Thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhậpCông ƣớc Singapore

Một phần của tài liệu Báo cáo công ước singapore về hòa giải (Trang 68 - 70)

PHẦN V : ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

3. Thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhậpCông ƣớc Singapore

a. Thuận lợi:

159. Chủ trƣơng chính sách của Đảng và nhà nƣớc thể hiện đƣờng lối lớn và

cho thấy định hƣớng, quyết tâm chính trị của Việt Nam. Đây là yếu tốtiên quyết cho sự thành công của bất kỳ hoạt động nào. Nhiều quốc gia đã ký Công ƣớc ngay cả khi hệ thống pháp luật của họ chƣa có quy định thống nhất về hịa giải thƣơng mại. Mặt

khác, Việt Nam đã có khn khổpháp luật điều chỉnh lĩnh vực này và có cơ chếđể thi

hành các thỏa thuận hòa giải thành. Đây là cơ sở vững chắc cho việc thực thi các nghĩa vụ theo Công ƣớc khi Việt Nam trở thành thành viên và tạo thuận lợi cho việc

hoàn thiện thêm cơ sởpháp lý trong nƣớc (thay vì phải xây dựng mới hồn tồn).

160. Sự lớn mạnh dần của các trung tâm hòa giải thƣơng mại tại Việt Nam

cũng là điều kiện thuận lợi đểtham gia và thực thi Côngƣớc. Dù sốlƣợng vụ việc giải quyết chƣa nhiều, nhƣng giá trị tranh chấp ấn tƣợng (11 vụ việc xấp xỉ 964 tỉ đồng).

Hoạt động của các trung tâm hòa giải cũng dần đi vào quỹ đạo, nhiều trung tâm có

website riêng cung cấp thơng tin bằng tiếng nƣớc ngồi, có đội ngũ hịa giải viên đa

dạng, hứa hẹn các dịch vụcó thểlàm hài lòng khách hàng trong nƣớc và quốc tế. 161. Sựhoàn thiện của hệ thống tƣ phápcũng là một thuận lợi. Sau khi Luật tổ

chức tòa án nhân dân năm 2014 và BLTTDS năm 2015 đƣợc ban hành, cơ cấu tổ

chức và hoạt động của tòa án các cấp tại Việt Nam đã cải thiện rất nhiều. Ngành tịa

án cũng có các chƣơng trình phát triển đội ngũ thẩm phán, cán bộ nguồn có kiến thức,

kỹnăng và ngoại ngữ đểđáp ứng các yêu cầu hội nhập. Các thẩm phán cũng có kinh

69

đây tỉ lệ cơng nhận phán quyết trọng tài nƣớc ngồi đã đƣợc nâng cao hơn so với

trƣớc đây187 .

b. Khó khăn

162. Cơng ƣớc cịn q mới, nhiều nội dung là sựnhƣợng bộ của các bên trong

đàm phán điều ƣớc quốc tế mà chƣa đƣợc làm rõ qua việc giải thích Cơng ƣớc. Hơn

nữa, các quốc gia thƣờng mong muốn một cơ chế đa phƣơng hiệu quả mà tính hiệu

quả thƣờng đƣợc đo đếm bằng số lƣợng thành viên của điều ƣớc quốc tế. Cũng do

Cơng ƣớc cịn mới nên số lƣợng các quốc gia thực thi Công ƣớc chƣa nhiều, kinh

nghiệm quốc tế chƣa phong phú. Việc tham gia sớm sẽ buộc Việt Nam phải nghiên cứu và đánh giá các tác động kinh tế xã hội một cách thận trọng để xây dựng lộtrình

chi tiết nhằm đảm bảo tính khả thi.

163. Mặc dù tƣơng thích nhƣng pháp luật Việt Nam vẫn còn những điểm khác

biệt so với Công ƣớc. Việc sửa đổi hệ thống pháp luật cũng địi hỏi thời gian và tính tốn kỹlƣỡng đểđảm bảo thống nhất, đồng bộ. Hoạt động hòa giải thƣơng mại ở Việt Nam vẫn chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng. Việc tổng kết Nghị định 22 chƣa

đƣợc thực hiện, việc thống kê các vụ việc công nhận kết quả hịa giải thành ngồi tịa án chƣa nằm trong số liệu thống kê ngành tịa án nên tình hình thực tiễn về hịa giải

thƣơng mại và cơng nhận thi hành các kết quảhịa giải thành tại Việt Nam vẫn chỉ là

sự“chắp vá” gom nhặt từcác nguồn thơng tin rời rạc. Cần có một bức tranh toàn cảnh

và một chiến lƣợc hoàn thiện hơn nhƣ cách mà Singapore đã thực hiện để phát triển

ngành công nghiệp giải quyết tranh chấp của họ.

164. Hệ thống tịa án đã đƣợc cải thiện nhƣng tính chun trách lại chƣa cao,

khó có thể tập trung phát triển đội ngũ thẩm phán giàu kinh nghiệm chuyên giải quyết

các vụ việc có yếu tố nƣớc ngồi nói chung, thi hành các thỏa thuận quốc tế đạt đƣợc

thơng qua hịa giải nói riêng. Đề xuất về việc giao cho các tòa chuyên trách hoặc tòa

án tại 3 thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nẵng để giải quyết các yêu cầu

công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nƣớc ngồi đã bị bác bỏ trong q

trình sửa đổi Bộ luật tố tụng dân sựnăm 2004 cũng là một cảnh báo sớm cho những nỗ lực tƣơng tựđối với lĩnh vực hịa giải.

165. Sốlƣợng Trung tâm hồ giải thƣơng mại và hoà giải viên nhiều nhƣng số hồ giải viên có kinh nghiệm lại ít. Sốlƣợng vụ việc u cầu hồ giải cịn khiêm tốn trong những năm qua dẫn đến thực trạng là nhiều hồ giải viên khơng có điều kiện cọ sát thực tế. Ngƣời dân, doanh nghiệp và các cơ quan, tổ chức có liên quan vềhồ giải

thƣơng mại nhận thức về những lợi ích của hồ giải cịn hạn chế. Mặc dù đây không

187 Đánh giá tại Báo cáo về khả năng áp dụng Luật Mẫu về trọng tài thƣơng mại quốc tế tại Việt Nam do nhóm chuyên gia UNDP thực hiện.

70

phải là cản trở trực tiếp, Việt Nam cũng nên cân nhắc khi quyết định gia nhập một điều ƣớc quốc tế. Những thách thức này có thể khắc phục một cách tƣơng đối dễ dàng bằng giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền và giáo dục, đào tạo.

Một phần của tài liệu Báo cáo công ước singapore về hòa giải (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)