Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng hoạt động can thiệp cho TTK (TTK) ở các trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập (TTHTPTGDHN) thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả điều tra cho thấy phần lớn cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên (GV) đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động can thiệp cho TTK; hoạt động can thiệp cho TTK ở các TTHTPTGDHN thành phố Hồ Chí Minh đã được chú trọng trên nhiều nội dung với các phương pháp can thiệp khác nhau.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ Ở CÁC TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỊA NHẬP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN DƯƠNG Trung tâm ATC Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng hoạt động can thiệp cho TTK (TTK) trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập (TTHTPTGDHN) thành phố Hồ Chí Minh Kết điều tra cho thấy phần lớn cán quản lý (CBQL) giáo viên (GV) nhận thức tầm quan trọng hoạt động can thiệp cho TTK; hoạt động can thiệp cho TTK TTHTPTGDHN thành phố Hồ Chí Minh trọng nhiều nội dung với phương pháp can thiệp khác Tuy nhiên, bên cạnh cịn khơng CBQL, GV chưa nhận thức đầy đủ vai trò hoạt động can thiệp cho TTK Một số nội dung phương pháp can thiệp chưa trọng nhiều chương trình can thiệp Dựa kết điều tra đó, nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động can thiệp cho TTK TTHTPTGDHN thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: Hoạt động can thiệp, Rối loạn phổ tự kỷ, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập, thành phố Hồ Chí Minh ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, mầm non tương lai đất nước Do đó, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình tồn xã hội Khẩu hiệu “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” trở thành phương châm hành động nhiều quốc gia toàn giới Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cơng tác chăm sóc, ni dưỡng bảo trợ xã hội nói chung chăm sóc, phục hồi chức cho người khuyết tật nói riêng Trong năm qua, nhiều văn ban hành như: Luật người khuyết tật, Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Người Khuyết tật TTK trẻ em đối tượng trẻ có nhu cầu đặc biệt cần giúp đỡ, hỗ trợ để trẻ đảm bảo quyền chăm sóc, giáo dục theo Cơng ước Quốc tế quyền trẻ em, hiến pháp, luật Luật Giáo dục, Luật Chăm sóc Giáo dục trẻ em nêu Theo số liệu thống kê Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, giới, tỷ lệ trẻ phát chẩn đoán tự kỷ gia tăng cách đáng kể theo thời gian Năm 2016, Mỹ công bố tỷ lệ trẻ mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) 1/66 Ở Việt Nam, chưa có số nghiên cứu thức số lượng trẻ RLPTK Nhưng từ năm 2000 đến nay, số lượng trẻ chẩn đoán điều trị tự kỷ ngày tăng Nghiên cứu mơ hình tàn Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 4(52)A/2019: tr.81-88 Ngày nhận bài: 12/5/2019; Hoàn thiện phản biện: 10/6/2019; Ngày nhận đăng: 12/6/2019 TRẦN VĂN DƯƠNG 82 tật trẻ em khoa Phục hồi Chức Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 20002007 cho thấy số lượng trẻ chẩn đoán điều trị tự kỷ ngày nhiều; số lượng trẻ RLPTK đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với năm 2000; xu mắc tự kỷ tăng nhanh từ 122% đến 268% giai đoạn 2004-2007 so với năm 2000 [8] Hoạt động can thiệp cho TTK TTHTPTGDHN thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu tư vấn, giáo dục can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển nói chung, TTK nói riêng Để có sở đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động can thiệp cho TTK, cần thiết tiến hành khảo sát thực trạng vấn đề Trên bình diện đó, nghiên cứu tìm hiểu “thực trạng hoạt động can thiệp cho TTK TTHTPTGDHN thành phố Hồ Chí Minh” thực Để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, tác giả sử dụng phối hợp phương pháp điều tra bảng hỏi, vấn, thống kê toán học, phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp chủ đạo Khách thể khảo sát 89 cán quản lý, giáo viên 98 phụ huynh TTHTPTGDHN thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Khai Tâm, Trung tâm Thiện Tâm, Trung tâm Bình Chánh, Trung tâm Tường Minh, Trung tâm Thiên Thần Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS phiên 20.0 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ Ở CÁC TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỒ NHẬP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên phụ huynh đặc điểm trẻ tự kỷ Bảng Nhận thức CBQL, GV phụ huynh đặc điểm tự kỷ CBQL, GV Stt Nội dung Tự kỷ dạng khuyết tật phát triển tồn suốt đời Tự kỷ dạng khuyết tật trí tuệ nên trẻ tự kỷ thường có số thơng minh thấp trẻ bình thường Đặc trưng trẻ tự kỷ có khiếm khuyết ngơn ngữ Đặc trưng trẻ tự kỷ có khiếm khuyết tương tác xã hội, suy giảm hòa nhập xã hội Trẻ tự kỷ thường có hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, rập khn, lặp lặp lại Tự kỷ bệnh chữa khỏi sử dụng phương pháp phù hợp Tình hình trẻ tự kỷ cải thiện chẩn đoán, can thiệp sớm chuyên sâu PHỤ HUYNH Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý 88,8 11,2 50 50 24,7 75,3 59,2 40,8 69,7 30,3 86,7 13,3 94,4 5,6 96,9 3,1 93,3 6,7 96,9 3,1 16,9 83,1 60,2 39.8 92,1 7,9 95,9 4,1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ 83 Để can thiệp cho TTK hiệu địi hỏi cần nhận thức TTK Dữ liệu khảo sát Bảng cho thấy đa số giáo viên, cán quản lý phụ huynh nhận thức đắn đặc điểm phổ biến TTK TTK “là có khiếm khuyết ngơn ngữ”, “thường có hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, rập khn, lặp lặp lại” “khiếm khuyết tương tác xã hội, suy giảm hịa nhập xã hội” Đây “bộ ba khuyết tật” hay triệu chứng cốt lõi trẻ rối loạn phổ tự kỷ Những triệu chứng ln biểu bên ngồi nên dễ quan sát để nhận biết phân biệt Tuy nhiên, trẻ RLPTK khơng điển hình khó việc chẩn đoán Điều cần phối hợp đồng nhà chuyên môn sàng lọc, chẩn đốn để phát sớm can thiệp sớm hiệu Bên cạnh đó, nhận định “Tình hình TTK cải thiện chẩn đoán, can thiệp sớm chuyên sâu” nhận đồng ý cao CBQL, GV phụ huynh Trong năm gần đây, hoạt động nâng cao nhận thức hội chứng tự kỷ ngày mở rộng lan tỏa Trên phương tiện truyền thông báo chí, phát thanh, truyền hình đặc biệt mạng xã hội facebook, hội chứng tự kỷ chủ đề nhận quan tâm cộng đồng Các bậc phụ huynh nhận biết dấu hiệu sớm tự kỷ đưa đến sở y tế, trung tâm can thiệp TTK can thiệp sớm vấn đề TTK cải thiện nhiều Tuy nhiên, điều đáng lưu ý với hội chứng tự kỷ, khiếm khuyết TTK cải thiện chữa khỏi hồn tồn Song khơng CBQL, GV phụ huynh chưa nhận thức điều mà tin “Tự kỷ bệnh chữa khỏi sử dụng phương pháp phù hợp” Với nhận thức nên nhiều phụ huynh không ngần ngại tìm kiếm sở, nhà chun mơn khác nhau, phương pháp can thiệp khác chí phương pháp chưa có chứng khoa học để mong “chữa khỏi” chứng tự kỷ cho Và dựa vào nhận thức hạn chế mà vài tổ chức, cá nhân lợi dụng để đưa phương pháp can thiệp “chữa khỏi” chứng tự kỷ, khiến cho nhiều gia đình rơi vào cảnh “tiền mất, tật mang” Do vậy, cần nâng cao nhận thức gia đình chứng tự kỷ để từ phối hợp đồng chẩn đốn can thiệp nhằm giúp TTK hòa nhập cộng đồng Một điểm đáng lưu ý liệu Bảng khơng CBQL, GV phụ huynh cho “Tự kỷ dạng khuyết tật trí tuệ nên TTK thường có số thơng minh thấp trẻ bình thường” Thực tế, TTK hạn chế mặt nhận thức, có trẻ mắc phải hội chứng tự kỷ kèm với khuyết tật trí tuệ, song điều khơng có nghĩa tự kỷ dạng khuyết tật trí tuệ Có TTK lại có số thông minh cao với tài độc đáo, có tính tốn, ghi nhớ… Dữ liệu Bảng cho thấy có chênh lệnh nhận thức đặc điểm tự kỷ CBQL, GV phụ huynh Tỉ lệ phần trăm CBQL, GV nhận thức đắn đặc điểm tự kỷ cao so với phụ huynh Sự chênh lệnh nhận thức thể rõ nhận định: “Tự kỷ bệnh chữa khỏi sử dụng phương pháp phù hợp”; “Tự kỷ dạng khuyết tật phát triển tồn suốt đời”; “Tự kỷ dạng khuyết tật trí tuệ nên TTK thường có số thơng minh thấp trẻ bình thường” Trong can thiệp cho TRẦN VĂN DƯƠNG 84 TTK, phụ huynh lực lượng đóng vai trị quan trọng, tác động thường xuyên lâu dài đến trẻ, ảnh hưởng lớn đến tiến trẻ Chính vậy, nâng cao nhận thức cho phụ huynh tự kỷ điều cần thiết 2.2 Nhận thức cán quản lý, giáo viên phụ huynh ý nghĩa hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỷ Việc can thiệp cho TTK đem đến nhiều thay đổi cho TTK Dữ liệu Bảng cho thấy phần lớn đối tượng khảo sát nhận thức đầy đủ ý nghĩa hoạt động can thiệp cho TTK Bảng Nhận thức cám quản lý, giáo viên phụ huynh ý nghĩa hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỷ STT Ý nghĩa Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Giúp trẻ phát triển kỹ tương tác xã hội Giúp trẻ giảm thiểu hành vi bất thường Giúp trẻ tự tin Giúp trẻ sống độc lập khả Giúp trẻ phát triển nhận thức phù hợp với lứa tuổi Giúp trẻ hịa nhập với gia đình, bạn bè, thầy cơ… CBQL, GV ĐTB ĐLC 4,31 0,91 4,36 1,03 4,27 1,03 3,96 0,94 PHỤ HUYNH ĐTB ĐLC 4,26 1,05 4,31 0,89 4,23 0,95 4,32 0,86 4,40 0,88 4,12 0,85 3,97 1,07 4,07 0,88 4,29 0,94 4,29 0,87 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình 1≤ĐTB≤5; ĐLC: Độ lệch chuẩn TTK thường có hành vi chống lại thay đổi Trẻ thường khó chịu trước thay đổi môi trường sống quen thuộc Một thay đổi nhỏ thông lệ thường ngày làm trẻ giận Những hành vi bất thường khác thường xảy TTK tự làm thương thân, gây hấn với người khác, dễ bị kích thích… Hoạt động can thiệp giúp trẻ giảm thiểu hành vi Đặc trưng TTK hạn chế “kỹ tương tác xã hội”,“ngôn ngữ” trẻ thích chơi mình, khơng tham gia trị chơi có tương tác, hợp tác với trẻ khác; hạn chế giao tiếp mắt - mắt nhìn nhìn chằm chằm lâu Tuy nhiên, ngày nay, phương pháp can thiệp TEACCH, PECS… giúp trẻ phát triển kỹ tương tác xã hội ngôn ngữ [2] Với khó khăn tương tác xã hội, ngôn ngữ với hành vi bất thường, TTK thường khó sống độc lập hồ nhập Người lớn thường kèm hỗ trợ trẻ Chính vậy, mong muốn người chăm sóc trẻ làm để giúp trẻ sống độc lập khả định hồ nhập với gia đình, bạn bè, thầy Theo đó, kỹ tự phục vụ, sinh hoạt cộng đồng thường ý chương trình can thiệp cho TTK [1] THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ 85 Trong tương quan chung với ý nghĩa khác, ý nghĩa “Giúp trẻ phát triển nhận thức phù hợp với lứa tuổi” đánh giá thấp Nhận thức coi người “nhạc trưởng” tiến trình phát triển trẻ Nhận thức phát triển sở để cải thiện ngôn ngữ giao tiếp Khi TTK giao tiếp tiến hành vi khơng mong muốn trẻ giảm rõ rệt Có thực tế phần lớn TTK kèm chậm phát triển trí tuệ Do đó, nhận thức TTK ln hạn chế trẻ độ tuổi Trẻ thường tiếp nhận dễ dàng với số, phép tính khó khăn với môn học ngữ văn, tiếng Việt, lịch sử mơn địi hỏi phải tưởng tượng suy luận ý nghĩa sâu xa Xuất phát từ đặc điểm mà việc phát triển nhận thức thường khó khăn TTK Đây lý khiến đối tượng khảo sát đánh giá ý nghĩa “Giúp trẻ phát triển nhận thức phù hợp với lứa tuổi” thấp so với ý nghĩa khác 2.3 Thực trạng mức độ thực nội dung can thiệp cho trẻ tự kỷ TTK thường gặp nhiều khó khăn mặt trí tuệ, tâm thần, thể chất, xã hội, học tập, gia đình nghề nghiệp Chính thế, can thiệp cho TTK thường chương trình tồn diện bao phủ tất lĩnh vực khó khăn trên, gồm can thiệp hành vi, trị liệu âm ngữ lời nói, điều hòa cảm giác, đào tạo kỹ nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ xã hội, kỹ nghề nghiệp,… [2] Kết khảo sát Bảng cho thấy nội dung can thiệp toàn diện, bao phủ tất lĩnh vực: nhận thức, ngôn ngữ giao tiếp, tự phục vụ, hành vi ứng xử, vận động tinh vận động thô Bảng Đánh giá CBQL, GV phụ huynh mức độ thực nội dung can thiệp cho TTK Các lĩnh vực STT ĐTB ĐLC Phát triển nhận thức 3,45 0,56 Phát triển ngôn ngữ giao tiếp 3,56 0,64 Phát triển vận động thô 3,40 0,62 Phát triển vận động tinh Phát triển kỹ tự phục vụ Hành vi ứng xử 3,52 3,56 0,59 0,58 3,38 0,68 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình 1≤ĐTB≤4; ĐLC: Độ lệch chuẩn Các lĩnh vực can thiệp cho TTK thực chủ yếu mức độ ‘khá thường xuyên” Trong đó, có hai lĩnh vực thực mức độ cao hơn, “phát triển ngơn ngữ giao tiếp” “phát triển kỹ tự phục vụ” Có thể nhận thấy hai lĩnh vực quan trọng trọng nội dung can thiệp cho TTK Bởi ngôn ngữ giao tiếp TTK cải thiện tiền đề để trẻ phát triển lĩnh vực khác vận động thô, vận động tinh hành vi ứng xử Cịn với kỹ tự phục vụ, trẻ tự lo liệu cho thân gia đình lớp học TRẦN VĂN DƯƠNG 86 2.4 Thực trạng sử dụng phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ Hiện nay, hoạt động can thiệp cho TTK phổ biến nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp có ưu định Tuy nhiên, việc am hiểu vận dụng cách phù hợp hiệu tiến hành can thiệp yêu cầu tất yếu định kết can thiệp cho trẻ Theo quan niệm trước đây, TTK chữa trị phương pháp hay số phương pháp theo quan điểm người trị liệu trực tiếp trẻ hay cha mẹ trẻ Ngày nay, có nhiều chuyên gia nhiều lĩnh vực khác quan tâm đến chứng tự kỷ nên xuất nhiều phương pháp việc điều trị Hiện nay, có khoảng 100 phương pháp can thiệp điều trị tự kỷ giới thiệu Hoa Kỳ Ở Việt Nam, có khoảng 30 phương pháp sử dụng [2] Các nghiên cứu tổng quan điều trị lâm sàng TTK cho thấy, phương pháp cụ thể cải thiện tất triệu chứng tự kỷ hay có hiệu điều trị tất TTK Tuy nhiên, nhiều phương pháp chứng thực hiệu can thiệp điều trị số triệu chứng tự kỷ [2] Bảng Đánh giá CBQL, GV phụ huynh mức độ sử dụng phương pháp can thiệp cho TTK Phương pháp Phân tích hành vi ứng dụng (ABA) ĐTB ĐLC 2,93 0,85 Phương pháp FLOORTIME Trị liệu hành vi ngôn ngữ (VBT) Phương pháp TEACCH Hệ thống giao tiếp thông qua trao đổi hình ảnh (PECS) Chương trình Son- rise (Son-rise Program) Trị liệu cảm giác (Sensory Therapy) Trị liệu nghệ thuật/ dân gian (Art Therapy) Phối hợp phương pháp 2,73 2,94 2,84 3,04 2,31 2,62 2,60 3,21 0,82 0,86 0,99 0,93 0,97 0,79 0,99 0,89 Stt Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình 1≤ĐTB≤4; ĐLC: Độ lệch chuẩn Dữ liệu Bảng cho thấy phương pháp sử dụng mức “khá thường xuyên” mà xu hướng chung “Phối hợp phương pháp” Khi mà khoa học chưa tìm nguyên nhân dẫn đến tự kỷ trẻ em đồng thời chưa thể đưa phương pháp trị liệu phối hợp phương pháp thường sử dụng can thiệp cho trẻ tự kỷ Mỗi phương pháp xét phương diện phát có hữu ích [2], [7] Mỗi trẻ tự kỷ khác tiến hành phương pháp khác Vấn đề chỗ người hướng dẫn trị liệu cho trẻ cụ thể áp dụng phương pháp nào, định phương pháp trước, phương pháp sau, kết hợp hỗ trợ phương pháp với nào… Do việc xây dựng chiến lược trị liệu cho trẻ tự kỷ điều quan trọng bậc Điều tùy thuộc vào gia đình chuyên gia trị liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ 87 2.5 Thực trạng phối kết hợp gia đình trung tâm hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỷ Để can thiệp hiệu cho TTK, việc phối kết hợp gia đình trung tâm hoạt động can thiệp có vai trị quan trọng [5], [6] Nó đảm bảo thống nội dung phương pháp can thiệp Các hành vi tích cực hình thành trường củng cố nhà Bảng Đánh giá CBQL, GV phối kết hợp gia đình trung tâm hoạt động can thiệp cho TTK STT Nội dung Trao đổi ngày đón trẻ trả trẻ Trao đổi thơng qua thông tin bảng tuyên truyền Trao đổi qua lần họp phụ huynh Tổ chức chuyên đề dành riêng cho phụ huynh số nội dung giáo dục ĐTB 3,02 2,45 2,60 ĐLC 0,73 0,81 0,92 2,38 0,97 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình 1≤ĐTB≤4 Kết khảo sát Bảng cho thấy phối kết hợp gia đình trung tâm chưa thật thường xuyên Các hình thức phối kết hợp đánh giá mức “khá thường xuyên” Hình thức thực nhiều “Trao đổi ngày đón trẻ trả trẻ” Thực tế, thời gian đón trẻ trả trẻ diễn nhanh nên việc trao đổi thường không nhiều, giáo viên thường đề cập cách nhanh gọn vấn đề trẻ Chính vậy, để phối kết hợp gia đình trung tâm tốt hơn, trung tâm nên xếp thời gian để “Tổ chức chuyên đề dành riêng cho phụ huynh số nội dung giáo dục”, “Trao đổi thông qua thông tin bảng tuyên truyền” “Trao đổi qua lần họp phụ huynh” KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết khảo sát cho thấy phần lớn cán quản lý giáo viên nhận thức tầm quan trọng hoạt động can thiệp cho TTK trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập; cơng tác can thiệp cho TTK TTHTPTGDHN thành phố Hồ Chí Minh trọng nhiều nội dung với phương pháp can thiệp khác Tuy nhiên, bên cạnh cịn khơng đối tượng khảo sát chưa nhận thức đầy đủ vai trò hoạt động can thiệp cho TTK Một số nội dung phương pháp can thiệp chưa trọng nhiều chương trình can thiệp Nhìn chung, kết can thiệp cho TTK TTHTPTGDHN cần có cải thiện để nâng cao chất lượng Từ kết khảo sát trên, để nâng cao hiệu can thiệp cho TTK TTHTPTGDHN, cần lưu ý số vấn đề sau: - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên vai trò hoạt động can thiệp cho TTK Khi nhận thức đội ngũ GV khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức để ngày gắn bó với hoạt động can thiệp cho TTK TRẦN VĂN DƯƠNG 88 - Nội dung can thiệp cần đa dạng, chi tiết nhằm phát huy tối đa tiềm TTK nguồn lực trung tâm; - Các phương pháp can thiệp cần áp dụng đa dạng linh hoạt phù hợp với trẻ điều kiện trung tâm gia đình - Ban giám đốc cần tạo điều kiện thuận lợi tạo động lực thúc đẩy giáo viên không ngừng học hỏi nội dung phương pháp để áp dụng vào trình can thiệp cho TTK; - Cần tăng cường phối hợp lực lượng tham gia vào tiến trình can thiệp đặc biệt quan trọng phối hợp đồng trung tâm gia đình TTK TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Nguyễn Nữ Tâm An (2019) Hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ tự kỷ, NXB Văn hố Thơng tin Trần Văn Cơng (2013) Các thành tựu nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ tổng quan phương pháp điều trị, Kỷ yếu hội thảo tập huấn “Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng ABA điều trị tự kỷ”, Hà Nội Trần Văn Công (2015) Đánh giá hiệu chương trình đào tạo cho giáo viên can thiệp cho trẻ tự kỷ, Đề tài cấp sở, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Công, Đào Nguyên Tú, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Vũ Thị Oanh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2016) Thực trạng lực giáo viên can thiệp dựa thực chứng cho trẻ tự kỷ địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 6, tr.55-57 Ngơ xn Điệp (2016) Xây dựng chương trình phối hợp gia đình trường chuyên biệt can thiệp cho trẻ tự kỷ thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài Sở KH&CN TP Hồ Chí Minh Trần Văn Dương (2018) Vai trò chuyên viên tâm lý hệ thống trung tâm tư vấn giáo dục trị liệu trẻ em ATC, Kỷ yếu hội nghị khoa học Trẻ, NXB Đại học Huế Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam (2019) Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển lực chuyên môn đổi quản lý hoạt động can thiệp trẻ có rối loạn phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đậu Tuấn Nam, Vũ Hải Vân (2015) Chính sách trẻ tự kỷ Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11 (96), tr 61-67 Title: THE STATUS OF INTERVENTIONS FOR CHILDREN WITH AUTISM AT SUPPORTING CENTERS FOR INCLUSIVE EDUCATION DEVELOPMENT IN HO CHI MINH CITY Abstract: The study aims to evaluate the status of interventions for autistic children in Ho Chi Minh City's centers for inclusive education development The findings show that most managers and teachers were aware of the importance of interventions for autistic children; Interventions for autistic children in Ho Chi Minh City's centers for inclusive education development have focused on variety of contents with different approaches in interventions However, there were still many respondents who were not fully aware of the role of interventions for autistic children Some important contents and intervention methods have not been applied Findings from this study suggest some strategies to improve the quality of interventions for children with autism in Ho Chi Minh City's inclusive education development centers Keywords: Intervention activities, Autism, Ho Chi Minh City ... 20.0 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ Ở CÁC TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỒ NHẬP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên phụ huynh đặc điểm trẻ tự kỷ Bảng... quan trọng hoạt động can thiệp cho TTK trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập; cơng tác can thiệp cho TTK TTHTPTGDHN thành phố Hồ Chí Minh trọng nhiều nội dung với phương pháp can thiệp khác... TRẺ TỰ KỶ 87 2.5 Thực trạng phối kết hợp gia đình trung tâm hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỷ Để can thiệp hiệu cho TTK, việc phối kết hợp gia đình trung tâm hoạt động can thiệp có vai trị quan