Tham luận Các phương thức giải tranh chấp thương mại ngồi tịa án, kinh nghiệm hịa giải thương mại Liên minh châu Âu Anh quốc Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng & Đặng Vũ Minh Hà1 Việc sử dụng phương pháp hòa giải để giải quyết các tranh chấp thương mại đã được biết đến từ lâu ở châu Âu Gần đây, phương pháp này ngày càng được sử dụng một cách rộng rãi và đạt được hiệu quả tích cực Tuy nhiên, hòa giải vẫn còn là một vấn đề rất mới tại Việt Nam Do đó, để xây dựng hệ thống pháp luật về hòa giải thương mại tại Việt Nam, trước hết cần phải hiểu rõ hòa giải là gì và phân biệt được hòa giải với các phương thức giải quyết tranh chấp khác, sau đó tham khảo kinh nghiệm xây dựng luật của những quốc gia đạt được nhiều thành tựu lĩnh vực hòa giải để rút bài học xây dựng pháp luật về hòa giải tại Việt Nam Phân biệt phương thức giải tranh chấp thương mại thay tranh tụng tại tòa án: thương lượng, hòa giải, trọng tài 1.1 Các phương thức giải tranh chấp thương mại thay tranh tụng tòa án gì? Hiện chưa có mợt định nghĩa chung thống nhất nào cho khái niệm “Alternative dispute resolution” (ADR) tức các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn hay các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế tranh tụng tại tòa án Tuy nhiên, nhìn chung ADR có thể được coi là tất cả phương thức giải quyết tranh chấp thay thế, ngoài tòa án và mang những đặc điểm chung2 sau đây: • Có tranh chấp xảy giữa các bên liên quan đến các quyền và nghĩa vụ dân sự Tranh chấp đó có thể giải quyết thông qua tòa án nhiên các bên lựa chọn giải quyết một phương thức khác, thông thường phương thức này có thủ tục linh hoạt tòa án • Quá trình giải quyết tranh chấp thường tiến hành khơng cơng khai • Quá trình giải qút tranh chấp có thể được tiến hành bởi chính các bên, luật sư của các bên có sự tham gia của một bên thứ ba Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng Thạc Sỹ Luật Giải tranh chấp quốc tế Trường Luật Queen Mary, ĐHTH Luân Đôn, Giám đốc Công ty Luật TNHH Tư vấn Độc Lập có tên giao dịch quốc tế Dzungsrt & Associates LLC, hãng luật chuyên sâu luật hàng hải ADR: www.dzungsrt.com Đặng Vũ Minh Hà Thạc Sỹ Luật Thương mại quốc tế Trường Luật Lecester, trợ lý nghiên cứu Về bản, có phương thức giải quyết tranh chấp thay thế tranh tụng tại tòa án chính là: thương lượng, hòa giải (trung gian) và trọng tài Có quan điểm cho trọng tài không phải ADR bởi nó là một hệ thống xét xử có một số quan điểm khác lại cho thương lượng không phải một hình thức ADR vì nó không có sự tham gia của một bên thứ ba hỗ trợ việc giải quyết tranh chấp4 Những cuộc tranh cãi vẫn chưa đến hồi kết, nhiên, thực tiễn giải quyết tranh chấp thừa nhận cả phương thức 1.2 Hòa giải gì? Trung tâm Giải quyết tranh chấp hiệu quả (CEDR) của Anh, một những tổ chức cung cấp dịch vụ ADR hàng đầu thế giới đã định nghĩa hòa giải là: “… trình linh hoạt tiến hành khơng cơng khai mà người trung gian hỗ trợ bên cách tích cực việc đạt thỏa thuận thương lượng khác biệt hay tranh chấp bên nắm quyền kiểm sốt đinh giải tranh chấp quy định giải tranh chấp”5 Các quốc gia có thể có các định nghĩa khác về hòa giải đó đều thừa nhận vai trò của hòa giải viên là một thành phần trung gian hỗ trợ tích cực cho quá trình hòa giải Phân biệt hòa giải với các phương thức giải tranh chấp thương mại thay thế, ngồi tịa án khác Mặc dù các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế có một số đặc điểm chung được nêu ở trên, phương thức lại có những đặc điểm riêng biệt Trong đó, thương lượng và hòa giải có nhiều điểm tương tự và phân biệt với trọng tài Sở dĩ trọng tài được coi là khác biệt với hai phương thức ADR còn lại bởi nó là một hình thức xét xử mang tính chất tranh tụng được tổ chức có hệ thống Trọng tài có sự tham gia của một bên thứ ba (trọng tài viên) là người đứng phân xử tranh chấp giữa các bên Trong đó, thương lượng và hòa giải dù có hay không có bên thứ ba (hòa giải viên) tham gia thì là sự dàn xếp, thỏa thuận giữa các bên, không có việc phân xử mang tính chất tài phán Hơn nữa, ngoài những thỏa thuận giữa các bên, về mặt thủ tục, việc giải quyết tranh chấp trọng tài phải tuân theo một số quy tắc nhất định (quy tắc trọng tài của trung tâm trọng tài và luật trọng tài tại 1.3 Hai thuật ngữ này để hai phương thức tương tự và ngày càng được sử dụng một cách không phân biệt Xem thêm “Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn”, trang 67-68 Susan Blake, Julie Browne, Stuart Sime , A Practical Approach to Alternative Dispute Resolution, Oxford University Press (2012) 159 http://www.cedr.com/news/?item=CEDR-revises-definition-of-mediation quốc gia diễn trọng tài) gánh nặng này thường ít đối với hòa giải và gần không có đối với thương lượng Ngoài điểm khác biệt bản là sự tham gia của hòa giải viên, thương lượng và hòa giải có những điểm chung6 sau: • Có thể tiến hành bất cứ giai đoạn nào của tranh chấp • Khơng ḅc phải tn theo mợt thủ tục chặt chẽ về hình thức trừ những gì được thỏa tḥn bởi các bên • Sự thành cơng của hai phương pháp đều được thể hiện một thỏa thuận dàn xếp giữa các bên Kinh nghiệm hòa giải thương mại Anh quốc liên minh châu Âu Châu Âu chính là nơi “khai sinh” của phương thức giải quyết tranh chấp hòa giải Đây được coi là nơi mà hòa giải được sử dụng nhiều nhất và thành công nhất hiện Do đó, để rút được những kinh nghiệm xây dựng pháp luật hòa giải trước hết chúng ta cần phải xem xét luật pháp về hòa giải ở 2.1 Luật pháp hòa giải Anh quốc liên minh châu Âu Hòa giải thương mại ở châu Âu được điều chỉnh bởi Chỉ thị 2008/52/EC của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu về một số khía cạnh của Hòa giải các vấn đề Dân sự và Thương mại (link:………) Chỉ thị này có hiệu lực từ 13/6/2008 và yêu cầu tất cả các nước thành viên của liên minh châu Âu (trừ Đan Mạch) phải thi hành thông qua việc ban hành, sửa đổi các văn bản luật, quy định và quy tắc hành chính muộn nhất là ngày 20/05/2011 Tuy nhiên, Chỉ thị này áp dụng cho hòa giải thương mại và dân sự “qua biên giới” (tức là các bên tranh chấp mang các quốc tịch khác nhau) chứ không phải với việc hòa giải nội bộ một quốc gia Chỉ thị điều chỉnh các vấn đề chính sau: - Chất lượng hịa giải (Điều 4): các q́c gia phải cam kết sử dụng mọi biện pháp mà họ cho hợp lý để khuyến khích sự phát triển của hòa giải Việc đảm bảo chất lượng hòa giải (thông qua các quy tắc hành xử thông qua các dịch vụ đào tạo hòa giải viên) có thể quốc gia quy định thị trường tự điều chỉnh - Tòa án hòa giải (Điều 5): Điều này không quy định nghĩa vụ bắt buộc hòa giải mà tòa án khuyến khích và ủng hộ các bên việc giải quyết tranh chấp hòa giải Khả thi hành thỏa thuận hịa giải thành (Điều 6): các q́c gia thành viên phải đảm bảo một các bên tranh chấp có thể thi hành được thỏa thuận hòa giải thông qua một phán quyết quyết định của tòa án quant thi hành án trừ thỏa thuận đó trái với pháp luật của quốc gia thành viên - Tính bảo mật (Điều 7): mợt những đặc điểm bật của việc giải quyết tranh chấp hòa giải đó là việc nó được tiến hành không công khai Chính vì thế các hòa giải viên có trách nhiệm giữ bí mật thông tin của vụ việc trừ các bên có thỏa thuận khác trừ một số trường hợp được quy định theo pháp luật - Hậu việc giải tranh chấp bằng hòa giải thời hiệu (Điều 8): theo quy định này, việc các bên tiến hành hòa giải không tước bỏ quyền giải quyết tranh chấp tòa án trọng tài của họ Đồng thời, thời gian mà các bên tiến hành hòa giải được trừ vào thời hiệu khởi kiện đối với vụ kiện tại tòa án trọng tài - Thông tin hòa giải (Điều 10): để nâng cao vai trò và tối ưu hóa hiệu quả của hòa giải, các quốc gia thành viên được khuyến khích cung cấp các thông tin đến với đại chúng, đặc biệt là thông qua mạng Internet, về việc giải quyết tranh chấp hòa giải, thông tin về các hòa giải viên, các trung tâm cung cấp dịch vụ và các tòa án hay quan thi hành án có thể hỗ trợ việc thi hành thỏa thuận hòa giải thành Tuy nhiên thị này đưa những quy định chung nhất và các quốc gia thành viên được quyền tự xây dựng luật quốc gia của mình phù hợp với thị này Mỗi quốc gia lại có một cách tiếp cận khác với việc quy định pháp luật điều chỉnh hòa giải Về bản có cách tiếp cận chính đó là: - Quy định chặt chẽ chi tiết: ví dụ Đạo luật về hòa giải dân sự của Áo quy định cụ thể về Hội đồng tư vấn hòa giải, đăng ký hòa giải viên, quyền và nghĩa vụ của các hòa giải viên đã được đăng ký, tạm dừng thời hiệu, các trung tâm đào tạo hòa giải viên… Bên cạnh đó Quy định về Đào tạo Hòa giải viên của Áo liệt kê chi tiết nội dung của việc đào tạo các hòa giải viên đã được đăng ký - Chỉ quy định ít: ví dụ Bợ quy tắc Tố tụng dân sự của Anh có một số rất ít quy định về hòa giải, chẳng hạn về chi phí, những vấn đề bản khác thủ tục hòa giải và đào tạo các hòa giải viên - được quy định bởi các tổ chức tư nhân khác và được tự điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường hòa giải - Quy định cách chọn lọc: cách tiếp cận này nhằm điều hòa giữa tính tự nguyện của hòa giải và việc lạm dụng một cách thái quá tính tự Đây là cách tiếp cận của Đức được cụ thể hóa Luật Hòa giải Đức Việc quy định chặt chẽ hay để thị trường tự điều chỉnh không phải là yếu tố quyết định sự thành công của hòa giải Điều này còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nữa đó có nhận thức của các nhà chức trách, cộng đồng doanh nghiệp trình đợ của hòa giải viên 2.2 Thực tiễn hịa giải Anh quốc liên minh châu Âu Anh quốc và Hà Lan là hai quốc gia được coi là hai quốc gia có nhiều thành tựu nhất tại châu Âu việc giải quyết tranh chấp hòa giải Theo số liệu thống kê năm 2011 của Trung tâm hòa giải Hà Lan (NMI), 51690 vụ việc đã được giải quyết hòa giải tại NMI Trái lại, tại một số quốc gia khác, chẳng hạn Bungari, hòa giải được tiến hành vài trăm vụ vòng năm8 CEDR là trung tâm cung cấp dịch vụ giải quyết tranh chấp thương mại ngoài tòa án hàng đầu tại châu Âu và một những trung tâm ADR lớn nhất thế giới Ngoài các dịch vụ giải quyết tranh chấp thương lượng, hòa giải và trọng tài, CEDR còn cung cấp các dịch vụ quản lý xung đột cho các doanh nghiệp các tổ chức của chính phủ và tổ chức các khóa đào tạo nâng cao trình độ và kĩ cho các hòa giải viên Ngoài ra, CEDR thường xuyên tiến hành kiểm toán và thống kê các số liệu về ADR Theo số liệu kiểm toán năm 2014 9: số lượng vụ việc về dân sự và thương mại đạt trung bình 9500 vụ/năm, tăng 9% so với báo cáo kiểm toán năm 2012; việc nhanh chóng giải quyết tranh chấp so với thời gian có thể tiêu tốn tại tòa án, hòa giải thương mại năm 2012 tiết kiệm cho các doanh nghiệp khoảng 2,4 triệu Bảng Anh năm; kể từ năm 1990, việc giải quyết tranh chấp hòa giải đã tiết kiệm được khoảng 17,5 triệu Bảng Anh Theo báo cáo từ các hòa giải viên của CEDR, 70% các vụ việc được hòa giải thành ngày, 20% thành công sau đó một thời gian ngắn, nâng tổng số vụ việc hòa giải thành của CEDR lên tới 90% Dr Felix Steffek LLM (Cambridge), Mediation in the European Union: An Introduction, June 2012 Có thể truy cập tại địa chỉ: http://www.diamesolavisi.net/kiosk/documentation/Steffek_Mediation_in_the_European_Union.pdf http://www.cedr.com/docslib/TheMediatorAudit2014.pdf Đề xuất, kiến nghị xây dựng mô hình hịa giải thương mại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các số liệu cho thấy hòa giải thực sự là một biện pháp giải quyết tranh chấp hiệu quả, tiết kiệm được chi phí và thời gian cho các bên, đồng thời phần nào giảm gánh nặng cho tòa án Tuy nhiên để thực sự đạt được hiệu quả cao nhất của hòa giải tại Việt Nam thì cần phải xây dựng mô hình hòa giải thương mại thích hợp 3.1 Nên lựa chọn cách tiếp cận nào? Vì hệ thống pháp luật của Việt Nam về bản chất là theo hệ thống Dân luật (Civil Law), nên để hoạt động hòa giải được tổ chức một cách có hệ thống và hiệu quả thì cần phải có văn bản pháp luật cụ thể liên quan đến vấn đề này Tuy nhiên, nền tảng của hòa giải là dựa sự tự nguyện của các bên, đề cao nguyên tắc tự thỏa thuận giữa các bên (party autonomy) nên không nên quy định quá cụ thể và chặt chẽ Hướng tiếp cận quy định cách có chọn lọc theo pháp luật của Đức đã được nêu ở có lẽ là phù hợp nhất 3.2 Pháp luật hòa giải cần quy định những gì? • Các hình thức hịa giải Cần khún khích cả hai hình thức hòa giải là : hòa giải có tổ chức (institutional mediation) và hòa giải theo vụ việc (ad-hoc) • Tở chức cung cấp dịch vụ hịa giải Cần có các quy định về việc thành lập, hoạt động và chấm dứt hoạt động của các tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải Có thể tham khảo mô hình của Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kong (HKIAC), Trung tâm hòa giải Singapore (SMC) trung tâm hòa giải quốc tế Singapore (SIMC) mới được thành lập, các trung tâm này cung cấp rất nhiều dịch vụ liên quan đến giải quyết tranh chấp bao gồm cả dịch vụ hòa giải, hòa giải trực tuyến và các khóa đào tạo hòa giải viên Các tổ chức hòa giải có thể có bộ quy tắc hòa giải riêng và danh sách hòa giải viên của mình • Tiêu chuẩn hòa giải viên Theo tiêu chuẩn chung quốc tế, hòa giải viên phải là người có tính độc lập và vô tư Hơn nữa, hòa giải viên cần phải được đào tạo kỹ hòa giải bản để trở thành hòa giải viên chuyên nghiệp phục vụ tại các trung tâm hòa giải hoạt động với tư cách hòa giải viên tự Các trung tâm hòa giải có thể quy định quy tắc hành xử của hòa giải viên mà một những nghĩa vụ bản và quan trọng nhất đó là việc đảm bảo tính bảo mật thông tin của vụ tranh chấp • Thủ tục tiến hành hịa giải Vì hòa giải dựa nền tảng bản là nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận giữa các bên nên việc quy định các thủ tục tiến hành hòa giải phải tôn trọng nguyên tắc này Những quy định về thủ tục tiến hành hòa giải nên theo hướng ủng hộ cho hòa giải Chẳng hạn quy định về thi hành thỏa thuận hòa giải, cách tính thời hiệu khởi kiện diễn hòa giải, các quy định về chứng cứ… Ngoài các tổ chức hòa giải có thể có các bộ quy tắc hòa giải của riêng mình • Giá trị pháp lý hiệu lực thi hành thỏa thuận hòa giải thỏa thuận hòa giải thành Thỏa thuận hòa giải là nơi ghi nhận những ý chí tự nguyện hòa giải của các bên Vì thế cần phải có quy định về giá trị pháp lý của thỏa thuận này và việc thi hành thỏa thuận Bên cạnh đó, thỏa thuận hòa giải thành là kết quả của quá trình hòa giải Nó có giá trị một hợp đồng ràng buộc các bên Cần phải có sự hỗ trợ từ tòa án việc đăng ký, công nhận và thi hành thỏa thuận hòa giải thành Có vậy thì việc hòa giải mới thực sự đạt được ý nghĩa của nó KẾT LUẬN Theo ông George Lim SC, luật sư thành viên của công ty luật Wee Tay & Lim: “Trong trọng tài coi phương thức hấp dẫn để giải tranh chấp xuyên biên giới, hòa giải lại tỏ phương thức tiết kiệm chi phí thời gian nhiều Nó chỉ cịn vấn đề thời gian trước cộng đồng kinh doanh quốc tế nhận rằng họ nên nỗ lực hòa giải trước đưa tranh chấp giải bằng tòa án hay trọng tài”10 Qua đó có thể thấy hòa giải dần được công nhận và ủng hộ một phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí cho các bên Hơn nữa, hòa giải không giải quyết tranh chấp giữa các bên mà còn giúp các bên tranh chấp giữ được mối quan hệ Để đảm bảo hoạt động hòa giải được tiến hành một cách hiệu quả nhất, việc xây dựng khung pháp luật điều chỉnh hoạt động này là cần thiết Pháp luật về hòa giải cần phải tuân theo các chuẩn mực quốc tế dựa sở tham khảo Luật mẫu UNCITRAL và Luật mẫu châu Âu về hòa giải và luật hòa giải của một số nước khu vực Singapore, Hongkong… đồng thời đảm 10 George Lim SC, Back to “MediAsian” Truy cập trực tuyến tại http://whoswholegal.com/news/features/article/31678/back-mediasian/? utm_medium=email&utm_source=Law+Business+Research&utm_campaign=4607315_WHO+Briefing&dm _i=1KSF,2QR0Z,9GPHP3,9ZO4J,1 bảo sự thống nhất với hệ thống pháp luật và các ngành luật có liên quan luật trọng tài, luật hợp đồng và luật tố tụng dân sự Bên cạnh đó, để xây dựng mô hình tổ chức hòa giải hoạt động hiệu quả cần tham khảo và học hỏi mô hình của các trung tâm hòa giải thành công khu vực và thế giới HKIAC, SMC, SIMC, CEDR… Ngoài ra, cần chú trọng việc phổ biến thông tin nhằm nâng cao nhận thức của các nhà chức trách, cá nhân và cộng đồng doanh nghiệp về hòa giải Có vậy thì hòa giải mới thực sự phát huy hết vai trò là một phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn ngoài tòa án hiệu quả DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Susan Blake, Julie Browne, Stuart Sime, A Practical Approach to Alternative Dispute Resolution, Oxford University Press (2012) Palmer and Roberts S 4.1.-4.3., S 4.5.-4.7 Lon Fuller, “Mediation – Its Forms and Functions”, in Wendy Trachte-Huber and Stephen Huber, Reaching Agreement in Law and Business (1998) Jeffrey Krivis, “The Five Stages of Mediation”, Mediate.com Gunthia A Savage, “Culture and Mediation: A Red Herring”, Am U J Gender & L 269 (1996-1997) Stages of Mediation, in H Brown and A Marriott, ADR : Principles and Practice, (1999) Kimberlee K Kovach & Lela P Love, “Risks of Riskin’s Grid”, Harv Negot L Rev 71 (1998) (critique of evaluative-facilitative dichotomy) Robert A Baruch Bush, “Transformative Mediation: Efficiency and Protection, or Empowerment and Recognition? The Mediator’s Role and Ethical Standards in Mediation”, 41 Fla L Rev 253 (1989) Neal Milner, “Mediation and Political Theory: A Critique of Bush and Folger”, 21 Law & Soc Inquiry 738 (1996) 10 Gary Paquin & Linda Harvey, “Therapeutic Jurisprudence, Transformative Mediation and Narrative Mediation: A Natural Connection” Fla Coastal L.J 167 (2001-2002) 11 Robert A Baruch Bush, “Substituting Mediation for Arbitration: The Growing Market for Evaluative Mediation, And What It Means for the ADR Field”, Pepp Disp Resol L.J 111 (2002) 12 Leonard L Riskin, “Understanding Mediators' Orientations, Strategies, and Techniques: A Grid for the Perplexed”, Harv Negot L Rev (1996) 13 James K.L Lawrence, “Collaborative Lawyering: A New Development in Conflict Resolution”, 17 Ohio St J on Disp Resol 431 (2002) 14 Leonard Riskin, “The Contemplative Lawyer: On the Potential Contributions of Mindfulness Meditation to Law Students, Lawyers, and their Clients”, Harv Negot L Rev (2002) 15 Kimberlee K Kovach & Lela P Love, "Evaluative" Mediation Is an Oxymoron”, 14 Alternatives to High Cost Litig 31 (1996) 16 Lela P Love, “The Top Ten Reasons Why Mediators Should Not Evaluate”, 24 Fla St U L Rev 937 (1997) 17 Robert B Moberly, “Mediator Gag Rules: Is It Ethical for Mediators to Evaluate or Advise?”, 38 S Tex L Rev 669 (1997) 18 Joseph B Stulberg, “Facilitative Versus Evaluative Mediator Orientations: Piercing the "Grid" Lock”, 24 Fla St U L Rev 985 (1997) 19 Murray S Levin, “The Propriety of Evaluative Mediation: Concerns about the Nature and Quality of an Evaluative Opinion”, 16 Ohio St J on Disp Resol 267 (2001) 20 James H Stark, “Ethics of Mediation Evaluation: Some Troublesome Questions and Tentative Proposals, from an Evaluative Lawyer Mediator”, 38 S Tex L Rev 769 (1997) 21 John Bickerman, “Evaluative Mediator Responds”, 14 Alternatives to High Cost Litig 70 (1996) 22 Scott H Hughes, “Facilitative Mediation or Evaluative Mediation: May Your Choice Be a Wise One”, 59 Ala Law 246 (1998) 23 James J Alfini, “Evaluative versus Facilitative Mediation: A Discussion”, 24 Fla St U L Rev 919 (1997) 24 Ellen A Waldman, “The Evaluative-Facilitative Debate in Mediation: Applying the Lens of Therapeutic Jurisprudence”, 82 Marq L Rev 155 (1998) 25 Carrie Menkel-Meadow, “When Dispute Resolution Begets Disputes of its Own: Conflicts Among Dispute Professionals”, 44 UCLA L Rev 1871 (1997) 26 Robert A Baruch Bush & Joseph P Folger, The Promise of Mediation: Responding to Conflict Through Empowerment and Recognition (1994) 27 Extract: Paula M Young, “Take It or Leave It Lump It or Grieve It: Designing Mediator Complaint Systems That Protect Mediators, Unhappy Parties, Attorneys, Courts, the Process, and the Field” 21 Ohio St J on Disp Resol 721 (2006) 28 W Lee Dobbins, “The Debate Over Mediator Qualifications: Can They Satisfy the Growing Need to Measure Competence Without Barring Entry into the Market?”, U Fla J.L & Pub Pol'y 95 (1995) 29 Stephanie Henning, “A Framework for Developing Mediator Certification Programs”, Harv Negot L Rev 189 (1999) 30 CPR-Georgetown Commission on Ethics and Standards in ADR “Principles for ADR Provider Organizations”, 56 U Miami L Rev 983 (2002) 31 Maurits Barendrecht, Berend R de Vries, “Fitting the Forum to the Fuss With Sticky Defaults: Failure in the Market for Dispute Resolution Services?” Cardozo J Conflict Resol 83 (2005) 32 Robert A Baruch Bush, “One Size Does Not Fit All: A Pluralistic Approach to Mediator Performance Testing and Quality Assurance”, 19 Ohio St J on Disp Resol 965 (2004) 10 ... thuận dàn xếp giữa các bên Kinh nghiệm hòa giải thương mại Anh quốc liên minh châu Âu Châu Âu chính là nơi “khai sinh” của phương thức giải quyết tranh chấp hòa giải Đây được coi... cho quá trình hòa giải Phân biệt hòa giải với các phương thức giải tranh chấp thương mại thay thế, ngồi tịa án khác Mặc dù các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế có một số đặc... người trung gian hỗ trợ bên cách tích cực việc đạt thỏa thuận thương lượng khác biệt hay tranh chấp bên nắm quyền kiểm sốt đinh giải tranh chấp quy định giải tranh chấp? ??5 Các quốc gia có thể