Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
856,15 KB
Nội dung
1 ) TIẾNG VIỆT ) (SV LÀO HỆ – ặng Lê Thủy Tiên ăm 2015 Mục lục Bài Báo chí .3 Bài Đi Tham quan 15 Bài 3: Chuyện người già 26 BÀI 4: Hồ Gươm 37 Bài : Nấu nướng 50 Bài 6: Ôn tập 63 Bài Báo chí 1.1 H i thoại báo chí - Hơm có báo khơng, cơ? M - Dạ có báo Văn nghệ, báo Lao động báo Thanh niên - Cô cho mua thứ tờ Bao nhiêu tiền cô? M - Tất 6.200 đồng - Ấy, tính tiền tờ cho M - Vâng, Văn nghệ giá 2.500 đồng, Lao động giá 2.000 đồng, Thanh niên 1.700 đồng Tổng cộng 6.200 đồng Bác yên tâm Cháu bán giá bác Cả phố mua báo cháu * * * Ê Ổ Ê Ổ Ê Ổ ẬP V Ê Ê ẬP - Đưa xem Mấy phóng kinh tế? ẬP V Ê Ê - Như thường lệ, số ẬP - Nên thêm phóng ngắn Những số báo trước phóng q Cậu lấy phóng phóng viên Trần Minh Tơi xem Viết ẬP V Ê Ê - Thưa anh, toàn tin định đăng số báo tới Cácbiên tập viên sửa rồi, anh duyệt lại - Còn phần tin nhanh tuần - Trời ơi, tin nhanh mà dài Cậu cắt bớt Mỗi tin tối đa mười dòng Này, kiểm tra lại tin Mấy anh phóng viên tập hay viết ẩu Hầu cậu nghĩ tin nhanh dễ viết Họ mải viết dài Tơi thấy tòa soạn người biết viết tin nhanh ẬP Ê Ổ Ê ẬP V Ê Ê - Tơi nghĩ khác Các phóng viên cố gắng Những người mà anh chọn thơng minh nhanh Có điều họ thiếu kinh nghiệm ẬP - Được rồi, mục văn hóa - xã hội nào? ẬP V Ê - Đây mời anh xem ( ) từ báo Văn nghệ báo Lao động báo Thanh niên tổng cộng biên tập viên tổng biên tập đăng duyệt phóng tin nhanh tối đa ẩu tồ soạn 1.2 Chú thích ngữ p p nh từ Tiếng Việt Mỗi, Cùng biểu số lượng, Mỗi nhấn mạnh giống đơn vị nhóm; nhấn mạnh tính đơn vị Ví dụ: - Mỗi người nhóm chúng tơi có xe máy (A có xe máy B có xe máy C có xe máy) - Từng người vào phòng (A vào trước Sau B Sau C) Những, Cùng biểu số lượng - Những số nhiều phận nhóm, có ý so sánh với phận khác, nên sau danh từ thường có định ngữ để xác định cụ thể - Các số nhiều toàn nhóm, khơng có ý so sánh nên khơng cần định ngữ sau danh từ Ví dụ: - Ngày mai, sinh viên tham quan chùa Tây Phương Những người nhà Chú ý: - Những: đứng trước đại từ nghi vấn: ai, đâu, - Các dùng thưa gửi: - Thưa ông, ông - Gửi học sinh lớp trường tiểu học Trưng Vương Tất c , c , toàn b , toàn thể Đều số nhiều toàn nhóm có khác biệt sau: a Tất c kết hợp rộng rãi với lạo danh từ đứng trước định từ biểu thị số lượng nhiều: những, các, b C kết hợp với danh từ tập thể gia đình, làng, nước, trường, lớp danh từ thời gian ngày, giờ, tháng, năm c Toàn b thường kết hợp với danh từ vật như: đồ đạc, cối, nhà, xe d Toàn thể kết hợp với danh từ người: giáo viên, sinh viên, học sinh, nhân dân 1.3 Bài luyệ nh từ A ền từ “mỗ ” ặ “từ ” v â sa a gia đình nên có hai b Để cơng việc thuận lợi, tòa soạn trang bị cho phóng viên điện thoại di động c (Tại rạp chiếu phim) Đề nghị người không chen nhau… người vào d Chị diễn viên điện ảnh nên diện ngày chị thay ba quần áo e phút trôi qua, chờ anh f … người nhóm chúng tơi có kỷ niệm riêng miền đất g Bà cụ cẩn thận nhặt vỏ chai bỏ vào thùng rác h Cô chán chuyến công tác đếm ngày để nhà B ền từ “ ữ ” ặ “ ” v â sa t í ợp a Trong số bạn đây, bạn không uống rượu? b Nói chung tơi thích ăn cửa hàng này, chả cá mực chiên mà thơi mê c em đến đủ chưa? Muộn rồi, đến muộn đành sau d Tơi thích người hài hước e Anh thích màu màu này? f lúc tơi đói, tơi hay cáu g trường khai giảng ngày 5/9 h Trong tháng có .ngày thời tiết khó chịu người sức khỏe yếu thường bị ốm i Ở Việt Nam, anh du lịch nơi nào? C ền từ “ , tất c ” v â sau cho thích hợp: a .gia đình ơng Liên thường tụ họp đông vui vào ngày chủ nhật sách mà ông mua sách kỹ thuật người chờ nghe tin tức thời Trong nhà xem tivi đến chơi dân cư vùng phải lại xe đạp sinh viên phải đén trường vào sáng mai công nhân cố gắng làm việc thêm bãi biển khơng có người ền từ “tất c , toàn b , toàn thể” v â sa sa thích hợp: a bàn ghế lớp b Tổng thống kêu gọi nhân viên đường sắt ngừng bãi cơng c tàu ngồi biển tàu đánh cá d thức ăn tủ lạnh đóng băng e Vì qn bỏ vào tủ lạnh nên kem mà mua tan thành nước f gia đình họp lại với để bàn chuyện chuyển nhà g Trước về, nhân viên phải kiểm tra lại hệ thống điện văn phòng h tồn diễn văn mà ông đọc thư ký viết i khách mời chán buổi họp k hợp đồng kinh tế bị thất lạc 1.4 đọc Cách gi i vấ đề thắc mắc cu c sống b c d e f g h D q ết ữ vấ đề t ắ mắ tr số Trong tờ báo dành cho tuổi trẻ Việt Nam, có mục quan trọng, đến mức khơng thể thiếu được, mục ''Tâm tình'' Mục giải đáp thắc mắc bạn trẻ sống, tình yêu, nghiệp, giúp họ vượt qua khó khăn đời sống hàng ngày, đặc biệt đời sống tình cảm Mục ''Tiền phong với tuổi trẻ'' báo Tiền phong ví dụ Dưới đây, chúng tơi xin trích báo mục này, gồm thư cô gái gửi đến tòa soạn báo Tiền Phong thư trả lời tòa soạn ''Tiền Phong thân mến! Mình cô gái trẻ, 18 tuổi, học năm cuối phổ thơng trung học Có thể sớm, yêu anh cách ba năm Tình yêu thật đẹp, lúc thuận lợi Nhất gần đây, theo nhiều người nói, anh u gái khác Mình giận q, nói với anh nên chia tay Trong lúc ấy, bất ngờ, anh bị tai nạn xe máy, phải cưa chân Bây anh tàn tật Với chân giả, anh cố gắng lại Bỗng nhiên qn hết tức giận, cảm thấy vơ yêu anh ấy, muốn sống với anh ấy, giúp anh có sống bình thường tất người Nhưng anh trốn tránh dứt khoát từ chối tình cảm Anh nói: ''Em dũng cảm à? Anh tàn tật Quên anh đi'' Trong người gia đình bè bạn khuyên nên cắt đứt với anh để sau khỏi khổ Nhưng người không hiểu Tiền Phong ơi, phải làm bây giờ?'' ''Bạn gái 18 tuổi ơi! Mình xúc động trước tình cảm bạn Khi hai người yêu nhau, khó khăn phải yêu thương hơn, giúp bước sống Anh sai lầm từ chối người yêu bạn Tuy nhiên, anh có mặc cảm riêng, bạn nên thông cảm với anh Bạn 18 tuổi - tuổi yêu đương thật đẹp vượt qua khó khăn tâm hồn lãng mạn Bạn suy nghĩ thật kỹ trước định dứt khốt để sau khỏi ân hận Có lẽ lúc đầu làm người em gái nhỏ chăm sóc người anh lúc khơng may Rồi sau tìm cách giải Chúc bạn may mắn hạnh phúc Thân mến - Thương Thương từ thắc mắc tâm tình giải đáp nghiệp vượt trích gồm tàn tật chân giả trốn tránh dứt khoát mặc cảm tâm hồn lãng mạn thuận lợi cưa V ân hận tập Dựa vào đọc, lựa chọn câu trả lời khả (chỉ chọn bốn khả năng): a Mục tâm tình thường có mặt báo loại: A Khoa học C Pháp luật B Chính trị D Dành cho niên b Chức mục tâm tình là: A Tìm việc làm cho bạn trẻ C Dạy cách làm ăn B Kể chuyện cười D Giúp bạn trẻ giải khó khăn tình cảm c Cô gái đọc: A Chưa yêu C Có người yêu bốn năm B Sắp tốt nghiệp trường phổ thông D Đang hạnh phúc d Người yêu cô ấy: A Bị thương nhẹ C Chỉ chân B Sẽ cưới D Học cô e Khi người yêu gặp chuyện không may, cô ấy: A Mặc kệ C Muốn yêu người khác B Buồn chán D Càng yêu 10 f Nhiều người khuyên cô ấy: A Nên chơi với anh C Nên thi đại học B Đừng yêu anh D Chăm sóc anh g Theo bạn, cô người: A Dũng cảm C Hay khóc B Học D Khơng thơng minh Trả lời câu hỏi sau: a Nếu bạn cô gái báo, bạn đối xử với người yêu? b Nếu bạn người yêu cô gái ấy, bạn từ chối hay chấp nhận tình u ấy? Hãy giải thích lý cách lựa chọn bạn c Bạn nghĩ mục tâm tình bạn trẻ? Nếu bạn có thắc mắc sống, bạn có muốn gửi thư đến báo khơng? Tại sao? Dựa vào đọc, viết tiếp câu sau: a Mục tâm tình thường xuất b Nội dung mục c Cô gái gửi thư đến d Người yêu cô bị …… e Người yêu muốn f Gia đình cô khuyên cô g Thương Thương khuyên cô Hãy điền từ cho vào câu cho thích hợp: 51 Ví dụ: - Hơm anh nhớ sớm - Ngày mai cậu nhớ đến e câu + với Có hai trường hợp: + u cầu người khác giúp đỡ Ví dụ: - Cứu với! + Xin phép làm với người khác Ví dụ: - Chị đâu đấy? Em với! f để + câu để + câu câu + cho + cho Để yêu cầu làm việc cho người đối thoại Ví dụ: - Cái túi nặng lắm, chị để xách cho câu + / Kết cấu dùng để biểu thị hành động nêu trước hành động cần ưu tiên làm trước Ví dụ: - Con ngủ 52 - Mẹ phải đọc truyện cho nghe Liệu + câu ? Liệu dùng đầu câu hỏi có không? để biểu thị ý nghi ngờ khả diễn việc nói đến câu Ví dụ: - Liệu anh có đến khơng? - Liệu ngày mai việc có xong khơng? 1.3 l ệ Dùng “cứ “ để yêu cầu trường hợp sau: Mẫu: - Một em bé đến nhà người lạ Em muốn chơi đồ chơi chưa dám → - Cháu chơi đồ chơi a Một học sinh gặp thầy giáo Hình em có điều muốn nói lúng túng chưa nói Thầy giáo nói: “ ” b Em học muộn Bố mẹ ngồi chờ em để ăn cơm Em muốn tắm trước ăn cơm nên em nói với bố mẹ: “ .” c Hơm bạn có kế hoạch chơi nhiên có việc bận Bạn bạn định chờ bạn hết việc sợ bạn khơng biết đường Không muốn người khác phải chờ đợi lâu nên bạn nói: “ ” d Đây đường chiều Em khơng dám vào sợ công an phạt Bạn em nghĩ đêm khuya rồi, khơng có cơng an nên bạn em nói: “ ” e Tôi khát không dám uống nước lã sợ bị đau bụng Anh nói: “ ” 53 f Chị nhân chứng vụ giết người khơng dám tố cáo sợ bị trả thù Chồng chị khuyến khích: “ ” g Người ta không cho mang máy ảnh vào chùa Bà muốn chụp ảnh nên bảo tôi: “ ” Khi bạn xa người thân bạn dặn bạn làm Hãy dùng “nhớ” để nói lại lời Mẫu: Bố mẹ tơi nói “Con nhớ giữ gìn sức khỏe” Trong trường hợp sau bạn yêu cầu người khác giúp đỡ nào? Hãy dùng “với” để diễn đạt ý đó: Mẫu: - Một người bị ngã xuống sông bơi Anh kêu cứu nào? → - Cứu với a Bạn không hiểu Bạn đề nghị thầy giáo giảng giúp nào? b Bạn định chuyến xe bạn vừa đến bến xe bắt đầu chuyển bánh Bạn gọi người lái xe nào? c Nhà người bị cháy, họ kêu nào? d Bạn bị ốm muốn đóng cửa sổ sợ gió lạnh khơng thể khỏi giường Bạn nói với mẹ nào? e Một người bị cướp đường họ kêu nào? f Bạn bị khóa phòng muốn ngồi khơng tự mở cửa Bạn nói với người đứng ngoài? Dùng “với” để đề nghị khi: Mẫu: - Em muốn chơi chị → - Em với a Cậu bé muốn ăn bánh bạn 54 b Bạn muốn học tiếng Anh số người khác c Bạn muốn chơi bóng rổ với họ d Em muốn xem phim với chị e Bạn muốn du lịch với họ f Bạn muốn nấu ăn mẹ Dùng “để (cho) “ để yêu cầu giúp đỡ người khác: Mẫu: - Chị mang túi nặng lên cầu thang Bạn muốn mang giúp → - Để em mang giúp cho a Mẹ bạn bị mệt nấu cơm Bạn muốn nấu cơm cho mẹ b Ông bị hỏng xe Bạn muốn chữa giúp c Bà bạn nhận thư mắt bà nên không đọc Bạn muốn đọc giúp bà d Chị muốn mua báo chân bị đau Bạn muốn mua giúp e Em không hiểu cách làm tập bạn hiểu Bạn muốn giải thích cho em hiểu f Một em bé muốn lấy bóng bàn em thấp q, khơng lấy Bạn muốn lấy giúp g Bạn bạn vừa uống rượu Bạn nghĩ anh không nên lái xe Bạn muốn lái xe giúp Dùng “đã” “cái đã” để tạo câu theo mẫu: Mẫu: - Em làm tập số → - Em làm tập số a Em học 55 b Con xem ti vi chút c Tôi gửi báo cáo cho giám đốc d Tôi mang sách e Chị f Anh gọi điện cho anh Nam g Anh mua quạt Khi bạn hỏi câu sau: Mẫu: - Liệu mai có mưa không? → - Ngày mai, bạn định du lịch tối trời khơng có Bạn lo ngày mai mưa nên hỏi a Liệu em có đỗ khơng? b Liệu anh có tin tơi khơng? c Liệu bố tơi có qua khỏi khơng? d Liệu ngày mai anh có làm xong việc khơng? e Liệu buổi tối có tơ Hà Nội khơng? f Liệu ơng có giận tơi khơng? 1.4 đọ Phở Người Việt Nam chưa ăn bánh bao, chưa ăn mì vằn thắn chắn ăn phở Dù đâu xa người ta khơng qn phở - ăn với đầy đủ hương vị ngọt, thơm, béo ngậy Hãy thử qua quán phở bạn thấy gì, bó hành, ớt đỏ, miếng thịt bò tươi, 56 gà luộc béo vàng, nồi nước dùng bốc thơm phức Những ngày trời lạnh, nhìn cảnh người ta ln cảm thấy ấm áp Phở xuất rộng rãi vào năm hai mươi kỷ XX Trước chưa có phở mà có ăn na ná giống phở Đó loại canh thịt trâu ăn với bún Sau người bán hàng cải tiến, thay thịt trâu thịt bò thay bún bánh phở Lẽ thay đổi nguyên liệu gia vị phải thay đổi, người bán hàng không làm Nên thời gian đầu, bún thịt trâu, phở phổ biến bến cảng, nơi có nhiều cơng nhân làm việc Nhưng phở lan vào thành phố Từ cách ninh xương thêm bớt gia vị ln thay đổi Do ăn bình dân nên hàng phở bán rong nhiều Những quán phở đơn giản, xuềnh xoàng mang tên giản dị phở Gù, phở Lùn, phở Béo Đến năm 1918 1919 phở bắt đầu trở thành ăn người Các hàng phở đua mọc lên đua cải tiến chất lượng Đầu tiên quán có phở chín sau có thêm phở tái, phở xào, có phở bò sau có thêm phở gà Những năm gần nghệ thuật xào nấu phở đạt tới đỉnh cao Dù địa phương phở có mùi vị khác nhau, ln ăn ngon hợp túi tiền với tất người rứ ót Có chị chưa nấu ăn Hôm làm dâu, mẹ chồng bảo chị luộc rau Chị luộc nồi rau đầy rau chín, vớt lên đĩa nhỏ Sợ mẹ chồng nghĩ ăn vụng, chị ngồi bếp ơm mặt khóc Nghe thấy tiếng khóc, mẹ chồng chị vội xuống bếp hỏi lí Chị thật kể lại đầu câu chuyện Nghe xong, mẹ chồng chị cười bảo: - Con đừng lo Đó rau bị ngót Khi luộc rau Hôm sau, mẹ chồng bảo chị luộc năm trứng Khi trứng chín, thấy năm quả, chị ăn ln hai Mẹ chồng hỏi luộc năm trứng, chín có ba Chị trả lời: - Trứng bị ngót mẹ 57 từ bánh bao mì vằn thắn hương vị béo ngậy bó bốc thơm phức na ná nguyên liệu gia vị bến cảng V lan bán rong xuềnh xồng đua mọc chín tái đỉnh cao làm dâu vớt ăn vụng tập Trả lời câu hỏi: a Ở Việt Nam, phở ăn nào? b Đi qua hàng phở người ta thường nhìn thấy cảnh gì? c Phở xuất từ bao giờ? Khi xuất phở có khác khơng? d Lúc đầu phở phổ biến đâu? Tại sao? e Khi có phở, quán phở thường nào? f Hãy kể tên số loại phở nhắc đến bài? Viết tiếp câu sau: a Phở có đầy đủ hương vị b Phở bắt đầu xuất từ c Trước có phở có ăn d Các hàng phở bán rong nhiều 58 e Những năm gần đây, nghệ thuật xào nấu phở f Phở ln ln ăn Dựa vào đọc (2) để chữa lại thông tin dây cho đúng: a Câu chuyện kể chị khéo nấu ăn b Một hôm, sau luộc rau, chị khóc rau khơng chín c Mẹ chồng nghe thấy tiếng khóc, xuống bếp mắng chị d Hôm sau, bà lại bảo chị luộc rau e Chị ăn hai trứng đói f Sau luộc bị ngót Điền từ sau vào chỗ trống: nguyên liệu ngót hàng rong thèm ninh pha chế thơm phức xuềnh xoàng hương vị bốc na ná a Ngửi thấy mùi thức ăn tơi đói lại đói b Ở Việt Nam có nhiều ăn ăn có riêng c Khi nấu, loại rau thường bị d Muốn nước dùng phở ngon người ta phải nhiều xương khơng cho nhiều mì e Mùa đơng, nhìn bát phở chắn f Nước dùng điều khó nấu phở g Họ anh em trông giống h Những người bán hàng người vừa vừa bán 59 i Anh giàu ăn mặc k Thịt, xương, hành, rau thơm để nấu phở Hãy liệt kê tất từ chủ đề “nấu nướng” đọc hội thoại: Nghe “Hội thi ăn dân tộc Việt Nam” xem thông tin đưa hay sai: a Hội thi kéo dài tháng b Có 500 thí sinh tham gia thi c Những người dự thi phụ nữ khắp miền đất nước d Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có số người dự thi đơng e Các thí sinh thi ăn tự chọn f Cuối ban giám khảo chọn 150 ăn xuất sắc Nghe băng chuyện vui “Tiền đâu?”: Trả lời câu hỏi sau: a Nhà có người? b Ơng chồng làm việc đâu? c Ông thường lĩnh lương nào? d Tại chiều thứ bảy vợ ông không dám đâu? e Bà thường cho chồng giữ tồn lương, phải khơng? f Có chiều thứ bảy ông chồng nhà muộn, phải khơng? g Khi ơng vợ ơng làm gì? h Ơng báo tin cho vợ? i Khi nghe tin thái độ bà vợ lúc đầu nào? 60 k Bà vợ hỏi ông chồng điều gì? l Sau đó, bà nào? m Tại cuối bà lại bực tức với chồng? n Bà vợ người thích tiền phải khơng? Viết cách nấu ăn mà bạn thích 1.6 đọ t êm Ă t m Một chị lấy phải anh chồng tham ăn Hễ ngồi vào mâm anh gắp lấy gắp để, chẳng nghĩ đến Chị vợ xấu hổ nhiều lần khuyên chồng phải ăn uống lịch anh chồng chừa thói xấu Một hơm, nhà bố vợ có giỗ Hai vợ chồng ăn cỗ Chị vợ sợ chồng ăn uống thô lỗ nên nghĩ cách Chị lấy sợi dây, đầu buộc vào chân chồng, đầu chị cầm dặn chồng: - Hễ em giật dây anh gắp Anh chồng gật đầu đồng ý Khi ngồi vào mâm, người thấy anh ăn uống lịch Chị vợ bếp vừa làm vừa giật dây Đơi lúc chị mải làm, qn khơng giật anh chồng ngồi im khơng dám gắp Bố vợ phải gắp thức ăn cho Đến bữa, gà chạy qua chẳng may mắc vào sợi dây, làm cho sợi dây giật liên tục Ở nhà trên, anh chồng thấy nên vội vàng gắp Anh gắp sợi dây giật mạnh Tưởng vợ cho phép ăn thoải mái nên lấy đĩa thức ăn đổ vào bát âm mắm Có anh ngốc ln ln bị vợ bắt nạt Anh biết nhục ngu ngốc q nên đành phải chịu Một hơm, có bạn đến chơi, năn nỉ vợ: 61 - Em ơi, hơm anh có khách, em cho anh oai hôm Nếu không người ta bảo nhà vợ bắt nạt chồng xấu mặt hai Chị vợ muốn người ta nghĩ vợ hiền nên đồng ý Lúc có mặt bạn, mặc cho anh chồng quát mắng chị vợ tươi cười, dịu dàng, lễ phép Mâm cơm có đủ ăn ngon anh chê: - Bát canh mặn quá! - Thịt gà chặt to này? - Cá lại rán vẩy? Chị vợ tức tức im lặng, không cãi lại Khi thấy không chê khó chịu Lúc nhìn thấy bát nước mắm, vội nói to: - Sao em khơng hâm nước mắm hả? Người khách nghe câu hỏi buồn cười q Chị vợ xấu hổ q có anh chồng ngu ngốc 1.7 ữt ô tụ v t ữ “Ăn mèo” Con mèo có đặc tính ăn chậm Vì vậy, nói người ăn chậm người ta thường dùng thành ngữ Ví dụ: - Con ăn mèo khơng thể lớn nhanh - Nó ăn mèo mà béo “Đói mềm” Mềm có nghĩa trạng thái bị kiệt sức, người mềm không đủ sức làm việc Khi đói đến mức kiệt sức người ta dùng cụm từ đói mềm Ví dụ: - Cả ngày hơm tơi khơng ăn nên đói mềm - Hai chị em đói mềm mà mẹ chưa 62 “Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng” Thành ngữ ý muốn nói ăn làm phải cơng hiệu 63 Ví dụ ố a m rỗ t ì đế em ă ơ, k ô đế đâ , đế cháo chạy ba quãng đồng ơm é em xa lắm, ăn bát Bài 6: Ôn tập Vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập sau: 1.Viết tiếp câu sau: a Tôi khuyên anh b Ch sai em c Nhân dân yêu cầu Chủ t ch thành phố d Ông sai cháu e C s t đề ngh phóng viên f Bạn nhờ ê lệ ngót hàng rong thèm a ninh p a ế t ơm p ứ x ề x v ố na ná t ấ mù t ứ ă tơ lạ Ở V ệt Nam ó ề mó ă mó ă ũ ó 64 riêng ấ , d M ố l t dù ọk ô ữ vừa dù p ọt v t ì ề x ứk đ ợ e Mùa , f ì m t t p l đề k ó p l a em k trô l ấ k t, x ấ p ất tr ta p ề mì ắ í ắ a ũ ấ p ữ ố vừa đ l ô ă mặ , , t ơm l ữ để Dùng “cứ “ để yêu cầu trường hợp sau: Mẫ - M t em é đế a d m → - Cháu đồ a M t ọ s ặp t ầ ó lú tú “ ” lạ Em m ố đồ ơ ì em ó đ ề ì m ố a ó đ ợ ầ nói: Em đ ọ m ố mẹ đa Em ò m ố đ tắm tr k ă mẹ “ .” em để ă ơm ơm ê em ó vớ ố 65 ôm a ó kế đ ậ đ đế k k ô ết đ ô m ố k ê ó “ ” ỗ ê óvệ ết v ệ sợ p đợ lâ d â l đ m t ề Em k ô d m đ v a p ạt em ĩ rằ đêm k a rồ , k ô ê em ó “ ” e ô k t k ô d m ố ụ ấ ó “ ” f ấ l â ứ m t vụ d m tố sợ tr t ù “ ” ta k ô m ố ụp ê ết k sợ ó a lã sợ ế k í ma m v ùa tô “ ” đa k ô ấ Khi bạn xa người thân bạn dặn bạn làm Hãy dùng “nhớ” để nói lại lời Mẫ ố mẹ tơ ó “ ữ ì sứ k ỏe” ... ? 13 Nhà văn: Không được, tên sách điều bí mật, anh bạn Rồi anh biết Phóng viên : ? Nhà văn: Xin cảm ơn anh 1. 5 ọc thêm: Nghề làm báo Việt Nam Nghề làm báo Việt Nam Đối với phóng viên Việt. .. muốn quan sát thật kỹ thứ Bảng từ 1. 2 Chú thích ngữ p Địa đạo vật Hầm trưng bày Du kích thuyết minh Chiến tranh ngóc ngách Võng đèn pin p óm đ ng từ tiếng Việt 17 A Nhìn, xem, ngó, trơng, thấy,... Kể lại nội dung đối thoại băng Dưới vấn nhà văn tiếng, có phần trả lời Hãy tự hồn chỉnh đối thoại 12 Phóng viên : ? Nhà văn: Tôi sinh năm 19 35 Phóng viên : ? Nhà văn: Hồn cảnh gia đình