1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu mô hình giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ tại trường tiểu học bình minh hà nội

144 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HÀ THƯƠNG HÀ NỘI - 2014 TRẦN THỊ HÀ THƯƠNG TÌM HIỂU MƠ HÌNH GIÁO DỤC HỊA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TIỂU HỌC BÌNH MINH - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HÀ THƯƠNG TÌM HIỂU MƠ HÌNH GIÁO DỤC HỊA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH MINH - HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA Xác nhận Chủ tịch hội đồng Xác nhận GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn em đề tài “Tìm hiểu mơ hình giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ Trường Tiểu học Bình Minh – Hà Nội” hoàn thành 06 tháng với bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều ý kiến đóng góp quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, cán quản lí, giáo viên phụ huynh trẻ khuyết tật trí tuệ Trường Tiểu học Bình Minh – Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ đóng góp, tình cảm q báu Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Bộ môn Công tác xã hội – Khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập Trường Qua đây, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè để đề tài hồn thiện Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Tác giả Trần Thị Hà Thương MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, hình, hộp MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa nghiên cứu 13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp thu thập thông tin 17 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC HỊA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 21 1.1 Những khái niệm công cụ 21 1.1.1 Khiếm khuyết/ khuyết tật/ khuyết tật trí tuệ/ trẻ em khuyết tật 21 1.1.2 Giáo dục chuyên biệt/ giáo dục hội nhập/ giáo dục hoà nhập 23 1.2 Một số lý thuyết sử dụng nghiên cứu đề tài 26 1.2.1 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow 26 1.2.2 Thuyết hệ thống 27 1.2.3 Thuyết nhận thức - hành vi 28 1.2.4 Lý thuyết giáo dục hòa nhập 29 1.3 Cơ sở pháp lý cho hoạt động Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam 32 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Trường Tiểu học Bình Minh Hà Nội 35 1.4.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường 35 1.4.2 Nhiệm vụ, chức 36 1.4.3 Công tác tổ chức cán Trường 36 1.4.4 Công tác hành 37 1.4.5 Các chương trình, hoạt động thực 37 1.4.6 Các công tác khác 39 1.4.7 Ngân sách hoạt động 39 Chương 2.THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HỊA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH MINH – HÀ NỘI 40 2.1 Thực trạng cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ Trường Tiểu học Bình Minh – Hà Nội 40 2.1.1 Nội dung phương pháp giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trí tuệ 40 2.1.2 Kiến thức kĩ giáo viên dạy giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ 43 2.1.3 Nhận thức giáo viên dạy giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ 44 2.1.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ nhà trường 49 2.2 Nhu cầu giáo viên dạy hịa nhập gia đình trẻ khuyết tật trí tuệ học hịa nhập giáo dục 53 2.2.1 Nhu cầu giáo viên dạy hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ 53 2.2.2 Nhu cầu gia đình trẻ khuyết tật trí tuệ học hòa nhập giáo dục 55 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động mơ hình giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ Trường Tiểu học Bình Minh - Hà Nội 60 2.3.1 Hiệu hoạt động mơ hình 60 2.3.2 Hạn chế mơ hình 62 2.4 Đề xuất vai trị nhân viên cơng tác xã hội mơ hình giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ Trường Tiểu học Bình Minh – Hà Nội 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH: Công tác xã hội NVCTCH: Nhân viên Cơng tác xã hội GDHN: Giáo dục hịa nhập GDĐB: Giáo dục đặc biệt GD&ĐT: Giáo Dục Đào Tạo GV: Giáo viên LĐTB&XH: Lao Động Thương Binh Xã Hội MOET: Bộ Giáo Dục Đào Tạo NKT: Người khuyết tật OCED : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TKT: Trẻ khuyết tật TKTTT: Trẻ khuyết tật trí tuệ UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khao học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNDP: Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hợp Quốc UNICEF: Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc WHO: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ điều chỉnh nội dung dạy học cho trẻ khuyết tật 41 Bảng 2.2 Mức độ điều chỉnh phương pháp dạy học cho trẻ khuyết tật 42 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên vai trò giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 45 Bảng 2.4 Tác động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật giáo viên dạy hòa nhập 47 Bảng 2.5 Môi trường học tập cho trẻ khuyết tật Trường 52 Bảng 2.6 Những khó khăn chăm sóc trẻ 56 Bảng 2.7 Các dịch vụ hỗ trợ 58 Bảng 2.8 Đánh giá giáo viên yếu tố hòa nhập trẻ khuyết tật học giáo dục hòa nhập Trường 61 Bảng 2.9 Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ Trường 70 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1 Hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật từ phía xã hội 53 Biểu đồ 2.2 Nhu cầu bồi dưỡng cho giáo viên nội dung giáo dục hòa nhập 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình tháp nhu cầu A.Maslow 27 Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ có kết hợp nhân viên Công tác xã hội 69 DANH MỤC HỘP Hộp 2.1: Tư vấn hỗ trợ thay đổi nhận thức tiêu cực 73 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với lên, chuyển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa – xã hội, tư tưởng… trẻ em đối tượng ngày quan tâm chăm sóc tốt Tuy nhiên, xã hội phát triển tình trạng trẻ em khuyết tật, trẻ phạm pháp, trẻ bị lạm dụng… gọi chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt lại có chiều hướng gia tăng Nhận thức tồn phát triển xã hội trì, ni dưỡng bảo vệ giống nịi, hết, nhận thức trẻ em niềm tin yêu hi vọng phát triển tương lai, cần thiết công tác giáo dục bảo vệ trẻ em Theo số liệu thống kê WHO năm 2011, nước có khoảng gần 6,7 triệu người khuyết tật, có triệu trẻ em khuyết tật Tuy nhiên, cịn khoảng 700 nghìn trẻ khuyết tật chưa đến trường 32,99% trẻ khuyết tật bỏ học1 Trẻ khuyết tật dù dạng có quyền nhận giáo dục bao trẻ bình thường khác, có nhu cầu học tập, vui chơi giải trí, u thương, tơn trọng hoà nhập cộng đồng… Đồng thời trẻ khuyết tật gặp phải vấn đề tâm lý mặc cảm, tự ti khuyết tật, khiếm khuyết thân Hơn nữa, gia đình có trẻ khuyết tật, kể người thân hay người chăm sóc trẻ khuyết tật mặc cảm với hồn cảnh Một số cộng đồng dân cư chưa tin tưởng vào khả học tập hòa nhập cộng đồng trẻ khuyết tật Nhiều người cho trẻ khuyết tật nên học trường lớp chun biệt, khơng thể hịa nhập hệ thống giáo dục phổ thông phận giáo viên, cán quản lý có quan niệm Việt Nam giống nước khác xét hiểu biết thái độ người khuyết tật trẻ khuyết tật Người khuyết tật thường bị coi người bỏ đi, dị dạng bị giễu cợt Việc phát sớm trẻ em trai gái khuyết tật, hỗ trợ cho cha mẹ em giúp em hoà nhập vào trường mẫu giáo tiểu học mức độ thấp Việc trẻ khuyết tật nặng trẻ bị thiểu trí tuệ hay khuyết tật vận Trang liệu Liên Hợp Quốc, Phần Thông tin số liệu Việt Nam Ngân hàng Thế giới động học trường quy điều thấy Đặc biệt người khuyết tật trí tuệ quan thu nhận cảm giác (khiếm thính, khiếm thị) khả tiếp thu tri thức khó khăn, khuyết tật vận động bị ảnh hưởng Người khuyết tật cần hình thức giáo dục đặc biệt phù hợp với đặc điểm khiếm khuyết - điều đơi u cầu đầu tư sở vật chất nhiều so với giáo dục thơng thường, hỗ trợ từ phía quyền, quan giáo dục thân gia đình khơng tốt, việc trì học tập tiếp lên cao bất khả thi Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) 90% trẻ em khuyết tật nước phát triển không đưa đến trường Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc cho biết 30% số niên đường phố trẻ khuyết tật Về trình độ học vấn nghiên cứu Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) thực năm 1998 cho thấy tỉ lệ biết đọc, biết viết người trưởng thành bị khuyết tật toàn cầu 3%, phụ nữ khuyết tật 1% Ở nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), sinh viên khuyết tật có trình độ cao chưa nhiều số có xu hướng tăng [15, tr.6] Theo Bộ Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam, trình độ học vấn người khuyết tật Việt Nam thấp 41% số người khuyết tật biết đọc biết viết; 19,5% học hết cấp một; 2,75% có trình độ trung học chun nghiệp hay chứng học nghề, 0.1% có đại học cao đẳng Nhìn chung, có khoảng 3% đào tạo nghề chuyên môn, 4% số có việc làm ổn định Hiện có 40% người khuyết tật sống chuẩn nghèo (Bộ LĐTBXH, 2005) Một mục tiêu quan trọng chiến lược giáo dục đến năm 2015, hầu hết trẻ khuyết tật Việt Nam có hội bình đẳng tiếp cận giáo dục có chất lượng trợ giúp để phát triển tối đa tiềm năng, tham gia đóng góp tích cực cho xã hội Mặc dù giáo dục hòa nhập xác định hướng trường phổ thơng chưa có thống bộ, ban ngành sách cho học sinh, giáo viên Q trình giáo dục hồ 122 tinh thần, quan tâm, hỗ trợ cảm thơng từ quyền cấp để không cảm thấy bị phân biệt đối xử hay bị lập quan tâm vật chất, tinh thần mục đích xoa dịu nỗi đau bà mẹ, ơng bố khơng may có vậy, hỗ trợ mặt tiền bạc nhiều khơng hết Nhân viên CTXH: Chị cảm thấy điều kiện nhà trường dành cho trẻ khuyết tật trí não để tham gia vào lớp hịa nhập nào? Phụ huynh: Nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng học tập để phục vụ việc dạy hướng dẫn trẻ khuyết tật, nhiều trường hợp áp dụng miễn giảm học phí cho trẻ khuyết tật học trường Nhà trường có phần quà, phần thưởng để khích lệ động viên cháu tiến bộ, có thành tích Chúng hi vọng nhà trường quan tâm tạo điều kiện để cháu ngày tiến trưởng thành, có tương lai tốt bạn bình thường đồng trang lứa Nhân viên CTXH: Chị thấy chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trí não nhà trường có điều hạn chế hay cần cải thiện không? Phụ huynh: Tôi mong muốn nhà trường quan tâm tổ chức hoạt động vui chơi mà tạo điều kiện cho cháu khuyết tật trí não mà học lớp hịa nhập bạn bình thường chúng tơi tham gia vui chơi giải trí, mà có quan tâm giám sát thầy phụ trách, để cháu hịa nhập tối đa, hoạt động vui chơi vận động cách giúp cháu cháu nhà bạn bình thường hịa đồng với nhau, qua hoạt động ngoại khóa giúp cháu có hội tiếp xúc hiểu để sau vừa giúp đỡ bạn chậm phát triển học tập vui chơi bên ngồi Tơi mong muốn Nhân viên CTXH: Gia đình có gặp khó khăn việc chăm sóc giáo dục cho cháu khơng? Phụ huynh: Cũng có chứ, ni trẻ bình thường cịn vất vả chi ni trẻ khuyết tật, có lúc chúng tơi muốn có địa tin cậy người chuyên tư vấn tâm lí, chăm sóc sức khỏe tâm lí tinh thần cho trẻ tư vấn cho gia đình 123 chúng tơi, chăm sóc ni nấng cháu thân gặp không căng thẳng áp lực vướng mắc cần chuyên gia có kinh nghiệm tư vấn, trường có chuyên gia giáo dục đặc biệt để chúng tơi tìm đến cần tốt Ngồi ra, chúng tơi muốn có chun gia cung cấp thông tin cần thiết việc nuôi dạy trẻ để gia đình xin tư vấn cần, có chun gia cơng tác xã hội hỗ trợ gia đình hoạt động làm trẻ tiến bộ, hướng dẫn cho thông tin, cần thiết giám sát xem làm chưa, báo cáo lại việc dạy dỗ chăm sóc cháu để chuyên gia xem xét giúp gia đình có cách chăm sóc hướng phù hợp với cháu, hoàn cảnh khuyết tật Nhân viên CTXH: Anh/ chị tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kỹ chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ chưa? Phụ huynh: Tơi chưa có hội tham gia lớp vậy, kiến thức chăm sóc trẻ khuyết tật chúng tơi tự có hỏi thêm thầy cô giáo trường, trao đổi với bậc phụ huynh có trẻ khuyết tật học trường, chúng tơi tìm hiểu mạng internet Nhân viên CTXH: Nếu nhà trường có chun gia cơng tác xã hội giúp anh/chị có thơng tin kiến thức kỹ chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ chị có muốn khơng? Phụ huynh: Có chứ, kể trường có tổ chức buổi tập huấn tơi sẵn sàng tham gia, mừng thực cần thiết với bậc cha mẹ chúng tôi, nhiều thiếu nhiều kiến thức kỹ để chăm sóc giáo dục cháu, làm dần theo kinh nghiệm thân, theo hồn cảnh gia đình làm chẳng biết khơng, hay cách xử lí hành vi tiêu cực cháu cho đúng… 124 PHỤ LỤC 8.3: PHỎNG VẤN SÂU PHỤ HUYNH TRẺ KHUYẾT TẬT Thời gian: Vào 11h ngày 20 tháng năm 2013 Địa điểm: Trường Tiểu học Bình Minh Đối tượng vấn: Phụ huynh có học hòa nhập Nội dung vấn: Nhân viên CTXH: Chị có hài lịng cho cháu vào học giáo dục hịa nhập Trường khơng? Phụ huynh: Có, trước tơi băn khoăn muốn cháu học trường gần nhà mà đáp ứng nhu cầu khả học cháu, tơi có tìm hiểu biết đến trường Bình Minh xin cho cháu theo học Nhân viên CTXH: Quá trình vào học cháu nào, chị kể rõ? Phụ huynh: Ban đầu vào cháu kiểm tra đánh giá khả năng, sau xếp vào lớp chuyên biệt gồm bạn có dạng mức độ giống cháu, nhiên theo đánh giá ban đầu nhà trường, cháu nhà thuộc chậm phát triển trí tuệ mức độ nhẹ, nhà trường có phổ biến tiến có khả cháu chuyển sang học hòa nhập số mơn với bạn bình thường lớp bình thường Sau học kỳ cháu có tiến bộ, thầy đánh giá cháu tham gia học hịa nhập với trẻ bình thường, tơi vừa mừng vừa lo sợ sang lớp bình thường cháu bị bạn bè trêu chọc chê cười, nhờ thầy cô giáo lưu ý quan tâm tới cháu để học hòa nhập cháu thoải mái Nhân viên CTXH: Cháu tiến vào học lớp chuyên biệt, chị thấy sau chuyển sang lớp hòa nhập cháu có vui thích khơng? Phụ huynh: Cháu lớp chuyên biệt học kì, thời gian đầu vất vả, cô giáo uốn nắn dạy cho cháu kĩ sinh hoạt bình thường kiến thức Cháu học cách chăm sóc thân rửa tay, cách đánh răng, cách xúc cơm, cách cầm bút… cháu tiếp thu tiến nhiều khiến gia đình vui mừng, sau cháu thầy dạy theo chương trình chun biệt học hịa nhập lớp bạn lớp bình thường Cháu vui 125 học hòa nhập với bạn lớp bình thường, tơi thường khen động viên cháu học giỏi nên chuyển lớp tốt hơn, cháu vui điều Nhân viên CTXH: Chị đánh giá sở vật chất, trang thiết bị trường để phục vụ việc giáo dục hòa nhập cho cháu nào? Phụ huynh: Tốt thấy nhà trường đầu tư đầy đủ trang thiết bị để phục vụ việc học tập tất cháu, riêng với cháu khuyết tật học lớp chun biệt tơi thấy phịng học cho số lượng khoảng 25 cháu lớp cịn nhỏ ăn trưa cháu ăn phịng học ln Đối với lớp bình thường phịng học có rộng nhiên sĩ số lớp đông, khuôn viên bên dành cho thể chất, hoạt động vui chơi cháu nhỏ, thiếu ánh sáng Nhân viên CTXH: Theo chị lợi ích trẻ khuyết tật học hịa nhập với trẻ bình thường gì? Phụ huynh: Tơi nghĩ cháu khuyết tật hịa nhập, hịa nhập tức khơng bị lập tách biệt, tơi hi vọng tạo tác động tích cực nhiều cha mẹ lo sợ họ vào học chung với trẻ bình thường bị chê bai, phân biệt hay kì thị, nhiên cháu khuyết tật trí tuệ mức độ nhẹ thường không bị ảnh hưởng cháu không rối loạn hành vi, thể chất bình thường nên nhìn chung không khác biệt nhiều so với bạn bình thường khác Thứ hai tơi nghĩ cháu bình thường có thái độ tích cực hơn, biết chia sẻ quan tâm đến bạn khó khăn mình, tơi biết cháu bình thường thích thú bạn hỏi bài, giúp bạn hiểu Hơn cháu khuyết tật có hội có thêm nhiều bạn bè, qua vui chơi hoạt động cháu cải thiện tâm lí mặc cảm, hịa đồng với bạn lớp Lớp cháu nhà tơi học có tất cháu khuyết tật chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập, cháu xếp chỗ ngồi bàn với nhau, nhiên cô giáo xếp cho cháu ngồi gần cô để cô tiện hướng dẫn quan tâm thêm, cháu chơi thân với nhau, tơi muốn cháu có hội ngồi chơi với bạn khác lớp Số lượng học sinh lớp 48 cháu, thấy số lượng nhiều lớp có học sinh bình thường học sinh học hịa nhập vất vả 126 cho giáo, giáo nhiều lúc khơng có đủ thời gian để quan tâm đến cháu, cháu học hịa nhập cịn học theo chương trình chung có điều chỉnh cho phù hợp với cháu Nhân viên CTXH: Vậy chị có nguyện vọng hay mong muốn muốn đề đạt với thầy nhà trường khơng? Phụ huynh: Mỗi lớp bình thường có giáo viên giáo phụ khơng thể quan tâm hết được, có thể chun gia chăm sóc tâm lí, hoạt động trị liệu n tâm, có nhân viên công tác xã hội cô, có sinh viên tình nguyện đến hỗ trợ hỗ trợ cô giáo lớp giáo dục chun biệt thơi Ngồi trường cung cấp thêm số sở vật chất để phục vụ việc dạy học cho cháu tranh ảnh sinh động hơn… 127 PHỤ LỤC 8.4: PHỎNG VẤN SÂU PHỤ HUYNH TRẺ KHUYẾT TẬT Thời gian: Vào 10h ngày 21 tháng năm 2013 Địa điểm: Trường Tiểu học Bình Minh Đối tượng vấn: Phụ huynh có học hịa nhập Nội dung vấn: Nhân viên CTXH: Chào chị, cháu nhà chị học hòa nhập lớp vậy? Phụ huynh: Cháu học lớp 3A lớp hòa nhập Nhân viên CTXH: Chị có tìm hiểu thơng tin mơ hình giáo dục trường cho cháu vào học không? Phụ huynh: Tôi biết thông tin trường qua giới thiệu, biết trường có nhận trẻ chậm phát triển trí tuệ nên đến xin cho cháu vào học Nhân viên CTXH: Chị cho biết cháu tiến học Trường? Phụ huynh: Sau vào học, cháu cô giáo dạy bảo hướng dẫn cháu ngoan ngỗn hơn, biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết kỹ sinh hoạt rửa tay trước ăn, cách ăn cơm xúc cơm… Nhân viên CTXH: Khi học lớp hịa nhập, cháu có bị bạn trêu cười hay kì thị khơng? Phụ huynh: Tơi khơng thấy có tượng này, ban đầu lo lắng đến chuyện Tôi thường xuyên trao đổi với cô giáo phụ trách chăm sóc dạy dỗ cháu để nắm tình hình tiến sinh hoạt, hoạt động cháu với bạn khác lớp Các giáo nhiệt tình, cháu học lớp hịa nhập khiến gia đình lạc quan vào khả tương lai cháu Nhân viên CTXH: Gia đình có khó khăn chăm sóc cháu nhà khơng? Phụ huynh: Gia đình đơi gặp khó khăn việc chăm dạy cháu, có nhiều thơng tin chúng tơi tự tìm hiểu hỏi cha mẹ có giống để có thêm kinh nghiệm, chúng tơi muốn có chun gia tư vấn cho gia đình chúng tơi, thường trao đổi với cô giáo dạy dỗ cho cháu trường để việc 128 chăm dạy cháu hướng, kết hợp với dạy dỗ thầy trường mang lại hiệu lâu dài cho cháu Nhân viên CTXH: Chị có mong muốn muốn đề xuất với nhà trường việc giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trí tuệ khơng? Phụ huynh: Tơi đề xuất nhà trường tổ chức buổi tập huấn cho cha mẹ để nắm thông tin cần thiết việc chăm sóc dạy dỗ giáo dục Có thể bố mẹ ơng bà đến tham gia, trường hợp gia đình chúng tơi bận cơng việc phải nhờ ơng bà hỗ trợ nhiều việc chăm sóc dạy dỗ cháu, muốn ông bà cháu hiểu phương pháp để hỗ trợ chúng tơi thực tế nhà tơi, bố mẹ khơng có thời gian phải nhờ ơng bà nhiều, có thời gian tơi tìm hiểu thơng tin thêm cách chăm sóc dạy dỗ tìm hiểu phương pháp giáo dục phù hợp phổ biến lại với ông bà để tiện kết hợp chăm sóc Vì nhà trường thầy tổ chức buổi phổ biến kiến thức kỹ chăm sóc cho gia đình có nhu cầu chúng tơi quý 129 PHỤ LỤC 8.5: PHỎNG VẤN SÂU PHỤ HUYNH TRẺ KHUYẾT TẬT Thời gian: Vào 15h ngày 22 tháng năm 2013 Địa điểm: Trường Tiểu học Bình Minh Đối tượng vấn: Phụ huynh có học hịa nhập Nội dung vấn: Nhân viên CTXH: Chị cho biết trước gửi vào trường học gia đình có khó khăn tự hướng dẫn cháu học khơng? Phụ huynh: Trước cháu vào học Trường, gia đình có hướng dẫn cháu học cháu chậm phát triển trí tuệ phải kiên trì hướng dẫn Nhân viên CTXH: Sau thời gian học lớp giáo dục chuyên biệt, cháu học hòa nhập với bạn bình thường gia đình cảm thấy nào? Phụ huynh: Cháu tiến nhận nhận xét tốt từ phía giáo nhà trường, chúng tơi mừng nhờ thầy có phương pháp dạy khiến cháu tiến tiếp thu được, cháu học lớp hòa nhập bạn, nhiên cô giáo đánh giá lực cháu, không chấm điểm kiểm tra lấy điểm giống bạn Nhân viên CTXH: Hiện gia đình có mong muốn sách hỗ trợ cho cháu khuyết tật trí não không? Phụ huynh: Chúng mong muốn nhà trường tạo điều kiện tốt để cháu chậm phát triển trí tuệ tiếp cận với hướng dẫn dạy bảo thầy cô cách tốt Ngồi chúng tơi mong muốn hỗ trợ mặt tinh thần, quan tâm, hỗ trợ cảm thơng từ quyền cấp để không cảm thấy bị phân biệt đối xử hay bị lập quan tâm vật chất, tinh thần mục đích xoa dịu nỗi đau bà mẹ, ơng bố khơng may có vậy, có hỗ trợ kinh phí chúng tơi cảm ơn Nhân viên CTXH: Anh/ chị tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kỹ chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ chưa? Phụ huynh: Tơi chưa bao giờ, tìm hiểu qua sách báo mạng thông tin, 130 với hỏi người có kinh nghiệm Nhân viên CTXH: Nếu nhà trường có chun gia cơng tác xã hội giúp anh/chị có thơng tin kiến thức kỹ chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ chị có muốn khơng? Phụ huynh: Tơi muốn, nhà trường có cán cơng tác xã hội hay chuyên tư vấn tâm lí, tinh thần cho cháu gia đình chúng tơi hoan nghênh Chúng cần thông tin 131 PHỤ LỤC 9: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ LỤC 9.1: PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN DẠY HÒA NHẬP Thời gian: Vào 10h ngày 18 tháng năm 2013 Địa điểm: Trường Tiểu học Bình Minh Đối tượng vấn: Giáo viên dạy hòa nhập Nội dung vấn: Nhân viên CTXH: Cô thấy chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trí não nhà trường có điều hạn chế hay cần cải thiện không? Giáo viên (GV): Theo ý kiến cá nhân kinh nghiệm công tác vấn đề dạy hòa nhập cho học sinh, giáo viên thực chưa tập huấn hỗ trợ kỹ thuật đầy đủ giảng dạy hòa nhập; nhà trường thiếu trang thiết bị hỗ trợ phục hồi chức năng; thiếu tài liệu hệ thống đánh giá chất lượng trẻ khuyết tật; thiếu hoạt động vui chơi, giải trí, đặc biệt giáo dục thể chất cho trẻ khuyết tật; đặc biệt chế độ đãi ngộ cho giáo viên dạy hòa nhập khiêm tốn; quan trọng chưa đưa mơ hình giáo dục hịa nhập thành cơng Nhân viên CTXH: Cơ có nhận xét chất lượng giáo viên dạy hòa nhập Trường? GV: Giáo viên dạy hòa nhập chưa chuẩn bị đầy đủ phương pháp điều kiện để dạy hòa nhập cho dạng tật khác nhau, đặc biệt nhóm chậm phát triển trí tuệ, rối loạn hành vi, bệnh khơng có hình thái ổn định Hầu khơng có giáo viên chun tật học Trường tự chuẩn bị giáo viên cách cử số cán lãnh đạo (trường, khối) học phương pháp dạy hịa nhập, sau chia sẻ lại với đồng nghiệp Tuy nhiên, nội dung tập huấn chủ yếu khía cạnh liên quan đến đạo đức thái độ trẻ khuyết tật, phương pháp dạy trẻ khuyết tật cách cụ thể (như soạn giáo án, đánh giá trẻ khuyết tật, hay kỹ dạy với dạng tật) Với trẻ khuyết tật vận động khả tiếp thu bình thường giáo viên khơng gặp khó khăn việc soạn giảng Tuy nhiên nhóm chậm phát triển trí tuệ nhóm rối loạn hành vi lại 132 thách thức lớn giáo viên không chuẩn bị kỹ phương pháp giảng dạy cho nhóm Nhân viên CTXH: Cơ nói rõ cách thức phổ biến lại phương pháp dạy hòa nhập sau tập huấn nào? GV: Ban giám hiệu tập huấn trẻ có hồn cảnh khó khăn tuần đó, sau chia sẻ lại cho giáo viên ngày ít, hướng dẫn cách đối xử, dạy tiếng việt cho trẻ khuyết tật (tăng cường tiếng việt) Nhìn chung phần lớn liên quan đến trẻ em bị trí não cịn hoạt động thân thể bình thường Nhân viên CTXH: Việc soạn giáo án đánh giá lực trẻ khuyết tật học hịa nhập thầy thực nào? GV: Việc soạn giáo án đánh giá lực trẻ khuyết tật chưa thực cách đồng trường Giáo viên thực tế lúng túng việc soạn giáo án đánh giá tiến cho trẻ khuyết tật lớp lại khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể, không nhận hỗ trợ kịp thời từ cấp đồng nghiệp cho khía cạnh này: Chúng tơi tự soạn giáo án cho trẻ khuyết theo kinh nghiệm Cứ soạn giáo án chung cho trẻ khơng khuyết tật xong có phần dành riêng cho trẻ khuyết tật Nhưng kinh nghiệm riêng trường khơng có hướng dẫn chung từ trên, khơng có tài liệu tham khảo cả… Ngồi ra, chúng tơi gặp khó khăn việc đánh giá tiến trẻ Ví dụ, thi cuối kỳ hết năm trẻ khơng khuyết tật khuyết tật lại thi đề thi chung Còn kiểm tra kỳ học lại riêng đề thi chúng em tự soạn Lẽ thứ phải kiểm tra thi riêng cho trẻ khuyết tật Nhân viên CTXH: Phương pháp dạy trẻ khuyết tật học hịa nhập thầy thực nào? GV: Phương pháp dạy trẻ khuyết tật chưa chuẩn hóa, mà thường dựa vào kinh nghiệm cá nhân chí nhiệt huyết cá nhân giáo viên Tuy nhiên, nhìn chung chúng tơi chia sẻ phương pháp sử dụng học sinh giỏi hướng dẫn thêm cho trẻ khuyết tật kiểm tra, giám sát giáo viên; 133 giáo viên dạy thêm cho trẻ khuyết tật vào giải lao; phụ đạo thêm (miễn phí) vào buổi chiều ngày tuần hay cuối tuần Song tất cách ý tưởng cá nhân mà chưa mang tính tổ chức nằm hướng dẫn chung ngành giáo dục Cũng lẽ đó, nhiều giáo viên chúng tơi mong muốn đề nghị ngành giáo dục nên khuyến khích việc phụ đạo cho trẻ khuyết tật có chế độ bồi dưỡng thêm cho giáo viên vào phụ đạo Nhân viên CTXH: Lí việc soạn giáo trình, điều chỉnh phương pháp dạy, đánh giá kết dạy thầy cịn gặp khó khăn đâu? GV: Do đội ngụ cán giáo viên chúng tơi chưa có tài liệu hướng dẫn chế giám sát hỗ trợ kịp thời Nhiều giáo viên đào tạo chuyên môn (về tật học) hầu hết họ làm theo kinh nghiệm thân Thỉnh thoảng họ có chia sẻ nhận hỗ trợ từ đồng nghiệp trường (họp, giao ban), nhận hỗ trợ kỹ thuật từ cấp cao việc thiết kế giáo án điều chỉnh phương pháp Hơn nữa, giáo viên đảm nhiệm khối lớp chuyên biệt sử dụng mẫu đánh giá tiến trẻ khuyết tật theo mẫu theo dõi kết chung Bộ Giáo dục, chưa có mẫu theo dõi riêng với loại khuyết tật dù có điều chỉnh mẫu phiếu theo dõi cho phù hợp với loại khuyết tật Nhân viên CTXH: Nhận xét thầy/cô chế độ động viên giáo viên dạy hịa nhập? GV: Tơi thấy chế độ động viên chưa xứng với nỗ lực giáo viên dạy hịa nhập Ngồi việc giảm sĩ số lớp cho lớp dạy hòa nhập (cứ em khuyết tật sĩ số lớp giảm 3-5 em tùy theo trường), giáo viên dạy hịa nhập chưa có chế độ ưu đãi khác Trong ấy, phải dành thời gian nhiều nhiều để soạn giáo án cho học sinh khuyết tật Nhiều người dành thời gian hướng dẫn thêm cho trẻ khuyết tật vào giải lao, hay buổi nghỉ học, chí cuối tuần Nhân viên CTXH: Việc có trẻ khuyết tật lớp bình thường có ảnh hưởng đến hoạt động lớp khơng? 134 GV: Bình thường khơng có trẻ khuyết tật, tập trung thời gian dạy em giỏi để em trở thành học sinh xuất sắc Khi có trẻ khuyết tật rồi, chúng tơi khơng thời gian bồi dưỡng cho học sinh giỏi Như thế, hàng năm lớp bị giảm số lượng học sinh giỏi Ví dụ lớp xếp hạng thi đua loại giỏi rớt xuống thành loại khá, lớp có nhiều trẻ khuyết tật nên thầy cô nhiều thời gian để giảng dạy cho bé buổi học Nhân viên CTXH: Thầy cho biết nhà trường thực công tác khuyến học nào? GV: Trường có nỗ lực khuyến học với trẻ khuyết tật, song tách rời với hoạt động khuyến học khác cộng đồng chưa thực hiệu quả, việc vận động trẻ khuyết tật học lại Nhà trường có phần quà, phần thưởng, trang bị đồ dùng học tập, thực sách khuyến học (miễn giảm học phí) cho trẻ khuyết tật học trường Còn với trẻ bỏ học học không đều, trường cử giáo viên tới hộ gia đình để vận động bố mẹ cho tái nhập học Tuy nhiên, nỗ lực vận động tái nhập học thường khơng hiệu Nhân viên CTXH: Thầy cho biết nguyên nhân việc tái nhập học không hiệu quả? GV: Nguyên nhân chủ yếu gia đình trẻ cịn khó khăn kinh tế nên họ quan tâm tới việc làm thuê, kiếm tiền việc cho tiếp tục học Nên sách hỗ trợ cho gia đình có hồn cảnh khó khăn để hỗ trợ họ tiếp tục học tập theo quan trọng Nhân viên CTXH: Thầy cô đánh giá sở vật chất nhà trường phục vụ cho hoạt động vui chơi giải trí trẻ khuyết tật? GV: Hiện sở vật chất, dụng cụ tập luyện, trò chơi đặc thù dành cho trẻ khuyết tật có chưa đầy đủ đa dạng Các cháu thương chơi trò chơi phổ biến thiên vận động tinh thần đồng đội bóng đá, đá cầu, đánh bi, nhảy dây… Rất tiếc, trẻ khuyết tật vận động trí tuệ nặng (như khơng có chân, tay, bại não) tham gia môn Vì 135 lẽ đó, chơi giáo dục thể chất, trẻ khuyết tật vận động nặng thường ngồi nhìn trẻ khác chơi, có vài cháu chấp nhận ngồi lại lớp Nhiều khi, trẻ chậm phát triển trí tuệ bị bạn loại khỏi chơi thiếu kỹ thiếu động để tham gia Nhân viên CTXH: Nhà trường có dịch vụ tư vấn can thiệp sớm cho bậc phụ huynh chưa? GV: Trường có dịch vụ tư vấn can thiệp sớm cho bậc phụ huynh quan tâm, song mang tính hình thức, thực tế chưa chủ động tiếp cận có động thái để quảng bá dịch vụ tới số đơng người có nhu cầu Dịch vụ tư vấn can thiệp sớm trường hoạt động nhỏ, lồng ghép vào dịp tuyển sinh, phụ huynh có nguyện vọng Thỉnh thoảng chúng tơi có tư vấn cho số phụ huynh có khuyết tật chưa đến tuổi học Họ đưa khám bệnh viện biết bị khuyết tật Sau họ đến trường để hỏi cách giải Chúng hướng dẫn cho họ theo dõi, dạy cho trẻ học nhà để chuẩn bị cho cháu vào lớp I Tuy nhiên, phụ huynh biết tới dịch vụ trường chưa có hoạt động quảng bá dịch vụ, chưa có chế theo dõi, giám sát hỗ trợ phụ huynh có nhu cầu Nhiều gia đình nghèo có khuyết tật song lại khơng hiểu quyền lợi chế độ sách cho Nếu may ra, có người biết đến họ đề nghị giúp Cịn khơng chẳng biết đâu Họ chẳng hỏi xem có quyền lợi Nhân viên CTXH: Thầy có mong muốn đề đạt với nhà trường ban ngành lien quan việc cải thiện hoạt động dạy hịa nhập trường nói riêng ngành giáo dục nói riêng? GV: Hiện giáo viên lớp chuyên biệt lớp hòa nhập trường phải đảm nhận số nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội tư vấn, hỗ trợ tâm lí cho trẻ khuyết tật người nhà/ bậc phụ huynh trẻ khuyết tật, giúp đỡ người nhà trẻ khuyết tật xếp công việc để trông nom, chăm sóc cho trẻ khuyết tật hướng dẫn họ cách chăm sóc trẻ Gia đình có trẻ khuyết tật thường bày tỏ mong muốn có địa nhà tư vấn 136 hay tham vấn tâm lí cho họ để vừa tìm kiếm thơng tin việc chăm sóc ni dưỡng, tơi thấy điều cần thiết cần quan tâm Thường có sinh viên tình nguyện đến hỗ trợ chúng tơi việc chăm sóc dạy dỗ trẻ, thường hỗ trợ lớp chuyên biệt nhiều Nhân viên CTXH: Thầy cô đánh có kết hợp chun gia tâm lí nhân viên công tác xã hội giúp mô hình giáo dục hịa nhập trường? GV: Tơi nghĩ có kết hợp chun gia tâm lí nhân viên công tác xã hội giúp mô hình giáo dục hịa nhập trường hồn thiện, hoạt động hiệu nhiều, than giáo viên đảm nhiệm nhiều vai trị mà thực tế có vai trị chúng tơi chưa có nhiều kinh nghiệm kiến thức kĩ chun sâu Chun gia tâm lí giúp đánh giá đầy đủ điểm mạnh nhu cầu trẻ gia đình, giúp gia đình giải căng thẳng… cịn nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ gia đình cộng đồng triển khai hoạt động chăm sóc trẻ khuyết tật phù hợp, cung cấp thông tin cách thức chăm sóc cho gia đình trẻ họ xác định dịch vụ cần thiết hay tìm hiểu thủ tục pháp lý cho họ ... HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HỊA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH MINH – HÀ NỘI 40 2.1 Thực trạng cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ Trường Tiểu học Bình Minh – Hà Nội ... cận giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ Trường Tiểu học Bình Minh – Hà Nội nào? - Những yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ Trường Tiểu học Bình Minh? ... cứu - Trẻ khuyết tật trí tuệ học lớp hịa nhập Trường Tiểu học Bình Minh Hà Nội độ tuổi từ đến 10 tuổi - Gia đình có trẻ khuyết tật trí tuệ học học lớp hịa nhập Trường Tiểu học Bình Minh - Hà Nội

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w