Xây dựng bài giảng điện tử hóa học hữu cơ lớp 12 nâng cao

22 1.5K 6
Xây dựng bài giảng điện tử hóa học hữu cơ lớp 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng bài giảng điện tử hóa học hữu cơ lớp 12 nâng cao

Xây dựng bài giảng điện tử hóa học hữu lớp 12, chương trình nâng cao Nguyễn Thu Huyền Trường Đại học Giáo dục Luận văn Ths. ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Nghiên cứu sở lý luận của đề tài: nghiên cứu sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu liên quan, các quy trình và kỹ thuật xây dựng bài giảng điện tử môn hóa học, phần hóa học hữu - lớp 12 nâng cao. Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Microsoft Frontpage và một số phần mềm như Macromea Flash . Xây dựng một số bài giảng điện tử cho một số bài tiêu biểu thuộc môn Hóa học - Hóa học hữu lớp 12, chương trình Nâng cao. Thực nghiệm sư phạm trên một số lớp để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của các bài giảng điện tử này. Keywords. Hóa học hữu cơ; Bài giảng điện tử; Phương pháp giảng dạy; Hóa học Content MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đ tài Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm. Hoá học liên quan đến nhiều hiện tượng tự nhiên trong đời sống; gắn bó chặt chẽ với các vấn đề môi trường, kinh tế, xã hội. Hoá học là một trong những môn học then chốt ở bậc trung học và đại học. Trong các giờ học Hoá học, người học ít được hoạt động, kể cả hoạt động tay chân và đặc biệt là hoạt động duy. Do đó, người học thường chỉ chú ý đến việc tiếp thu kiến thức, rồi tái hiện lại những điều giáo viên đã giảng hoặc viết sẵn trong sách giáo khoa . Với đặc thù của các môn khoa học tự nhiên nói chung, môn Hóa học nói riêng, thí nghiệm đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học. Thực tế cho thấy, giáo viên phổ thông rất ít khi sử dụng thí nghiệm trong bài giảng lí thuyết trên lớp. Nhiều giờ thực hành bị biến thành giờ luyện tập, hoặc làm thí nghiệm cũng chỉ mang tính hình thức, làm cho đủ nội dung. Bên cạnh đó, quá trình chuẩn bị dụng cụ, hoá chất phức tạp cho các thí nghiệm, cũng gây ra tâm lí e ngại đối với các giáo viên dạy môn Hoá học. Nhiều thí nghiệm khó và độc hại, đôi khi gây ra những tác hại khác không mong muốn, cũng là rào cản đối với giáo viên và học sinh. Trong khi việc dạy học Hoá học ở trường phổ thông đang gặp phải những vấn đề bất cập nêu trên thì việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học bước đầu đã đem lại những hiệu quả rõ rệt. Sự phát triển của công nghệ thông tin cũng kéo theo sự ra đời của nhiều phần mềm hữu ích phục vụ cho việc dạy và học, đặc biệt những phần mềm hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng và đóng gói bài giảng điện tử, giúp cho giáo viên và học sinh thể tổ chức các hoạt động dạy học tương tác đa chiều, đa chức năng, ở mọi lúc, mọi nơi và với mọi đối tượng khác nhau. Từ những lí do trên và hưởng ứng chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30/7/2001 về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục. chúng tôi đã quyết định đi đến việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Xây dựng bài giảng điện tử Hóa học hữu lớp 12, chƣơng trình Nâng cao.” 2.Lịch sử nghiên cứu. - Việc thiết kế giáo án điện tử đã được nhiều giáo viên thực hiện trong những năm gần đây thường dừng lại ở việc đầu thiết kế một số giáo án điện tử để phục vụ việc thao giảng hay tiết dạy tốt. - Ngoài ra cũng một số khóa luận của sinh viên hay luận văn của học viên cao học nghiên cứu về giáo án điên tử, nhưng đó mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu, và chỉ thiết kế một số bài giảng, hoặc một chương thuộc chủ yếu phần vô ở các lớp 10, 11. - Do đó trong luận văn này, tôi sẽ thiết kế một hệ thống các bài giảng tiêu biểu thuộc phần hóa hữu cơ, chương trình lớp 12- Nâng cao, trong đó chú ý áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, áp dụng triệt để hiệu quả của các phần mềm tin học nhằm nâng cao chất lượng dạy học. 3. Mục đích nghiên cứu. - Xây dựng bài giảng điện tử môn Hóa học, phần hóa học hữu lớp 12 nâng cao. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng bài giảng điện tử và hiệu quả khi thực hiện bài giảng. 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng bài giảng điện tử môn Hóa học hữu lớp 12, chương trình Nâng cao. 4.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT. 5. Giả thuyết khoa học. Nếu khai khác tốt các nguồn tài nguyên dạy học từ sách giáo khoa, sách tham khảo, các phim thí nghiệm và từ mạng internet kết hợp với việc sử dụng máy vi tính và các phần mềm thì sẽ xây dựng được bài giảng điện tử nội dung hấp dẫn, giao diện đẹp kích thích hứng thú tự học của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu sở lí luận của đề tài: nghiên cứu sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu liên quan, các qui trình và kĩ thuật xây dựng bài giảng điện tử môn Hóa học, phần hóa học hữu lớp 12 nâng cao. - Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Microsoft Frontpage và một số phần mềm như Macromea Flash… - Xây dựng một số bài giảng điện tử cho một số bài tiêu biểu thuộc môn Hóa họcHóa học hữu lớp 12, chương trình Nâng cao. - Thực nghiệm sư phạm trên một số lớp để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của các bài giảng điện tử này. 7. Phạm vi nghiên cứu. 7.1. Về nội dung - Nội dung nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào việc xây dựng bài giảng điện tử cho Hóa học hữu lớp 12, chương trình Nâng cao phục vụ cho việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh lớp 12. 7.2.Về phạm vi qui thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm trực tiếp bằng bài giảng điện tửbài giảng thông thường để so sánh đối chiếu trên đối tượng học sinh lớp 12, Ban Nâng cao, trường THPT Nguyễn Gia Thiều- Hà Nội. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu. 8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. - Nghiên cứu tài liệu lý luận về sư phạm tương tác, khoa học và quy định xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông. - Nghiên cứu tài liệu về nguyên tắc và kĩ thuật xây dựng bài giảng điện tử trong dạy học bằng một số các phần mềm. 8.2. Phương pháp chuyên gia. - Tham khảo ý kiến của các chuyên gia tin học, chuyên gia xây dựng các phần mềm ứng dụng trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông. 8.3. Phương pháp điều tra. - Điều tra ý kiến đánh giá từ phía giáo viên sử dụng bài giảng điện tử phần Hóa học hữu lớp 12 Nâng cao. - Điều tra thông tin phản hồi về hiệu quả và kết quả học tập của học sinh sau khi sử dụng bài giảng điện tử Hóa học hữu lớp 12, chương trình Nâng cao. 8.4. Thực nghiệm sư phạm. Tiến hành thực nghiệm sư phạm bằng việc sử dụng bài giảng điện tử Hóa học hữu lớp 12, chương trình Nâng cao để giảng dạy cho học sinh lớp 12 – Ban Nâng cao tại trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội. 8.5. Phương pháp xử lý số liệu thống kê. - Tiến hành xử lý số liệu thu được từ việc điều tra, lấy ý kiến phản hồi của giáo viên và học sinh. 9. Sản phẩm nghiên cứu cụ thể. - Qui trình và kĩ thuật xây dựng bài giảng điện tử tính sư phạm cao. - Bài giảng điện tử Hóa học hữu lớp 12, chương trình Nâng cao. 10. Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và mục lục, luận văn dự kiến được trình bày gồm 3 chương. + Chương 1: sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học. + Chương 2: Xây dựng bài giảng điện tử Hóa học hữu lớp 12, chương trình Nâng cao. + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. CHƢƠNG 1 SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC 1.1. Vai trò của công nghệ và phƣơng tiện trong quá trình dạy học 1.1.1. Công nghệ dạy học, phương tiện dạy học 1.1.1.1. Khái niệm về công nghệ dạy học, phương tiện dạy học  Khái niệm về công nghệ Công nghệ theo chữ latinh được ghép từ technic (công cụ và vật liệu) và logic (các cách tiếp cận khác nhau để giải quyết vấn đề). Công nghệ - theo nghĩa hẹp là thuật ngữ chỉ dành cho lĩnh vực kĩ thuật, công nghiệp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Tuy nhiên, thể hiểu theo nghĩa rộng - công nghệ gắn liền với mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần.  Công nghệ dạy học Công nghệ dạy học chính là việc “công nghệ hóa” quá trình dạy học kèm theo “phương tiện hóa” mọi khâu của quá trình này nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả, kinh tế, tối ưu (kết quả công nghệ).  Khái niệm về phương tiện dạy học Phương tiện dạy học bao gồm: sách giáo khoa, sách tham khảo, phương tiện trực quan, các thiết bị dạy học, phòng dạy học, phòng thí nghiệm, bàn ghế, các phương tiện kĩ thuật. 1.1.1.2. Bản chất của công nghệ dạy học  Công nghệ dạy học được hiểu như một quá trình “công nghệ hóa” dạy học  Công nghệ dạy học được hiểu như một sản phẩm (kết quả) được “đóng gói” để chuyển giao.  Công nghệ dạy học được hiểu là việc tích hợp các yếu tố, sản phẩm công nghệ vào quá trình dạy học 1.1.1.3. Cấu trúc của công nghệ dạy học Công nghệ dạy học bao gồm bốn thành tố:  Trang thiết bị (phần cứng)  Con người  Thông tin  Quản lý - tổ chức - điều khiển 1.1.2. Ý nghĩa của việc tích hợp phương tiện công nghệ trong dạy học Tích hợp phương tiện công nghệ dạy học góp phần cuốn hút người học tham gia tích cực vào bài giảng, làm cho lớp học năng động, không buồn tẻ, hiệu quả giảng dạy tốt hơn. 1.1.3. Xu hướng tích hợp công nghệ thông tin trong dạy học 1.1.3.1. Tích hợp công nghệ thông tin trong dạy học chính là sự đổi mới quá trình dạy học nhờ sự hiện diện của công nghệ dạy học 1.1.3.2. Xu hướng tích hợp đa phương tiện trong quá trình dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học Với đa phương tiện truyền thông, nội dung tri thức tương tác một cách trực tiếp với các giác quan của người học Máy tính cũng không quá phức tạp, nó không chỉ mang lại sự tiện lợi hơn cho việc giảng dạy hiện nay mà còn làm cho sự hiểu biết của người học nhanh hơn. Nó cho phép người học học thêm ở nhà, đối với những người đã nghỉ học trong một thời gian dài, máy tính cho phép họ tự làm quen lại với môn học một cách nhanh chóng. 1.2. Vấn đ xây dựng bài giảng điện tử 1.2.1. Quan điểm về bài giảng điện tử BGĐT thể được hiểu theo hai cách: Thứ nhất, BGĐT như một sản phẩm điện tử, được số hoá, được thiết kế, tổ chức theo ý đồ, mục tiêu sư phạm nhất định. Thứ hai, BGĐT như một “quá trình” dạy học được điện tử hoá, số hoá. BGĐT trong thực tế hiện nay thể được triển khai dưới nhiều hình thức như: truyền hình hai chiều, cầu truyền hình, mạng Internet, dạy học điện tử, hội thảo, thảo luận trực tuyến, thư điện tử, các phần mềm ICT hỗ trợ, băng video, đĩa CD-Rom, VCD. 1.2.2. Vấn đề thiết kế bài giảng điện tử Thiết kế BGĐT là trình bày lên tài liệu điện tử toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học. Kế hoạch đó đã được số hóa một cách chi tiết giúp GV thuận lợi trong việc truy xuất các tài liệu liên quan trong khi tham khảo, cấu trúc chặt chẽ và lôgic, được quy định bởi cấu trúc của bài học. 1.2.3. Sự cần thiết của việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học hiện nay Môi trường dạy học hiện nay tích hợp BGĐT sẽ mang một cấu trúc mới đầy triển vọng với những đặc trưng sau:  Hệ thống tự tổ chức (có định hướng của người dạy), mang tính mở.  Cấu trúc ngang trong dạy học, không thứ bậc  Môi trường bình đẳng, dân chủ, tự nguyện.  Quá trình dạy học nhờ đó sẽ được triển khai chủ yếu dựa trên nguyên tắc hoạt động nhận thức tích cực mang định hướng cá nhân của người học Trong thực tế, các bài giảng điện tử thể được đóng gói và vận hành trong môi trường Web, sử dụng mạng Internet hoặc Intranet phục vụ cho các khoá học từ xa hay đào tạo qua mạng. 1.2.4. Khả năng ứng dụng của bài giảng điện tử Ở Việt Nam, đối với môn Hoá học, BGĐT khi được kết hợp với các hình thức triển khai khác như dạy học thực hành, sẽ làm phong phú thêm cách tiếp cận của người học và khai thác triệt để những điểm mạnh đặc thù của bộ môn. 1.2.5. Ý nghĩa của việc xây dựng bài giảng điện tử môn Hoá học Như chúng ta đã biết, hoá học là môn khoa học hệ thống lí thuyết đồ sộ và logic, là môn khoa học thực nghiệm và nhiều ứng dụng trong thực tế nhưng thời gian dành cho hoạt động dạy học môn Hoá học trong nhà trường phổ thông lại vô cùng hạn chế. Đó còn chưa kể nhiều lí thuyết hoá học rất trừu tượng cũng như nhiều quy trình, phản ứng hoá học không thể thực hiện trong môi trường phòng thí nghiệm ở trường phổ thông. Vậy nên, BGĐT được coi là một giải pháp khắc phục những khó khăn trên. Việc xây dựng BGĐT sẽ giúp cho việc dạy học môn Hoá học ở nhà trường phổ thông trở nên trực quan hơn và đem đến sự đổi mới trong phong cách dạy và học của giáo viên và người học. 1.2.6. Quan hệ giữa việc khai thác và sử dụng Internet với việc thiết kế bài giảng điện tử Việc sử dụng nguồn tài liệu từ Internet phục vụ cho dạy học là hết sức cần thiết, đặc biệt đối với việc thiết kế BGĐT. Vì đây là nguồn thông tin, nguồn tri thức khổng lồ luôn được cập nhật, bổ sung. 1.3. Nguyên tắc xây dựng bài giảng điện tử. Khi xây dựng BGĐT ta cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:  Tính tương tác với nội dung dạy học.  Trình bày nội dung bằng đa phương tiện CHƢƠNG 2 XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC HỮU LỚP 12, CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1. Qui trình xây dựng bài giảng điện tử. 2.1.1. Xây dựng kịch bản cho bài giảng điện tử 2.1.2. Chọn lựa công cụ xây dựng và chuẩn bị học liệu 2.1.3. Số hoá các học liệu 2.1.4. Chọn lựa, thiết kế đa phương tiện 2.1.5. Đóng gói bài giảng theo chuẩn SCORM 2.1.6. Vận hành thử và hoàn thiện bài giảng điện tử 2.2. Xây dựng cấu trúc của bài giảng điện tử 2.2.1. Cấu trúc của bài giảng điện tử theo quan điểm sư phạm Về tổng thể, mô hình của BGĐT thể bao gồm các phần:  Thông tin chung về bài giảng  Giáo trình, sách giáo khoa điện tử  Sách chỉ dẫn điện tử  Hệ thống luyện tập, ôn tập, thực hành  Hệ thống kiểm tra đánh giá. 2.2.2. Những cấu trúc thông tin bản Cấu trúc tuần tự: Cấu trúc lưới: Cấu trúc phân cấp Cấu trúc mạng 2.2.3. Cấu trúc bài giảng điện tử môn Hoá học (Sách giáo khoa lớp 12-Nâng cao, phần Hữu cơ) A1 A2 A3 . Cấu trúc tuyến tính A1 B1 C1 Cấu trúc lƣới A2 B2 C2 A3 B3 C3 Trang chủ (Home) Cấu trúc phân cấp A1 B1 C1 A2 B2 C2 A1 B1 C1 Cấu trúc mạng A2 B2 A3 B3 C3 Ở đề tài này chúng tôi tiến hành xây dựng các BGĐT cho phần Hóa học hữu cơ, Hoá học 12 - Nâng cao bao gồm các chương sau: + Chƣơng 1: Este – Lipit. Bài 1. Este Bài 2. Lipit Bài 3. Chất giặt rửa Bài 4. Luyện tập: Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon + Chƣơng 2: Cacbohidrat. Bài 5. Glucozo Bài 6. Saccarozo Bài 7. Tinh bột Bài 8. Xenlulozo Bài 9. Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohidrat tiêu biểu. Bài 10. Bài thực hành 1: Điều chế este tính chất của một số cacbohidrat. + Chƣơng 3: Amin – amino axit – protein. Bài 11. Amin Bài 12. Aminoaxit Bài 13. Peptit và protein Bài 14. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein. Bài 15. Bài thực hành 2: Một số tính chất của amin, aminoaxit và protein. + Chƣơng 4: Polime và vật liệu polime. Bài 16. Đại cương về polime. Bài 17. Các vật liệu polime. Bài 18. Luyện tập polime và vật liệu polime. 2.2.4. Cấu trúc nội dung cụ thể của từng bài 2.2.4.1. Bài giảng Hình 2.1. Minh hoạ cấu trúc của phần bài giảng 2.2.4.2. Ôn tập Hình 2.2. Minh hoạ cấu trúc của phần ôn tập 2.2.4.3. Kiểm tra Hình 2.3. Giao diện của phần kiểm tra – đánh giá bài học Hình 2.4. Giao diện của phần kiểm tra trắc nghiệm [...]... giảng điện tử môn Hoá học Chúng tôi đã hoàn thiện qui trình xây dựng bài giảng điện tử với các kĩ thuật đạt chuẩn quốc tế về E-Learning và đã hoàn thiện việc xây dựng BGĐT hóa học hữu cơ, sách giáo khoa Hoá học lớp 12nâng cao Cụ thể, chúng tôi đã xây dựng được 67 trang bài giảng dưới dạng các file *.doc, 19 trang bài giảng dưới dạng các file *.pdf, 85 slide powerpoint, 112 Mb audio ghi lại các bài. .. và làm sáng tỏ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: về việc xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học - Đã tìm hiểu thực trạng sử dụng BGĐT trong dạy và học Hóa học ở trường THPT hiện nay - Đã hoàn thiện việc xây dựng BGĐT hóa học hữu cơ, sách giáo khoa Hoá học lớp 12, chương trình nâng cao gồm 24 trang BGĐT dưới dạng web, 167 trang bài giảng dưới dạng các file *.doc, 205 bài powerpoint,... lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong cùng một nội dung Hoá học ở trường Trung học phổ thông Lớp thực nghiệm 12A5 (39 HS) và lớp đối chứng 12A8 (40 HS) Ở lớp đối chứng, lớp 12A8, chúng tôi sử dụng bài giảng thông thường Ở lớp thực nghiệm, lớp 12A5, chúng tôi sử dụng bài giảng điện tử Trong mỗi tiết học chúng tôi quan sát thái độ và tinh thần học tập của HS hai lớp TN (12A5) và ĐC (12A8) Sau mỗi tiết... bài giảng trực tuyến và hướng dẫn thực hành thí nghiệm, 120 Mb video dưới dạng file *.mpg quay các cảnh làm thí nghiệm thật và các bài giảng mẫu do một số giáo viên ở các trường Trung học phổ thông giảng dạy dùng làm liệu tham khảo cho học sinh 2.7 Những khó khăn khi xây dựng bài giảng điện tử môn Hoá học Thứ nhất, về công cụ để xây dựng phần mềm Thứ hai, về vấn đề học liệu Thứ ba, là vấn đề xây dựng. .. Công cụ xây dựng các phần mềm Hoá học  Phần mềm Chem office  Phần mềm HyperChem:  Phần mềm Crocodile chemistry 6.05 2.4.2.5 Công cụ đóng gói bài giảng điện tử Chức năng quan trọng nhất của phần mềm tổ chức bài giảng điện tử VNUCE là giúp bạn tổ chức BGĐT thành các phần tài nguyên khác nhau theo đúng cấu trúc bài giảng SCORM và khai thác bài giảng trực tiếp để giảng dạy hoặc xuất bản bài giảng để... 2000 2 Tôn Quang Cƣờng, Một số vấn đề lí luận dạy học trong xây dựng bài giảng điện tử Kỉ yếu hội thảo khoa học “Các giải pháp công nghệ và quản lí trong ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông vào đổi mới dạy - học , NXB ĐH Sư phạm, 2007 3 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KHKT, 2005 4 Cao Cự Giác, Thiết kế bài giảng hoá học 12 – tập 1, NXB HN, 2006 5 Bùi Thị Hạnh, Vai trò của... xây dựng bài giảng điện tử 2.5.1 Các tiêu chuẩn kĩ thuật 2.5.1.1 Tài liệu số hoá 2.5.2.2 Chuẩn đóng gói 2.5.2 Kĩ thuật tạo chữ 2.5.3 Kỹ thuật xử lí đồ hoạ 2.5.4 Ứng dụng đa phương tiện (Multimedia) 2.5.5 Tổ chức bài giảng và đóng gói Bài giảng được đóng gói trên 1 đĩa CD, dung lượng 700 Mb, thể chạy độc lập trên PC với trình duyệt Internet Explorer hoặc Nescape Navigative 2.6 Kết quả xây dựng bài. .. quả phiếu điều tra lấy ý kiến của học sinh 3.5.3.1 Mức độ hứng thú của học sinh đối với môn Hoá học Biểu đồ 3.5 Mức độ hứng thú của HS đối với môn Hoá học 3.5.3.2 Tác động của bài giảng điện tử đến khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh Biểu đồ 3 6 Tác động của BGĐT đến khả Biểu đồ 3.7 Nội dung HS cảm thấy khó năng tiếp thu kiến thức của HS học nhất trong một bài hoá học Biểu đồ 3.8 Sự hỗ trợ của các... gồm những cách thức tương tác, hình ảnh, biểu tượng để truyền tải ý nghĩa của các đối tượng trên màn hình máy vi tính 2.4 Lựa chọn công cụ xây dựng bài giảng điện tử 2.4.1 Yêu cầu về phương diện công cụ 2.4.2 Công cụ thiết kế bài giảng điện tử 2.4.2.1 Công cụ xây dựng Web FrontPage là một phần mềm trong bộ Microsoft Office dùng để soạn thảo và chỉnh sửa các trang Web  Những ưu điểm của FrontPage khi... các bài giảng mẫu do một số giáo viên ở các trường Trung học phổ thông giảng dạy dùng làm liệu tham khảo cho học sinh Các bài giảng điện tử đã xuất ra CD thể chạy độc lập trên máy tính mà không cần phần mềm nào khác - Đã tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm 2 bài và tiến hành kiểm tra tại 2 lớp trong trường với số HS tham gia thực nghiệm là 79 Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy hệ thống bài . 2 XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12, CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1. Qui trình xây dựng bài giảng điện tử. 2.1.1. Xây dựng kịch bản cho bài. 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học. + Chương 2: Xây dựng bài giảng điện tử Hóa học hữu cơ lớp 12,

Ngày đăng: 12/03/2013, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan