1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của liên minh châu âu đối với việc giải quyết vấn đề an ninh phi truyền thống tại châu âu hiện nay

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN AN ĐỨC VIỆT VAI TRÒ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TẠI CHÂU ÂU HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VAI TRÒ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TẠI CHÂU ÂU HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Mã số : QUAN HỆ QUỐC TẾ : 310206 Giảng viên hƣớng dẫn: TS LƢU THUÝ HỒNG Sinh viên thực : AN ĐỨC VIỆT Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .9 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TẠI CHÂU ÂU HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TẠI CHÂU ÂU HIỆN NAY 32 2.1 Thực trạng vai trò Liên minh châu Âu giải vấn đề liên quan đến môi trường châu Âu 33 2.2 Thực trạng vai trò Liên minh châu Âu giải vấn đề di cư bất hợp pháp xuyên quốc gia châu Âu 40 2.3 Thực trạng vai trò Liên minh châu Âu giải vấn đề dịch bệnh châu Âu, nghiên cứu trường hợp COVID-19 50 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO VỀ VAI TRÒ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TẠI CHÂU ÂU VÀ GỢI Ý THAM CHIẾU CHO ASEAN 58 3.1 Đánh giá vai trò Liên minh châu Âu việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống châu Âu 58 3.2 Một số kịch dự báo vai trò Liên minh châu Âu năm 2025 65 3.3 Một số gợi ý tham chiếu cho ASEAN 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khố luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, kết luận mang tính khoa học Khố luận chưa cơng bố cơng trình khác Các nội dung số liệu trình bày Khố luận hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm Khoá luận nghiên cứu Tác giả Khố luận An Đức Việt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An ninh vốn lĩnh vực vô phức tạp nhạy cảm gắn liền với vấn đề chủ quyền lợi ích quốc gia Tuỳ thuộc vào thời điểm bối cảnh khác mà thách thức, an ninh truyền thống phi truyền thống lên đe dọa tới an ninh chung nhân loại Trong thời điểm tại, mặt trái phát triển với xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, vấn đề an ninh không gói gọn việc ngăn chặn, ứng phó với nguy chiến tranh mà bao hàm nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống biến đổi khí hậu, ô nhiễm, dịch bệnh, di cư tự do, tội phạm xuyên quốc gia hay an toàn an ninh mạng… Không khu vực giới tránh khỏi tác động từ vấn đề an ninh phi truyền thống ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước, khủng bố hay dịch bệnh Đặc biệt, với khối tổ chức Liên minh Châu Âu có tính qn đồng cao nội khối, vấn đề an ninh phi truyền thống quan trọng cấp thiết Trong thể chế trị giới đại nhìn nhận nay, Liên minh châu Âu (EU) mơ hình liên kết khu vực độc đáo, thể chế đa quốc gia hoàn thiện thành cơng Là hình mẫu tổ chức khu vực toàn giới, EU nhận thức sớm tác động ảnh hưởng vấn đề an ninh nói chung ln nhạy bén sách với diễn biến thời Tuy nhiên, hiệu thực Liên Minh Châu Âu vai trò giải vấn đề an ninh phi truyền thống nói riêng đến vấn đề lưu tâm Với Việt Nam, EU đối tác quan trọng bình diện song phương đa phương Ngoài mối liên hệ chặt chẽ với quốc gia nội khối bình diện song phương, EU Việt Nam ký Hiệp định đối tác hợp tác (PCA) năm 2012, hai bên thông qua Hiệp định Thương mại Tự EU - Việt Nam (EVFTA) năm 2019 Đồng thời, EU đối tác quan trọng Việt Nam Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nation - ASEAN) Vì vậy, chủ thể Liên Minh Châu Âu có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, mang tính chất hình mẫu, tham khảo cho Việt Nam, thành viên tích cực đồng thời vừa chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á năm 2020, để góp phần xây dựng phát triển sách việc giải vấn đề cấp bách an ninh phi truyền thống khu vực Do đó, việc nghiên cứu để nhìn nhận đánh giá vai trò EU việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống châu Âu đề tài có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu quan hệ quốc tế Việt Nam Dựa vào sở trên, sinh viên lựa chọn đề tài khóa luận là: “Vai trò Liên minh châu Âu việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống Châu Âu nay” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tổ chức Liên Minh Châu Âu “Bản chất chế hoạt động hệ thống trị Liên minh châu Âu” (2003) “Những nhân tố tác động đến trình cải cách hệ thống trị Liên minh châu Âu (2005) tác giả Đặng Minh Đức đăng Tạp chí Nghiên cứu châu Âu tập trung phân tích cách thành lập, hình thành chặng đường phát triển hệ thống Liên minh châu Âu, làm sáng tỏ chế vận hành Nghị viện châu Âu, Hội đồng hay Ủy ban châu Âu “Hệ thống trị Liên minh châu Âu” Simon Hix,Palgrave xuất năm 2005 cung cấp nhìn tồn diện thể chế trị châu Âu Tác giả khẳng định EU ví dụ điển hình cho hệ thống trị vượt tầm quốc gia “Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động Nghị viện Châu Âu”, Đặng Minh Đức (2013), NXB Khoa học Xã Hội luận phân tích chế hành vai trị Nghị viện châu Âu tiến trình hoạt động quốc tế, bao gồm việc giải an ninh truyền thống phi truyền thống “Nghiên cứu so sánh mơ hình liên kết khu vực - Kinh nghiệm cho ASEAN” PGS.TS Nguyễn An Hà công bố năm 2014, đề tài cấp Viện Nghiên cứu châu Âu phân tích trình hội nhập Liên minh châu Âu, so sánh tương đồng, khác biệt với trình hội nhập ASEAN từ làm học tham chiếu cho ASEAN để học tập tránh dập khn máy móc khu vực có riêng tính chất đặc thù khác “The History of European: A new perspective” (Lịch sử hội nhập châu Âu: Một viễn cảnh mới) Ivan T.Berend Routledge xuất năm 2016 tập trung nghiên cứu vai trò tổ chức, tập đoàn đa quốc gia khu vực ảnh hưởng, tác động vào trình hội nhập, đưa định EU Tác phẩm liệt kê phân tích kiện theo thứ tự thời gian dựa nhiều tài liệu, thông tin lưu trữ nước lớn Hoa Kỳ “The Government and Politics of the European Union” (Chính phủ trị Liên minh châu Âu) tác giả Neill Nugent đại học Duke xuất năm 2017 đem tới nhìn mẻ tổng qt q trình thể hóa Liên minh châu Âu từ hội nhập kinh tế tới hội nhập trị qua nhiều giai đoạn Tác giả mơ tả tồn q trình liên kết khu vực châu Âu, phân tích hệ thống trị EU nhiều điểm hạn chế việc đưa định hội đồng EU Thứ hai, Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tầm quan trọng vấn đề an ninh phi truyền thống “Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay” hai tác giả Đỗ Minh Hợp Nguyễn Kim Lai “Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ 21” Nguyễn Trọng Chuẩn làm chủ biên (2006) tập trung miêu tả tình hình số xu lớn vấn đề an ninh phi truyền thống, đặc biệt vấn đề di cư môi trường thời điểm đương đại Đồng thời đưa số nguyên tắc chung giải pháp cho vấn đề an ninh phi truyền thống mà nghiên cứu, học hỏi từ số nước Liên Bang Nga, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc “Di dân quốc tế - Bản chất, xu hướng vận động sách quản lý” xuất năm 2013 học giả Doãn Hùng đưa số quan niệm chung di cư lý thuyết di dân giới vận dụng lý thuyết để thúc đẩy phát triển xã hội, kinh tế củng cố an ninh, quốc phịng nói chung Cuốn sách “An ninh phi truyền thống: vấn đề lý luận thực tiễn” xuất năm 2015 tác giả Tạ Ngọc Tấn, Phạm Thành Dung Đoàn Minh Huấn chủ biên nhấn mạnh đến quan trọng việc đảm bảo an ninh môi trường nhận định nguy an ninh phi truyền thống có tác động mạnh mẽ khơng an ninh truyền thống Đồng thời ra, vấn đề chủ yếu gây thiếu an ninh môi trường là: Ơ nhiễm nói chung cụ thể khơng khí, mơi trường đất mơi trường nước Ngồi sách có chương riêng đề cập tới vấn đề nóng bỏng giới biến đổi khí hậu mang tính đa quốc gia có phạm vi rộng lớn đe dọa trực tiếp tới người cộng đồng Đây đồng thời sách có tính tham khảo lớn với khố luận Bài báo “Châu Âu đối mặt với thách thức an ninh phi truyền thống: Di cư Dịch bệnh” PGS.TS Đinh Công Tuấn xuất ngày tháng 3/2020 khẳng định vấn đề di cư dịch bệnh vấn đề an ninh phi truyền thống mang tính cấp bách nghiêm trọng lục địa châu Âu Đồng thời, ông đưa đề xuất giải dự báo từ góc nhìn cá nhân cho hai vấn đề Thứ ba, Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vai trị Liên minh châu Âu việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống cụ thể Châu Âu Liên quan đến câu chuyện khủng hoảng di cư châu Âu, viết “Vấn đề di cư châu Âu góc nhìn an ninh phi truyền thống” đăng tạp chí Quan hệ quốc phịng (số 36/ Q IV/ năm 2016), tác giả Lê Xuân Dương đánh giá khủng hoảng di cư khủng hoảng di cư nghiêm trọng kể sau Thế chiến thứ hai, vấn đề an ninh phi truyền thống hàng đầu lục địa châu Âu cần nhiều nỗ lực để giải ngăn nhặn, đồng thời nguyên nhân khiến Liên minh châu Âu bị chia rẽ đối mặt với hàng loạt thách thức an ninh phi truyền thống nan giải khác “Khủng hoảng di cư Liên minh châu Âu: Điều chỉnh sách tác động” TS Đỗ Tá Khánh TS Đinh Mạnh Tuấn năm 2019 cung cấp góc nhìn sắc bén mang tính thuyết phục lớn sở tổng hợp tài liệu từ chuyên gia nước vấn đề nhập cư Liên minh Châu Âu cách giải tổ chức việc giải vấn đề Bài viết “Hiệp ước di cư chia rẽ EU” tác giả Hồng Vân Ban Đối Ngoại Đài Tiếng Nói Việt Nam đưa góc nhìn mới, mang tính cập nhật sách nhập cư Uỷ ban châu Âu vào năm 2020 Bài viết “Cơ chế phản ứng dịch bệnh toàn cầu Liên minh châu Âu: Bài học kinh nghiệm từ đại dịch COVID-19” năm 2020 đưa quan điểm lập luận PGS, TS Bùi Thành Nam trình phản ứng Liên minh châu Âu với đại dịch COVID đánh giá khó khăn với khối tổ chức mang tính đồng EU Những cơng trình mang tính khái qt tính tham khảo lớn, có tính giá trị cao tác giả q trình hồn thành luận văn Tuy nhiên cơng trình liên quan tới vai trò Liên minh châu Âu việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống châu Âu đặc biệt việc giải vấn đề thời COVID-19 chưa có nhiều Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò Liên minh châu Âu việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống Châu Âu nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ sở lý luận thực tiễn, khóa luận phân tích vai trị Liên minh châu Âu việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống Châu Âu nay, từ có đánh giá dự báo xu hướng vai trò Liên minh châu Âu giải vấn đề an ninh phi truyền thống thời gian tới đồng thời rút số gợi ý tham chiếu ASEAN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vai trò Liên minh châu Âu giải vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực - Phân tích thực tiễn vai trò Liên minh châu Âu giải vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực giai đoạn - Đánh giá dự báo vai trò Liên minh châu Âu giải vấn đề an ninh phi truyền thống Châu Âu năm 2025 - Rút số gợi ý tham chiếu cho ASEAN việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực Đông Nam Á Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu thực trạng vai trò Liên minh châu Âu việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu khu vực có tồn thành viên Liên minh châu Âu - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu từ 2009 tới 2020, mà Hiệp ước Lisbon tái cấu trúc Liên minh châu Âu có hiệu lực giúp Liên minh châu Âu có kiểu quyền lực đặc biệt Từ đó, đưa dự báo, kịch tầm nhìn tới 2025 - Phạm vi nội dung nghiên cứu: + Khóa luận nghiên cứu vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực Liên minh Châu Âu gồm: vấn đề liên quan tới môi trường (chủ yếu phân tích nhiễm mơi trường), vấn đề di cư vấn đề dịch bệnh (chủ yếu phân tích trường hợp COVID-19) + Khóa luận nghiên cứu vai trò Liên minh châu Âu giải vấn đề an ninh phi truyền thống gồm: Vai trò nơi xây dựng điều 71 lại với D.Trump Trong số ưu tiên ông Biden tranh cử sửa chữa mối quan hệ với đồng minh mà Trump làm xuống dốc, đặc biệt với NATO Liên minh châu Âu[19] EU nắm lấy hội để củng cố mối quan hệ, nhằm phù hợp đồng thời có lợi cho khu vực Liên minh châu Âu có điều chỉnh thể chế, phương thức hoạt động cách thức can thiệp đắn, kịp thời hiệu với vấn đề an ninh phi truyền thống Với ba kịch nêu trên, tác giả cho kịch thứ hai, vai trò EU thay đổi không đáng kể khả thi Bởi gắn kết đem lại lợi ích cách Liên minh châu Âu vận hành minh chứng suốt gần kỷ vừa qua Cơ sở cụ thể cho nhận định gồm: - Hiện tại, chưa có quốc gia hay tổ chức khu vực thay EU việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống nói chung - Các nước châu Âu cần EU để hoạch định sách, thúc đẩy đối thoại, hợp tác, điều phối lực lượng vấn đề an ninh phi truyền thống cụ thể nhằm đảm bảo lợi ích cho quốc gia khu vực Điều đồng nghĩa kết nối nội khối EU không bị suy giảm - Tình hình nước lớn dù có nhiều biến động xu hướng quan hệ nước hợp tác, cạnh tranh với Liên minh châu Âu có khả khơng thay đổi 3.3 Một số gợi ý tham chiếu cho ASEAN Sau nghiên cứu, thấy vai trị tổ chức quốc tế liên phủ Liên minh châu Âu việc giải an ninh phi truyền thống ảnh hưởng yếu tố ngoại khối khách quan yếu tố đến từ bên tiềm lực quốc gia cấu thành khối Vì vậy, từ trường hợp Liên minh châu Âu, vấn đề đặt cho ASEAN điều chỉnh liên kết nội – ngoại để phù hợp với xu khu vực 72 Thứ nhất, ASEAN nên ý tới liên kết nội ngoại khối để trì vai trị trung tâm Hiệp hội Để củng cố vị trí trung tâm liên kết tiếng nói khu vực, ASEAN nên tăng thêm số lượng kết nối Trong khu vực nội khối, quốc gia có phần khó tiếp cận, trị bất ổn Myanmar việc ASEAN gần gũi với quốc gia có thêm giá trị Với liên kết ngoại khối khơng có nghĩa Hiệp hội tạo chế ARF, ASEAN+3 mà quan tâm tới nhiều giai tầng nhóm quốc gia khác nhau, liên kết tạo nên lợi ích lâu dài, tin tưởng tăng cường đồn kết nước Thứ hai, việc ý đến thể chế hoá hoạt động dựa pháp luật Thể chế trị ảnh hưởng trực tiếp tới ổn định, trị, xã hội hay thiết lập sách, văn quy phạm pháp luật quốc gia hay khu vực Hiện chế hoạt động ASEAN chế đa nguyên chưa có liên kết chặt chẽ Trong tương lai, ASEAN cân nhắc tiến tới thể chế hoá đồng giống mơ hình EU để có lợi sức mạnh việc định sách hành động chung khu vực Ngồi ra, để tăng hiệu cho hoạt động ASEAN, Hiệp hội cân nhắc vai trị tự hay thẩm quyền Tổng thư ký Ban Thư Ký số vấn đề khẩn cấp Đồng thời, để trì kết nối ổn định, ASEAN cần có chế giải quyết, hệ thống luật điều chỉnh xung quanh mối quan hệ an ninh – kinh tế Bàn số xung đột tồn đọng, sâu vào trường hợp tranh chấp xung đột trường hợp Biển Đông Thứ ba, ASEAN nên chủ động hướng tới xây dựng sách, phương án dự phòng vấn đề an ninh phi truyền thống ASEAN khu vực bị ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố môi trường trở nên cực đoan khắt khe nước biển dâng, thay đổi thời tiết ảnh hưởng tới nông nghiệp, xuất lương thực Từ trường hợp EU thấy, vai trò quan đầu não Uỷ ban châu Âu, Ban Thư Ký đảm bảo việc hoạch định thực thi 73 sách môi trường, đặc biệt môi trường biển với phần lớn diện tích ASEAN biển đảo Để từ đó, Hiệp hội đưa sách mơi trường theo khu vực địa lí quốc gia cách phù hợp Tới nay, ASEAN công nhận lẫn với công dân nước khu vực không cần phải xin visa di chuyển nước (tối đa không tuần – tháng) Vì vậy, ASEAN cần tăng cường kiểm soát, đảm bảo quyền tự lại công dân không để xảy trạng di cư ạt Di cư, tị nạn vấn đề cộm an ninh phi truyền thống mà ASEAN tính tới chưa có sách chung vấn đề Việc giải vấn đề tị nạn không nằm khâu quản lý dòng người mà cách khâu xử lý nguyên nhân sâu xa xung đột khiến xảy tị nạn, giống cách Liên minh châu Âu làm với lục địa Bắc Phi Thứ tư, cần xác định quốc gia đầu tàu việc tiên phong giải vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực Có thể thấy tổ chức khu vực hay quốc tế có quốc gia chủ chốt, quan trọng Như quyền phủ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nằm tay Mỹ, Anh, Pháp, Nga Trung Quốc, hay EU sau Anh rời đi, Đức Pháp đóng vai trị thủ lĩnh hoạt động Liên minh Tại ASEAN nay, vai trò quốc gia đầu khu vực Singapore, Indonesia hay Việt Nam chưa thật rõ ràng cụ thể vấn đề an ninh phi truyền thống nói chung khu vực Việc thiết lập vai trò thủ lĩnh ASEAN cần thiết cho khu vực giống Pháp, Đức làm với EU để hàn gắn, hoà giải tăng cường hợp tác nước thành viên Khơng vậy, đóng vai trị thủ lĩnh ASEAN mang lại nhiều lực cho quốc gia Việt Nam thành viên tích cực, chủ động có trách nhiệm với khối năm vừa qua Từ lợi này, Việt Nam nên tận dụng vai trò trung tâm từ năm Chủ tịch ASEAN để từ kêu gọi hành động với vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực 74 Thứ năm, thúc đẩy nước thành viên tham gia việc thực nghiêm túc cam kết, tuyên bố chung ASEAN vấn đề an ninh phi truyền thống Hiệu lực Luật pháp hay cam kết chung bị suy yếu chí vơ nghĩa khơng thực thi đầy đủ nước thành viên khu vực ASEAN nêu rõ quan điểm môi trường, đặc biệt môi trường biển thông qua Tuyên bố chung ASEAN họp 13 Hội nghị Công ước Đa dạng sinh học năm 2016 (CBD COP 13), Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu COP23 (2017) Vì vậy, q trình thực thi sách, cam kết ASEAN vấn đề an ninh phi truyền thống nên giám sát Hiệp hội quốc gia thành viên Đồng thời, đưa chế tài xử phạt nghiêm túc với quốc gia thành viên không đáp ứng theo quy định Luật pháp Từ đó, quốc gia điều chỉnh thái độ, hành động chung để đạt hiệu việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống Tiểu kết chƣơng Như vậy, thấy EU thành cơng đáng kể việc định hình vai trị vị trí giải vấn đề an ninh phi truyền thống nói chung châu Âu Từ việc đánh giá thành tựu hạn chế Liên minh châu Âu, khoá luận đưa ba kịch xảy với nước Liên minh châu Âu vòng năm tới, tầm nhìn tới 2025 Dựa vào yếu tố khách quan từ ngoại khối nội khối, khả vai trò EU giữ vững hợp lý Từ trường hợp Liên minh châu Âu, khoá luận đúc rút vấn đề làm sở tham chiếu cho mơ hình Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) để củng cố vai trị 75 KẾT LUẬN Thực khố luận này, thơng qua sở, lý thuyết để phân tích, cụ thể hố vai trò EU vấn đề giải vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực giai đoạn nay, khố luận rút số kết luận vai trị EU sau: Thứ nhất, khoá luận xem xét an ninh phi truyền thống khái niệm an ninh không bao gồm an ninh quân Đó nguy an ninh vấn đề ô nhiễm môi trường, di cư xuyên quốc gia bất hợp pháp, khủng bố, dịch bệnh đe doạ đến phát triển quốc gia Trong q trình phân tích định hình vai trò EU, tác giả xem xét Liên minh tổ chức Liên phủ quốc tế bất đồng nội khối khiến cho EU chưa thể đánh giá siêu phủ Trên phương diện thực tiễn với thay đổi đáng kể môi trường châu Âu, vấn đề an ninh phi truyền thống mà khoá luận khảo sát bao gồm, vấn đề liên quan tới môi trường, vấn đề di cư bất hợp pháp xuyên quốc gia vấn đề dịch bệnh, trường hợp COVID-19 Thứ hai, khoá luận xem xét hoạt động, thực thi vai trò EU giai đoạn nay, từ 2009 – 2020, Hiệp ước Lisbon bắt đầu có hiệu lực, vấn đề an ninh phi truyền thống môi trường, di cư xuyên biên giới bắt đầu cụ thể hố sách gắn liền với Hiệp ước Với thách thức an ninh phi truyền thống khác nhau, EU triển khai hàng loạt sách nhằm củng cố vai trị Trong việc khẳng định vai trị thơng qua hoạt động thúc đẩy thực tiễn, Liên minh châu Âu nước chủ chốt thành viên khối chủ động tổ chức hợp tác song phương, đa phương, giúp Liên minh châu Âu đóng vai trị cầu nối, diễn đàn hợp tác, trao đổi thông tin củng cố lịng tin, tiếng nói trường quốc tế với vấn đề an ninh chung mà giới phải đối mặt Là tổ chức quốc tế có tiềm lực mạnh mẽ hành tinh, EU khẳng định vai trị việc thành lập quan, tổ chức, huy động sức mạnh, gây quỹ để xử lý vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực 76 Thứ ba, dù khơng có lý thuyết chuyên biệt thang đánh giá mức độ thành công tổ chức liên phủ quốc tế giải vấn đề an ninh phi truyền thống cấp khu vực, dựa phân tích, tổng hợp, khố luận xem xét đánh giá vai trị Liên minh qua điều làm chưa làm kể từ 2009 Từ việc đánh giá sở dự báo tình hình giới châu Âu, khoá luận đưa kịch xảy việc định hình vai trị EU vịng năm tới tầm nhìn 2025 Cuối cùng, với việc tổng hợp, phân tích, đánh giá cụ thể từ trường hợp mơ hình Liên minh khu vực lớn hành tinh, khoá luận đưa khuyến nghị nhằm củng cố vai trò ASEAN khu vực tránh vấn đề mà EU phải đối mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH TIẾNG VIỆT Hồ Châu (chủ nhiệm): Mối đe dọa an ninh phi truyền thống tác động đến quan hệ quốc tế nay, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H.2006 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Thiệp, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Thuật ngữ Quan Hệ Quốc Tế, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật (2018) Dương Xuân Ngọc Lưu Văn An: Giáo Trình Quan Hệ Quốc Tế, Học viện Báo chí & Tuyên truyền (2008) Nguyễn Thị Ngọc (chủ biên), Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam: Chính sách Bảo vệ mơi trường số nước châu Âu gợi mở cho Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội (2019) Tạ Minh Tuấn: Hợp tác Mỹ - Trung Quốc lĩnh vực an ninh phi truyền thống, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 3-2008 Tạ Ngọc Tấn, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh: An ninh phi truyền thống vấn đề lý thuyết thực tiễn, NXB Lý luận trị (2015) Nguyễn Vũ Tùng: Tiếp cận thách thức an ninh phi truyền thống, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 4(144)-2008 Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam (2004), Bộ Quốc Phòng, Nhà Xuất Bản Quân Đội Nhân Dân, TXB năm 2004 Giáo trình Luật Quốc Tế, Đại học Luật, Nhà Xuất Bản Công An Nhân Dân, TXB năm 2009 CÁC TRANG WEB TIẾNG VIỆT 10 ANTV, Quan hệ Mỹ - EU Thời Tổng thống Donald Trump (02/2017): https://www.antv.gov.vn/tin-tuc/the-gioi/quan-he-my-eu-duoi-thoi-tong-thongdonald-trump-204347.html 11 Tuấn Anh, Vietnamnet, EU xin lỗi không sớm trợ giúp Italia chống COVID-19 (4/2020): https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/eu-xin-loi-vi-khong-somtro-giup-italia-chong-covid-19-630366.html 12 Vũ Anh biên tập, Vnexpress, Liên minh châu Âu họp khẩn COVID19(3/2020): https://vnexpress.net/lien-minh-chau-au-hop-khan-vi-covid-19- 4066757.html 13 An Bình, Báo Chính Phủ, Hội nghị thượng đỉnh EU xoáy vào vấn đề vaccine (3/2020): http://baochinhphu.vn/Quocte/Hoi-nghi-Thuong-dinh-EU- xoay-vao-van-de-vaccine/426897.vgp 14 Báo Chính Phủ, EU đóng cửa biên giới 30 ngày (3/2020): http://baochinhphu.vn/Quoc-te/EU-dong-cua-bien-gioi-trong-30ngay/390172.vgp 15 Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Khai mạc Hội nghị lần thứ 21 Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (COP21): http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-Thegioi/Khai-mac-Hoi-nghi-lan-thu-21-Cong-uoc-khung-cua-Lien-Hop-Quoc-veBien-doi-khi-hau-COP-21-4756 16 Khải Hồn, Báo Nhân Dân, Đàm phán COP21 có bước tiến quan trọng: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-the-gioi/dam-phan-tai-cop21-co-buoc-tien-quantrong-249716/ 17 Vũ Khoan, Ngun Phó Thủ Tướng Chính Phủ, Dự báo số nét chiều hướng vận động tình hình giới cho -10 năm tới vấn đề đặt cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc: https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/du-bao-mot-so-net-chinh-ve-chieuhuong-van-dong-cua-tinh-hinh-the-gioi-trong-5-10-nam-toi-va-nhung-van-dedat-ra-cho-su-nghiep-xay-dung-va-bao-ve-to-q 18 Nguyễn Văn Lịch – Phí Thị Thảo, Học viện Ngoại giao, Anh – Liên minh châu Âu: Nhìn lại năm hậu Brexit (2021): https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien//2018/821681/anh -lien-minh-chau-au nhin-lai-mot-nam-hau-brexit.aspx 19 Yến My, Bầu cử Mỹ 2020: Trật tự giới Joe Biden đắc cử (2020):https://thanhnien.vn/video/the-gioi/bau-cu-my-2020-trat-tu-the-gioi-moinao-neu-ong-joe-biden-dac-cu-155192v.html 20 Trần Quyên, TTXVN, Brexit – Những hệ khó lường (2016): https://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/brexit-nhung-he-qua-kho-luong20160621111614587.htm 21 Lê Thoa, Báo Pháp Luật, Tổng lãnh Pháp: Pháp siết chặt an ninh biên giới (7/2016): https://plo.vn/thoi-su/tong-lanh-su-phap-phap-se-siet-chatan-ninh-tai-bien-gioi-641063.html 22 Minh Trang tổng hợp, Bộ Y Tế, Sự chủ quan khiến châu Âu thành “trung tâm” đại dịch; Italy thêm 250 người, tăng 2.547 ca mắc sau ngày: https://ncov.moh.gov.vn/en/-/su-chu-quan-khien-chau-au-thanh-trung-tam-cuaai-dich-italy-mat-them-250-nguoi-tang-2-547-ca-mac-chi-sau-1-ngay 23 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: “Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi sách cơng” http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-hotro-boi-duong/item/689-cac-yeu-to-anh-huong-den-to-chuc-thuc-thi-chinh-sachcong 24 Hải Yến, Báo Quốc tế, Brexit: Được, Anh hậu với EU (2016) https://baoquocte.vn/brexit-duoc-mat-cua-anh-va-hau-qua-voi-eu- 31783.html TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Alessandro Canderello, Julie McQueen, Claudia Gallo, Enrico Colleta, Emilie Balbirnie, Marc Suters, “Managing the EU migration crisis from panic to planning” (2016) http://anyflip.com/ybmp/atpx/basic 26 Christian Kurrer (2020), Environmental policy: General principles and basic framework: https://www.europarl.europa.eu/thinktank/en/document.html?reference=04A_F T(2017)N54605 27 Council of the European Union, FAQ: What is the European Union doing about the COVID-19 pandemic (11/2020):https://www.eu2020.de/eu2020en/news/article/covid-19-pandemic-what-is-the-eu-doing-eu2020/2381460 28 Dinoj K Upadhyay, Indian Council of World Affairs (2016), “Migrant Crisis in Europe: Causes, Responses and Complexities”: https://www.icwa.in/showfile.php?lang=1&level=3&ls_id=542&lid=410 29 Dublin Regulation III: https://eurlex.europa.eu/legalcontent/en/ALL/?uri=celex%3A32013R0604 30 ECDC, Timeline of ECDC’s response to COVID- 19:https://www.ecdc.europa.eu/en/covid-19/timeline-ecdc-response 31 EU Commision, Guildelines on state aid for environmental protection and energy 2014-2020: https://www.buildup.eu/en/practices/publications/guidelinesstate-aid-environmental-protection-and-energy-2014-2020 32 European Commision (7/2020): amending Decision (EU) 2020/491 on relief from import duties and VAT examption on importation granted for goods needed to combat the effects of the COVID-19 outbreak during 2020: https://ec.europa.eu/taxation_customs/sites/taxation/files/covid19-commissiondecision-vat-relief-23-07-2020.pdf 33 European Commission (2010), EUROPE 2020: A strategy for smart, sustainable and inclusive growth, Brussel https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/ALL/?uri=celex:52010DC2020 34 European Commission (2015) “A European Agenda on Migration”, Communication from the Commission,the European Parliament, the The Council, the European Economic and Social Committee and the Committee of the regions https://ec.europa.eu/antitrafficking/sites/antitrafficking/files/communication_on_the_european_agenda_ on_migration_en.pdf 35 European Commission (2015), “Press release – Joint Foreign and Home Affairs Council: action Ten-point plan on migration” https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/IP_15_4813 36 European Commission (2017), “EU-Turkey Statement: One year on”: https://ec.europa.eu/home-affairs/sites/default/files/what-wedo/policies/european-agenda-migration/backgroundinformation/eu_turkey_statement_17032017_en.pdf 37 European Commission 2017, “Irregular Migration & Return”, https://ec.europa.eu/home-affairs/what-we-do/policies/irregular-migrationreturn-policy_en 38 European Commission, Environmental expenditure in EU industries (2015):https://ec.europa.eu/environment/enveco/economics_policy/pdf/studies/ Costs%20of%20environmental%20legislation.pdf 39 European Commission, EU response to the coronavirus pandemic: https://ec.europa.eu/neighbourhood-enlargement/news_corner/eu-response-tothe-coronavirus-pandemic_en 40 European Council Conclusions, 10-11 December 2020: https://www.consilium.europa.eu/en/press/press-releases/2020/12/11/europeancouncil-conclusions-10-11-december-2020/ 41 European Council, COVID-19: Council adopts temporary support to mitigate unemployment risks in an emergency (SURE) (5/2020): https://www.consilium.europa.eu/en/press/press-releases/2020/05/19/covid-19council-reaches-political-agreement-on-temporary-support-to-mitigateunemployment-risks-in-an-emergency-sure/ 42 European Parliament (2017), “EU border controls and managing migration”,https://www.europarl.europa.eu/news/en/headlines/society/20170627 STO78419/eu-border-controls-and-managing-migration 43 European Parliament, “Policy Department for Citizens Rights and Constitution Affairs and Policy Department for External Relations” (2017)https://www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/IDAN/2017/596808/IPO L_IDA(2017)596808_EN.pdf 44 European Parliament, Environment policy: general basic framework: https://www.europarl.europa.eu/thinktank/en/document.html?reference=04A_F T(2017)N54605 45 European Union, Climate Action(2020) https://ec.europa.eu/clima/policies/eu-climate-action_en 46 European Union,Regulation (EU) No 1293/2013 OF European Parliament and of the Council 11/12/2013: https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/PDF/?uri=CELEX:32013R1293&from=SL 47 Germany Goverment, 2016 http://www.ieee.es/en/temas/seguridad-y- defensa/2016/White_Paper_Germany_Jul2016.html 48 KPMG International, Government and institution measures tin response to COVID-19 (11/2020): https://home.kpmg/xx/en/home/insights/2020/04/european-union-governmentand-institution-measures-in-response-to-covid.html 49 Lino Brguglio (2016), “Economic aspects of Irregular immigration into the European union”, Philippine Institue of Development Studies, Manila, Philippines:https://www.um.edu.mt/library/oar/bitstream/123456789/41923/1/E conomic_aspects_of_irregular_immigration_into_the_European_Union.pdf 50 Lorenzo Tondo, The Guardian, Italy Adopts Decree that could fine migrant rescue NGO aid up to 50.000 Euro (2019): https://www.theguardian.com/world/2019/jun/15/italy-adopts-decree-that-couldfine-migrant-rescue-ngo-aid-up-to-50000 51 Petra Bendel (2017), “EU Refugee Policy in Crisis”, Department of Economic and Social Policy, http://library.fes.de/pdf-files/wiso/13536.pdf 52 Pierre Vimont (2016), Carnegie Europe, “Migration in Europe Bridging the Solidarity Gap”, Carnegie Europe, https://carnegieendowment.org/files/Vimont_Migration_fulltext.pdf 53 Saurabh Chaudhuri,Global India Foundation, Defining non traditional threats http://www.globalindiafoundation.org/nontraditionalsecurity.html 54 Simon Hix, Palgrave, The Political System of the European Union, third edition (03/2011) 55 The European Environment Agency website: https://www.eea.europa.eu/about-us 56 The European Sting,Coronavirus: EU funding for the transport of medical goods, medical teams and patients: https://europeansting.com/2020/06/18/coronavirus-eu-funding-for-the-transportof-medical-goods-medical-teams-and-patients/ 57 The New York Times, “European Leaders Look to Africa to Stem Migration” (8/2017) https://www.nytimes.com/2017/08/28/world/europe/africamigrants-europe.html 58 US National Library of Medicine, Developing pandemic preparedness in Europe in the 21st century: Experience, evolution and next steps (2017): https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3324872/ 59 Valletta Summit on migration, 11-12 November 2015: https://www.consilium.europa.eu/en/meetings/international-summit/2015/11/1112/ TĨM TẮT KHỐ LUẬN Liên minh châu Âu mơ hình liên kết khu vực độc đáo hình mẫu tham chiếu cho nhiều tổ chức khu vực khác có ASEAN, nơi mà Việt Nam tích cực đóng góp năm vừa qua Tại đó, vấn đề an ninh không đơn chiến tranh hay xung đột vũ trang mà vấn đề biến đổi khí hậu, khủng hoảng tài chính, di cư tự gói gọn cụm từ “các vấn đề an ninh phi truyền thống” Cho tới nay, khủng hoảng dịch bệnh COVID-19 đặt hoài nghi liên kết quán Liên minh châu Âu Trên sở đó, khố luận chọn phân tích vai trị Liên minh châu Âu (EU) việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực cụ thể vấn đề môi trường, di cư bất hợp pháp dịch bệnh, trường hợp COVID-19 Từ đánh gía thành cơng hạn chế EU góp phần xây dựng phát triển vai trò ASEAN vấn đề an ninh khu vực Đề tài gồm ba chương: Chương đề cập tới vấn đề lý luận thực tiễn đề tài, Chương phân tích thực trạng đề tài Chương đánh giá thành tựu hạn chế, đưa dự báo tới 2025 vai trò EU việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống châu Âu đưa kinh nghiệm tham chiếu với ASEAN SUMMARY The European Union is a unique regional organization model and a reference case for others organizations including ASEAN, in which Vietnam has actively participated in recent years Nowadays, security is not only about war, but also mentions issues such as climate change, financial crisis and illegal migration which can be encapsulated in the phrase "the non-traditional security issues” So far, the COVID-19 crisis has also raised lots of questions about the unity of the European Union On that basis, the thesis chooses to analyze the role of the European Union in solving non-traditional security issues in the region which are the environment, illegal migration and epidemics focusing on COVID-19 in order to evaluate the successes and limitations of the European Union and to strengthen the role of ASEAN in regional security issues The thesis consists of three chapters: Chapter mentions the theoretical and practical issues of the topic, Chapter analyzes the current situation of the topic and Chapter evaluates achievements and limitations, makes predictions to 2025 and provides referenced experiences with ASEAN

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w