PHẦN V : ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
A. Đánh giá khả năng Việt Nam gia nhậpCông ƣớc Singapore
152. Chính sách của Đảng và nhà nƣớc về cải cách pháp luật, cải cách tƣ pháp,
hội nhập quốc tế đều mở rộng cho phƣơng thức giải quyết tranh chấp ngồi tịa án, trong đó có hịa giải. Mục đích là nhằm giảm bớt áp lực cho hệ thống tƣ pháp, tăng
hiệu quả giải quyết tranh chấp, đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý, bảo vệ lợi ích chính
đáng cho ngƣời dân và doanh nghiệp, phát triển môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, mở
rộng quan hệ thƣơng mại với nƣớc ngồi.
153. Nhu cầu cần đến Cơng ƣớc cũng phát sinh trên thực tiễn. Mặc dù các số
liệu thực tiễn còn khiêm tốn nhƣng tiềm năng phát triển của hòa giải tại Việt Nam là đáng kể. Truyền thống Á Đông giải quyết tranh chấp tạo nền tảng cho hòa giải thƣơng
mại phát triển. Từ năm 2013, Singapore đã nhắm đến Việt Nam nhƣ một thị trƣờng
tiềm năng để quảng bá các sản phẩm dịch vụ giải quyết tranh chấp của mình nói
chung và hịa giải nói riêng185. Cùng với việc các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng
quen thuộc với quan hệ thƣơng mại quốc tế, các phƣơng thức giải quyết tranh chấp quốc tế, hòa giải cũng trởthành một lựa chọn đáng lƣu tâm trong bối cảnh hiện nay.
Nhƣ vậy, nhu cầu thi hành các thỏa thuận giải quyết tranh chấp là kết quả của q
trình hịa giải cũng dần dần phát sinh. Việc sớm tham gia Công ƣớc sẽ là một bƣớc
đón đầu hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp Việt lựa chọn phƣơng thức hòa
giải cũng nhƣ của các trung tâm hòa giải Việt Nam muốn vƣơn mình ra thị trƣờng thế
giới.
154. Việc tham gia Công ƣớc không làm giảm sút thế cạnh tranh của các trung tâm hòa giải tại Việt Nam mà ngƣợc lại mang đến vị thế cân bằng với các trung tâm hòa giải trên thế giới mà kết quả hòa giải thành của họđƣợc thi hành tại các quốc gia
khác nhờ vào cơ chế của Công ƣớc Singapore. Khi hỗ trợ BộTƣ pháp tham gia các
hoạt động của Nhóm cơng tác II UNCITRAL, các trung tâm hòa giải nhƣ VMC,
OPIC, VIMC… đều có văn bản kiến nghị Việt Nam sớm tham gia Công ƣớc
Singapore. Nhiều hội nghị, hội thảo nhƣ Hội thảo về Công ƣớc Singapore và tƣơng
lai của Giải quyết tranh chấp ngồi tịa án (ADR) và Giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR) tại Châu Á do Câu lạc bộ Luật sƣ Thƣơng mại Quốc tế Việt Nam (VBLC) tổ
185Bộ Pháp luật Singapore, Thơng cáo Báo chí cuối cùng của Nhóm cơng tác về hòa giải thƣơng mại quốc tế - Phụ lục A- 2013
https://app.mlaw.gov.sg/files/news/press-releases/2013/12/FINAL%20ICMWG%20Press%20Release%20- %20Annex%20A.pdf ( truy cập ngày 20/5/2021)
67
chức tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 7 năm 2018186 và việc đại diện Việt Nam tham dự lễ ký Công ƣớc tại Singapore đều thể hiện sự quan tâm không nhỏ của cả cơ quan quản lý nhà nƣớc và những ngƣời hoạt động thực tiễn đối với Công ƣớc
này.
155. Những khoảng trống của hệ thống pháp luật về hòa giải thƣơng mại đòi
hỏi bù đắp bởi một cơ chế hữu hiệu. Công ƣớc Singapore không phải là “phƣơng
thuốc bách bệnh” nhƣng là một bài thuốc hay chữa trị yếu điểm lớn nhất của hịa giải,
góp phần bổsung hoàn thiện các quy định pháp luật trong nƣớc của Việt Nam vốn chỉ
cho phép cơng nhận kết quả hịa giải thành ngồi tịa án do các hịa giải viên, trung
tâm hòa giải thành lập hoặc đăng ký tại Việt Nam thực hiện.
2. Tác động của Công ƣớc Singapore
156. Tác động và lợi ích của việc Việt Nam gia nhập Công ƣớc Singapore cũng
đƣợc đánh giá từ nhu cầu thực tiễn và các đòi hỏi cải cách thể chế. Khi nghiên cứu nội dung của Công ƣớc Singapore, đánh giá thực trạng hoạt động hòa giải thƣơng mại và
chính sách chung về hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển môi trƣờng đầu tƣ kinh
doanh tại Việt Nam, nhóm chun gia muốn phân tích hai tác động đến việc gia nhập.
a. Tác động đến hòa giải thƣơng mại tại Việt Nam
157. Bản thân Công ƣớc Singapore giúp bảo đảm việc thực thi các thỏa thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thơng qua hịa giải, điều này khẳng định lợi ích nổi bật của hịa giải nhƣ tiết kiệm chi phí và thời gian, thủ tục mềm dẻo và thân thiện so với
các phƣơng thức giải quyết tranh chấp khác. Khi gia nhập Công ƣớc Singapore, thỏa
thuận giải quyết tranh chấp thƣơng mại thơng qua hịa giải của các hòa giải viên và các trung tâm hòa giải của Việt Nam sẽ đƣợc công nhận và thi hành tại các quốc gia
thành viên. Do đó các doanh nghiệp của Việt Nam và nƣớc ngoài đƣợc bảo đảm quyền lợi khi lựa chọn phƣơng thức giải quyết tranh chấp này. Hơn nữa, việc gia nhập
Công ƣớc Singapore mang đến lợi thế cạnh tranh cơng bằng giữa các trung tâm hịa
giải của Việt Nam với các trung tâm hòa giải quốc tế, và thúc đẩy hòa giải thƣơng mại tại Việt Nam.
b. Tác động đến môi trƣờng kinh doanh tại Việt Nam
186ADR Viet Nam Chambers LLC - “Cơng ƣớc Singapore về hịa giải và tác động của cơng ƣớc lên hoạt động hịa giải từ góc nhìn của Trung tâm Hịa giải Việt Nam” tại hội thảo về Công ƣớc Singapore và tƣơng lai của ADR và ODR tại Châu Á” -2018
https://www.adr.com.vn/vi/tin-tuc/cong-uoc-singapore-ve-hoa-giai-va-tac-dong-cua-cong-uoc-len-hoat-dong-hoa- giai-tu-goc-nhin-cua-trung-tam-hoa-giai-viet-nam-tai-hoi-thao-ve-cong-uoc-singapore-va-tuong-lai-cua-adr-va-odr- tai-chau-a
68
158. Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh đã từ lâu trở thành Chiến lƣợc phát triển kinh tế của Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Một trong những giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh là thực hiện các cải cách thể chế tạo ra điều kiện thuận lợi cho kinh doanh. Tham gia Công ƣớc tạo ra cơ sở pháp lý quốc tế cho việc công nhận và thi hành các thỏa thuận giải quyết tranh chấp đạt đƣợc thơng qua hịa giải. Vì thế, việc Việt Nam gia nhập Công ƣớc sẽ thêm một lý do nữa cho các doanh nghiệp và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cân nhắc
hoạt động làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam cũng nhƣ đầu tƣ tại Việt Nam: họ có
nhiều phƣơng thức giải quyết tranh chấp hơn, đặc biệt khi kết quả hòa giải đƣợc bảo
đảm thi hành tại Việt Nam.
3. Thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập Công ƣớc Singapore
a. Thuận lợi:
159. Chủ trƣơng chính sách của Đảng và nhà nƣớc thể hiện đƣờng lối lớn và
cho thấy định hƣớng, quyết tâm chính trị của Việt Nam. Đây là yếu tốtiên quyết cho sự thành công của bất kỳ hoạt động nào. Nhiều quốc gia đã ký Công ƣớc ngay cả khi hệ thống pháp luật của họ chƣa có quy định thống nhất về hòa giải thƣơng mại. Mặt
khác, Việt Nam đã có khn khổpháp luật điều chỉnh lĩnh vực này và có cơ chếđể thi
hành các thỏa thuận hòa giải thành. Đây là cơ sở vững chắc cho việc thực thi các nghĩa vụ theo Công ƣớc khi Việt Nam trở thành thành viên và tạo thuận lợi cho việc
hồn thiện thêm cơ sởpháp lý trong nƣớc (thay vì phải xây dựng mới hoàn toàn).
160. Sự lớn mạnh dần của các trung tâm hòa giải thƣơng mại tại Việt Nam
cũng là điều kiện thuận lợi đểtham gia và thực thi Côngƣớc. Dù sốlƣợng vụ việc giải quyết chƣa nhiều, nhƣng giá trị tranh chấp ấn tƣợng (11 vụ việc xấp xỉ 964 tỉ đồng).
Hoạt động của các trung tâm hòa giải cũng dần đi vào quỹ đạo, nhiều trung tâm có
website riêng cung cấp thơng tin bằng tiếng nƣớc ngồi, có đội ngũ hịa giải viên đa
dạng, hứa hẹn các dịch vụcó thểlàm hài lịng khách hàng trong nƣớc và quốc tế. 161. Sựhoàn thiện của hệ thống tƣ phápcũng là một thuận lợi. Sau khi Luật tổ
chức tòa án nhân dân năm 2014 và BLTTDS năm 2015 đƣợc ban hành, cơ cấu tổ
chức và hoạt động của tòa án các cấp tại Việt Nam đã cải thiện rất nhiều. Ngành tịa
án cũng có các chƣơng trình phát triển đội ngũ thẩm phán, cán bộ nguồn có kiến thức,
kỹnăng và ngoại ngữ đểđáp ứng các yêu cầu hội nhập. Các thẩm phán cũng có kinh
69
đây tỉ lệ cơng nhận phán quyết trọng tài nƣớc ngoài đã đƣợc nâng cao hơn so với
trƣớc đây187 .
b. Khó khăn
162. Cơng ƣớc cịn q mới, nhiều nội dung là sựnhƣợng bộ của các bên trong
đàm phán điều ƣớc quốc tế mà chƣa đƣợc làm rõ qua việc giải thích Cơng ƣớc. Hơn
nữa, các quốc gia thƣờng mong muốn một cơ chế đa phƣơng hiệu quả mà tính hiệu
quả thƣờng đƣợc đo đếm bằng số lƣợng thành viên của điều ƣớc quốc tế. Cũng do
Cơng ƣớc cịn mới nên số lƣợng các quốc gia thực thi Công ƣớc chƣa nhiều, kinh
nghiệm quốc tế chƣa phong phú. Việc tham gia sớm sẽ buộc Việt Nam phải nghiên cứu và đánh giá các tác động kinh tế xã hội một cách thận trọng để xây dựng lộtrình
chi tiết nhằm đảm bảo tính khả thi.
163. Mặc dù tƣơng thích nhƣng pháp luật Việt Nam vẫn cịn những điểm khác
biệt so với Cơng ƣớc. Việc sửa đổi hệ thống pháp luật cũng đòi hỏi thời gian và tính tốn kỹlƣỡng đểđảm bảo thống nhất, đồng bộ. Hoạt động hòa giải thƣơng mại ở Việt Nam vẫn chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng. Việc tổng kết Nghị định 22 chƣa
đƣợc thực hiện, việc thống kê các vụ việc công nhận kết quả hịa giải thành ngồi tịa án chƣa nằm trong số liệu thống kê ngành tịa án nên tình hình thực tiễn về hịa giải
thƣơng mại và cơng nhận thi hành các kết quảhòa giải thành tại Việt Nam vẫn chỉ là
sự“chắp vá” gom nhặt từcác nguồn thông tin rời rạc. Cần có một bức tranh tồn cảnh
và một chiến lƣợc hoàn thiện hơn nhƣ cách mà Singapore đã thực hiện để phát triển
ngành công nghiệp giải quyết tranh chấp của họ.
164. Hệ thống tòa án đã đƣợc cải thiện nhƣng tính chuyên trách lại chƣa cao,
khó có thể tập trung phát triển đội ngũ thẩm phán giàu kinh nghiệm chuyên giải quyết
các vụ việc có yếu tố nƣớc ngồi nói chung, thi hành các thỏa thuận quốc tế đạt đƣợc
thông qua hịa giải nói riêng. Đề xuất về việc giao cho các tịa chuyên trách hoặc tòa
án tại 3 thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nẵng để giải quyết các yêu cầu
công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nƣớc ngoài đã bị bác bỏ trong quá
trình sửa đổi Bộ luật tố tụng dân sựnăm 2004 cũng là một cảnh báo sớm cho những nỗ lực tƣơng tựđối với lĩnh vực hòa giải.
165. Sốlƣợng Trung tâm hoà giải thƣơng mại và hồ giải viên nhiều nhƣng số hồ giải viên có kinh nghiệm lại ít. Sốlƣợng vụ việc u cầu hồ giải cịn khiêm tốn trong những năm qua dẫn đến thực trạng là nhiều hồ giải viên khơng có điều kiện cọ sát thực tế. Ngƣời dân, doanh nghiệp và các cơ quan, tổ chức có liên quan vềhồ giải
thƣơng mại nhận thức về những lợi ích của hồ giải cịn hạn chế. Mặc dù đây không
187 Đánh giá tại Báo cáo về khả năng áp dụng Luật Mẫu về trọng tài thƣơng mại quốc tế tại Việt Nam do nhóm chuyên gia UNDP thực hiện.
70
phải là cản trở trực tiếp, Việt Nam cũng nên cân nhắc khi quyết định gia nhập một điều ƣớc quốc tế. Những thách thức này có thể khắc phục một cách tƣơng đối dễ dàng bằng giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền và giáo dục, đào tạo.
B. Kiến nghị, đề xuất
166. Từ những đánh giá nêu trên, Nhóm chuyên gia nghiên cứu cho rằng Việt
Nam nên gia nhập Công ƣớc Singapore. Ký và phê chuẩn/ phê duyệt Cơng ƣớc có thể
kéo dài q trình này188 mà khơng mang lại lợi ích nào hơn. Việt Nam đã lỡ cơ hội
quảng bá mình là một quốc gia thân thiện với hòa giải bằng cách ký Công ƣớc tại Singapore. Hiện tại, việc ký và chờ phê chuẩn/ phê duyệt khơng cịn là một chiến lƣợc hiệu quả nữa. Tuy nhiên, với những khó khăn thách thức nhƣ phân tích ởtrên thì thời
điểm gia nhập cần đƣợc cân nhắc kỹ. Trƣớc mắt, Việt Nam cần có kế hoạch tổng thể
với lộtrình cho từng bƣớc chuẩn bịđểđảm bảo khi gia nhập Việt Nam có đầy đủcơ
sở pháp lý, điều kiện cơ sở vật chất và con ngƣời để có thể thực hiện đầy đủ và hiệu
quảCông ƣớc Singapore.
1. Vềhoàn thiện thể chế:
167. Nhƣ đã phân tích trong phần IV của báo cáo, nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam tƣơng ứng với các quy định của Công ƣớc Singapore
đã đƣợc Nhóm nghiên cứu chỉ rõ những điểm tƣơng thích và những nội dung cịn
chƣa đƣợc đề cập. Vì vậy, khi gia nhập Cơng ƣớc Singapore, hệ thống quy phạm pháp
luật Việt Nam vềhoà giải thƣơng mại cần hồn thiện đểtránh có những lỗ hổng pháp lý ảnh hƣởng tiêu cực đến việc thực thi Công ƣớc. Để giải quyết đƣợc những vƣớng mắc về thể chếcó 02 phƣơng án xửlý nhƣ sau:
a. Phƣơng án 1
168. Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hiện hành: Trong Nghị định 22 bổ
sung quy định về hồ giải thƣơng mại có yếu tốnƣớc ngồi, bao gồm cả các quy định
về xác định yếu tố nƣớc ngoài theo nơi tiến hành hoạt động kinh doanh.
TrongBLTTDS 2015, bổ sung quy định vềcông nhận và cho thi hành kết quả hồ giải
thành có yếu tốnƣớc ngoài phù hợp với những sửa đổi của Nghịđịnh 22 và quy định thẩm quyền giải quyết của toà án đối với cơng nhận kết quả hồ giải thành có yếu tố nƣớc ngồi.
b.Phƣơng án 2
71
169. Ban hành Luật hoà giải thƣơng mại, nâng các quy định của Nghị định 22
thành luật và bổsung quy định về hoà giải thƣơng mại có nƣớc ngồi, cơng nhận kết
quả hoà giải thƣơng mại.
2. Vềxây dựng thiết chế
170. Công ƣớc Singapore không quy định một cơ chế hợp tác giữa quốc gia
thành viên mà quy định trách nhiệm của các quốc gia phải xem xét trợgiúp. Chính vì
vậy, Cơng ƣớc khơng yêu cầu việc chỉ định một cơ quan trung ƣơng thực thi Công
ƣớc. Tuy vậy, đểđảm bảo cho việc áp dụng Công ƣớc một cách thống nhất, đồng thời quản lý, theo dõi hoạt động công nhận thoả thuận quốc tế hoà giải thƣơng mại, đảm
bảo trong lĩnh vực cơng nhận thoả thuận quốc tế hồ giải thƣơng mại, nguyên tắc tôn
trọng các cam kết quốc tế tuân thủ cần thiết phải giao cho một cơ quan đầu mối. Việc
giao cho cơ quan nào thực hiện nhiệm vụnày phải phân tích, đánh giá sựphù hợp, sự
thuận lợi trong quản lý đảm bảo tính hiệu quả. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của
các cơ quan có liên quan hiện nay nhiệm vụcơ quan đầu mối có thểgiao cho Tồ án
nhân dân tối cao hoặc Bộ Tƣ pháp.
171. Thứ hai, việc xem xét công nhận thỏa thuận giải quyết tranh chấp thơng
qua hịa giải phải đƣợc giao cho một số tịa. Các tồ án sẽ là cơ quan giải quyết các yêu cầu cơng nhận kết quả hồ giải thƣơng mại thuộc phạm vi điều chỉnh của Công
ƣớc. Theo đánh giá của Nhóm chun gia, tƣơng lai sốlƣợng u cầu cơng nhận thoả
thuận quốc tếhoà giải thành tại Việt Nam sẽ vấn không nhiều. Mặc dù vậy, việc công
nhận thoả thuận hồ giải có tính quốc tếnên cần chun mơn hố, chun nghiệp hố
hoạt động này thơng qua việc chỉ giao cho một số toà án chuyên trách đảm nhiệm.
Việc giao cho một số toà án chuyên trách cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo
dõi, quản lý, đánh giá việc thực thi Công ƣớc.
172. Thứ ba, cần hình thành cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức liên
quan kể cả Bộ Tƣ pháp (đặc biệt là cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoà giải thƣơng