PHẦN V : ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
3. Tăng cƣờng nhận thức, nâng cao năng lực
174. Nâng cao năng lực thông qua giáo dục là cần thiết đểxây dựng văn hóa về hóa giải, một nền tảng nghề nghiệp vứng chắc cho hoạt động hòa giải trên thực tiễn và
một hệ thống tƣ pháp đƣợc trang bị đầy đủ để áp dụng Công ƣớc Singapore. Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về lợi ích của việc hồ giải,
qua đó khuyến khích các doanh nghiệp lựa chọn phƣơng thức giải quyết tranh chấp
này, thúc đẩy hoà giải thƣơng mại tại Việt Nam phát triển. Nâng cao năng lực cho hòa
giải viên sẽ tạo ra sự tin tƣởng đối với các bên tranh chấp khi lựa chọn hòa giải, đặc biệt là khi một trong các căn cứ từ chối trợ giúp liên quan đến tiêu chuẩn của hòa giải
viên ( Điều 5.1.(e) Công ƣớc Singapore). Trong dài hạn, các phƣơng thức giải quyết
tranh chấp lựa chọn bao gồm cả hào giải cần đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy
của các trƣờng đại học đào tạo về luật và kinh doanh cũng nhƣ các chƣơng trình đào
tạo nghề đểđảm bảo các thê hệ ngƣời hoạt động thực tiễn trong tƣơng lai tốt nghiệp
với kiến thức và kỹnăng cần thiết đểáp dụng thƣờng xuyên các phƣơng thức này.
175. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về Công ƣớc Singapore cũng cần thiết.
Công ƣớc là một văn kiện pháp lý quốc tế mới đối với Việt Nam, nên cần đẩy mạnh
hoạt động tuyên truyền về Công ƣớc, đây cũng là một bƣớc tiền khởi động cho việc
gia nhập Công ƣớc, khi các cấp, các ngành, các doanh nghiệp hiểu rõ đƣợc lợi ích Cơng ƣớc mang lại.
176. Việc gia nhập Công ƣớc Singapore yêu cầu toà án Việt Nam chuẩn bị sẵn nguồn lực cho việc tiếp nhận giải quyết các yêu cầu công nhận thoả thuận giải quyết tranh chấp thông qua hồ giải. Do đó, để tránh việc lặp lại tình trạng một số tồ án
nhân dân cấp tỉnh giải quyết các yêu cầu công nhận và cho thi hành không đúng quy
định của Công ƣớc New York thì việc nâng cao nhận thức của các thẩm phán, cán bộ
toà án cũng nhƣ trang bị kiến thức về hồ giải thƣơng mại quốc tế, cơng nhận thoả