Tổ chức nhiều nhiệm vụ khác nhau để tăng sự hiểu biết và

tạo cơ hội cho trẻ thể hiện.

2) Động viên, khuyến khích kịp thời những biểu hiện hành vi

tốt

3) Tuyên truyền phổ biến rộng các điển hình

Ngày đăng: 27/04/2018, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w