Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội - 10/2011 VŨ ĐÌNH CHUẨN ĐẶNG DUY LỢI - NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG - PHÍ CƠNG VIỆT NGUYỄN TRỌNG ĐỨC - ĐỖ ANH DŨNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) MỤC LỤC Trang Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Mục tiêu II Cấu trúc tài liệu III Hướng dẫn sử dụng Lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khóa cho HS cho phù hợp với vùng miền Thời gian thực ngoại khóa trường THPT Tổ chức ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp THPT Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục lên lớp 23 Một số minh họa tổ chức hoạt động giáo dục tài nguyên thiên nhiên môi trường biển đảo 24 Phần II HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: Biển Đông vùng biển Việt Nam Mục tiêu 29 Nội dung 30 Gợi ý tiến trình hoạt động 30 Chủ đề Vấn đề phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển, đảo Việt Nam Mục tiêu 57 Nội dung 57 Gợi ý tiến trình hoạt động 58 Chủ đề Khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng kinh tế nước ta Mục tiêu 102 Nội dung 102 Gợi ý tiến trình hoạt động 103 LỜI NĨI ĐẦU Mỗi học sinh Việt Nam cần có hiểu biết đất nước, tổ quốc đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời Trong chương trình mơn học cấp trung học sở, chương trình Lịch sử Địa lí Việt Nam, phần lãnh thổ đề cập tương đối chi tiết khía cạnh lịch sử, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư tác động người khắp đất nước vùng miền Để tăng thêm lượng thông tin biển, đảo tổ quốc, tiềm tài nguyên thiên nhiên biển, đảo vấn đề đặt bối cảnh tác động người Thực tế địi hỏi cần bổ sung thêm thông tin giáo dục cho học sinh hiểu biết tiềm năng, mức độ khai thác cần thiết phải khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển, đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc Trong dạy học việc trang bị cho học sinh kĩ sử dụng khai thác tài nguyên biển, đảo cách hợp lý, bảo vệ môi trường cách sống thân thiện với môi trường biển, đảo cần thiết Tài liệu “Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông” biên soạn giúp giáo viên học sinh cấp trung học phổ thơng có thêm hiểu biết mơi trường biển, đảo Việt Nam, cần thiết phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo chúng ta, hình thành, rèn luyện cho học sinh kỹ thích hợp nhằm góp phần khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, đảo đất nước Tài liệu hướng dẫn gồm hai phần: - Phần I: Giới thiệu mục tiêu, cấu trúc tài liệu Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp học; phần hướng dẫn giới thiệu việc lựa chọn nội dung thuộc chuyên đề tài nguyên môi trường biển, đảo cấp học; Hướng dẫn thời gian thực ngoại khóa trường THPT; Giới thiệu số hình thức hoạt động, cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo; Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá sau thực ngoại khóa - Phần II: Hướng dẫn hoạt động ngoại khóa số chủ đề: Phần trình bày theo cách mơ tả hình thức thực hoạt động ngoại khóa với gợi ý bước thực điểm cần lưu ý đảm bảo hoạt động mang tính khả thi vài ví dụ minh họa để giáo viên, cán làm cơng tác Đồn cần lưu ý sử dụng đồng thời với tài liệu chuyên đề; ý gợi ý cách thức tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh tham gia cách tối đa vào họat động Trong trình biên soạn có cố gắng, song khơng tránh khỏi hạn chế, tác giả mong nhận góp ý thầy, giáo để tài liệu hồn thiện CÁC TÁC GIẢ Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Mục tiêu: Góp phần tăng cường cơng tác giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho đội ngũ GV HS ngành giáo dục đào tạo giai đoạn 2011-2015, Bộ GD ĐT tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn Giáo dục tài nguyên thiên nhiên môi trường biển đảo cho HS THPT Tài liệu nhằm: - Nâng cao nhận thức cho GV HS cấp THPT việc sử dụng hợp lí bảo vệ tài ngun, mơi trường biển đảo; - Thơng qua việc giáo dục dần hình thành kĩ sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo - Hướng dẫn GV giảng dạy kiểm tra, đánh giá chủ đề giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp THPT II Cấu trúc tài liệu Để giúp cho việc triển khai công tác giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho GV, HS cấp THPT thuận lợi, tài liệu nội dung biên soạn hai loại nội dung cụ thể sau: Tài liệu thứ nhất: Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp trung học phổ thông Tài liệu dành cho HS GV cấp THPT, trình bày thông tin tài nguyên thiên nhiên môi trường biển, đảo Việt Nam theo chủ đề khác Tài liệu có cấu trúc nội dung sau: Chủ đề I: Biển Đông vùng biển Việt Nam, bao gồm nội dung: Khái quát biển Đông; Vùng biển Việt Nam; Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Định hướng phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam; Một số thuật ngữ Chủ đề II: Vấn đề phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển Việt Nam, bao gồm nội dung: Quan điểm phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển; Khai thác nuôi trồng hải sản; Khai thác tài nguyên khoáng sản biển, đảo; Phát triển du lịch biển, đảo; Phát triển giao thông vận tải biển; Khai thác loại tài nguyên khác: Năng lượng từ thủy triều; gió biển Chủ đề III: Khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo vùng kinh tế- xã hội nước ta, với nội dung: Biển, đảo vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng; Biển, đảo vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ; Biển, đảo vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Nội dung chi tiết vùng, sau phần giới thiệu chung biển, đảo vùng đề cập tới tiềm trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên đặc trưng số ngành kinh tế phát triển vùng; Các nguy làm suy giảm nguồn tài nguyên gây ô nhiễm môi trường biển, đảo vùng; Trong vùng ý đến việc giới thiệu ngành, nghề kinh tế liên quan đến khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo Trên sở đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo hành động thiết cần người dân nhằm thực biện pháp Từng chủ đề tài liệu thiết kế với hai phần chính: Phần I Thông tin chủ đề Phần II Các họat động tìm hiểu chủ đề Tài liệu thứ hai: Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông Tài liệu dành cho GV cấp THPT gồm hướng dẫn, gợi ý thực tổ chức ngoại khóa với chủ đề khác lĩnh vực giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Việt Nam Tài liệu có cấu trúc nội dung sau: Tiếp theo phần mở đầu, tài liệu hướng dẫn cấu trúc thành hai phần lớn với nội dung cụ thể sau: Những vấn đề chung: mục tiêu, Cấu trúc tài liệu; Hướng dẫn sử dụng chung Những vấn đề cụ thể gợi ý hướng dẫn thực chủ đề tài liệu “Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh THPT”, chủ đề trình bày theo bước sau: Xác định mục tiêu chủ đề; Phương tiện tổ chức ngoại khóa; Phương pháp tổ chức ngoại khóa; Phân bố thời gian cho chủ đề; Tiến trình tổ chức ngoại khóa; Gợi ý kiểm tra đánh giá III Hướng dẫn sử dụng Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục tài ngun mơi trường biển, đảo, giáo viên cần lưu ý tới số yếu tố sau: - Lựa chọn nội dung chủ đề hoạt động ngoại khóa - Quyết định hình thức tiến hành nội dung lựa chọn - Xác định thời gian cho họat động nhỏ chủ đề cho tồn q trình triển khai chủ đề - Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị cần thiết: đồ, tranh, ảnh, câu hỏi, tư liệu, máy chiếu- đầu video (nếu cần),… - Lựa chọn chuẩn bị trường thực hiện: nhà, trời, Bảo tàng, … Lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khóa cho HS cho phù hợp với vùng miền Tài liệu “Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh THPT” bao gồm chủ đề (i) Biển Đông vùng biển Việt Nam; (ii) Vấn đề phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển Việt Nam; (iii) Khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo vùng kinh tế- xã hội nước ta Tuy số lượng chuyên đề không nhiều, song chuyên đề lại đề cập đến nhiều nội dung nên vấn đề đặt để giáo dục cho HS THPT phong phú Thực tế HS THPT cịn thiếu khơng kiến thức biển đảo Tổ quốc Vì em cần giáo dục đầy đủ chuyên đề Tuy nhiên hạn chế thời gian dành cho hoạt động ngoại khóa, nên GV khơng thiết phải thực chuyên đề cho khối lớp mà dãn khối lớp GV không cần triển khai buổi ngoại khóa trọn vẹn chuyên đề mà lựa chọn số nội dung chuyên đề để tổ chức cho HS tìm hiểu qua hoạt động ngoại khóa, Ví dụ: GV dành buổi sinh hoạt ngoại khóa để HS tìm hiểu biển Đông thuộc chuyên đề 1: Biển Đông vùng biển Việt Nam (vị trí, giới hạn; Vịnh Bắc vịnh Thái Lan; Tiềm kinh tế biển Đông) với hình thức báo cáo chuyên đề, triển lãm,… Tuy nhiên để đảm bảo HS THPT đạt mục tiêu giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo, nhà trường cần xây dựng kế hoạch tổng thể cho cấp học với nội dung chuyên đề GV xây dựng kế hoạch hoạt động lớp với hoạt động cụ thể cho buổi sinh hoạt ngoại khóa lĩnh vực Mặc dù chuyên đề có nội dung tương đối độc lập với Song HS tiếp cận từ chuyên đề đến chuyên đề kiến thức chuyên đề trước hỗ trợ cho em tiếp thu chuyên đề sau thuận lợi Có thể bố trí chun đề lớp 10, 11 Riêng lớp 12 nên chọn số nội dung gắn với kiến thức liên quan đến biển, đảo chương trình mơn học lớp Ví dụ liên quan đến mơn Địa lí nên chọn nội dung hoạt động tập trung vào tìm hiểu giới hạn chủ quyền biển Việt Nam, vào nguồn tài nguyên biển, đến môi trường biển, đảo vùng khác khả phát triển ngành kinh tế biển nước ta Việc lựa chọn số nội dung chuyên đề cho buổi sinh hoạt ngoại khóa lớp 12 tránh gây nặng nề cho HS cuối cấp Thời gian thực ngoại khóa trường THPT Các hoạt động ngoại khóa Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp THPT thực vào dịp có ngày lễ, ngày kỉ niệm như: Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam Ngày Đại dương giới từ ngày 01 đến ngày 08 tháng năm (thời gian vào dịp nghỉ hè GV cần tổ chức trước thời gian nghỉ hè); ngày phát động thi tìm hiểu “Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển”, ngày hội “Tuổi trẻ biển đảo thân yêu”, phong trào “Góp đá xây dựng Trường Sa”; ngày thành lập Đoàn niên CSHCM, Tùy theo nội dung khối lượng hoạt động mà thời gian thực ngoại khóa cần tiến hành buổi (tọa đàm), ngày (thăm quan) vài ngày (làm báo tường, tổ chức triển lãm, tìm hiểu mơi trường theo phương pháp dự án), … Tổ chức ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh THPT Trong trình tiến hành dạy học trường THPT, GV tổ chức nhiều loại hoạt động ngoại khoá khác Đối với nội dung giáo dục biển đảo, GV tổ chức số hoạt động ngoại khố hoạt động ngồi lên lớp cho HS Khi thực hoạt động ngoại khoá, GV nên phối hợp với Đoàn niên, để tổ chức, hướng dẫn HS tự lập kế hoạch, GV thông qua Cần ý khâu lập kế hoạch hoạt động, từ xác định mục tiêu, vạch nội dung dự kiến công việc cần thực hiện, dự kiến điều kiện thực (về địa điểm, phương tiện, người tham gia, kinh phí, ), phân cơng người thực dự kiến sản phẩm cần đạt Đối với số hoạt động cần triển khai thời gian tương đối dài, nên tiến hành lập kế hoạch theo dạng xây dựng dự án để tập dượt cho HS số kỹ tổ chức, xử lý công việc thực tế, kỹ hoạt động nhóm Dưới số gợi ý thiết kế HĐNK HĐGDNGLL 3.1 Các bước thiết kế hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục lên lớp Khi thiết kế HĐNK, HDGDNGLL, GV cần ý chuẩn bị, ôn luyện lại cho HS số kỹ cần thiết, bước tổ chức hoạt động giúp em chủ động tham gia hoạt động a Kỹ lĩnh hội tri thức Khi lập kế hoạch thiết kế hoạt động hay giảng, GV cần đảm bảo kế hoạch tn thủ theo quy trình mang tính sư phạm Quá trình phải đảm bảo cho kỹ lĩnh hội tri thức lồng ghép vào trình học Một số kỹ lĩnh hội tri thức quan trọng mà người học cần biết giới thiệu Những kỹ giới thiệu theo thứ tự từ thấp đến cao: (i) Tri giác: người học hồi tưởng kiện có quan sát (ii) Lĩnh hội: người học có khả tranh luận, giải thích, xác định tóm tắt thơng tin cung cấp (iii) Phân tích: người học chia nhỏ thơng tin thành nhiều phần, nhiều ý tưởng cho ý tưởng phần có quan hệ lơ gíc với Người học suy luận, tìm hiểu ngun nhân đưa kết luận (iv) Tổng hợp: người học liên kết ý tưởng rời rạc, khác thành tổng thể; đồng thời có khả giải vấn đề suy đoán (v) Phân biệt: người học có khả đối chiếu ý tưởng khác để tìm ý tưởng hợp lý (vi) Đánh giá: người học đánh giá lý thuyết thông điệp khác Ra định tán đồng vấn đề (vii) Áp dụng: người học áp dụng khái niệm học vào bối cảnh khác với bối cảnh học (Theo Palmer Neal, 1994) b Quy trình thiết kế hoạt động ngọai khóa, hoạt động giáo dục lên lớp Muốn tổ chức một HĐNK, HĐGD NGLL có hiệu quả, yêu cầu bắt buộc GV chủ nhiệm, GV môn phải thiết kế hoạt động Đây u cầu có tính ngun tắc việc soạn giáo án trước lên lớp dạy học Cụ thể, yêu cầu thiết kế hoạt động gồm bước sau: Bước 1: Lựa chọn đặt tên cho hoạt động Thực tế, lấy tên hoạt động gợi ý chuyên đề Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào khả điều kiện cụ thể lớp, trường mà lựa chọn tên khác cho hoạt động, chọn hoạt động khác phải bám sát chủ đề hoạt động phải nhằm thực mục tiêu chủ đề, tránh lạc hướng sang chủ đề khác Có thể bàn bạc với HS để em lựa chọn Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Sau chọn tên cho hoạt động, xác định rõ mục tiêu hoạt động nhằm giáo dục cho học sinh kiến thức, thái độ, kĩ Bước 3: Xác định nội dung hình thức hoạt động Cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức Ví dụ: “Báo cáo chun đề nguồn tài ngun khóang sản biển Việt Nam” ngồi hình thức hoạt động nghe báo cáo, thêm hình thức giao lưu, thảo luận, văn nghệ, trị chơi xen kẽ q trình nghe báo cáo Bước 4: Công tác chuẩn bị Trong bước này, GV HS tham gia hoạt động chuẩn bị Chính bước này, GV có điều kiện để thực đổi phương pháp Muốn vậy, GV phải: - Dự kiến nội dung công việc, hình dung tiến trình hoạt động - Dự kiến phương tiện cần cho hoạt động - Dự kiến giao nhiệm vụ cho đối tượng nào, thời gian phải hoàn thành - Bản thân GV làm việc để thể tương tác tích cực thầy trị Về phía HS, giao nhiệm vụ em cần chủ động bàn bạc cách thực tập thể lớp, việc phải làm, phân công rõ ràng, người, việc Tuy vậy, GV phải có quan tâm, theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HS hồn thành cơng việc chuẩn bị Bước 5: Tiến hành hoạt động Có thể hình dung thiết kế bước tiến hành hoạt động xây dựng kịch cho HS thể Do cần xếp qui trình tiến hành hợp lí, phù hợp với khả HS Trong bước tiến hành hoạt động, học sinh hoàn toàn làm chủ bước này, em hoàn toàn tự quản điều khiển hoạt động GV người tham dự, quan sát xuất thật cần thiết Bước 6: Kết thúc hoạt động Bước HS hoàn tồn làm chủ, có nhiều cách kết thúc, thiết kế bước này, GV gợi ý dự kiến để HS lựa chọn cách kết thúc cho hợp lí, tránh nhàm chán tẻ nhạt Bước 7: Đánh giá kết hoạt động Đánh giá dịp để HS tự nhìn lại trình tổ chức hoạt động từ chuẩn bị, tiến hành hoạt động đến đánh giá kết hoạt động Có nhiều hình thức đánh giá như: - Nhận xét chung ý thức tham gia thành viên tập thể - Viết thu hoạch sau hoạt động nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức vấn đề học sinh - Bằng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá thái độ HS vấn đề hoạt động - Thơng qua sản phẩm hoạt động Nói chung, GV thực vận dụng theo quy trình hợp lí hoạt động đạt kết cụ thể, tạo hứng thú cho HS , giúp em có thêm hiểu biết kinh nghiệm 3.2 Xây dựng kế hoạch tổng thể giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Để đảm bảo HS THPT có hiểu biết cần thiết tài nguyên môi trường biển hải đảo, nhà trường cần phối hợp với GV chủ nhiệm GV môn xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể cho khối lớp cấp học với nội dung chuyên đề xác định cho cấp THPT Trên sở GV khối lớp lựa chọn nội dung, thiết kế hoạt động cụ thể cho nội dung lên kế hoạch hoạt động cho phù hợp hoàn cảnh, điều kiện đối tượng HS lớp Thơng thường, kế hoạch hoạt động xây dựng cho năm - tương ứng với năm học nhà trường (từ tháng đến tháng năm sau) Các hoạt động lên lịch hàng tháng- hoạt động tòan trường hàng tuần/ hai tuần hoạt động lớp Khi lập kế hoạch hoạt động, đặc biệt hoạt động đồn, hoạt động ngoại khố, GV cần lưu ý không xếp lịch hoạt động vào ngày lễ, ngày tết vào thời gian HS ôn thi học kỳ Kế hoạch hoạt động lớp phải trình bày rõ ràng thời gian (tháng, ngày, giờ), nội dung (mục tiêu, chủ đề, phương pháp, tài liệu), người phụ trách (tên GV tổ chức thực hiện, tên GV hỗ trợ), địa điểm (nơi tổ chức hoạt động) Dưới gợi ý kế hoạch hoạt động chung trường kế hoạch lớp a Kế hoạch chung trường (Ví dụ nội dung cụ thể cho khối lớp 10) Kế hoạch Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo hoạt động lên lớp, hoạt động đoàn đội hoạt động ngoại khoá trường Năm học: Trường: THPT 10 A B C 10 D 11 PHIẾU CHO ĐIỂM Họ tên thí sinh: Lớp: Trường: Câu hùng biện: Nội dung Tiêu chí Thang điểm cho điểm Điểm giám khảo Ghi 20 điểm Đủ ý Đảm bảo xác, khoa học Chuyển tải hết nội dung 10 điểm Trừ điểm có thơng tin khơng xác Phong cách trình bày 15 điểm ấn tượng Đúng thời gian Tổng điểm Có bố cục tốt Có độ hấp dẫn hút người nghe điểm 50 điểm ĐỀ THI HÙNG BIỆN THAM KHẢO (nội dung thứ hai) CÂU Việc khai thác than Quảng Ninh có ảnh hưởng đến mơi trường biển? CÂU Vì muốn phát huy hết cơng suất cảng Hải Phịng hàng năm phải tiến hành nạo vét lịng sơng luồng lạch? CÂU Vì du lịch biển mạnh tỉnh vùng biển miền Trung? CÂU Vì nước ta nghề làm muối phát triển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? 105 CÂU Hãy giải thích câu nói người dân Nam Bộ: "Cây đước rước tôm, tôm ôm đước" GỢI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM Ghi chú: - Thí sinh khơng trình bày ý phần gợi ý chấm trình bày đầy đủ cho điểm - Thí sinh có ý phần gợi ý chấm, giám khảo thấy hợp lí cho điểm - Đánh giá cao thí sinh trình bày có liên hệ thực tế, kiến thức cập nhật Câu Việc khai thác than Quảng Ninh có ảnh hưởng đến mơi trường biển - Đặt vấn đề + Giữa phát triển mơi trường ln có mâu thuẫn + Mỏ than Quảng Ninh nằm sát bờ biển Vịnh Bắc Bộ - Giải thích - Đặc điểm địa lý tự nhiên vùng mỏ than - Những thuận lợi tự nhiên mang lại: khai thác gắn liền với vận chuyển, tiêu thụ - Những ảnh hưởng việc khai thác, vận chuyển than tới mơi trường + Ơ nhiễm mơi trường nước biển + Mất đa dạng sinh học + Mất vẻ đẹp tự nhiên cảnh quan Kết luận: + Khai thác, vận chuyển than Quảng Ninh có ảnh hưởng tới mơi trường + Cần có giải pháp đồng quản lý đới bờ, việc thực bảo vệ mơi trường biển Câu Vì muốn phát huy hết cơng suất cảng Hải Phịng hàng năm phải tiến hành nạo vét lịng sơng luồng lạch? - Đặt vấn đề + Giao thông đường biển ngành kinh tế quan trọng + Nước ta có nhiều tiềm phát triển giao thơng biển, có cảng Hải Phịng - Giải thích 106 + Vị trí cảng Hải Phòng vận tải biển Việt Nam, nước quốc tế + Cảng Hải Phòng thiết kế sử dụng 100 năm + Cảng Hải Phịng phát huy tác dụng cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Các điều kiện tự nhiên để xây dựng cảng sơng Cấm cách đường biển 38km • Độ sâu luồng lạch • Chế độ hải văn: Chế độ nhật triều điển hình • Chế độ nước sơng Cấm • Phù sa hệ thống sơng Thái Bình + Việc nạo vét tất yếu, khả thi Kết luận: + Giá trị cảng Hải Phịng + Tính tất yếu khách quan việc nạo vét lịng sơng luồng lạch để đảm bảo an tồn giao thơng cơng suất cảng Câu Vì du lịch biển, đảo mạnh tỉnh vùng biển miền Trung? - Đặt vấn đề + Du lịch biển mạnh ngành du lịch Việt Nam: với 70% sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, số lượng khách, doanh thu, lực lượng lao động du lịch - Giải thích + Du lịch biển dựa vào ưu tài nguyên du lịch tự nhiên: • Khí hậu • Hải văn • Bãi biển • Cảnh quan • Đa dạng sinh học + Dựa vào tài nguyên du lịch nhân văn + Dựa vào khả khai thác • Đa dạng hóa loại hình, sản phẩm du lịch • Kết hợp với chương trình du lịch quốc gia, quốc tế (du lịch đường di sản miền Trung, đường xuyên Á, du lịch biển quốc tế) + Dựa vào sách huy độngvốn đầu tư Kết luận: - Du lịch biển mạnh, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam - Du lịch biển miền Trung có nhiều triển vọng có đóng góp to lớn cho du lịch Việt 107 Nam Câu Vì nước ta nghề làm muối lại phát triển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Đặt vấn đề + Nước ta có nhiều tiềm để phát triển nghề muối: có đường bờ biển dài 7260km, có 20 tỉnh, thành có nghề làm muối sản xuất muối với tổng diện tích đất làm muối 15.000ha 80 nghìn lao động nghề muối Sản lượng muối trung bình hàng năm: 800 nghìn đến triệu + Đồng muối miền Trung cho sản lượng cao, chất lượng tốt cung cấp cho sản xuất công nghiệp tiêu dùng - Giải thích + Vùng biển miền Trung trực tiếp tiếp xúc với biển Đơng, có độ mặn nước biển cao nước (33 - 35‰) + Có điều kiện thời tiết thuận lợi: mưa, có số nắng cao + Có địa hình thuận lợi với nhiều bãi biển sử dụng để làm đồng muối, xa tỉnh sông lớn + Nơi sản xuất muối gần với trục đường giao thơng để vận chuyển, tiêu thụ + Có lực lượng lao động làm muối (diêm dân) đơng, có nhiều kinh nghiêm giữ nghề truyền thống + Các sở sản xuất muối lớn tập trung tỉnh từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận Kết luận: - Sản xuất muối biển mạnh nước ta - Vùng biển miền Trung có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề muối Câu Hãy giải thích câu nói người dân Nam Bộ "cây đước rước tôm, tôm ôm đước" - Đặt vấn đề Cây đước tôm nhân vật tiêu biểu, điển hình HST rừng ngập mặn Nam Bộ - Giải thích + Hệ sinh thái = Quần xã sinh vật + môi trường + HST rừng ngập mặn Nam Bộ phát triển nước ta đứng hàng đầu giới + Cây đước tiêu biểu phát triển tốt Nam Bộ, tập trung nhiều bán đảo Cà Mau, cho quần xã thực vật ngập mặn + Con tơm lồi động vật thủy sinh tiêu biểu quần xã động vật vùng ngập mặn 108 + Cây đước tơm lồi sinh vật cộng sinh môi trường rừng ngập mặn tạo nên HST giàu có, bền vững + Nếu tác động vào loài, đặc biệt triệt hạ cây, dẫn đến hậu tai hại: sinh vật, đất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường (sạt lở bờ biển, giảm khả ngăn sóng, gió, khả điều hịa khơng khí ) Kết luận: + Câu nói phản ánh chất HST rừng ngập mặn Nam Bộ quy luật chung mối quan hệ chặt chẽ quần xã sinh vật với môi trường + Không thể lợi ích trước mắt để phá rừng đước lấy đất ni tơm làm dẫn đến cạn kiệt tài nguyên làm suy thoái, hủy hoại môi trường 3.3 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu tài nguyên khai thác tài nguyên biển, đảo dạng tham quan thực tế - Trong điều kiện cho phép, nhà trường khối lớp tổ chức cho HS tham quan thực tế Địa điểm tham quan thực tế tuyến du lịch biển (thí dụ Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long), bãi biển du lịch, cảng biển nơi khai thác, nuôi trồng thủy hải sản - Những lưu ý tổ chức cho HS tham quan thực tế: + Sự an tồn cho đồn ln đặt lên hàng đầu suốt đợt tham quan + Trước tổ chức cho HS tham quan: • Điều quan trọng nhà trường khối lớp cần cử người tiền trạm địa điểm đưa HS đến tham quan • Quán triệt tinh thần HS để chuyến an toàn, hiệu Nhắc nhở HS chuẩn bị thứ cần thiết cho chuyến đi: giấy bút để ghi chép, máy ảnh (nếu có), trang phục, đồ ăn thức uống, chí kể thuốc đồ dùng cá nhân khác • Nhà trường họp để phân công cán bộ, GV phụ trách HS GV có am hiểu tài ngun, mơi trường biển, đảo để giảng giải cho HS chỗ cần thiết • Xây dựng nội quy nhắc nhở người phải tuân thủ theo nội quy đoàn, thời gian, địa điểm xuất phát + Trong chuyến đi: • GV ln phải bám sát HS để hỗ trợ HS cách kịp thời • Đối với HS: Phải theo đoàn, theo hướng dẫn trưởng đoàn, tương trợ giúp đỡ lẫn cần thiết Quan sát ghi chép, chụp ảnh thứ cần thiết thực tế ghi chép lời GV giảng người địa phương Giữ gìn vệ sinh mơi trường tn thủ nội quy nơi đến thăm + Sau chuyến đi: 109 • HS nhà phải viết thu hoạch theo hướng dẫn GV • Bài thu hoạch cá nhân nhóm • Nhà trường khối lớp tổ chức đánh giá kết đợt tham quan thông qua thu hoạch HS • Nhà trường khối lớp tổ chức họp tổng kết rút kinh nghiệm thấy cần thiết 3.4 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo nước ta thông qua việc triển lãm ảnh - Mục tiêu: Kiến thức - Biết cách khái quát hoạt động khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo nước ta thơng qua hình ảnh cụ thể - Hiểu hậu việc khai thác tài nguyên biển không hợp lý không bảo vệ môi trường số ngành kinh tế biển địa điểm, vùng biển cụ thể - Biết thêm kiến thức nghệ thuật nhiếp ảnh, số thể loại nhiếp ảnh Kỹ + Biết cách xếp ảnh cách hợp lí, khoa học theo chủ đề + Giới thiệu cho người thấy giàu có biển cả, vấn đề môi trường biển thông qua tranh ảnh + Biết cách tìm kiếm sưu tầm tài liệu liên quan đến biển, đảo Thái độ Có ý thức, trách nhiệm sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường chủ quyền biển, đảo - Nội dung truyền đạt: Khái quát chủ đề - Phương pháp thực hiện: Tổ chức cho HS thi triển lãm tranh ảnh theo nhóm - Cơng tác chuẩn bị: + Phân cơng cơng việc cho nhóm, nhóm sưu tầm tranh ảnh gắn với nội dung cụ thể tài nguyên bảo vệ mơi trường biển, đảo Nhóm Nội dung triển lãm Thời gian chuẩn bị Thực trạng khai thác tài nguyên môi trường biển, đảo nước ta tuần Các nguyên nhân gây ô nhiễm suy thối mơi trường biển, đảo tuần Các giải pháp phi cơng trình để bảo vệ môi trường biển, đảo tuần Các giải pháp cơng trình để bảo vệ mơi trường biển, đảo tuần 110 + Các nhóm đề cử người giới thiệu/ thuyết minh sản phẩm + Quy định số ảnh + Soạn tiêu chí đánh giá + Ban giám khảo, khách mời - Trình tự thực (tổ chức triển lãm): + Bước 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu + Bước 2: nhóm trình bày sản phẩm Bố trí khơng gian lớp học tổ chức theo kiểu gian trưng bày, trí ảnh vật dụng khác theo ý tưởng riêng nhóm + Bước 3: Sau nhóm hồn thành khâu trưng bày, thành viên nhóm khác tham quan, chiêm ngưỡng, đặt câu hỏi, bày tỏ ý kiến lẫn + Bước 4: Sau Ban tổ chức tiến hành cho nhóm thuyết trình sản phẩm quan sát tất nhóm cịn lại, Ban giám khảo cho điểm theo tiêu chí đặt + Bước 5: Tổng kết, công bố giải thưởng • Ban tổ chức tổng hợp điểm chọn đội đạt giải nhất, nhì, ba • Giáo viên trình bày tổng kết nội dung chủ đề buổi ngoại khóa nhấn mạnh điểm cần lưu ý với HS PHỤ LỤC PHIẾU CHO ĐIỂM Nhóm: Lớp: Nội dung thể hiện: Thang điểm STT Tiêu chí cho điểm Việc xếp giới thiệu ảnh cách khoa học, thể rõ chủ đề, nội dung Hình ảnh có ý nghĩa 3 Có nhiều ảnh đẹp (ánh sáng, bố cục) Thuyết minh ảnh hấp dẫn, phản ảnh ý thức, trách nhiệm khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường chủ quyền biển, đảo Tổng điểm 10 111 Điểm giám khảo Ghi 3.5 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường vùng biển, đảo nước ta - Mục tiêu: + Trình bày cách khái quát trạng nguy gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường biển vùng biển, đảo nước ta + Trình bày tác động nhiễm mơi trường, thiên tai vùng biển, đảo nước ta + Trình bày số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo nước ta + Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường chủ quyền biển, đảo - Nội dung truyền đạt: Khái quát chủ đề bảo vệ môi trường biển, đảo - Phương pháp thực hiện: + Thảo luận + Thuyết minh - Công tác chuẩn bị: + Bản đồ ngành kinh tế biển; tranh ảnh, tư liệu đa dạng sinh học biển; hoạt động ngành kinh tế biển; số bãi biển, đảo đẹp; tình trạng nhiễm mơi trường biển, thiên tai vùng biển + Máy chiếu (nếu có), giấy A0, băng dính, kéo, bút màu - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí u cầu thành viên nhóm cần hợp tác, chia sẻ, đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian để thực nhiệm vụ giao + Bước 2: Giao nhiệm vụ, tất nhóm thực nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi Bằng hiểu biết mình, nhóm sử dụng sơ đồ thể khái quát việc bảo vệ môi trường biển, đảo trình bày số cách khái quát thực trạng giải pháp bảo vệ môi trường Thời gian thảo luận 20 phút Nhóm xong trước, trình bày tốt, nhóm thắng GV kẻ bảng thành cột, cột phần trình bày nhóm, ví dụ: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Trong q trình nhóm thảo luận, GV quán xuyến hỗ trợ nhóm (nếu cần thiết) + Bước 3: Các nhóm trình bày kết làm việc: sơ đồ thuyết trình + Bước 4: Các nhóm phản hồi kết nhóm bạn, hỏi nhóm bạn, chia sẻ với nhóm bạn + Bước 5: GV 112 • Đánh giá kết làm việc nhóm • Tổng kết nội dung quan trọng, đưa sơ đồ bảo vệ môi trường biển, đảo Bảo vệ môi trường biển, đảo Bảo vệ môi trường nước biển Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển Bảo vệ môi trường thềm lục địa, đáy biển Bảo vệ đa dạng sinh học • Phân tích thực trạng giải pháp bảo vệ mơi trường đối tượng • Vừa thuyết trình, vừa sử dụng hình ảnh minh họa khẳng định cần phải tiến hành đồng giải pháp bảo vệ môi trường cho đối tượng PHỤ LỤC DANH SÁCH 138 HUYỆN, THỊ THUỘC 28 TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG CÓ BIỂN Ở VIỆT NAM I Vùng biển ven biển phía Bắc (từ Móng Cái - Ninh Bình): gồm 23 huyện thuộc tỉnh, thành phố (1) Quảng Ninh 1- TP Hạ Long 2- TP Móng Cái 3- TX Cẩm Phả 4- Yên Hưng 5- Hoành Bồ 6- Tiên Yên 7- Quảng Hà 8- Vân Đồn (Huyện đảo) 9- Cơ Tơ (Huyện đảo) (2) Hải Phịng 10 1- TP Hải Phòng 11 2- Quận Đồ Sơn 12 3- Thủy Nguyên 13 4- Kiến Thụy 113 14 5- An Hải 15 6- Tiên Lãng 16 7- Cát Hải (Huyện đảo) 17 8- Bạch Long Vĩ (Huyện đảo) (3) Thái Bình 18 1- Tiền Hải 19 2- Thái Thụy (4) Nam Định 20 Nghĩa Hưng 21 2- Giao Thủy 22 3- Hải Hậu (5) Ninh Bình 23 1- Kim Sơn II Vùng biển ven biển phía Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Bộ (từ Thanh Hó - Bình Thuận): gồm 73 huyện thuộc 14 tỉnh, thành phố (6) Thanh Hóa 24 1- TP Thanh Hóa 25 2- TX Sầm Sơn 26 3- Quảng Xương 27 4- Hậu Lộc 28 5- Hoằng Hóa 29 6- Tĩnh Gia (7) Nghệ An 30 1- TX Cửa Lò 31 2- Quỳnh Lưu 32 3- Diễn Châu 33 4- Nghi Lộc (8) Hà Tĩnh 34 1- Nghi Xuân 35 2- Thạch Hà 36 3- Cẩm Xuyên 37 4- Kỳ Anh (9) Quảng Bình 38 1- TP Đồng Hới 114 39 2- Bố Trạch 40 3- Quảng Trạch 41 4- Quảng Ninh 42 5- Lệ Thủy (10) Quảng Trị 43 1- TP Đông Hà 44 2- Vĩnh Linh 45 3- Gio Linh 46 4- Triệu Phong 47 5- Hải Lăng 48 6- Cồn Cỏ (Huyện đảo) (11) Thừa Thiên Huế 49 1- TP Huế 50 2- Phong Điền 51 3- Quang Điền 52 4- Hương Thủy 53 5- Phú Lộc 54 6- Phú Vang 55 7- Hương Trà (12) TP Đà Nẵng 56 1- TP Đà Nẵng 57 2- Hòa Vang 58 3- Hoàng Sa (Huyện đảo) (13) Quảng Nam 59 1- TP Tam Kỳ 60 2- TP Hội An 61 3- Điện Bàn 62 4- Thăng Bình 63 5- Núi Thành 64 6- Duy Xuyên (14) Quảng Ngãi 65 1- TP Quảng Ngãi 66 2- Bình Sơn 115 67 3- Tư Nghĩa 68 4- Sơn Tịnh 69 5- Mộ Đức 70 6- Đức Phổ 71 7- Lý Sơn (Huyện đảo) (15) Bình Định 72 1- TP Quy Nhơn 73 2- Hoài Nhơn 74 3- Phù Cát 75 4- Phù Mỹ 76 5- Tuy Phước (16) Phú Yên 77 1- TP Tuy Hòa 78 2- Sông Cầu 79 3- Tuy An 80 4- Tuy Hòa (17) Khánh Hòa 81 1- TP Nha Trang 82 2- Ninh Hòa 83 3- Vạn Ninh 85 4- Cam Ranh 86 5- Trường Sa (Huyện đảo) (18) Ninh Thuận 87 1- TP Phan Rang - Tháp Chàm 88 2- Ninh Sơn 89 3- Ninh Hải 90 4- Ninh Phước (19) Bình Thuận 91 1- TP Phan Thiết 92 2- Tuy Phong 93 3- Bắc Bình 94 4- Hàm Tân 95 5- Hàm Thuận Bắ 116 96 6- Hàm Thuận Nam 97 7- Phú Quý (Huyện đảo) II Vùng biển ven biển Đông Nam Bộ (Bà Rịa - Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh): gồm huyện thuộc tỉnh, thành phố 98 1- TP Vũng Tàu 99 2- TX Bà Rịa 100 3- Long Đất 101 4- Xuyên Mộc 102 5- Châu Đức 103 6- Tân Thành 104 7- Côn Đảo (Huyện đảo) (21) TP Hồ Chí Minh 106 1- TP Hồ Chí Minh 107 2- Cần Giờ III Vùng biển ven biển Tây Nam Bộ (từ Tiền Giang - Cà Mau - Hà Tiên): gồm 33 huyện thuộc tỉnh, thành phố (22) Tiền Giang 108 1- TX Gị Cơng 109 2- Gị Cơng Đơng 110 3- Gị Cơng Tây 111 4- Châu Thành (23) Bến Tre 112 1- TP Bến Tre 113 2- Bình Đại 114 3- Ba Tri 115 4- Thanh Phú 116 5- Châu Thành (24) Sóc Trăng 117 1- TP Sóc Trăng 118 2- Long Phú 119 3- Vĩnh Châu (25) Trà Vinh 120 1- TP Trà Vinh 121 2- Cầu Ngang 117 122 3- Châu Thành 123 4- Duyên Hải (26) Bạc Liêu 124 1- TP Bạc Liêu 125 2- Vĩnh Lợi 126 3- Giá Rai (27) Cà Mau 127 1- TP Cà Mau 128 2- Đầm Dơi 129 3- Ngọc Hiền 130 4- Cái Nước 131 5- Trần Văn Thời 132 6- U Minh (28) Kiên Giang 133 1- TP Rạch Giá 134 2- TX Hà Tiên 135 3- An Minh 136 4- An Biên 137 5- Châu Thành 138 6- Hòn Đất 139 7- Kiên Hải (Huyện đảo) 140 8- Phú Quốc (Huyện đảo) (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2005) 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Khoa học công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước Hà Nội, 2011 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Thái Thị Xuân Đào (chủ biên) Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường trung tâm giáo dục thườn xuyên XNB Giáo dục Việt Nam Hà Nội, 2009 Nguyễn Chu Hồi Cơ sở tài nguyên môi trường biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hoàng Trí Rừng ngập mặn, nguồn tài nguyên quý giá NXB Thanh niên, Hà Nội, 2009 Phan Nguyên Hồng nnk Rừng ngập mặn NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 Luật bảo vệ môi trường NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2008 Phạm Trung Lương (Chủ biên) Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Nguyễn Thị Minh Phương Môi trường với sống Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2010 10 Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 2000 11 Lê Đắc Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh Quản lý biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 12 Viện Địa lý Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát triển kinh tế - xã hội vững cho số khu vực ven biển đảo ven bờ biển Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số ĐTĐL 08/G04 Hà Nội, 2010 13 Viện Địa lý Đánh giá tổng hợp số dạng thiên tai lũ lụt, sạt lở bờ biển cửa sông tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị đề xuất giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 2011 14 Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục Trung học Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường Trung học phổ thông chun mơn Địa lý, Hải Phịng, 2011 119 ... trường cách sống thân thiện với môi trường biển, đảo cần thiết Tài liệu ? ?Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông? ?? biên soạn giúp giáo. .. NGUYỄN TRỌNG ĐỨC - ĐỖ ANH DŨNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) MỤC LỤC Trang Phần I... hiểu chủ đề Tài liệu thứ hai: Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông Tài liệu dành cho GV cấp THPT gồm hướng dẫn, gợi ý