1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo công ước singapore về hòa giải

72 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Công Ước Singapore Về Hòa Giải
Tác giả Đoàn Thanh Huyền, Nguyễn Thị Chớnh, Đỗ Thị Thu Trang, Tiến Sĩ Dalma R Demeter
Trường học Hà Nội
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 906,29 KB

Nội dung

BỘ TƢ PHÁP CHÍNH PHỦ VƢƠNG QUỐC ANH DỰ ÁN THƯC ĐẨY MƠI TRƢỜNG KINH DOANH CƠNG BẰNG Ở ASEAN CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIA NHẬP CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ THỎA THUẬN QUỐC TẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA HÕA GIẢI CỦA VIỆT NAM Chuyên gia độc lập: - Đồn Thanh Huyền - Nguyễn Thị Chính - Đỗ Thị Thu Trang - Tiến sĩ Dalma R Demeter Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU A Bối cảnh C Mục tiêu nghiên cứu D Phạm vi nghiên cứu: E Phƣơng pháp nghiên cứu 10 PHẦN II: NỘI DUNG CÔNG ƢỚC 11 A Lịch sử hình thành phát triển Công ƣớc Singapore 11 B Mục tiêu Công ƣớc Singapore 13 C Nội dung Công ƣớc Singapore 13 Phạm vi áp dụng: 13 Các trƣờng hợp loại trừ 16 Nguyên tắc 17 Điều kiện để đƣợc trợ giúp 18 Căn từ chối trợ giúp 19 Đơn yêu cầu song song 22 Các quy định liên quan đến công pháp quốc tế 22 PHẦN III: PHÁP LUẬT VÀ KINH NGHIỆM NƢỚC NGOÀI 27 A Singapore 28 Pháp luật thực tiễn hòa giải nƣớc 28 Công ƣớc Singapore Singapore 31 B Hàn Quốc 32 Pháp luật thực tiễn nƣớc hòa giải 32 Công ƣớc Singapore Hàn Quốc 34 C Trung Quốc 35 Pháp luật thực tiễn nƣớc hòa giải 35 Công ƣớc Singapore Trung Quốc 37 D Hoa Kỳ 39 Pháp luật thực tiễn nƣớc hòa giải 39 2 Công ƣớc Singapore Hoa Kỳ 42 E Đức Liên minh châu Âu 43 Pháp luật thực tiễn hòa giải nƣớc 47 Công ƣớc Singapore EU 50 F Bài học cho Việt Nam 52 PHẦN IV: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI 55 A Đánh giá tính tƣơng thích Công ƣớc Singapore với quy định pháp luậtViệt Nam hòa giải 55 Về phạm vi áp dụng 55 Loại trừ áp dụng 59 Về thủ tục cơng nhận kết hịa giải thƣơng mại 59 Về điều kiện để dựa vào thỏa thuận giải tranh chấp 61 Đơn yêu cầu song song 62 B Thực tiễn hòa giải thƣơng mại thoả thuận giải tranh chấp hòa giải thƣơng mại Việt Nam 63 Thực tiễn hoà giải thƣơng mại 63 Cơng nhận kết hồ giải thƣơng mại 64 PHẦN V: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 66 A Đánh giá khả Việt Nam gia nhập Công ƣớc Singapore 66 Sự cần thiết tham gia Công ƣớc Singapore 66 Tác động Công ƣớc Singapore 67 Thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập Công ƣớc Singapore 68 B Kiến nghị, đề xuất 70 Về hoàn thiện thể chế: 70 Về xây dựng thiết chế 71 Tăng cƣờng nhận thức, nâng cao lực 72 LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo đánh giá khả tham gia Công ƣớc Liên hợp quốc thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp thơng qua hịa giải (Công ƣớc Singapore) Việt Nam kết hoạt động đƣợc thực khn khổ chƣơng trình hợp tác Bộ Tƣ pháp Dự án khu vực Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc UNDP (sau gọi Dự án) Quỹ Thịnh vƣợng Vƣơng quốc Anh tài trợ nhằm hỗ trợ Việt Nam cải thiện môi trƣờng kinh doanh công xây dựng hệ thống tƣ pháp liêm Báo cáo đƣợc xây dựng với mong muốn góp phần cung cấp thêm nguồn tài liệu để Bộ Tƣ pháp Bộ, ngành liên quan tham khảo q trình đề xuất sách nâng cao hiệu giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế Báo cáo đƣợc công bố Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp Báo cáo thể quan điểm chun gia độc lập khơng có liên hệ nhằm mục đích thể quan điểm UNDP hay quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam Báo cáo dựa nghiên cứu hành, giới hạn phạm vi Công ƣớc Singpore Công ƣớc đƣợc thông qua năm 2019 có hiệu lực vào tháng năm 2020, có thành viên vào thời điểm xây dựng Báo cáo Các chuyên gia độc lập muốn bày tỏ cảm ơn UNDP, Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tƣ pháp hỗ trợ tích cực hiệu để hoàn thành Báo cáo Về phạm vi cấu Báo cáo, Báo cáo gồm có phần nhƣ sau: Phần I Giới thiệu Phần xác định bối cảnh chung: tóm tắt đời Công ƣớc Singapore cần thiết nghiên cứu khả tham gia Công ƣớc Việt Nam Phần II Nội dung Công ƣớc Phần trình bày lịch sử phân tích nội dung Công ƣớc Singapore Phần III Tổng quan kinh nghiệm nƣớc Phần giới thiệu kinh nghiệm số nƣớc chế hòa giải thƣơng mại, ghi nhận hiệu lực thi hành thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp thơng qua hịa giải, đặc biệt quan điểm nƣớc việc tham gia thực thi Công ƣớc Singapore Phần IV Pháp luật thực tiễn Việt Nam Phần phân tích quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam liên quan đến hòa giải thƣơng mại, cơng nhận kết hịa giải thành ngồi tòa án Phần V Kiến nghị Phần đánh giá cần thiết, thuận lợi, khó khăn việc tham gia Công ƣớc đƣa đề xuất, kiến nghị cho Việt Nam PHẦN I: GIỚI THIỆU A Bối cảnh Trong kinh doanh thƣơng mại, tránh khỏi bất đồng, tranh chấp bên Nhiều phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại đời giới, từ phƣơng thức truyền thống giải tranh chấp tòa án, đến nhiều phƣơng thức giải tranh chấp thay cho tòa án Mỗi phƣơng thức có ƣu điểm nhƣợc điểm riêng phù hợp với nhu cầu bên tranh chấp Trong phƣơng thức giải tranh chấp thay nay, hịa giải có nhiều ƣu điểm nhƣ tiết kiệm chi phí, thời gian cho bên tranh chấp, lựa chọn lúc trƣớc xảy tranh chấp, thủ tục thực linh động theo thỏa thuận nhu cầu bên Lợi ich lớn hòa giải khă tìm giải pháp thỏa mãn tất bên, không bị giới hạn quyền nghĩa vụ pháp lý Kết việc giải tranh chấp phƣơng thức hòa giải dễ đƣợc thực thi thỏa thuận thiện chí, tự nguyện bên Mặc dù vậy, việc thi hành cần thiết, việc thi hành giúp bên giữ đƣợc mối quan hệ thƣơng mại tốt sau tranh chấp đƣợc giải Trong bối cảnh tồn cầu hố, việc cơng nhận xun biên giới thỏa thuận giải tranh chấp thông qua hòa giải đòi hỏi hợp tác quốc gia có chủ quyền Một mặt, quốc gia bên liên quan cần hỗ trợ để thi hành xuyên biên giới thỏa thuận hòa giải riêng lẻ Mặt khác, việc công nhận cấp độ khu vực toàn cầu thỏa thuận giải tranh chấp nói chung thỏa thuận giải tranh chấp đạt đƣợc qua hòa giải cần thiết để tạo tảng pháp lý thống cho phƣơng thức giải tranh chấp hỗ trợ cho quan hệ thƣơng mại Vì vậy, cộng đồng quốc tế cần xây dựng công cụ pháp lý chung điều chỉnh việc công nhận thi hành kết giải tranh chấp thơng qua hịa giải Trọng tài thƣơng mại quốc tế nhận đƣợc hỗ trợ tƣơng tự đƣợc cơng nhận tồn cầu hệ thống giải tranh chấp nhờ Công ƣớc New York năm 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc ngồi (Cơng ƣớc New York) Cơng ƣớc New York công cụ pháp lý đảm bảo cho kết giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài đƣợc ghi nhận thi hành quốc gia thành viên Có hiệu lực từ năm 1959 với 168 quốc gia thành viên vào thời điểm xây dựng Báo cáo này, Cơng ƣớc New York cơng cụ củng cố thƣơng mại quốc tế qua giải tranh chấp ngồi tịa án Những thập niên vừa qua chứng kiến gia tăng tính phức tạp trọng tài xu hƣớng lớn dần lên lựa chọn quy trình giải tranh chấp đối kháng Tuy nhiên, phải đến năm 2018 việc công nhận thi hành thỏa thuận giải tranh chấp kết hòa giải trở thành đối tƣợng điều ƣớc quốc tế khiến cho hòa giải trở thành phƣơng thức giải tranh chấp hấp dẫn bối cảnh quan hệ kinh doanh xuyên biên giới Nhằm thúc đẩy phát triển phƣơng thức hòa giải thƣơng mại giới tƣơng tự nhƣ trọng tài, Ủy ban liên hợp quốc Luật thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL) thông qua Công ƣớc Liên hợp quốc thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp thơng qua hịa giải (Công ƣớc Singapore) Công ƣớc Singapore tạo sở pháp lý trƣớc cịn thiếu cho việc cơng nhận thi hành thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp thƣơng mại thơng qua hịa giải nhờ tạo tảng pháp lý cho phƣơng thức giải tranh chấp lựa chọn phổ biến hỗ trợ đƣợc cho quan hệ kinh doanh lâu dài B Sự cần thiết thực nghiên cứu Ngay từ mở cửa kinh tế, Việt Nam ý thức đƣợc việc cần thiết phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế pháp luật, tạo dựng khung pháp lý đầy đủ hiệu cho việc thu hút, bảo hộ hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp nƣớc hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp nƣớc ngồi Việc Việt Nam gia nhập Cơng ƣớc New York vào năm 19951, cho thấy Nhà nƣớc, Chính phủ Việt Nam hiểu rõ khuôn khổ pháp lý thống cho giải tranh chấp quốc tế phƣơng thức lựa chọn phần thiếu để hỗ trợ thƣơng mại xuyên quốc gia Trong phƣơng thức giải tranh chấp thay thế, hòa giải chọn lựa hiệu cho doanh nghiệp xuất phát từ ƣu điểm vƣợt trội phƣơng thức này: tiết kiệm thời gian, chi phí, linh hoạt giữ đƣợc mối quan hệ kinh doanh bên Nắm bắt đƣợc xu phát triển kinh tế toàn cầu, chủ trƣơng việc phát triển phƣơng thức giải tranh chấp thay đƣợc ghi nhận Nghị Bộ Chính trị xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tới năm 2010, tầm nhìn tới năm 20202; “Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020”3 đặc biệt Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ hịa giải thƣơng mại (Nghị định 22/2017/NĐ-CP)4.) Trong năm 2020, tổng kết 15 năm thi hành Nghị 48-NQ/TW Nghị 49-NQ/TW, Bộ Chính trị đặt Việt Nam gia nhập Cơng ƣớc New York theo Quyết định 458/QĐ-CTN ngày 28/7/1995 Chủ tịch nƣớc Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tới năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020 Mục II.6 u cầu hồn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế (trọng tài hoà giải) phù hợp với thƣơng mại quốc tế Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị “Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020”Mục II.2.1 quy định nhiệm vụ cải cách tƣ pháp “khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thƣơng lƣợng, hòa giải, trọng tài” Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ hịa giải thƣơng mại quy định “Nhà nƣớc khuyến khích bên tranh chấp sử dụng hòa giải thƣơng mại để giải tranh chấp lĩnh vực thƣơng mại tranh chấp khác mà pháp luật quy định đƣợc giải hòa giải thƣơng mại” nhiệm vụ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp đƣợc nêu 02 nghị Chủ trƣơng phát triển phƣơng thức giải tranh chấp thay đƣợc thể chế hoá văn quy phạm pháp luật Nhà nƣớc nhƣ Luật hoà giải sở năm 2013, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS) , Nghị định 22/2017/NĐ-CP Trên bình diện quốc tế, từ ngày đầu sáng kiến lập pháp xây dựng văn kiện mang tính quốc tế chế công nhận thi hành thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp thơng qua hịa giải đƣợc đƣa vào chƣơng trình làm việc Nhóm cơng tác II UNCITRAL6, đại diện Việt Nam tham dự phiên họp nhóm cơng tác UNCITRAL xây dựng đàm phán Công ƣớc Singapore với tƣ cách quan sát viên7, tiếp cử đại diện tham gia Lễ ký Công ƣớc vào ngày 7/8/2019 Singapore8, thể ủng hộ với Công ƣớc Theo Công ƣớc Singapore, hiệu lực thỏa thuận hòa giải thƣơng mại quốc tế không nhƣ hợp đồng mà đƣợc ghi nhận bảo đảm thực hệ thống quan nhà nƣớc có thẩm quyền tất quốc gia thành viên Công ƣớc Nếu Việt Nam gia nhập Cơng ƣớc, doanh nghiệp nƣớc ngồi Việt Nam đƣợc hƣởng lợi từ văn kiện pháp lý việc bảo đảm thi hành thỏa thuận giải tranh chấp quốc tế đạt đƣợc thông qua hòa giải, củng cố vị cho hòa giải so với phƣơng thức giải tranh chấp có tính đối kháng Áp lực cho tịa án Việt Nam đƣợc giảm bớt doanh nghiệp tập trung vào hoạt động kinh doanh, trì danh tiếng mối quan hệ làm ăn có tranh chấp Bên cạnh đó, thành viên UNCITRAL nhiệm kỳ năm kể từ năm 20199, việc Việt Nam gia nhập công ƣớc UNCITRAL xây dựng đề xuất thể vai trị tích cực cơng “thúc đẩy hài hòa thống bƣớc pháp luật thƣơng mại quốc tế”10 Việt Nam có quy định pháp luật điều chỉnh hòa giải thƣơng mại11 việc công nhận thi hành thỏa thuận giải tranh chấp kết hịa Chƣơng XXXIII – Cơng nhận kết hồ giải thành án A/70/17 đoạn 142 UNCITRAL, Các báo cáo Nhóm cơng tác II từ Phiên 63 đến 68 https://uncitral.un.org/working_groups/2/arbitration Hơn 50 quốc gia Singapore vào ngày tháng để ủng hộ Công ƣớc hòa giải ngày 29/7/2019 https://www.singaporeconvention.org/media/media-release/suport-mediation-treaty#Annex_A) (truy cập ngày 20/5/2021) – Theo Bộ Tƣ pháp Việt Nam, bà Phạm Hồ Hƣơng, Phó Vụ trƣởng Vụ Pháp luật quốc tế Bộ Tƣ pháp tham gia lễ ký Quyết định Đại hội đồng Liên hợp quốc 73/412 10 Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc 2205(XXI) ngày 17/12/1966 xác định mục tiêu UNCITRAL 11 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/2/2017 hịa giải thƣơng mại giải nƣớc12 trọng tài13 Tuy nhiên, khơng có chế để cơng nhận hay thi hành thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp đạt đƣợc qua hòa giải, dẫn đến khoảng trống hệ thống pháp luật Việt Nam đặt phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế cách thân thiện vào tình bất lợi Nhƣ văn kiện quốc tế khác, việc gia nhập Công ƣớc Singapore địi hỏi đánh giá tồn diện phù hợp Cơng ƣớc với pháp luật Việt Nam Chính vậy, Quyết định số 1268/QĐTTg ngày 02/10/2019 phê duyệt đề án hoàn thiện pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng phƣơng thức trọng tài thƣơng mại, hòa giải thƣơng mại, Thủ tƣớng Chính phủ giao Bộ Tƣ pháp chủ trì nghiên cứu, đánh giá khả Việt Nam gia nhập Công ƣớc Liên hợp quốc thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp thơng qua hịa giải giải pháp thực thi Công ƣớc Trong bối cảnh đó, việc dự án phối hợp với Bộ Tƣ pháp triển khai hoạt động nghiên cứu đƣợc thực chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực pháp luật quốc tế, có kinh nghiệm trực tiếp giải tranh chấp quốc tế để đƣa đánh giá khách quan khả gia nhập Công ƣớc Singapore Việt Nam đề xuất giải pháp thực nhằm cung cấp tƣ liệu tham khảo, hỗ trợ cho Bộ Tƣ pháp thực nhiệm vụ đƣợc Chính phủ giao thiết thực kịp thời C Mục tiêu nghiên cứu 10 Mục tiêu cụ thể Báo cáo cung cấp thông tin lý luận nhƣ thực tiễn hòa giải thƣơng mại quốc tế, Công ƣớc Singapore nhằm hỗ trợ cho Bộ Tƣ pháp tham khảo xây dựng báo cáo trình cấp có thẩm quyền việc gia nhập Cơng ƣớc Việt Nam14 Ngoài ra, nghiên cứu giúp nâng cao lực nhận thức tổ chức, cá nhân liên quan hịa giải thƣơng mại nói chung hịa giải thƣơng mại quốc tế nói riêng Mục tiêu tổng thể góp phần hồn thiện mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh Việt Nam, thúc đẩy giao lƣu thƣơng mại quốc tế D Phạm vi nghiên cứu: 11 Báo cáo làm rõ nội dung Công ƣớc Singapore điều chỉnh việc ghi nhận hiệu lực thi hành thỏa thuận hòa giải thƣơng mại quốc tế Báo cáo làm rõ quy định hành pháp luật Việt Nam có liên quan có khả mâu thuẫn với Bộ luật tố tụng dân 92/2015/QH13, ngày 25/11/2015, Chƣơng XXXIII Luật trọng tài thƣơng mại số 54/2010/QH12 ngày 17/6/2010 14 Nhiệm vụ nghiên cứu Công ƣớc Singapore đƣợc giao cho Bộ Tƣ pháp Công văn số 6067/VPCP-QHQT ngày 9/7/2019 Văn phịng Chính phủ “Bộ Tƣ pháp chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác động khả gia nhập Công ƣớc, báo cáo Thủ tƣớng Việt Nam đủ điều kiện gia nhập Công ƣớc Quyết định số 1268/QĐ-TTg ngày 2/10/2019 phê duyệt Đề án hoàn thiện pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng trọng tài hòa giải thƣơng mại, Thủ tƣớng giao Bộ Tƣ pháp chủ trì nghiên cứu đánh gia khả gia nhập thực thi Công ƣớc Singapore 12 13 nội dung Cơng ƣớc Vì mục đích này, Báo cáo tập trung phân tích nội dung Cơng ƣớc so sánh với quy định tƣơng ứng pháp luật Việt Nam 12 Báo cáo giới thiệu tổng quan sở so sánh kinh nghiệm số quốc gia pháp luật thực tiễn hồ giải thƣơng mại quan hệ với Cơng ƣớc Singapore Do Cơng ƣớc có hiệu lực gần đây, phần dựa vào quan điểm quốc gia việc gia nhập Công ƣớc đƣợc thể nguồn khơng thức, phân tích số liệu cụ thể việc thực thi Công ƣớc, vốn chƣa có sẵn vào thời điểm 13 Báo cáo đƣa khuyến nghị khả gia nhập Công ƣớc Singapore Việt Nam Báo cáo phân tích thuận lợi khó khăn chung việc gia nhập Công ƣớc Việc xây dựng báo cáo đánh giá tác động toàn diện việc gia nhập Công ƣớc Việt Nam vƣợt thời gian nguồn lực dự án Cuối cùng, báo cáo đƣa số đề xuất góp phần hoàn thiện thể chế pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi hịa giải E Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Để thực đƣợc mục tiêu đề ra, Báo cáo tài liệu nghiên cứu lý thuyết phân tích pháp lý nhằm đề xuất cải cách pháp luật Việt Nam Báo cáo chủ yếu dựa vào phƣơng pháp nghiên cứu mô tả học thuyết pháp lý, xác định phân tích quy định pháp luật Trong phạm vi giới hạn hơn, Báo cáo dựa vào số liệu định tính định lƣợng thu thập đƣợc từ ngƣời tham gia vào q trình xây dựng Cơng ƣớc thông qua Công ƣớc nƣớc khác 15 Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để đánh giá bình luận Cơng ƣớc, pháp luật Việt Nam thực tiễn hòa giải Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để điểm phù hợp Công ƣớc hệ thống pháp luật hành Việt Nam Cả cách tiếp cận diễn giải tổng hợp đƣợc sử dụng để giải thích liên quan lợi ích việc Việt Nam gia nhập Công ƣớc 10 nơi cƣ trú làm việc bị đơn176 Điều (1) Công ƣớc quy định xác định địa điểm kinh doanh bên có nhiều khơng có địa điểm kinh doanh, trƣờng hợp khơng có địa điểm kinh doanh nơi thƣờng trú đƣợc coi địa điểm kinh doanh177 Pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể nội dung Quy định gần giống điểm d khoản Điều 35 Luật thƣơng mại năm 2005 quy định việc chuyển giao hàng hóa địa điểm kinh doanh bên bán, khơng có địa điểm kinh doanh phải giao hàng nơi cƣ trú bên bán đƣợc xác định thời điểm giao kết hợp đồng mua bán 130 Việc thiếu quy định tính quốc tế pháp luật hịa giải Việt Nam nghĩa có chồng lấn phạm vi Nghị định 22 Công ƣớc Singapore Nghị định 22 công nhận thỏa thuận hòa giải thành đƣợc tiến hành theo pháp luật nƣớc, Công ƣớc trao hiệu lực cho thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp thông qua hịa giải Pháp luật nƣớc cần đƣợc bổ sung để làm rõ mối liên quan địa điểm kinh doanh để bên Việt Nam sử dụng Cơng ƣớc Singapore cơng nhận thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải e Hình thức văn 131 Cơng ƣớc định nghĩa thỏa thuận hòa giải “kết hòa giải đƣợc bên lập thành văn để giải tranh chấp thƣơng mại” 178, làm rõ thêm yêu cầu hình thức văn đƣợc đáp ứng Cơng ƣớc quy định “nếu nội dung hịa giải đƣợc ghi lại dƣới hình thức nào”, Công ƣớc công nhận văn dƣới dạng điện tử, với điều kiện “thơng tin truy cập đƣợc để sử dụng cho việc tham khảo sau này.”179Điều 3.4 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định: Kết hòa giải thành thỏa thuận bên tranh chấp việc giải phần toàn tranh chấp phát sinh Điều 15.1 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định: Khi đạt kết hòa giải thành bên lập văn kết hòa giải thành 132 Nhƣ vậy, yêu cầu hình thức thoả thuận giải tranh chấp văn bản, pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ƣớc Mặc dù hình thức điện tử thỏa thuận giải tranh chấp không đƣợc điều chỉnh pháp luật hòa giải, thoả thuận giải tranh chấp dƣới hình thức điện tử có hiệu lực Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Điều 39.1.a Công ƣớc Singapore Điều 2.1 (b) 178 Công ƣớc Singapore Điều 1.1 179 Công ƣớc Singapore Điều 2.2 176 177 58 theo Điều 12 Luật giao dịch điện tử năm 2005180 Để đảm bảo thuận lợi cho việc áp dụng thực tiễn tránh việc phải viện dẫn đến Luật giao dịch điện tử, pháp luật hoà giải thƣơng mại Việt Nam đƣợc sửa đổi để quy định cụ thể thoả thuận giải tranh chấp dƣới hình thức điện tử kể trƣờng hợp Việt Nam có định gia nhập Cơng ƣớc hay khơng Tuy nhiên, sửa đổi không cần thiết để thi hành Công ƣớc Việt Nam hay để thỏa thuận hịa giải thành Việt Nam đƣợc cơng nhận theo Công ƣớc Loại trừ áp dụng 133 Để làm rõ phạm vi áp dụng, Điều 1.2 1.3 quy định loại trừ áp dụng Công ƣớc việc hòa giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch với ngƣời tiêu dùng, liên quan đến pháp luật gia đình, thừa kế lao động, thủ tục tố tụng tòa án trọng tài Pháp luật Việt Nam phân chia hòa giải thƣơng mại hòa giải tranh chấp tiêu dùng Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 Chính phủ hƣớng dẫn Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng năm 2010 có quy định chế hòa giải thƣơng nhân khách hàng, theo tiêu chuẩn hịa giải viên quan tổ chức có thẩm quyền thành lập tổ hịa giải có nhiều điểm khác biệt so với Nghị định hòa giải thƣơng mại Pháp luật Việt Nam quy định vấn đề liên quan đến hộ gia đình, thừa kế thuộc lĩnh vực dân khơng phải thƣơng mại Các tranh chấp lao động đƣợc giải hòa giải viên lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 Nghị định 145/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động năm 2019 điều kiện lao động quan hệ lao động 134 Điều 416 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS 2015) quy định cơng nhận kết hịa giải thành ngồi tịa án, theo Tịa án xem xét định cơng nhận kết hịa giải thành quan, tổ chức, nhân quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền có nhiệm vụ hịa giải hịa giải thành theo quy định pháp luật hòa giải Nhƣ vậy, ngƣợc với loại này, kết hòa giải thành q trình tịa án giải vụ việc đƣợc thể dƣới dạng định tòa án công nhận thoả thuận đƣơng (Điều 212 BLTTDS 2015), nhƣ pháp luật Việt Nam phù hợp với trƣờng hợp loại trừ Công ƣớc Singapore Về thủ tục công nhận kết hòa giải thƣơng mại Luật giao dịch điện tử: Điều 12 Thơng điệp liệu có giá trị nhƣ văn bảnTrƣờng hợp pháp luật yêu cầu thông tin phải đƣợc thể văn thơng điệp liệu đƣợc xem đáp ứng yêu cầu thơng tin chứa thơng điệp liệu truy cập sử dụng đƣợc để tham chiếu cần thiết 180 59 135 Theo Điều Công ƣớc thủ tục cơng nhận kết hồ giải tranh chấp thƣơng mại đƣợc thực theo pháp luật nƣớc quốc gia thành viên Do vậy, gia nhập Cơng ƣớc pháp luật cơng nhận kết hoà giải thƣơng mại Việt Nam đƣợc áp dụng, bao gồm Chƣơng XXXIII BLTTDS 2015 – Thủ tục cơng nhận kết hồ giải thành ngồi tồ án Điều 416 BLTTDS quy định: “Kết hịa giải vụ việc ngồi Tịa án Tịa án xem xét định cơng nhận kết hịa giải thành vụ việc xảy quan, tổ chức, cá nhân quan, tổ chức, người có thẩm quyền có nhiệm vụ hịa giải hịa giải thành theo quy định pháp luật hòa giải.” 136 Tuy nhiên, với quy định Nghị định 22 trình tự, thủ tục Chƣơng XXXIII BLTTDS áp dụng kết hòa giải thƣơng mại hòa giải viên thƣơng mại, tổ chức hòa giải thƣơng mại, tổ chức hòa giải thƣơng mại nƣớc ngồi Việt Nam Chúng khơng bao gồm kết hịa giải thƣơng mại hịa giải viên nƣớc ngồi, tổ chức hòa giải thƣơng mại đƣợc thành lập hoạt động lãnh thổ Việt Nam tiến hành 137 Do tính chất quốc tế (yếu tố nƣớc ngồi) thoả thuận giải tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Công ƣớc lại vào địa điểm kinh doanh bên mà không vào quốc tịch hoà giải viên, tổ chức hoà giải thƣơng mại nên thoả thuận giải tranh chấp xảy hai trƣờng hợp:Trƣờng hợp thứ nhất: thoả thuận giải tranh chấp hoà giải viên thƣơng mại, tổ chức hòa giải thƣơng mại, tổ chức hịa giải thƣơng mại nƣớc ngồi Việt Nam thực (hoà giải viên thƣơng mại, tổ chức hoà giải thƣơng mại thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định 22), quy định Chƣơng XXXIII BLTTDS đƣợc áp dụng để cơng nhận kết hồ giải Trong trƣờng hợp quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với yêu cầu Công ƣớc Trƣờng hợp thứ hai: thoả thuận giải tranh chấp đƣợc hoà giải viên thƣơng mại, tổ chức hoà giải thƣơng mại nƣớc ngồi thực để thoả thuận đƣợc thi hành Việt Nam cần phải thông qua thủ tục định mà không áp dụng quy định Chƣơng XXXIII BLTTDS 2015 Tuy nhiên, thoả thuận giải tranh chấp không thuộc loại định đƣợc xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam theo quy định khoản Điều 423 BLTTDS181 lẽ định quan có thẩm quyền nƣớc ngồi (ngồi tồ án) đƣợc cơng nhận cho thi hành Việt Nam định nhân thân nhân gia đình Nhƣ vậy, trƣờng hợp pháp BLTTDS 2015 Điều 423.2 quy định; Quyết định nhân thân, hôn nhân gia đình quan khác có thẩm quyền nƣớc ngồi đƣợc xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam nhƣ án, định dân án nƣớc quy định khoản điều 181 60 luật Việt Nam chƣa có quy định việc công nhận cho thi hành thoả thuận giải tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Công ƣớc 138 Do vậy, trƣờng hợp Việt Nam định tham gia Công ƣớc, cần thiết phải bổ sung Điều 416 BLTTDS 2015 cho phép công nhận kết hoà giải quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền có nhiệm vụ hịa giải hòa giải thành theo quy định điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên Về điều kiện để công nhận thỏa thuận giải tranh chấp a Điều kiện hồ sơ yêu cầu 139 Điều 4.1 Công ƣớc quy định Bên yêu cầu phải cung cấp đủ giấy tờ sau hồ sơ gửi đến quan có thẩm quyền quốc gia thành viên Công ƣớc: thỏa thuận giải tranh chấp đƣợc bên ký chứng thỏa thuận giải tranh chấp đạt đƣợc qua hịa giải Cơng ƣớc đƣa danh sách ví dụ đƣợc chấp nhận chứng chứng minh thỏa thuận đạt đƣợc qua hịa giải Theo Điều 4.3 Cơ quan có thẩm quyền (nhƣng khơng có nghĩa vụ phải) u cầu dịch giấy tờ gốc không đƣợc lập ngôn ngữ quốc gia nơi cần có biện pháp trợ giúp 140 Điều 418 BLTTDS 2015 quy định bên yêu cầu công nhận kết hồ giải thành ngồi tồ án phải có đơn yêu cầu văn kết hoà giải thành theo quy định pháp luật có liên quan Nhƣ u cầu cơng nhận kết hồ giải thƣơng mại văn kết hồ giải thành có chữ ký bên hồ giải viên theo quy định Điều 15.3 Nghị định 22 Cơng ƣớc lại khơng quy định bắt buộc hồ giải viên phải ký vào thoả thuận giải tranh chấp mà quy định cách linh hoạt, với nhiều lựa chọn để chứng minh, mà không cần chữ ký hịa giải viên182 Do đó, trƣờng hợp Việt Nam gia nhập Công ƣớc Điều 416 BLTTDS phải đƣợc bổ sung phép thỏa thuận hòa giải thành khơng có chữ ký hịa giải viên đƣợc công nhận theo Công ƣớc Việt Nam b Các điều kiện khác 141 Tƣơng tự nhƣ Công ƣớc New York, Công ƣớc Singapore quy định danh sách giới hạn từ chối trợ giúp mà quan có thẩm quyền từ chối trợ giúp, mà điều kiện phép việc trợ giúp Điều khiến cho nghĩa vụ chứng minh thuộc bên phản đối biện pháp trợ giúp, khơng thuộc bên tìm kiếm biện pháp dựa thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải 182 Công ƣớc Singapore Điều 4.1 (b) (iii)- (iv) 61 142 Ngƣợc lại, Điều 417 BLTTDS 2015 lại quy định điều kiện để đƣợc tồ án cơng nhận kết hoà giải thành Cụ thể, bên tham gia thoả thuận phải có đầy đủ lực hành vi dân sự; phải có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vấn đề đƣợc hồ giải; có đơn u cầu tồ án cơng nhận; nội dung hồ giải đảm bảo tính tự nguyện, khơng vi phạm pháp luật, khơng trái đạo đức nhằm trốn tránh nghĩa vụ Nhà nƣớc ngƣời khác BLTTDS 2015 không quy định nghĩa vụ chứng minh, vậy, quy định chung nghĩa vụ chứng minh đƣợc áp dụng Ngƣời yêu cầu có nghĩa vụ chứng minh thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải đáp ứng điều kiện nêu trên, ngƣời phải thi hành để phản đối có nghĩa vụ chứng minh thỏa thuận giải tranh chấp đạt đƣợc thông qua hịa giải khơng đáp ứng điều kiện 143 Đối chiếu với quy định tƣơng ứng Điều Cơng ƣớc, nhận thấy điều kiện quy định Điều 417 BLTTDS 2015 tƣơng ứng với điều kiện không công nhận Công ƣớc; nghĩa vụ chứng minh đảo ngƣợc Tuy nhiên, Công ƣớc liệt kê bổ sung để từ chối trợ giúp, khơng có quy định tƣơng tự CPC Các liên quan đến nội dung, hiệu lực thoả thuận (Điều 5.1.b); thực thoả thuận (Điều 5.1.c), hoà giải viên (Điều 5.1.e-f) pháp luật áp dụng (Điều 5.1.b) Nhƣ vậy, điều kiện, chế cơng nhận kết hịa giải thƣơng mại, Công ƣớc quy định chung điều kiện dựa vào thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải trƣờng hợp từ chối trợ giúp/cơng nhận pháp luật Việt Nam quy định cụ thể điều kiện công nhận kết hòa giải thành Hai cách tiếp cận khác dẫn đến cịn số điểm khác biệt nhƣ hình thức thỏa thuận giải tranh chấp; nghĩa vụ chứng minh ngƣời phải thi hành thỏa thuận hòa giải thành; nội dung việc viện dẫn thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải; vấn đề xác định pháp luật áp dụng thỏa thuận giải tranh chấp pháp luật áp dụng hịa giải viên hịa giải nói chung, đặc biệt trƣờng hợp việc hịa giải có tính quốc tế hay yếu tố nƣớc ngồi Nhịa giải; vấn đề xác định pháp luật áp dụng thỏa thuận giải trađhòa giải; vấn đề xác định pháp luật áp dụng thỏa thuận giải tranh chấp pháp luật áp dụ Đơn yêu cầu song song 144 Điều Cơng ƣớc quy định có đơn yêu cầu liên quan đến thỏa thuận giải tranh chấp gửi đến tòa án, hội đồng trọng tài quan có thẩm quyền khác, đơn yêu cầu ảnh hƣởng đến việc xem xét yêu cầu trợ giúp theo Điều 4, quan có thẩm quyền quốc gia thành viên nơi cần có biện pháp trợ giúp tạm dừng việc định công nhận xét thấy phù hợp 62 Theo yêu cầu bên, quan yêu cầu bên đề nghị phải thực biện pháp bảo đảm Pháp luật Việt Nam chƣa có quy định nội dung 145 Tóm lại, giải tranh chấp thƣơng mại hịa giải ngồi tịa án bắt đầu đƣợc ghi nhận Điều 317 Luật Thƣơng mại năm 2005 thừa nhận hòa giải nhƣ hình thức để bên lựa chọn xảy tranh chấp Tiếp theo Luật Đầu tƣ năm 2014 ghi nhận hòa giải biện pháp giải tranh chấp hoạt động đầu tƣ kinh doanh (Điều 14) Năm 2017, lần hòa giải thƣơng mại đƣợc quy định cụ thể phạm vi, nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải quyết, hịa giải viên thƣơng mại, tổ chức hòa giải thƣơng mại, mở rộng quy định cho tổ chức hòa giải thƣơng mại nƣớc Việt Nam Nghị định số 22 Nghị định tạo hành lang pháp lý cho hịa giải thƣơng mại Việt Nam, thể sách Chính phủ Việt Nam khuyến khích bên tranh chấp sử dụng hòa giải thƣơng mại để giải tranh chấp lĩnh vực thƣơng mại tranh chấp khác mà pháp luật quy định đƣợc giải hòa giải thƣơng mại 146 Đối với việc cơng nhận thi hành thỏa thuận hịa giải thƣơng mại nƣớc, hệ thống pháp luật tƣơng đối đầy đủ Các quy định Chƣơng XXXIII BLTTDS 2015 quy định tịa án có thẩm quyền Việt Nam cơng nhận thỏa thuận hịa giải nƣớc án có hiệu lực pháp luật ngay, khơng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Đồng thời định đƣợc đảm bảo thi hành quan thi hành án dân Bên cạnh đó, pháp luật quy định việc không công nhận thỏa thuận giải tranh chấp thƣơng mại thơng qua hịa giải không làm ảnh hƣởng đến nội dung giá trị pháp lý kết hòa giải Tuy nhiên, việc công nhận thi hành thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp thƣơng mại thông qua hòa giải, pháp luật Việt Nam chƣa quy định B Thực tiễn hòa giải thƣơng mại thoả thuận giải tranh chấp hòa giải thƣơng mại Việt Nam Thực tiễn hoà giải thƣơng mại 147 Kể từ sau Nghị định 22 có hiệu lực ngày 15/4/2017, tính đến thời điểm có 15 trung tâm hoà giải đƣợc thành lập 07 trung tâm trọng tài đƣợc thực hoạt động hòa giải 100 hoà giải viên vụ việc Tổng hợp số liệu vụ việc tranh chấp thƣơng mại đƣợc trung tâm tiếp nhận tính đến hết tháng 12/2020 nhƣ sau183: Cơ quan giúp Chính phủ thực quản lý nhà nƣớc hoà giải thƣơng mại Bộ Tƣ pháp chƣa tổng kết việc thực Nghị định 22/2017/NĐ-CP nên chƣa có số liệu đầy đủ Các số liệu thể báo cáo đƣợc tổng hợp từ trung tâm hoà giải hoạt động 183 63 Tổng số 27 Hoà giải thành 11 Khơng thực Giá trị tranh chấpđã hồ đƣợc184 giải thành 16 Xấp xỉ 964 tỷ đồng 149 Tuy số liệu chƣa đầy đủ (chƣa tổng hợp đƣợc số lƣợng hoà giải viên vụ việc thực hiện) nhƣng nói hồ giải thƣơng mại đƣợc ghi nhận phƣơng thức giải tranh chấp thay Việt Nam Mặc dù vậy, số lƣợng khiêm tốn vụ việc đƣợc yêu cầu hoà giải nhƣ số vụ việc đƣợc hoà giải thành kể từ thực thi Nghị định 22 thể đƣợc thực tế doanh nghiệp chƣa thực mặn mà với phƣơng thức giải tranh chấp Thực tế xuất phát từ số nguyên nhân sau: Thứ nhất, doanh nghiệp chƣa hiểu rõ hồ giải nhƣ lợi ích hồ giải mang lại nhƣ tiết kiệm chi phí, thời gian giải nhanh, linh hoạt, giữ đƣợc mối quan hệ hợp tác kinh doanh bên … Thứ hai, giá trị ràng buộc pháp lý thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải bên không nhiều hợp đồng Để bắt buộc bên phải thực thoả thuận họ khơng có ý định tự nguyện thi hành cần tồ án định cơng nhận Hơn nữa, quy định hành thời hiệu ( Điều 156, 157 Bộ luật dân 2015) thời gian hịa giải khơng thuộc trƣờng hợp tạm dừng tính lại thời hiệu khởi kiện Đây vấn đề dẫn đến bên e ngại lựa chọn phƣơng thức hoà giải thời hiệu khởi kiện khơng cịn nhiều 149 Do khơng có nhiều tranh chấp thƣơng mại đƣợc giải hòa giải, hòa giải viên Việt Nam khơng có hội để thực hành kỹ hịa giải thƣờng xun tích lũy kinh nghiệm Các nguyên tắc hòa giải thƣơng mại chƣa phát triển thiếu quy định rõ ràng đăng ký hịa giải viên dẫn đến dịch vụ hòa giải thiếu chất lƣợng Cuối cùng, để tạo thoải mái, cởi mở cho bên tham gia hồ giải từ nâng cao khả đạt đƣợc thoả thuận cần nghiên cứu quy định tài liệu, thơng tin hay quan điểm trình bày bên không đƣợc sử dụng làm chứng để chống lại họ thủ tục tố tụng tồ án trọng tài Thực tiễn cơng nhận kết hồ giải thƣơng mại 150 Tính đến thời điểm số 11 vụ việc hoà giải thành Trung tâm hồ giải chƣa có vụ việc u cầu tồ án cơng nhận kết hoà giải theo quy định Chƣơng XXXIII BLTTDS Điều cho thấy kết hoà giải thƣơng mại Việt Nam đƣợc bên tôn trọng, tự nguyện thực mà chƣa cần đến can thiệp quan nhà nƣớc Do vậy, thực tiễn công nhận kết hoà 184 Một bên rút u cầu hồ giải bên khơng chấp nhận hoà giải 64 giải thƣơng mại Việt Nam chƣa đặt vấn đề cần lƣu ý từ quy định pháp luật đến hoạt động thực thi 151 Mặc dù vậy, tổng hợp số liệu công nhận kết hoà giải thành án chƣa đƣợc quy định tiêu chí thống kê ngành tồ án Để thu thập đƣợc số liệu cơng nhận kết hồ giải thành ngồi tồ án đƣợc thực phƣơng thức: (i) tổng hợp từ cung cấp trung tâm hoà giải hoà giải viên vụ việc; (ii) cung cấp từ án nhân dân cấp huyện nơi nơi có trụ sở bên tham gia hoà giải Đối với phƣơng thức (i) xảy trƣờng hợp thân trung tâm hồ giải hồ giải viên khơng thể biết kết hồ giải thành thực có đƣợc bên u cầu tồ án cơng nhận hay không; phƣơng thức (ii) cần nắm đƣợc thông tin nơi có trụ sở bên để u cầu tồ án cung cấp Do đó, để thuận lợi cho công tác theo dõi, tổng hợp, đánh giá tình hình cơng nhận kết hồ giải thành án, Toà án nhân dân tối cao cần có quy định tiêu chí thống kê ngành lĩnh vực này, tạo tiền đề cho công tác quản lý kịp thời can thiệp việc áp dụng pháp luật khơng có thống án địa phƣơng ảnh hƣởng đến việc thực Công ƣớc trƣờng hợp Việt Nam định gia nhập 65 PHẦN V: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ A Đánh giá khả Việt Nam gia nhập Công ƣớc Singapore Sự cần thiết tham gia Công ƣớc Singapore 152 Chính sách Đảng nhà nƣớc cải cách pháp luật, cải cách tƣ pháp, hội nhập quốc tế mở rộng cho phƣơng thức giải tranh chấp ngồi tịa án, có hịa giải Mục đích nhằm giảm bớt áp lực cho hệ thống tƣ pháp, tăng hiệu giải tranh chấp, đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý, bảo vệ lợi ích đáng cho ngƣời dân doanh nghiệp, phát triển môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, mở rộng quan hệ thƣơng mại với nƣớc ngồi 153 Nhu cầu cần đến Cơng ƣớc phát sinh thực tiễn Mặc dù số liệu thực tiễn khiêm tốn nhƣng tiềm phát triển hòa giải Việt Nam đáng kể Truyền thống Á Đông giải tranh chấp tạo tảng cho hòa giải thƣơng mại phát triển Từ năm 2013, Singapore nhắm đến Việt Nam nhƣ thị trƣờng tiềm để quảng bá sản phẩm dịch vụ giải tranh chấp nói chung hịa giải nói riêng185 Cùng với việc doanh nghiệp Việt Nam ngày quen thuộc với quan hệ thƣơng mại quốc tế, phƣơng thức giải tranh chấp quốc tế, hòa giải trở thành lựa chọn đáng lƣu tâm bối cảnh Nhƣ vậy, nhu cầu thi hành thỏa thuận giải tranh chấp kết q trình hịa giải phát sinh Việc sớm tham gia Công ƣớc bƣớc đón đầu hiệu quả, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Việt lựa chọn phƣơng thức hòa giải nhƣ trung tâm hòa giải Việt Nam muốn vƣơn thị trƣờng giới 154 Việc tham gia Công ƣớc không làm giảm sút cạnh tranh trung tâm hòa giải Việt Nam mà ngƣợc lại mang đến vị cân với trung tâm hòa giải giới mà kết hòa giải thành họ đƣợc thi hành quốc gia khác nhờ vào chế Công ƣớc Singapore Khi hỗ trợ Bộ Tƣ pháp tham gia hoạt động Nhóm cơng tác II UNCITRAL, trung tâm hòa giải nhƣ VMC, OPIC, VIMC… có văn kiến nghị Việt Nam sớm tham gia Công ƣớc Singapore Nhiều hội nghị, hội thảo nhƣ Hội thảo Công ƣớc Singapore tƣơng lai Giải tranh chấp ngồi tịa án (ADR) Giải tranh chấp trực tuyến (ODR) Châu Á Câu lạc Luật sƣ Thƣơng mại Quốc tế Việt Nam (VBLC) tổ Bộ Pháp luật Singapore, Thông cáo Báo chí cuối Nhóm cơng tác hịa giải thƣơng mại quốc tế - Phụ lục A- 2013 https://app.mlaw.gov.sg/files/news/press-releases/2013/12/FINAL%20ICMWG%20Press%20Release%20%20Annex%20A.pdf ( truy cập ngày 20/5/2021) 185 66 chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng năm 2018186 việc đại diện Việt Nam tham dự lễ ký Công ƣớc Singapore thể quan tâm không nhỏ quan quản lý nhà nƣớc ngƣời hoạt động thực tiễn Công ƣớc 155 Những khoảng trống hệ thống pháp luật hòa giải thƣơng mại đòi hỏi bù đắp chế hữu hiệu Công ƣớc Singapore “phƣơng thuốc bách bệnh” nhƣng thuốc hay chữa trị yếu điểm lớn hịa giải, góp phần bổ sung hồn thiện quy định pháp luật nƣớc Việt Nam vốn cho phép cơng nhận kết hịa giải thành ngồi tòa án hòa giải viên, trung tâm hòa giải thành lập đăng ký Việt Nam thực Tác động Công ƣớc Singapore 156 Tác động lợi ích việc Việt Nam gia nhập Công ƣớc Singapore đƣợc đánh giá từ nhu cầu thực tiễn đòi hỏi cải cách thể chế Khi nghiên cứu nội dung Công ƣớc Singapore, đánh giá thực trạng hoạt động hòa giải thƣơng mại sách chung hội nhập kinh tế quốc tế phát triển môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh Việt Nam, nhóm chun gia muốn phân tích hai tác động đến việc gia nhập a Tác động đến hòa giải thƣơng mại Việt Nam 157 Bản thân Công ƣớc Singapore giúp bảo đảm việc thực thi thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp thơng qua hịa giải, điều khẳng định lợi ích bật hịa giải nhƣ tiết kiệm chi phí thời gian, thủ tục mềm dẻo thân thiện so với phƣơng thức giải tranh chấp khác Khi gia nhập Công ƣớc Singapore, thỏa thuận giải tranh chấp thƣơng mại thơng qua hịa giải hịa giải viên trung tâm hòa giải Việt Nam đƣợc công nhận thi hành quốc gia thành viên Do doanh nghiệp Việt Nam nƣớc đƣợc bảo đảm quyền lợi lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp Hơn nữa, việc gia nhập Công ƣớc Singapore mang đến lợi cạnh tranh cơng trung tâm hịa giải Việt Nam với trung tâm hòa giải quốc tế, thúc đẩy hòa giải thƣơng mại Việt Nam b Tác động đến môi trƣờng kinh doanh Việt Nam ADR Viet Nam Chambers LLC - “Công ƣớc Singapore hịa giải tác động cơng ƣớc lên hoạt động hịa giải từ góc nhìn Trung tâm Hịa giải Việt Nam” hội thảo Cơng ƣớc Singapore tƣơng lai ADR ODR Châu Á” -2018 https://www.adr.com.vn/vi/tin-tuc/cong-uoc-singapore-ve-hoa-giai-va-tac-dong-cua-cong-uoc-len-hoat-dong-hoagiai-tu-goc-nhin-cua-trung-tam-hoa-giai-viet-nam-tai-hoi-thao-ve-cong-uoc-singapore-va-tuong-lai-cua-adr-va-odrtai-chau-a 186 67 158 Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh từ lâu trở thành Chiến lƣợc phát triển kinh tế Chính phủ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Một giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh thực cải cách thể chế tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh Tham gia Công ƣớc tạo sở pháp lý quốc tế cho việc công nhận thi hành thỏa thuận giải tranh chấp đạt đƣợc thơng qua hịa giải Vì thế, việc Việt Nam gia nhập Công ƣớc thêm lý cho doanh nghiệp nhà đầu tƣ nƣớc cân nhắc hoạt động làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam nhƣ đầu tƣ Việt Nam: họ có nhiều phƣơng thức giải tranh chấp hơn, đặc biệt kết hòa giải đƣợc bảo đảm thi hành Việt Nam Thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập Công ƣớc Singapore a Thuận lợi: 159 Chủ trƣơng sách Đảng nhà nƣớc thể đƣờng lối lớn cho thấy định hƣớng, tâm trị Việt Nam Đây yếu tố tiên cho thành công hoạt động Nhiều quốc gia ký Công ƣớc hệ thống pháp luật họ chƣa có quy định thống hòa giải thƣơng mại Mặt khác, Việt Nam có khn khổ pháp luật điều chỉnh lĩnh vực có chế để thi hành thỏa thuận hòa giải thành Đây sở vững cho việc thực thi nghĩa vụ theo Công ƣớc Việt Nam trở thành thành viên tạo thuận lợi cho việc hoàn thiện thêm sở pháp lý nƣớc (thay phải xây dựng hoàn toàn) 160 Sự lớn mạnh dần trung tâm hòa giải thƣơng mại Việt Nam điều kiện thuận lợi để tham gia thực thi Công ƣớc Dù số lƣợng vụ việc giải chƣa nhiều, nhƣng giá trị tranh chấp ấn tƣợng (11 vụ việc xấp xỉ 964 tỉ đồng) Hoạt động trung tâm hòa giải dần vào quỹ đạo, nhiều trung tâm có website riêng cung cấp thơng tin tiếng nƣớc ngồi, có đội ngũ hịa giải viên đa dạng, hứa hẹn dịch vụ làm hài lòng khách hàng nƣớc quốc tế 161 Sự hoàn thiện hệ thống tƣ pháp thuận lợi Sau Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 BLTTDS năm 2015 đƣợc ban hành, cấu tổ chức hoạt động tòa án cấp Việt Nam cải thiện nhiều Ngành tịa án có chƣơng trình phát triển đội ngũ thẩm phán, cán nguồn có kiến thức, kỹ ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu hội nhập Các thẩm phán có kinh nghiệm thực thi quy định Công ƣớc New York Trong năm gần 68 tỉ lệ cơng nhận phán trọng tài nƣớc ngồi đƣợc nâng cao so với trƣớc đây187 b Khó khăn 162 Cơng ƣớc cịn q mới, nhiều nội dung nhƣợng bên đàm phán điều ƣớc quốc tế mà chƣa đƣợc làm rõ qua việc giải thích Cơng ƣớc Hơn nữa, quốc gia thƣờng mong muốn chế đa phƣơng hiệu mà tính hiệu thƣờng đƣợc đo đếm số lƣợng thành viên điều ƣớc quốc tế Cũng Cơng ƣớc cịn nên số lƣợng quốc gia thực thi Công ƣớc chƣa nhiều, kinh nghiệm quốc tế chƣa phong phú Việc tham gia sớm buộc Việt Nam phải nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế xã hội cách thận trọng để xây dựng lộ trình chi tiết nhằm đảm bảo tính khả thi 163 Mặc dù tƣơng thích nhƣng pháp luật Việt Nam cịn điểm khác biệt so với Cơng ƣớc Việc sửa đổi hệ thống pháp luật đòi hỏi thời gian tính tốn kỹ lƣỡng để đảm bảo thống nhất, đồng Hoạt động hòa giải thƣơng mại Việt Nam chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm Việc tổng kết Nghị định 22 chƣa đƣợc thực hiện, việc thống kê vụ việc công nhận kết hịa giải thành ngồi tịa án chƣa nằm số liệu thống kê ngành tòa án nên tình hình thực tiễn hịa giải thƣơng mại cơng nhận thi hành kết hịa giải thành Việt Nam “chắp vá” gom nhặt từ nguồn thơng tin rời rạc Cần có tranh toàn cảnh chiến lƣợc hoàn thiện nhƣ cách mà Singapore thực để phát triển ngành công nghiệp giải tranh chấp họ 164 Hệ thống tòa án đƣợc cải thiện nhƣng tính chun trách lại chƣa cao, khó tập trung phát triển đội ngũ thẩm phán giàu kinh nghiệm chuyên giải vụ việc có yếu tố nƣớc ngồi nói chung, thi hành thỏa thuận quốc tế đạt đƣợc thơng qua hịa giải nói riêng Đề xuất việc giao cho tòa chuyên trách tòa án thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh Đà Nẵng để giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc ngồi bị bác bỏ q trình sửa đổi Bộ luật tố tụng dân năm 2004 cảnh báo sớm cho nỗ lực tƣơng tự lĩnh vực hòa giải 165 Số lƣợng Trung tâm hoà giải thƣơng mại hoà giải viên nhiều nhƣng số hồ giải viên có kinh nghiệm lại Số lƣợng vụ việc u cầu hồ giải khiêm tốn năm qua dẫn đến thực trạng nhiều hồ giải viên khơng có điều kiện cọ sát thực tế Ngƣời dân, doanh nghiệp quan, tổ chức có liên quan hồ giải thƣơng mại nhận thức lợi ích hồ giải cịn hạn chế Mặc dù khơng Đánh giá Báo cáo khả áp dụng Luật Mẫu trọng tài thƣơng mại quốc tế Việt Nam nhóm chuyên gia UNDP thực 187 69 phải cản trở trực tiếp, Việt Nam nên cân nhắc định gia nhập điều ƣớc quốc tế Những thách thức khắc phục cách tƣơng đối dễ dàng giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, đào tạo B Kiến nghị, đề xuất 166 Từ đánh giá nêu trên, Nhóm chuyên gia nghiên cứu cho Việt Nam nên gia nhập Công ƣớc Singapore Ký phê chuẩn/ phê duyệt Cơng ƣớc kéo dài q trình này188 mà khơng mang lại lợi ích Việt Nam lỡ hội quảng bá quốc gia thân thiện với hịa giải cách ký Cơng ƣớc Singapore Hiện tại, việc ký chờ phê chuẩn/ phê duyệt khơng cịn chiến lƣợc hiệu Tuy nhiên, với khó khăn thách thức nhƣ phân tích thời điểm gia nhập cần đƣợc cân nhắc kỹ Trƣớc mắt, Việt Nam cần có kế hoạch tổng thể với lộ trình cho bƣớc chuẩn bị để đảm bảo gia nhập Việt Nam có đầy đủ sở pháp lý, điều kiện sở vật chất ngƣời để thực đầy đủ hiệu Công ƣớc Singapore Về hồn thiện thể chế: 167 Nhƣ phân tích phần IV báo cáo, nội dung văn quy phạm pháp luật Việt Nam tƣơng ứng với quy định Công ƣớc Singapore đƣợc Nhóm nghiên cứu rõ điểm tƣơng thích nội dung cịn chƣa đƣợc đề cập Vì vậy, gia nhập Công ƣớc Singapore, hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam hoà giải thƣơng mại cần hồn thiện để tránh có lỗ hổng pháp lý ảnh hƣởng tiêu cực đến việc thực thi Công ƣớc Để giải đƣợc vƣớng mắc thể chế có 02 phƣơng án xử lý nhƣ sau: a Phƣơng án 168 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành: Trong Nghị định 22 bổ sung quy định hồ giải thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài, bao gồm quy định xác định yếu tố nƣớc theo nơi tiến hành hoạt động kinh doanh TrongBLTTDS 2015, bổ sung quy định công nhận cho thi hành kết hoà giải thành có yếu tố nƣớc ngồi phù hợp với sửa đổi Nghị định 22 quy định thẩm quyền giải tồ án cơng nhận kết hồ giải thành có yếu tố nƣớc ngồi b.Phƣơng án 188 Thủ tục quy định Luật điều ƣớc quốc tế số 108/2016/QH13 ngày 9/4/2016 70 169 Ban hành Luật hoà giải thƣơng mại, nâng quy định Nghị định 22 thành luật bổ sung quy định hồ giải thƣơng mại có nƣớc ngồi, cơng nhận kết hoà giải thƣơng mại Về xây dựng thiết chế 170 Công ƣớc Singapore không quy định chế hợp tác quốc gia thành viên mà quy định trách nhiệm quốc gia phải xem xét trợ giúp Chính vậy, Cơng ƣớc khơng yêu cầu việc định quan trung ƣơng thực thi Công ƣớc Tuy vậy, để đảm bảo cho việc áp dụng Công ƣớc cách thống nhất, đồng thời quản lý, theo dõi hoạt động công nhận thoả thuận quốc tế hoà giải thƣơng mại, đảm bảo lĩnh vực cơng nhận thoả thuận quốc tế hồ giải thƣơng mại, nguyên tắc tôn trọng cam kết quốc tế tuân thủ cần thiết phải giao cho quan đầu mối Việc giao cho quan thực nhiệm vụ phải phân tích, đánh giá phù hợp, thuận lợi quản lý đảm bảo tính hiệu Căn vào chức nhiệm vụ quan có liên quan nhiệm vụ quan đầu mối giao cho Tồ án nhân dân tối cao Bộ Tƣ pháp 171 Thứ hai, việc xem xét công nhận thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải phải đƣợc giao cho số tịa Các tồ án quan giải yêu cầu công nhận kết hoà giải thƣơng mại thuộc phạm vi điều chỉnh Cơng ƣớc Theo đánh giá Nhóm chun gia, tƣơng lai số lƣợng yêu cầu công nhận thoả thuận quốc tếhồ giải thành Việt Nam vấn khơng nhiều Mặc dù vậy, việc cơng nhận thoả thuận hồ giải có tính quốc tế nên cần chun mơn hố, chun nghiệp hố hoạt động thơng qua việc giao cho số án chuyên trách đảm nhiệm Việc giao cho số án chuyên trách tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, quản lý, đánh giá việc thực thi Công ƣớc 172 Thứ ba, cần hình thành chế phối hợp quan, tổ chức liên quan kể Bộ Tƣ pháp (đặc biệt quan quản lý nhà nƣớc hoà giải thƣơng mại), Toà án nhân dân tối cao, án đƣợc giao thực giải yêu cầu cơng nhận thoả thuận hồ giải Việt Nam để kịp thời xử lý, giải vấn đề phát sinh việc thực thi Công ƣớc 173 Thứ tư, khuyến khích thành lập Hiệp hội hồ giải viên Việt Nam nhằm tập hợp đội ngũ hoà giải viên thƣơng mại có lực, uy tín, chun mơn cao Một tổ chức nghề nghiệp tập hợp hòa giải viên có kinh nghiệm đóng góp đáng kể cho phát triển hoà giải thƣơng mại đào tạo hoà giải viên Hiệp hội hoà giải viên cầu nối trung tâm hoà giải, hoà giải viên quan quản lý nhà nƣớc việc tổng hợp thực tiễn, đề xuất sách 71 Tăng cƣờng nhận thức, nâng cao lực 174 Nâng cao lực thông qua giáo dục cần thiết để xây dựng văn hóa hóa giải, tảng nghề nghiệp vứng cho hoạt động hòa giải thực tiễn hệ thống tƣ pháp đƣợc trang bị đầy đủ để áp dụng Công ƣớc Singapore Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp lợi ích việc hồ giải, qua khuyến khích doanh nghiệp lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp này, thúc đẩy hoà giải thƣơng mại Việt Nam phát triển Nâng cao lực cho hòa giải viên tạo tin tƣởng bên tranh chấp lựa chọn hòa giải, đặc biệt từ chối trợ giúp liên quan đến tiêu chuẩn hòa giải viên ( Điều 5.1.(e) Công ƣớc Singapore) Trong dài hạn, phƣơng thức giải tranh chấp lựa chọn bao gồm hào giải cần đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy trƣờng đại học đào tạo luật kinh doanh nhƣ chƣơng trình đào tạo nghề để đảm bảo thê hệ ngƣời hoạt động thực tiễn tƣơng lai tốt nghiệp với kiến thức kỹ cần thiết để áp dụng thƣờng xuyên phƣơng thức 175 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức Công ƣớc Singapore cần thiết Công ƣớc văn kiện pháp lý quốc tế Việt Nam, nên cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền Công ƣớc, bƣớc tiền khởi động cho việc gia nhập Công ƣớc, cấp, ngành, doanh nghiệp hiểu rõ đƣợc lợi ích Cơng ƣớc mang lại 176 Việc gia nhập Cơng ƣớc Singapore u cầu tồ án Việt Nam chuẩn bị sẵn nguồn lực cho việc tiếp nhận giải yêu cầu công nhận thoả thuận giải tranh chấp thơng qua hồ giải Do đó, để tránh việc lặp lại tình trạng số tồ án nhân dân cấp tỉnh giải yêu cầu công nhận cho thi hành không quy định Công ƣớc New York việc nâng cao nhận thức thẩm phán, cán án nhƣ trang bị kiến thức hồ giải thƣơng mại quốc tế, cơng nhận thoả thuận hồ giải thƣơng mại quốc tế có vai trò quan trọng 72 ... Theo Điều Luật hòa giải, Luật áp dụng với hòa giải đƣợc thực theo thỏa thuận hòa giải (thỏa thuận đƣa tranh chấp hòa giải) mà việc hịa giải đƣợc thực phần tồn Singapore thỏa thuận hòa giải quy định... nƣớc hòa giải 79 Khác với Singapore, Hàn Quốc khơng có luật riêng điều chỉnh hoạt động hòa giải tƣ Hòa giải chủ yếu hòa giải theo luật quan nhà nƣớc thực hòa giải gắn với hoạt động Tòa án Hịa giải. .. mà Singapore địa điểm hòa giải7 7) thủ tục hòa giải liên quan đến tranh chấp trƣớc tòa án thƣơng mại quốc tế Singapore7 8 (.) Công ƣớc Singapore Singapore 75 Sau ký kết Cơng ƣớc Singapore hịa giải,

Ngày đăng: 23/09/2022, 16:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w