Công ƣớc Singapore tại Trung Quốc

Một phần của tài liệu Báo cáo công ước singapore về hòa giải (Trang 37 - 39)

C. Trung Quốc

2. Công ƣớc Singapore tại Trung Quốc

91. Trung Quốc có chính sách ủng hộ việc sử dụng hòa giải và các phƣơng pháp giải quyết tranh chấp lựa chọnkhác để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Ngày 29/8/2019, Trung Quốc là một trong số 46 quốc gia đầu tiên ký Công ƣớc

99 Luật tố tụng dân sự Trung Quốc Điều 194, 195- Mục 6 Chƣơng XV Thủ tục đặc biệt 100 Luật hòa giải nhân dân Trung Quốc năm 2010

Điều 33 Sau khi thỏa thuận hòa giải thành đƣợc ký kết do hòa giải tại Ủy ban hòa giải nhân dân, khi cả hai bên cho là cần thiết, họ có thể đề nghị Tịa án nhân dân xác nhận về tƣ pháp trong vòng 30 ngày kể từ ngày thỏa thuận có hiệu lực. Tịa án nhân dân phải thực hiện xem xét lại thỏa thuận hòa giải ngay và phải xác nhận hiệu lực của thỏa thuận theo pháp luật. Khi tòa án nhân dân xác nhận thỏa thuận hịa giải có hiệu lực, một bên từ chối thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ thì bên kia có thể u cầu Tòa án nhân dân cƣỡng chế thi hành. Khi Tòa án nhân dân xác nhận rằng thỏa thuận hịa giải thành vơ hiệu, các bên có thể thay đổi thỏa thuận hòa giải ban đầu hoặc ký kết thỏa thuận khác thơng qua cách tiếp cận hịa giải nhân dân. Họ cũng có thể khởi kiện đến Tịa án nhân dân.

http://www.cspil.org/Uploadfiles/attachment/Laws%20and%20Regulations/%5Ben%5Dguojifalvwenjian/PeoplesM ediationLawofthePeoplesRepublicofChina.pdf

38

Singapore. Việc ký Công ƣớc đƣợc cho là “đặc biệt kịp thời”101 đối với Trung Quốc. Một số cải cách đã dẫn đến một hệ thống hòa giải hiện đại hơn đã đƣợc

chính phủ Trung Quốc đƣa ra trong những năm gần đây. Cùng với việc hoàn thiện

hệ thống pháp luật trên cơ sở pháp quyền, Trung Quốc cịn có chiến lƣợc củng cố

vị thế nhƣ là một trong những trung tâm giải quyết tranh chấp hàng đầu châu Á.

Do đó, ảnh hƣởng của Công ƣớc Singapore đến nội luật sẽ gián tiếp và ít rõ rệt hơn

nhƣng sẽ có hiệu quả lâu dài hơn.

92. Mặc dù các thỏa thuận giải quyết tranh chấp thơng qua hịa giảikhơng tự

bản thân có hiệu lực thi hành tại Trung Quốc, thỏa thuận từ việc tiến hành hòa giải

độc lập của các tổ chức nhƣ trung tâm hịa giải có thể phải tuân theo các quy tắc

của tổ chức đó, cho phép các bên cùng nhau yêu cầu tòa án xác nhận và thi hành

các thỏa thuận. Thủ tục này có thể là con đƣờng để thực hiện nghĩa vụ thi hành theo Cơng ƣớc vì thủ tục có thể đƣợcđƣợc mở rộng ra, áp dụng với các thỏa thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thƣơng mại thơng qua hịa giải. Tuy nhiên, do Công ƣớc Singapore đƣa ra một số điều kiện đối với việc thi hành nên cần có những sửa đổi đối với quy định của Luật tố tụng dân sựđểxác định các thuật ngữ, biểu mẫu và căn cứ từ chốitrợgiúp.

93. Trung Quốc cũng cần xem xét đếnít nhất hai vấn đềđể thực hiện Công ƣớc Singapore102: thứ nhất hệ thống tƣ pháp của Trung Quốc cần phải thiết kế các tiêu chuẩn cụ thể để thi hành một thỏa thuận quốc tế theo Công ƣớc, tức là xác định: cấp tịa án nào có thẩm quyền và có nên trao thẩm quyền cho một nhóm thẩm

phán có kiến thức chuyên môn hay không103

. Thứ hai, vấn đềxuất phát từchính bản

thân Cơng ƣớc. Việc sử dụng cách tiếp cận địa điểm kinh doanh để xác định thỏa

thuận hịa giải là có yếu tố quốc tế nhƣngkhông đƣa ra khái niệm địa điểm kinh

doanh, trong khi khái niệm này có thể đƣợc giải thích rất khác nhau tại các quốc

gia thành viên. Pháp luật Trung Quốc chỉcó một thuật ngữ gần giống là “địa điểm

kinh doanh chính” để thể hiện thƣơng nhân có thể có nhiều địa điểm kinh doanh.

Do đó, sự khơng thống nhất trong áp dụng Cơng ƣớc có thể xảy ra tại các quốc gia

thành viên. Những ngƣời ủng hộ tin rằng hai vấn đề nêu trên có thể khắc phục

đƣợc nhƣng chúng vẫn có thể kéo dài thời gian Trung Quốc quyết định phê chuẩn

101

Ashley M. Howlett, Sonny Payne- “Adding more strings to the bow: the 2012 amendments to China’s Civil Procedure Law”[Thêm nhiều dây vào chiếc nơ: những sửa đổi năm 2012 của Luật tố tụng dân sự Trung Quốc]- 10/1/2013

https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=33677440-0dff-4172-9a43-4212048afcf6

102 Carrie Shu Shang và Ziyi Huang - “The Singapore convention in light of China’s changing mediation scene” [Cơng ƣớc Singapore trong bối cảnh hịa giải của Trung Quốc thay đổi] - Asian Pacific Mediation Journal Vol. 2, No. 1 (2020)

https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=3539739 ( truy cập ngày 20/5/2021)

39

Công ƣớc. Hơn nữa, trong Tuần lễ Công ƣớc Singapore 2021, ông Liu Xiaochun,

Chủ tịch Tòa trọng tài quốc tế Shenzhen đã thể hiện quan điểm rằng Công ƣớc

Singapore đồi hỏi một hệ thống hồn thiện để tịa án Trung Quốc có thể trợ giúp.

Tuy nhiên, pháp luật hiện hành và Cơng ƣớc khiến cho các tịa án tại Trung Quốc

quan ngại về các vấn đề: làm thếnào để bảo đảm rằng giao dịch và tranh chấp là có

thật, làm thếnào để tránh các thỏa thuận giải quyết tranh chấp sai trái và liệu thỏa thuận giải quyết tranh chấp đó có gây hại đến lợi ích của ngƣời thứ ba hay lợi ích

cơng cộng hay khơng104

Một phần của tài liệu Báo cáo công ước singapore về hòa giải (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)