Sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy hóa học phổ thông
Trang 1MỞ ðẦU
1 Lí do chọn ñề tài:
Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 của Chính phủ ñã nhận ñịnh: Sự ñổi mới và phát triển giáo dục ñang diễn ra ở qui mô toàn cầu tạo cơ hội tốt ñể phát triển giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những cơ sở lí luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện ñại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế ñể ñổi mới và phát triển Chỉ thị số 58 – CT/TW của Bộ Chính trị (Khóa VIII) khẳng ñịnh: ứng dụng và phát triển CNTT là nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực ñể ñi tắt ñón ñầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước ñi trước Mọi lĩnh vực hoạt ñộng kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ñều phải ứng dụng CNTT ñể phát triển
CNTT và truyền thông là một phần tất yếu của cuộc sống chúng ta Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ðT về tăng cường giảng dạy, ñào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục nêu rõ: CNTT và ña phương tiện sẽ tạo ra những thay ñổi lớn trong hệ thống quản
lí giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình ñến người học, thúc ñẩy cuộc cách mạng
về phương pháp dạy và học
Trong những năm gần ñây, máy vi tính ñược sử dụng rộng rãi trong nhà trường với tư cách là phương tiện dạy học với nhiều loại phần mềm ñược thiết kế dưới các quan ñiểm khác nhau Hình thức sử dụng máy vi tính vào dạy học rất ña dạng và phong phú Tuy nhiên, BGðT là một hình thức sử dụng phổ biến hiện nay Việc ñưa BGðT vào giảng dạy ñang là một phương tiện hỗ trợ tích cực ñổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng bài lên lớp Việc sử dụng BGðT kết hợp với phương pháp truyền thống ñang ñược nghiên cứu
và triển khai ứng dụng, bước ñầu ñã mang lại hiệu quả trong công tác dạy học hoá học ở trường THPT
BGðT vừa duy trì ñược ưu ñiểm của phương pháp dạy học hoá học truyền thống là phát huy vai trò chủ ñạo của người thầy, vừa sử dụng hình ảnh ñộng, mô phỏng hoạt ñộng
“như thật” của các thí nghiệm thực hành hoá học ảo, hay sử dụng những dụng những ñoạn phim thí nghiệm ñối với những hoá chất ñộc hại (như tiến hành thí nghiệm với khí Clo, dung dịch Brom, hiện tượng hoà tan, hiện tượng lai hoá, …) nhằm tăng cường thông tin cho HS học tập và nắm ñược bài học nhanh chóng, chính xác
Trang 2BGðT ñược sự trợ giúp của máy tính sẽ cho phép người sử dụng mô phỏng ñược những nội dung phức tạp của bài giảng như những khái niệm trừu tượng về cấu tạo chất và phản ứng hoá học, thể hiện một cách sinh ñộng mối quan hệ giữa cấu trúc và hoạt tính của các chất Ngoài ra, GV có thể sử dụng các màu sắc khác nhau ñánh dấu ñể phân biệt các nội dung quan trọng, ñặc biệt là âm thanh trong BGðT sẽ gây ñược sự hứng thú và lưu lại kiến thức trong trí nhớ của HS Những yếu tố trên sẽ làm cho bài học thêm sinh ñộng, hấp dẫn hơn và HS tiếp thu bài giảng hiệu quả hơn Hơn nữa, toàn bộ bài giảng sẽ ñược trình bày bằng máy tính nên GV tiết kiệm ñược thời gian làm thiết bị dạy học Chính vì thế mà tôi
chọn ñề tài “Sử dụng bài giảng ñiện tử trong dạy học hóa học phổ thông” làm ñề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp
2 Mục ñích nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phối hợp BGðT trong dạy học hóa học phổ thông theo hướng dạy học tích cực
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu sách giáo khoa hoá học lớp 10 và những tài liệu có liên quan ñến BGðT Nghiên cứu, thiết kế một số bài dạy hóa học phối hợp với BGðT
4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sách giáo khoa Hóa học 10 và các tài liệu có liên quan Nghiên cứu thực tiễn: dùng phiếu phỏng vấn GV và HS, trao ñổi kinh nghiệm với GV THPT Phương pháp thực nghiệm sư phạm: ñể kiểm tra và ñánh giá sơ bộ tính khả thi của ñề tài khi áp dụng vào thực tiễn thông qua dự giờ, dạy mẫu
5 Khách thể và ñối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Các bài học trong chương trình hoá học phổ thông
ðối tượng nghiên cứu: BGðT và các phần mềm có liên quan
6 Giả thuyết khoa học
Nếu tìm hiểu ñúng khả năng ứng dụng về cách sử dụng BGðT sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hóa học ở trường THPT
Tạo hứng thú, tăng lòng yêu thích môn hóa học cho HS THPT
Làm tài liệu tham khảo cho GV và HS THPT
Trang 3Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các phương pháp dạy học hóa học
1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là cách thức, con ñường hoạt ñộng của thầy và trò dưới sự chỉ ñạo của thầy, nhằm làm trò nắm vững kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo, phát triển năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa
Như vậy:
a/ Phương pháp dạy học hóa học gồm:
- Phương pháp dạy hóa học của GV
- Phương pháp học hóa học của HS
b/ Phương pháp dạy học hóa học của GV gồm có 2 chức năng:
- Truyền ñạt nội dung trí dục ñến HS
- ðiều khiển quá trình học tập của HS
c/ Phương pháp học tập của HS có 2 chức năng:
- Tiếp nhận nội dung trí dục do thầy cô truyền ñạt
- Tự rèn luyện ñể biến nội dung trí dục do thầy cô truyền ñạt thành kiến thức của chính mình d/ Giữa phương pháp dạy, phương pháp học và phương tiện có liên quan mật thiết với nhau
1.1.2 Phân loại phương pháp dạy học
Tổng kết các công trình phân loại của nhiều nhà nghiên cứu, giáo sư Nguyễn Ngọc Quang ñã ñưa ra 5 tiêu chuẩn ñể phân loại phương pháp dạy học hóa học:
1.1.2.1 Tiêu chuẩn thứ nhất: Mục ñích cần thực hiện trong một giai ñoạn của quá
trình dạy học
Quá trình dạy học thường bao gồm một số giai ñoạn chủ chốt sau:
• Tri giác hay nghiên cứu tài liệu mới, hiểu bài, nhớ bài
• Củng cố tái hiện ñể nắm vững kiến thức
• Vận dụng kiến thức từ ñơn giản ñến phức tạp
• Ôn tập – tổng kết nhằm khái quát hóa - hệ thống hóa kiến thức
• Kiểm tra ñánh giá kết quả học tập
Trang 4ðể thực hiện mục đích của mỗi một giai đoạn cĩ một tập hợp phương pháp dạy học hĩa học đặc trưng
1.1.2.2 Tiêu chuẩn thứ hai: Nguồn phát thơng tin dạy học
Trong quá trình dạy học hĩa học thì nguồn phát ra thơng tin để dạy và học thường gặp nhất là:
• Lời nĩi, chữ viết của GV hoặc tài liệu
• Phương tiện trực quan như thí nghiệm, mẫu vật, mơ hình, máy nghe – nhìn, …
• Hoạt động tự lực của HS như thí nghiệm hĩa học HS tự làm, bài tốn hĩa học HS tự giải …
Từ tiêu chuẩn thứ hai hình thành nên ba nhĩm phương pháp dạy học hĩa học là:
• Nhĩm phương pháp dạy học dùng lời nĩi, chữ viết, …
• Nhĩm phương pháp dạy học dùng phương tiện trực quan
• Nhĩm phương pháp dạy học dùng cơng tác tự lực của HS
1.1.2.3 Tiêu chuẩn thứ ba: việc làm cụ thể của thầy (cơ) và HS trong quá trình dạy
học như phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại …
1.1.2.4 Tiêu chuẩn thứ tư: thao tác tư duy
Trong quá trình dạy học người ta thường dùng ba phương pháp để hình thành các phán đốn mới: quy nạp, suy diễn, loại suy
Ba phương pháp này cĩ quan hệ chặt chẽ với các thao tác tư duy: Phân tích và tổng hợp; So sánh; Khái quát hĩa
1.1.2.5 Tiêu chuẩn thứ năm: cách thức thầy (cơ) điều khiển quá trình tiếp nhận kiến
thức của HS căn cứ vào cấu trúc bên trong của sự lĩnh hội kiến thức của các em
1.1.3 Những yêu cầu chung đối với phương pháp dạy học
Tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả sư phạm của một phương pháp dạy học là nĩ
cĩ đáp ứng được với mục đích nhà trường khơng, cĩ đảm bảo thực hiện tốt những nhiệm vụ của việc dạy học hay khơng Phương pháp dạy học cĩ hiệu quả là cách làm việc của GV phát huy được cao độ tính tự giác, tích cực, tự lực của HS trong quá trình học tập Nĩ phải cĩ tác dụng dạy cho học trị phương pháp học, phương pháp nhận thức, phương pháp làm việc khoa học sáng tạo, nghĩa là phương pháp dạy học phải cĩ tác dụng phát triển tư duy của HS Như
Trang 5vậy, chất lượng của phương pháp dạy học thể hiện cụ thể ở chất lượng kiến thức và ở trình
ñộ phát triển của HS
ðể phương pháp dạy học ñạt chất lượng cao phải ñạt ñược một trong các yêu cầu sau:
• Phải phù hợp và thể hiện ñược ñặc ñiểm của phương pháp nghiên cứu khoa học ñặc trưng của khoa học Hoá học Ví dụ: Hoá học là một khoa học không thể phát triển ñược nếu không có quan sát, nếu không có quá trình tư duy kết nạp Vì vậy trong khi dạy môn Hoá học ở nhà trường nhất thiết phải tận dụng quan sát các phương tiện trực quan có sẵn trong sách giáo khoa và sử dụng những phương tiện kỹ thuật ñể dạy học các nội dung kiến thức trừu tượng
• Bảo ñảm truyền thụ cho HS - theo những quy tắc sư phạm tiên tiến – một khối lượng kiến thức nhất ñịnh trong một thời gian hạn chế với chất lượng cao nhất
1.1.4 Những phương pháp dạy học thường ñược GV sử dụng
Có một số phương pháp thường ñược thầy cô sử dụng rộng rãi trong nhiều tiết lên lớp
vì nó thích hợp với nhiều loại bài lên lớp, hiệu quả dạy học ổn ñịnh, ñó là các phương pháp dạy học sau:
1.1.4.1 Những phương pháp dạy học khi truyền thụ kiến thức mới
a/ Phương pháp trực quan
Trong phương pháp này thì cách dạy của GV là: GV dùng phương tiện trực quan (thí nghiệm, ñồ dùng dạy học, thiết bị nghe nhìn) làm nguồn thông tin ñể cung cấp kiến thức cho HS; còn lời nói của GV ñóng vai trò hướng dẫn quá trình tiếp nhận kiến thức của HS Cụ thể
là GV hướng dẫn HS quan sát, ñặt câu hỏi ñể dẫn dắt HS giải thích hiện tượng quan sát ñược, từ ñó mà HS có ñược kiến thức ñúng ñắn
b/ Phương pháp dùng lời
Trong phương pháp này thì cách dạy của GV là: GV dùng lời nói, chữ viết làm nguồn thông tin ñể cung cấp kiến thức cho HS và GV cũng dùng lời ñể ñiều khiển quá trình tiếp nhận kiến thức của HS HS nghe, nhìn và cùng tư duy theo lời giảng của GV HS chép bài, nhớ bài, hiểu bài mà không cần tác ñộng trực tiếp ñến ñối tượng nghiên cứu
1.1.4.2 Những phương pháp dạy học khi hoàn thiện kiến thức cho HS
a/ Tổ chức giờ thực hành
Trang 6Trong chương trình hóa học ở trường phổ thông trung học có những giờ thực hành ựể thông qua việc HS tự mình làm các thắ nghiệm trong phòng thắ nghiệm mà GV hoàn thiện kiến thức cho HS sau một số chương
b/ Phương pháp dùng lời khi ôn tập củng cố và vận dụng
Ớ đàm thoại: Phương pháp ựàm thoại thường ựược sử dụng nhiều trong các tiết ôn tập
GV ựặt hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp HS ôn tập củng cố và vận dụng các kiến thức ựã học Qua hỏi Ờ ựáp ựã có thông tin hai chiều giữa GV và HS ựể ựạt ựược hai mục ựắch:
o Hoàn thiện kiến thức cho HS
o GV nắm ựược HS ựã hiểu chỗ nào, còn phạm sai sót ở chỗ nào ựể kịp thời uốn nắn;
kể cả uốn nắn về ngôn ngữ nói của HS
ỚLàm việc với sách giáo khoa: Trong cách làm này thì GV ựặt hệ thống câu hỏi dẫn dắt bằng cách viết lên bảng hoặc in ra giấy cho HS Còn HS theo hệ thống câu hỏi ựó, tự mình ựọc tài liệu hoặc sách giáo khoa ựể trả lời Cách làm này cũng ựạt mục ựắch như cách làm trên
1.2 Tổng quan về BGđT
1.2.1 Khái niệm BGđT
Theo PGS TS Lê Công Triêm: ỘBGđT là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở ựó toàn bộ kế hoạch hoạt ựộng dạy học ựều ựược thực hiện qua môi trường multimedia do máy tắnh tạo raỢ [7]
1.2.2 Qui trình thiết kế BGđT
Xác ựịnh mục tiêu bài học
Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác ựịnh ựúng nội dung trọng tâm
Multimedia hóa từng ựơn vị kiến thức
Xây dựng thư viện tư liệu
Lựa chọn các phần mềm ựể thiết kế, trình diễn và xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt ựộng cụ thể
Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện
1.2.2.1 Xác ựịnh mục tiêu bài học
Trong dạy học hướng tập trung vào HS, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, HS ựạt ựược cái gì Mục tiêu ở ựây là mục tiêu học tập, chứ không phải là mục tiêu giảng dạy, tức là
Trang 7chỉ ra sản phẩm mà HS có ựược sau bài học đọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp với các tài liệu tham khảo ựể tìm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài và cái ựắch cần ựạt tới của mỗi mục Trên cơ sở ựó xác ựịnh ựắch cần ựạt tới của cả bài về kiến thức, kĩ năng, thái ựộ đó chắnh là mục tiêu của bài
1.2.2.2 Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác ựịnh ựúng những nội dung trọng tâm
Những nội dung ựưa vào chương trình và sách giáo khoa phổ thông ựược chọn lọc từ khối lượng tri thức ựồ sộ của khoa học bộ môn, ựược sắp xếp một cách lôgắc, khoa học, ựảm bảo tắnh sư phạm và thực tiễn cao Bởi vậy cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn đây là ựiều bắt buộc tất yếu vì sách giáo khoa là tài liệu giảng dạy và học tập chủ yếu; chương trình là pháp lệnh cần phải tuân theo Căn cứ vào ựó ựể lựa chọn kiến thức cơ bản là nhằm ựảm bảo tắnh thống nhất của nội dung dạy học trong toàn quốc Mặt khác, các kiến thức trong sách giáo khoa ựã ựược qui ựịnh ựể dạy cho HS Do ựó, chọn kiến thức cơ bản là chọn kiến thức ở trong ựó chứ không phải là ở tài liệu nào khác Tuy nhiên, ựể xác ựịnh ựược ựúng kiến thức cơ bản mỗi bài thì cần phải ựọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo ựể mở rộng hiểu biết về vấn ựề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn ựúng kiến thức cơ bản
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài ựể làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ ựó rõ thêm các trọng tâm, trọng ựiểm của bài Việc làm này thực sự cần thiết, tuy nhiên không phải ở bài nào cũng có thể tiến hành ựược dễ dàng Cũng cần chú ý việc cấu trúc lại nội dung bài phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến ựổi tinh thần cơ bản của bài mà các tác giả sách giáo khoa ựã dày công xây dựng
1.2.2.3 Multimedia hoá kiến thức
đây là bước quan trọng cho việc thiết kế BGđT, là nét ựặc trưng cơ bản của BGđT ựể phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các loại bài giảng có sự hỗ trợ một phần của máy vi tắnh Việc multimedia hoá kiến thức ựược thực hiện qua các bước:
- Dữ liệu hoá thông tin kiến thức
- Phân loại kiến thức ựược khai thác dưới dạng văn bản, bản ựồ, ựồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm thanh
Trang 8- Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học Nguồn
tư liệu này thường ñược lấy từ một phần mềm dạy học nào ñó hoặc từ internet, hoặc ñược xây dựng mới bằng ñồ hoạ, bằng ảnh quét, ảnh chụp, quay video, bằng các phần mềm ñồ hoạ chuyên dụng như Macromedia Flash
- Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng ñến trong bài học ñể ñặt liên kết
- Xử lý các tư liệu thu ñược ñể nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh Khi sử dụng các ñoạn phim, hình ảnh, âm thanh cần phải ñảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ và ý ñồ sư phạm
1.2.2.4 Xây dựng các thư viện tư liệu:
Sau khi có ñược ñầy ñủ tư liệu cần dùng cho BGðT, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo ñược cây thư mục hợp lý Cây thư mục hợp lý sẽ tạo ñiều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ ñược các liên kết trong bài giảng ñến các tập tin
âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ ñĩa nay sang ổ ñĩa khác, từ máy này sang máy khác
1.2.2.5 Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn ñể xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt ñộng cụ thể
Sau khi ñã có các thư viện tư liệu, GV cần lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phầm mềm trình diễn thông dụng ñể tiến hành xây dựng giáo án ñiện tử
Trước hết cần chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt ñộng nhận thức
cụ thể Dựa vào các hoạt ñộng ñó ñể ñịnh ra các slide (trong PowerPoint) hoặc các trang trong Frontpage Sau ñó xây dựng nội dung cho các trang (hoặc các slide) Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thông tin trên mỗi trang/slide có thể là văn bản, ñồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip
Văn bản cần trình bày ngắn gọn cô ñọng, chủ yếu là các tiêu ñề và dàn ý cơ bản Nên dùng một loại font chữ phổ biến, ñơn giản, màu chữ ñược dùng thống nhất tuỳ theo mục ñích sử dụng khác nhau của văn bản như câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, hoặc giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời Khi trình bày nên sử dụng sơ ñồ khối ñể HS thấy ngay ñược cấu trúc logic của những nội dung cần trình bày
ðối với mỗi bài dạy nên dùng khung, màu nền (backround) thống nhất cho các trang/slide, hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặc quá tương phản nhau
Trang 9Không nên lạm dụng các hiệu ứng trình diễn theo kiểu "bay nhảy" thu hút sự tò mò không cần thiết của HS, phân tán chú ý trong học tập, mà cần chú ý làm nổi bật các nội dung trọng tâm, khai thác triệt ñể các ý tưởng tiềm ẩn bên trong các ñối tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn ñề, hướng dẫn, tổ chức hoạt ñộng nhận thức nhằm phát triển tư duy của
HS Cái quan trọng là ñối tượng trình diễn không chỉ ñể thầy tương tác với máy tính mà chính là hỗ trợ một cách hiệu quả sự tương tác thầy-trò, trò-trò
Cuối cùng là thực hiện các liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên các ñối tượng trong bài giảng ðây chính là ưu ñiểm nổi bật có ñược trong BGðT nên cần khai thác tối ña khả năng liên kết Nhờ sự liên kết này mà bài giảng ñược tổ chức một cách linh hoạt, thông tin ñược truy xuất kịp thời, HS dễ tiếp thu
1.2.2.6 Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra các sai sót, ñặc biệt là các liên kết ñể tiến hành sửa chữa và hoàn thiện Kinh nghiệm cho thấy không nên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế
1.3 Ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học
Công nghệ tạo nên sự phấn khích và hỗ trợ các hoạt ñộng thúc ñẩy tư duy của người học, nghĩa là hoạt ñộng hóa người học, qua ñó dẫn ñến học tập Công nghệ có thể cổ vũ và
hỗ trợ học tập nếu ñược dùng như những công cụ và một trợ thủ tri thức, giúp người học tư duy
Trang 101.3.2 ðổi mới phương pháp dạy học theo quan niệm CNTT và truyền thông
1.3.2.1 Dạy học theo quan ñiểm CNTT
Theo quan ñiểm CNTT, học là một quá trình thu nhận thông tin có ñịnh hướng, có sự tái tạo và phát triển thông tin; dạy là phát thông tin và giúp người học thực hiện quá trình trên một cách có hiệu quả
Thông tin ñược hiểu càng có giá trị nếu nó gây ra ñược sự bất ngờ càng lớn Vì vậy ta cần phải tận dụng tất cả các phương tiện ñể ñưa thông tin ñến người tiếp nhận, cần sử dụng các trang thiết bị hiện ñại nhằm chuyển ñổi, mã hóa, chế biến thông tin ñể việc truyền tin ñạt hiệu quả nhất
Nếu nội dung bài học chỉ truyền tới người học dưới dạng văn bản thì người học có thể
sẽ kém hứng thú Nếu chỉ truyền tin theo một chiều, không có sự hỏi ñáp thì thông tin thu ñược của người học có thể phiến diện, không ñầy ñủ hoặc bị biến dạng, có khi dẫn ñến việc hiểu sai nội dung
Theo quan ñiểm CNTT, ñổi mới phương pháp dạy học, người ta tìm những “Phương
pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao ñổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”
Nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, quá trình dạy học ñã sử dụng phương tiện dạy học sau ñây:
- Phim chiếu ñể giảng bài với ñèn chiếu Overhead
- Phần mềm hỗ trợ giảng bài, minh họa trên lớp với LCD – projector (máy chiếu tinh thể lỏng) hay còn gọi là video – projector
- Phần mềm dạy học giúp HS học ở trên lớp và ở nhà
- Công nghệ kiểm tra, ñánh giá bằng trắc nghiệm trên máy tính
- Sử dụng mạng Internet ñể dạy học
Dạy học theo phương tiện hiện ñại sẽ có ưu ñiểm sau:
- GV chuẩn bị bài một lần sử dụng ñược nhiều lần
- Các phần mềm dạy học có thể thực hiện các thí nghiệm ảo, những hình ảnh, âm thanh, những ñoạn phim trong bài giảng giúp HS như ñược nhìn thực tế Nó giúp cho GV trình bày bài giảng sinh ñộng hơn
- HS có thể kết nối văn bản, hình ảnh, âm thanh thành một phiên trình diễn trong các buổi sinh hoạt văn nghệ, ngoại khóa
Trang 11- HS không bị thụ ñộng, có nhiều thời gian nghe giảng ñể ñào sâu sâu nghĩ
- Sử dụng phần mềm dạy học làm phương tiện hỗ trợ dạy học một cách hợp lí sẽ cho hiệu quả cao vì khi sử dụng phần mềm dạy học bài giảng sẽ sinh ñộng hơn, sự tương tác hai chiều thiết lập, HS ñược giải phóng khỏi công việc thủ công vụn vặt, tốn thời gian, dễ nhầm lẫn, nên có ñiều kiện ñi sâu vào bản chất bài học
HS có thể lấy thông tin từ nhiều nguồn phong phú khác nhau như sách, Internet, CD – ROM, … ñây là những hoạt ñộng giúp thực hiện phương pháp dạy học ñộng não, phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn ñề
1.3.2.2 CNTT với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học
CNTT với phương tiện, thiết bị dạy học cần ñảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng CNTT như công cụ dạy học cần ñược ñặt trong toàn bộ hệ thống các phương pháp dạy học nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống ñó
Mỗi phương pháp dạy học ñều có những chỗ mạnh và chỗ yếu, ta cần phát huy chỗ mạnh hạn chế chỗ yếu của mỗi phương pháp
- Phát huy vai trò của người thầy trong quá trình sử dụng CNTT như thiết bị dạy học
- Sử dụng CNTT như thiết bị dạy học, không chỉ nhằm thí ñiểm dạy học với CNTT mà còn góp phần dạy học về CNTT
Góp phần thúc ñẩy việc ñổi mới phương pháp dạy học
1.4 Hoạt ñộng trên lớp với BGðT
1.4.1 Một số yêu cầu cần lưu ý về ñiều kiện dạy học
ðể tổ chức dạy học với BGðT ñạt hiểu quả cao cần lưu ý một số ñiều kiện dạy học sau:
- Phòng học phải có các phương tiện trình chiếu, máy tính, hệ thống âm thanh, …
- Phải có nguồn thông tin phong phú (CD-ROM, Mạng, Internet, …) ñể chọn lọc theo hướng phục vụ giảng dạy, học tập
- Cập nhật ñịnh kì về việc sử dụng các phần mềm cũng như các thiết bị kĩ thuật dạy học
1.4.2 Chuẩn bị phương tiện kĩ thuật dạy học
- Ngoài các phương tiện dạy học truyền thống thông thường như phấn, bảng, ñồ dùng dạy học như bảng phụ, mô hình, tranh ảnh, … lớp học phải ñược trang bị máy chiếu, máy tính, …
Trang 12- GV phải kiểm tra chu ñáo ñầy ñủ việc nối ghép các phương tiện kĩ thuật dạy học, chú ý nguồn ñiện và các dữ liệu dùng trong bài giảng (Chạy thử chương trình trước khi lên lớp)
- Có kế hoạch dự phòng những tình huống như mất ñiện, các phương tiện kĩ thuật dạy học xảy ra sự cố ngoài ý muốn
- Các câu hỏi phải mang tính gợi mở, ñịnh hướng giúp cho HS con ñường xử lí thông tin ñể tin ñến kiến thức mới
- Các câu hỏi phải trợ giúp HS củng cố kiến thức mới và tăng cường khả năng vận dụng kiến thức mới và tăng cường khả năng vận dụng kiến thức trong thực hành
- Các câu hỏi phải có tính gợi mở ñể khuyến khích HS phát huy tính sáng tạo, khả năng phân tích tổng hợp, khái quát hóa các tri thức ñã ñược trang bị ñể giải quyết vấn ñề
1.4.4 Triển khai trên lớp: Với ñiều kiện máy móc, kế hoạch dạy học chuẩn bị chu
ñáo, GV có thể tiến hành tiết dạy học theo ñúng trình tự dạy học ñã xây dựng
Trang 13CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ðIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
PHỔ THÔNG 2.1 Một số ñiểm cần lưu ý khi thiết kế và sử dụng bài giảng có ứng dụng CNTT
- Không phải bất cứ tiết học nào cũng sử dụng CNTT mang lại kết quả cao Hơn nữa nếu lạm dụng CNTT, GV có thể bị ràng buộc vào phương tiện ñôi khi ảnh hưởng tới tiến ñộ lên lớp
- Phải khai thác các phương pháp dạy học truyền thống phối hợp với ứng dụng CNTT
- “Bài giảng có ứng dụng CNTT” trong tiết học vẫn có thể có những hoạt ñộng không
có ứng dụng CNTT
Ví dụ: Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh, mục III Axit sunfuric phần 5 Ứng
dụng của H2SO4 ta có thể phối hợp như sau:
GV yêu cầu HS xem sơ ñồ ứng dụng của H2SO4 trong ñời sống và sản xuất trong sách giáo khoa và ñặt câu hỏi:
Dựa vào hình vẽ em hãy nêu ứng dụng của H2SO4 trong ñời sống và trong sản xuất?
H2SO4 ñược ứng dụng trong ngành nào nhiều nhất?
H2SO4 có vai trò như thế nào trong công nghiệp sản xuất hóa chất?
- Khai thác triệt ñể ưu ñiểm của các phương pháp truyền thống và vận dụng linh hoạt một số phương pháp mới nhằm phát huy tối ña tính tích cực, chủ ñộng và sáng tạo của người học
Trang 142.2 Yêu cầu chung của thiết kế bài dạy hĩa học Word
2.2.1 Các hoạt động học tập
2.2.1.1 Sử dụng phương tiện CNTT trong các giờ dạy truyền thống
- GV trực tiếp khai thác các tính năng phần mềm để giúp HS phát hiện ra vấn đề
- Từng HS làm việc gần như “độc lập” với nhau, cùng tập trung vào quan sát, xử lí thơng tin trên màn hình
- Những HS khá, giỏi chưa được phát huy tối đa khả năng của bản thân vì cả lớp cùng được giao một nhiệm vụ cụ thể như nhau
- Trong lớp HS sẽ cĩ sự thi đua với nhau, do vậy để dễ so sánh, phân loại GV thường gợi lại kiến thức cũ và hệ thống lại kiến thức cho HS
2.2.1.2 Tổ chức hoạt động học tập “cộng tác” theo nhĩm nhỏ
HS được chia thành các nhĩm nhỏ khơng quá 7 HS Hình thức này cĩ đặc điểm sau:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm thơng qua các định hướng
- Gợi mở hoặc các phiếu học tập
- Mỗi thành viên đều nhận thức được rằng: khơng phải mỗi HS làm được điều gì đĩ mà
là cả nhĩm đã học được điều gì
Hình thức làm việc theo nhĩm cĩ ưu điểm:
- Cĩ nhiều cơ hội để thể hiện, trao đổi suy nghĩ của bản thân Thay vì một mình GV thao tác, trình bày, ở hình thức này mỗi người trong nhĩm đều cĩ thể trực tiếp làm việc với các đối tượng và cả nhĩm luơn sẵn sàng đĩn nhận những nhận định, phán đốn của mỗi thành viên
- Những HS kém cĩ khả năng, cơ hội bày tỏ và học hỏi nhiều hơn ở các thành viên trong nhĩm
Hình thức học “cộng tác” chỉ thực sự phát huy tác dụng nếu GV đảm bảo được các yếu
tố quan trọng sau:
- Thiết lập sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhĩm
- GV hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác của mỗi HS
- Khẳng định rõ ràng trách nhiệm của từng cá nhân trong nhĩm
- Tạo được mơi trường tương tác giữa các thành viên trong nhĩm
- Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử cho HS trong học tập
Trang 15Hình thức phân chia nhóm:
- Tùy từng nội dung mà ta có thể chia nhóm ngẫu nhiên hay chia nhóm theo trình ñộ
HS Ví dụ làm việc với nội dung mới có thể sử dụng nhóm ngẫu nhiên ñể HS giỏi, khá có thể kèm cặp, giúp ñỡ HS yếu Nếu các giờ luyện tập, rèn luyện kĩ năng thì có thể phân chia theo trình ñộ HS ñể có thể thực hiện việc giao nhiệm vụ phù hợp phát huy ñược tối ña khả năng của HS
2.2.1.3 Tổ chức cho HS làm việc ñộc lập tại lớp
- HS có ñiều kiện phát huy hết khả năng của bản thân
- Trong một thời ñiểm có thể giải quyết nhiều bài toán khác nhau
- HS nắm ñược nội dung kiến thức sau mỗi giờ học
2.2.2 Sử dụng phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học hóa học gồm: các phương tiện kĩ thuật như: ti vi, ñầu và băng vidieo, máy chiếu qua ñầu, máy chiếu ña năng, ñĩa mềm, ñĩa CD và máy vi tính, phần mềm dạy học; các phương tiện trực quan như: các mô hình, hình vẽ, sơ ñồ, biểu bảng; các mẫu vật thật …
Phương tiện dạy học ñược sử dụng ở tất cả các loại bài hóa học, nhưng phổ biến nhất vẫn là bài hình thành khái niệm, nghiên cứu tính chất chung và tính chất của những chất cụ thể Trong giờ thực hành cũng sử dụng các phương tiện dạy học hóa học
Sử dụng phương tiện dạy học hóa học ñã ñược coi là tích cực Tuy nhiên sẽ tích cực hơn khi phương tiện dạy học tạo nguồn kiến thức ñể HS tìm kiếm, phát hiện, xây dựng kiến thức hóa học mới
Các hoạt ñộng của GV và HS:
Hoạt ñộng của GV Hoạt ñộng của HS
Sử dụng ít tích
cực
- Thông báo nội dung
- Cho HS xem mô hình ñể minh họa
- Nghe thông báo
- Quan sát xem có ñúng với
GV nói không
Sử dụng tích cực - Nêu mục ñích
- Trình bày hoặc cho HS xem
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Hướng dẫn hoạt ñộng của HS
- Nắm mục ñích
- Quan sát tìm tòi
- Rút ra nhận xét
- Rút ra kết luận
Trang 162.2.2.1 Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ ñồ, ñồ thị
- Mô hình, hình vẽ, sơ ñồ, ñồ thị v.v… có thể ñược dùng ñể:
+ Minh họa cho lời nói, nội dung, tính chất
+ Khai thác các thông tin (kiến thức cần biết)
+ Vừa chứng minh, vừa khai thác kiến thức
- Hoạt ñộng của GV và HS khi dùng mô hình, hình vẽ, sơ ñồ, ñồ thị v.v… ñể khai thác các thông tin (kiến thức cần biết)
- Nêu mục ñích và phương pháp quan
sát mô hình, hình vẽ, biểu bảng
- Trưng bày, cho xem
- Yêu cầu quan sát
- Yêu cầu nhận xét và rút ra kết luận
- Nắm ñược mục ñích
- Quan sát tìm ra ñặc ñiểm, sự giống nhau, khác nhau, trạng thái, màu sắc…
- Rút ra nhận xét
- Nếu chỉ ñưa mô hình, hình vẽ, sơ ñồ v.v… trong chốc lát ñể chứng minh cho một vấn
ñề hóa học thì sẽ làm giảm tính tích cực ñi rất nhiều Việc sử dụng mô hình, hình vẽ nên thực hiện ña dạng như sau:
+ Mô hình, hình vẽ, sơ ñồ v.v… có ñầy ñủ chú thích là nguồn ñể HS khai thác thông tin, hình thành kiến thức mới
+ Mô hình, hình vẽ, sơ ñồ v.v… có không ñầy ñủ chú thích giúp HS kiểm tra những thông tin (kiến thức hóa học) còn thiếu
+ Mô hình, hình vẽ, sơ ñồ v.v… không có chú thích nhằm yêu cầu HS phát hiện kiến thức hoặc kiểm tra kiến thức của HS
2.2.2.2 Sử dụng bản trong và máy chiếu theo hướng dạy học hóa học tích cực
SỬ DỤNG BẢN
TRONG VÀ MÁY
CHIẾU
ðặt câu hỏi kiểm
- Trả lời câu hỏi
- Viết câu trả lời lên bản trong
Trang 17dẫn: kiểm tra bài hoặc trả lời trực tiếp
Giao nhiệm vụ cho
- Thiết kế các bước tiến hành thắ nghiệm
- Báo cáo kết quả
Giới thiệu mô
- Lựa chọn nội dung: sơ ựồ liên
hệ hoặc lời văn
- đánh máy, in lên bản trong
- Chiếu lên màn hình
- Quan sát trên màn hình
- Ghi chép nếu cần thiết
Chữa bài tập - Có thể in lên bản trong toàn
bộ bài giải Chiếu lên màn hình từng ựoạn và kết hợp với lời nói
- Trực tiếp dùng bút giải từng bước trên bản trong kết hợp phát huy tắnh tắch cực của HS
- HS quan sát trên màn hình và lắng nghe GV
Trang 182.3 Yêu cầu thiết kế BGðT
2.3.1 Yêu cầu về nội dung:
Nội dung trình bày phần lí thuyết cô ñọng và các minh họa sinh ñộng có tính tương tác
2.3.2 Yêu cầu về phần câu hỏi – giải ñáp
Trong BGðT cần thể hiện một số câu hỏi với mục ñích:
- Giới thiệu một chủ ñề mới
- Liên kết một chủ ñề ñã dạy trước với chủ ñề hiện tại hay kế tiếp
- Kiểm tra ñánh giá mức ñộ nhận thức của người học từng phần và toàn bộ bài học
2.3.3 Yêu cầu phần thể hiện khi thiết kế:
- ðầy ñủ: có ñủ nội dung bài học
- Chính xác: không có sự sai sót về thông tin
- Trực quan: âm thanh, hình vẽ, phim ảnh cần sinh ñộng
2.4 Các ý tưởng phối hợp cho bài Word
2.4.1 Thí nghiệm
2.4.1.1 Sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học
Thí nghiệm hóa học ñược sử dụng theo những cách khác nhau ñể ñạt ñược những mục ñích nhất ñịnh
Trang 19- Thí nghiệm nghiên cứu do nhĩm HS thực hiện
- Thí nghiệm biểu diễn của GV theo hướng nghiên cứu
- Thí nghiệm kiểm chứng nhằm kiểm tra những dự đốn, những suy đốn lí thuyết
- Thí nghiệm đối chứng nhằm giúp cho việc rút ra các kết luận một cách đầy đủ, chính xác hơn về một quy tắc hay tính chất của chất
- Thí nghiệm nêu vấn đề
- Thí nghiệm nhằm giải quyết vấn đề v.v…
Sử dụng thí nghiệm được coi là tích cực khi thí nghiệm là nguồn kiến thức để HS khai thác tìm kiếm kiến thức mới dưới nhiều hình thức khác nhau
Sử dụng thí nghiệm rất tích cực khi nhĩm HS nghiên cứu thí nghiệm
- HS nắm được mục đích của thí nghiệm
- HS quan sát, mơ tả hiện tượng thí nghiệm
- HS giải thích hiện tượng
- HS rút ra kết luận (tính chất của chất, quy luật hoặc kết luận về khả năng phản ứng)
2.4.1.2 Vận dụng:
Thí nghiệm hĩa học cĩ thể sử dụng khi dạy tính chất hĩa học của chất, các sự kiện hĩa học cụ thể và cả khi ơn tập, luyện tập, thực hành thí nghiệm
Ví dụ: Bài 43: Lưu huỳnh, phần tính chất hĩa học ta cĩ thể phối hợp như sau:
GV chiếu 3 thí nghiệm về tính chất hĩa học của lưu huỳnh
Thí nghiệm 1: Lưu huỳnh bột tác dụng với nhơm bột
Thí nghiệm 2: Lưu huỳnh bột tác dụng với khí hiđrơ
Thí nghiệm 3: Lưu huỳnh bột tác dụng với khí oxi
Yêu cầu HS hồn thành phiếu học tập sau:
GV quan sát và giúp đỡ HS hồn thành phiếu học tập
Trang 20Yêu cầu 2 - 3 nhóm báo cáo kết quả lên bảng phụ GV chiếu kết quả, yêu cầu các nhóm nêu ra ñiểm sai và hoàn thiện kiến thức
S + Al Al cháy sáng trong S, phản ứng tỏa nhiệt
thu ñược chất rắn Al2S3 màu vàng
o t
2 32Al + 3S →Al S (1)
S + H2
Màu xanh của CuSO4 bị mất, thu ñược kết tủa ñen (CuS) → khí sinh ra là H2S
o t
S→ ++S : lưu huỳnh thể hiện tính khử
GV hoàn thiện, bổ sung
2.4.2 Hình vẽ, sơ ñồ, bản ñồ
2.4.2.1 Sử dụng hình vẽ và sơ ñồ trong dạy học
Khi sử dụng hình vẽ và sơ ñồ trong dạy học, người GV cần lưu ý dùng các hình vẽ và
sơ ñồ là nguồn phát thông tin dạy học và tập luyện cho HS biết quan sát, nhận xét rồi rút ra kết luận cần thiết
Có thể dùng những hình vẽ, sơ ñồ hay bản ñồ không có phần ghi chú bằng chữ (mà người ta thường gọi là sơ ñồ, bản ñồ, … câm) ñể củng cố hoặc kiểm tra kiến thức của HS
2.4.2.2 Vận dụng:
không khí của oxi, GV có thể sử dụng hình vẽ sau: “Người ta dùng hai bộ dụng cụ thí nghiệm trình bày ở hai hình vẽ 2.2 và 2.3 ñể thu khí NH3 và khí oxi Hãy cho biết người ta dùng dụng cụ nào ñể thu khí NH3 và dụng cụ nào ñể thu khí oxi
Ví dụ 2: Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh mục III Axit sunfuric sau phần 2 Tính
chất vật lí của H SO ta có thể sử dụng hình vẽ trong phiếu học tập sau:
Trang 21H2O
H2SO4 ñ
H2SO4 ñ H2O
Phiếu học tập
1 Hãy nêu những tính chất vật lý của H2SO4 mà các em biết?
2 Khi pha loãng axit H2SO4 ñặc, hình vẽ 2.4 hay 2.5 minh họa cách làm ñúng? Tại sao?
+ Cách pha loãng axit
- Lắng nghe ý kiến của bạn
- Bổ sung
Kết luận:
tính chất này ñược dùng làm khô khí ẩm
khuấy nhẹ
Trang 22Ví dụ 3: Bài 43 Lưu huỳnh, phần tính chất vật lí ta có thể phối hợp như sau:
Hình 2.6 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
GV chiếu slide hình thí nghiệm sự thay ñổi của lưu huỳnh theo nhiệt ñộ
Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
GV quan sát và giúp ñỡ HS hoàn thành phiếu học tập
Yêu cầu 2 - 3 nhóm báo cáo kết quả lên bảng phụ GV chiếu kết quả, yêu cầu các nhóm nêu ra ñiểm sai và hoàn thiện kiến thức
Nhiệt ñộ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử
Da cam
S6 ; S4
S2
S
Ví dụ 4: Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh, mục I Lưu huỳnh ñioxit phần 5 ðiều
chế SO2 ta có thể phối hợp như sau: