1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quan hệ hợp tác giữa liên minh châu âu với châu phi

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHÍNH TRỊ AN NINH CHÂU Âu QURN Hệ HỢP TÓC Glữn UCN MINH CHÂU Âu VỚI CHÂU PHI HƯỐNG TÓI MỘT CHICN lược TOÀN ĐIỂN Lê Kim Sa* Kiều Thanh Nga* * TS , Viện nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông Nhận bài ngày 21[.]

CHÍNH TRỊ - AN NINH CHÂU Âu QURN Hệ HỢP TÓC Glữn UCN MINH CHÂU Âu VỚI CHÂU PHI: HƯỐNG TĨI MỘT CHICN lược TỒN ĐIỂN Lê Kim Sa * Kiều Thanh Nga * Tóm tắt: Là đối tác cỏ quan hệ hợp tác lâu đời gan với lịch sử thuộc địa châu Phi, Liên minh châu Ầu (EU) tích cực xây dựng chiến lược hợp tác với châu lục Từ Hiệp ước Rome, Hiệp định Yaounde, Lome, Cotonou đến chiến lược hợp tác EU với nước châu Phi Sự diện lâu dài với liên minh thành viên đòng đảo, EU lẽ phải có lợi ích vai trò ảnh hưởng lớn châu lục này, nhiên vị thể EU dần suy yếu Mặc dù thương mại, đầu tư, viện trợ EU với châu Phi số tương đối EU tác nhân bên quan trọng châu Phi, chiến lược toàn diện phù hợp đoán thực nâng quan hệ dối tảc chiến lược cách hiệu Từ khóa: Quan hệ họp tác, kinh tế, Liên minh châu Àu, châu Phi, chiến lược toàn diện Abstract: Being a long-standing partner with a colonial history in Africa, European Union (EU) actively developed a cooperation strategy with the continent From RomeTreaty, Yaounde, Lome, Cotonou Agreements to new cooperation strategies between EU and African countries A long-term presence and a large membership union, EU should enjoy a large role and influence in this continent, but EU’s position is gradually weakening Although EU’s trade, investment and aid relations with Africa remain relatively, EU is an important external actor in Africa, but only a comprehensive and consistent strategy that truly elevates the strategic partnership effectively Keywords: Cooperation, economy, European Union, Africa, comprehensive strategy Giới thiệu Năm 2020, Liên minh châu Âu (EU) đề xuất chiến lược châu Phi với năm lĩnh vực trọng tâm chính: “chuyển đổi xanh” tiếp cận lượng; chuyển đổi kỹ thuật số; tăng trưởng bền vững việc làm; * TS., Viện nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông Nhận ngày: 21/2/2022 Phản biện xong: 28/2/2022 Chấp nhận đăng: 4/3/2022 hịa bình, an ninh quản trị; di cư Mặc dù COVID-19 buộc hoãn hội nghị thượng đỉnh EU-châu Phi lần thứ lên kế hoạch ban đầu vào tháng 10 năm 2020, phiên chiến lược thông qua hội nghị thượng đỉnh lên lịch lại vào tháng đầu năm 2022 Nhằm thực hóa mối quan hệ Âu-Phi đổi mới, Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) Liên minh châu Phi (AU) theo kế hoạch diễn ngày 17-18/2/2022 Brussels (Bỉ) Hội NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258).2022 nghị thượng đỉnh hội để tạo sở cho hợp tác tăng cường hai bên Đây cho thời điểm quan trọng EU nỗ lực xây dựng lại mối quan hệ với quốc gia châu Phi Trong năm gần đây, EU nước thành viên phát triển nhiều chiến lược châu Phi Điều cho thấy thách thức quan hệ hợp tác EU châu Phi thay đổi tương ứng sách kinh tế EU nhiều quốc gia thành viên, đặc biệt Bỉ, Pháp Bồ Đào Nha, có lịch sử lâu dài phức tạp châu Phi giữ mối quan hệ văn hóa kinh tế quan trọng khu vực Hiện nay, EU đối tác thương mại châu Phi Tuy nhiên, mối quan hệ EU với lục địa châu Phi đối mặt với nhiều thách thức Do đó, năm gần đây, EU tìm cách nâng tầm quan hệ đối tác châu Phi, nhằm xây dựng lại chiến lược bảo vệ lợi ích châu Âu lục địa thay đổi địa trị áp lực cạnh tranh ngày gia tăng từ Mỹ Trung Quốc Nghiên cứu lụa chọn tiếp cận từ hợp tác kinh tế EU với châu Phi thấy cần thiết việc hướng tới chiến lược toàn diện quan hệ hợp tác hai bên Những tảng cho chiến lược toàn diện quan hệ gỉữa EU châu Phi Ngay từ năm 1958, Hiệp ước Rome đặt móng cho mối quan hệ hậu thuộc địa Cộng đồng Kinh tế châu Âu châu Phi Hiệp định Yaounde, Lome cuối Cotonou sau EU Nhóm quốc gia châu Phi, Caribbean Thái Bình Dương (ACP) tạo mối quan hệ chặt chẽ, theo nguyên tắc bình ổn giá hàng hóa, viện trợ phát triển, thành lập tổ chức điều phối chung thành lập Văn phòng ACP Brussels (Bỉ) Tuy nhiên, biện pháp thúc cơng nghiệp hóa châu Phi khơng có chương trình nghị Trên thực tế, EU kiến tạo vị thương mại châu Phi thông qua mạng lưới hiệp định thương mại tự do, Hiệp định Đối tác Kinh tế (EPA) Những EPA EU ACP đàm phán, đời sau Công ước Lomé (ký năm 1975) Hiệp định Cotonou (2000) bộc lộ hạn chế: tỷ trọng nhập EU từ nước ACP không ngừng giảm sút, từ 7% năm 1975 xuống 3% năm 2009 Hai hiệp định trước quy định “ưu đãi thương mại không tương hỗ”, cụ thể dỡ bỏ rào cản thương mại thuế quan mặt hàng EU nhập từ nước ACP Tuy nhiên, Hiệp định có tác động đến phát triển kinh tế ACP việc xuất hàng vào châu Âu Trên thực tế, hàng rào phi thuế EU cản trở sản phẩm ACP thâm nhập thị trường EU Chẳng hạn số tiêu chuẩn liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng, khía cạnh thẩm mỹ hay trợ cấp nông nghiệp EU Các EPA giúp đẩy nhanh việc cắt giảm hàng rào thuế quan mà Hiệp định Cotonou đề Bên cạnh đó, EPA cho phép cơng ty châu Âu hội tiếp cận ưu đãi với thị trường khu vực tự hóa khoảng 80% hàng hóa nhập vịng 20 năm Mối quan hệ theo mơ hình hậu thuộc địa EU châu Phi thực thay đối sau Hiệp định Cotonou ký kết vào năm 2000 đặc biệt Chiến lược chung EU châu Phi (the Joint Africa-EU Strategy - Quan hệ hợp JAES) thông qua vào năm 2007 Sự điều chỉnh mang tính chiến lược số lý chính: Thứ nhất, cách tiếp cận chiến lược Trung Quốc khiến nước trở thành đối thủ cạnh tranh EU hợp tác thương mại, đầu tư phát triển; Thứ hai, khoảng 15 năm trở lại đây, nước châu Phi đạt tốc độ tàng trưởng tương đối cao',Thứ ba, di cư từ nước châu Phi đến EU gia tăng xung đột khủng hoảng; Thứ tư, nhiều sáng kiến châu Phi, chẳng hạn kế hoạch Chương trình nghị 2063 AU chuyển đổi châu Phi Khu vực mậu dịch tự lục địa châu Phi (AfCFTA) thông qua vào năm 2019, chứng tỏ thực tế quốc gia châu Phi hành động ngày có tính chiến lược mở rộng hội hợp tác với nhiều bên Trọng tâm JAES nhằm thoát khỏi mối quan hệ truyền thống để xây dựng mối quan hệ đối tác thực sở bình đẳng Ke hoạch Juncker nhằm xây dựng Liên minh Âu- Phi Đầu tư Bền vững Việc làm (AEA) (European Commission, 2018a), để đưa phát triển hợp tác với châu Phi theo hướng Sau đó, AEA thay đề xuất “Elướng tới Chiến lược Toàn diện với Châu Phi” (CSA) vào tháng năm 2020 (European Commission, 2020a) CSA EU đưa với vai trị khn khổ định hướng cho đàm phán EU AU Các biện pháp đề xuất Chiến lược Âu - Phi bao gồm mở rộng đa dạng hóa thương mại EU châu Phi, hỗ trợ AfCFTA thông qua Viện trợ hỗ trợ thương mại (Aid for Trade - AfT) cải thiện kết nối nội liên vùng Mục tiêu kế hoạch tạo 10 triệu việc làm vòng năm bàng cách tăng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Với Kế hoạch đầu tư EU cho nước thứ ba, EU cung cấp 4,6 tỷ Euro bảo lãnh tài kể từ năm 2018 Các quỹ nhằm huy động đầu tư công tư với khoảng 47 tỷ Euro Ngoài ra, kể từ năm 2018, khoảng 1,4 tỷ Euro tù’ quỹ EU đầu tư nhằm cải thiện môi trường đầu tư châu Phi điều kiện pháp lý cho doanh nghiệp Trong số hành động đề xuất CSA có: Hành động 3: Tăng đáng kể khoản đầu tư bền vững mơi trường, xã hội tài có khả chống chịu tác động biến đổi khí hậu; thúc đẩy hội đầu tư cách mở rộng quy mơ sử dụng chế tài sáng tạo; thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực châu lục, đặc biệt thông qua AfCFTA Hành động 4' Thu hút nhà đầu tư bàng cách hỗ trợ quốc gia châu Phi áp dụng sách cải cách quy định nhàm cải thiện môi trường kinh doanh môi trường đầu tư, bao gồm việc tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Hành động 5: Tãng nhanh lực học tập, kiến thức kỹ năng, lực nghiên cứu đổi mới, đặc biệt cho phụ nữ niên, bảo vệ cải thiện quyền xã hội, xóa bở lao động trẻ em Như vậy, tăng trưởng tạo việc làm trọng tâm CSA Chương trình nghị thứ ba nhằm tạo hình thức hợp tác với riêng châu Phi Kế hoạch Đầu tư Bên (EIP) (European Commission, 2020b) Mục tiêu EIP thúc đẩy tài tư nhân, tập trung vào việc làm tăng trưởng, tiếp cận người nghèo dễ bị tổn thương nhất, cải thiện môi trường đầu tư khuyến khích đổi để thúc đẩy tăng NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258)2022 trưởng phát triển kinh tế xã hội bền vững bao trùm Bằng cách cung cấp khoản trợ cấp bảo lãnh, EIP đặt mục tiêu đến năm 2020, huy động tổng cộng 44 tỷ Euro tài trợ bổ sung cho dự án với hỗ trợ kỹ thuật đối thoại sách, hai nhằm mục đích cải thiện hoạt động kinh doanh mơi trường nước châu Phi EIP bao gồm hai thành phần chính: (1) Cơ chế đảm bảo cho Tổ chức tài phát triển châu Âu, ngồi châu Âu nhà đầu tư tư nhân (2) Tiếp cận ba trụ cột huy động đầu tư dựa việc sử dụng cơng cụ tài (trụ cột 1) kết hợp với hỗ trợ kỹ thuật phi tài nhằm phát triển chuỗi dự án khả thi (trụ cột 2) cải thiện môi trường kinh doanh nước đối tác thông qua đối thoại sách (trụ cột 3) mối quan hệ tài trợ *đặc trưng cho môi quan hệ EU châu Phi trước (Debuysere, Loes, 2020) Trong bối cảnh này, ủy ban EU rõ ràng đặt vấn đề bền vững vào trung tâm khái niệm tăng trưởng châu Phi Điều cho thấy chiến lược hợp tác toàn diện với châu Phi nhằm tăng cường hợp tác EU châu Phi để bảo đảm lợi ích EU lục địa Như vậy, thấy mối quan hệ EUchâu Phi trình chuyển đổi thập kỷ tới, với trọng tâm chuyển đổi từ quan hệ hợp tác “gia đình” theo mơ hình hậu thuộc địa thành quan hệ đối tác chiến lược Để đạt điều này, nhà lãnh đạo trị EU tuyên bố Chiến lược Âu-Phi thông qua vào tháng năm 2020 để xây dựng quan hệ đối tác “mạnh mẽ hơn, tham vọng hơn” với châu Phi Trước đó, Chủ tịch ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen kêu gọi xây dựng mối “quan hệ đối tác bình đẳng”, thay Quan hệ kinh tế EU - châu Phi 3.1 Thương mại EU - châu Phi Hiện nay, châu Phi chiếm chưa đến 3% thương mại toàn cầu Năm 1980, số mức 4,6% giảm xuống 2% vào năm 1990, trước tăng nhẹ sau năm 2000 Sự phát triển sau phần làm giảm giá xuất tăng FDI, hai góp phần làm tăng thương mại châu Phi EU đối tác thương mại lớn châu Phi, tỷ trọng xuất châu Phi sang EU giảm thời gian qua, chủ yếu nước châu Âu đa dạng hóa nhập khấu ngun liệu thơ nước khác - Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ nước vùng Vịnh - liên kết gia tăng họ với việc mở rộng thương mại hàng hóa cùa họ với châu Phi Bảng 1: Nhập châu p i từ đối tác chính, 2013-2019 (Đơn vị: triện USD) EU28 Mỹ Nga Trung Quốc Ấn Độ 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 197261 32897 775 73518 28632 197332 36720 9331 82430 29828 189606 31017 9494 85335 25129 164190 27128 9786 76165 22475 166701 25988 9826 76885 22916 173842 29285 14308 88341 25361 166908 30575 11225 93901 30575 Nguồn: African Union, 2020 Quan hệ hợp tác Bảng 2: Xuất châu Phi sang đối tác chính, 2013-2019 (Đơn vị: triệu USD) EU28 Mỹ Nga Trung Quốc Ấn Độ 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 307766 35252 1242 65981 30679 191513 31814 1241 56751 35009 134194 18383 1088 35637 24785 109402 22266 1028 26329 18797 137113 25991 1300 49481 26643 158047 24824 1497 61110 31611 151748 23089 1411 52219 29970 Nguồn: African Union, 2020 Thương mại EU châu Phi môi quan hệ bất cân xứng: với tổng số 31% xuất châu Phi đến 27 nước thành viên EU 29% nhập châu Phi đến từ châu Âu (trong 6,9% từ Pháp 6,6% từ Đức) Như vậy, EU đối tác thương mại lớn nhât châu Phi Ngược lại, châu Phi thị trường khơng có ý nghĩa EU (nhập từ châu Âu chiếm 6,6% vào năm 1980, 3,2% vào năm 1990, đến năm 2019, họ chiếm chưa đến 1%) Hình 1: Cán cân thương mại iữa EU châu Phi, 2011-2021 (Đơn vị: tỳ Euro) -50 ■ Xuấtkhấu ■Nhập khấu ■ Cán càn thương mại Nguồn: Eurostat, 2022b Theo thống kê EU, hàng chế tạo chiếm tỷ trọng chủ yếu (68%) xuất khấu châu Âu sang châu Phi năm 2021 Ngược lại, châu Phi chủ yếu xuất nguyên liệu thô sang châu Âu, chiếm 65% năm 2021 Trong giai đoạn 2009-2019, tỷ NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (2581-2022 trọng nguyên liệu thô giảm từ 77% xuống 66%, chủ yếu giá dầu khí đốt giảm (Eurostat, 2022b) Cơ cấu xuất nhập khấu khác nhau, với châu Phi xuất chủ yếu nguyên liệu thô nông sản chưa qua chẻ biến xuất EU sang châu Phi chủ yếu bao gồm hàng tiêu dùng máy móc, thiết bị Trường họp ngoại lệ quốc gia Bắc Phi Morocco, Tunisia Ai Cập, Mauritius, Kenya Nam Phi, có cấu xuất đa dạng Ví dụ, số quốc gia Ethiopia Senegal cơng nghiệp hóa thành cơng vài năm gần xuất nhiều hàng chế tạo 3.2 Chính sách thương mại EU với châu Phi Hiện nay, EU đóng vai trị quan trọng tăng trưởng q trình cơng nghiệp hóa định hướng xuất châu Phi Quy mơ thị trường, vị trí địa lý lịch sứ với châu Phi cho phép châu Âu nguồn cầu quan trọng cho thương mại nước châu Phi, đặc biệt tiếp tục đạt tiến việc tự hóa hàng rào thuế quan phi thuế quan Với tư cách nhà đầu tư Viện trợ cho Thương mại (AfT) lớn lục địa, EU quốc gia thành viên nhà tài chủ chốt AfCFTA sáng kiến khác nhằm thúc đẩy thương mại nội châu Phi (European Commission, 2018b) Và với tư cách mơ hình hội nhập tiên tiến giới, EU mẫu hình cho châu Phi lục địa theo đuổi liên minh kinh tế chặt chẽ hơn, đặc biệt bàng cách chứng minh cách thức tự hóa thị trường tương thích với mục tiêu đặt Một số chứng cho thấy sách thuế quan EU đóng góp tích cực vào tăng trưởng xuất khấu châu Phi Chế độ thuế quan EU dành cho nước phát triển so với kinh tế tiên tiến khác: thuế tính theo mức thu nhập đối tác thương mại, có Úc New Zealand cởi mở số thành viên OECD (Center for Global Development, 2018) Trên thực tế, 52 số 54 quốc gia châu Phi trả mức thuế thấp khơng có thuế quan châu Âu, với tư cách người thụ hưởng Hệ thống ưu đãi chung (GSP) EU theo hiệp định thương mại tự Các đánh giá kinh tế lượng cua GSP cho thấy ràng ưu đãi thuế quan làm tăng xuất người hưởng lợi sang EU (Development Solutions Europe, 2018) Tác động lớn nước phát triển (LDCs), có 32 kinh tế châu Phi hưởng quyền truy cập hoàn toàn miễn thuế hạn ngạch vào thị trường châu Âu theo tiểu chương trinh “Mọi thứ trừ vũ khí” Quan hệ hạp táe Bảng 3: Chính sách thương mại EU với xuất từ châu Phi Các Thỏa thuận thưong mại vói Bắc Phi Mọi thứ trừ vũ khí (EBA) Hệ thống ưu đãi phổ cập cộng (GSP+) Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) Miễn trừ thuể quan hạn ngạch (một số ngoại trừ hàng nông sản cá) Đối tượng 12 quốc gia quốc gia thụ hưởng vùng cận Bắc Phi Sahara Miễn trừ thuế quan hạn ngạch cho thứ, trừ vũ khí Miễn trừ thuế quan cho 66% loại sản phâm Mức thuế quan thập EU cho 66% loại sản phẩm Các Hiệp định đối tác kinh tế (EPAs) Tiếp cận thị trường EU Miễn trừ thuế quan hạn ngạch cho thứ, trừ vũ khí 32 quốc gia quốc gia quốc gia phát (Cabo phát triển Verde) triển (LDCs) (Nigeria CongoBrazzaville) Nguồn: European Commission, 2017b Tuy nhiên, hiệp định thương mại tự EU- châu Phi khơng có tác động lớn Kể từ năm 1997, EU ký kết thỏa thuận với 17 quốc gia khu vực, bao gồm Hiệp định Hiệp hội với nước Bắc Phi Hiệp định Đối tác Kinh tế với nhóm khu vực nước cận Sahara Đánh giá tác động hiệp định cịn hạn chế chúng van chưa thực cách hiệu Tuy nhiên, số đánh giá mô cho thấy hiệp định thương mại tự dự kiến khơng có nhiều tác động đến xuất quốc gia châu Phi châu Âu hầu hết tiếp cận gần đầy đủ vào EU theo GSP trước hiệp định ký kết thông qua (Development Solutions Europe, 2018) Một số phân tích cịn cho hiệp định kìm hãm chuyển đổi cấu trúc lục địa cách làm suy yếu thương mại hội nhập nội khối (Development Solutions Europe, 2018) Việc giảm thuế hàng nhập EU thị trường châu Phi dự đoán chuyển hướng thương mại cùa khu vực có lợi cho nhà sản xuất châu Âu tránh xa nhà cung cấp địa phương hiệu Hơn nữa, hiệp định thương mại tự EU đàm phán với khối khu vực khơng phải tồn châu lục, nên hiệp định làm tăng tính khơng đồng cam kết tự hóa nước châu Phi, làm tăng thêm thách thức việc hợp lý hóa chế độ thương mại châu lục khuôn khổ AfCFTA Những lợi ích tiềm bị giới hạn hiệp định thương mại tự giải thích nhiều nước châu Phi, đặc biệt nước LDC, từ chối tham gia hiệp định Các hàng rào phi thuế quan làm giảm tác động thuế suất thấp hàng hóa xuất nước châu Phi sang EU Các quy tắc xuất xứ EU, cải cách vào 10 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258).2O22 năm 2011, bị coi phức tạp hạn chế, đặc biệt quy tắc tỷ lệ nội địa tối thiểu có tính “tích lũy” (Jones, E and Copeland, c., 2017) Để đủ điều kiện giảm thuế quan, hàng xuất nước phát triển phải có hàm lượng nội địa tối thiểu 30% ngưỡng cao mức tối thiểu 25% mà thành viên LDC Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) khuyến nghị (WTO (2015) Hơn nữa, nhà xuất khơng thề dễ dàng “tích lũy” đầu vào từ nước khác Ví dụ, 34 nhà xuất châu Phi thực hành theo GSP khơng thể tính đầu vào từ nơi khác khu vực nội dung (mặc dù họ tích lũy với thành viên EU), 13 thương mại theo EPA, tính từ đối tác EPA khác Có bang chứng cho thấy vấn đề hạn chế việc sử dụng ưu đãi thuế quan nhà xuất châu Phi làm suy yếu việc tạo chuỗi giá trị khu vực (Hoekman, B and Winters, A., 2016) Trợ cấp nông nghiệp hàng rào phi thuế quan khác hàng hóa xuất châu Phi EU dành khoảng 40% ngân sách để trợ cấp cho lĩnh vực nơng nghiệp (European Commission, 2014) Trên thực tế, khoản trợ cấp làm tăng nguồn cung nông sản EU với việc giảm nhu cầu nhập khấu EU Mức hồ trợ EU 18,3% thu nhập nông nghiệp khối vào năm 2017, cao nhiều so với Brazil, Canada, Trung Quốc, Nga Hoa Kỳ Trợ cấp cho nông nghiệp châu Phi thấp nhiều: Nam Phi, quốc gia giàu có châu Phi, mức trợ cấp 1,9% sản lượng (OECD, 2018) Hơn nữa, khoản trợ cấp khác đáng kể quốc gia thành viên EU: Hà Lan trợ cấp 4% sản lượng nơng nghiệp mình, Ireland, số gần 30% (Center for Global Development, 2018) Sự chênh lệch làm suy yếu thị trường chung, khơng có lợi cho mơi trường gây thiệt hại cho phát triển (Gocht et al, 2016) 3.3 Viện trợ thúc đẩy thương mại (AfT) EU châu Phi EU cung cấp lượng viện trợ đáng kể để kích thích thương mại châu Phi Mặc dù có chứng cho thấy AfT nâng cao hiệu hoạt động thương mại, tính hiệu khác đáng kể khu vực địa lý, lĩnh vực loại hình can thiệp (Basnett et al, 2012) ủy ban Kinh té Liên hợp quốc châu Phi AU xác định ba ưu tiên AfT châu Phi: (1) cải thiện mục tiêu AfT cách tăng cường tài trợ cho chương trình khu vực với mục tiêu hội nhập cụ thể cho nước nghèo châu Phi; (2) đảm bảo tính quán quyền sở hữu cách điều chỉnh chương trình AfT theo khn khổ sách châu Phi, bao gồm AfCFTA sáng kiến khu vực; (3) tăng hiệu tác động AfT thông qua việc cải tiến giám sát báo cáo (United Nations Economic Commission for Africa for Africa, AU, AfDB, 2017) mục tiêu, giải ngân AÍT EU cho châu Phi tăng lên thập kỷ qua, tỷ trọng phân bổ cho nước thu 11 Quan hi lĩỢf) tóe nhập thâp gân không đôi mức 43 đến 47% (OECD, 2022) Hơn nữa, dòng chảy phân bổ không đồng quổc gia, với Maroc, Kenya, Ethiopia, Ai Cập, Tanzania Tunisia nhận gần nửa tổng số (OECD, 2022) Tỷ lệ AfT EU phân bổ cho chương trình khu vực ln mức thấp, mức 10% EU hoạt động hiệu so với mục tiêu đặt Thông báo từ ủy ban thừa nhận chi tiêu T thiếu khn khổ điều phối: “Chi tiêu cho viện trợ thương mại EU diễn theo cách phân mảnh manh mún Trong năm 2015, AfT EU chiếm phần ba tổng viện trợ phát triển thức (ODA) EƯ thông qua khoảng 3.000 định tài trợ” (European Commission, 2017a) Cuối cùng, trước năm 2018, EU không tổng hợp báo cáo kết chi tiêu AÍT, mà có báo cáo hàng năm có tính thống kê trọng tâm địa lý lĩnh vực mà khơng có đánh giá hiệu tác động Sau năm 2018, đánh giá AÍT hàng năm EU bao gồm đánh giá định tính kêt khu vực lĩnh vực khác Liên quan đen hội nhập khu vực châu Phi, AU-châu Âu cam kết hỗ trợ 50 triệu euro ODA để hồ trợ thực AfCFTA Tuy nhiên, việc đảm bảo quỹ triển khai thành công để thúc đẩy thương mại nội khối châu Phi khơng chắn hoạt động can thiệp AfT hỗn hợp khó xác định hiệu theo bối cảnh (Timmis, H., 2017) 3.4 Thực trạng đầu tư EU - châu Phi Lục địa châu Phi vần khu vực ngoại vi hoạt động đầu tư quốc tế Trong tỷ trọng châu Phi đầu tư quốc tế mức 5,3% vào năm 1967, đến năm 1980, giảm mạnh xuống chi cịn 2,6%, sau giảm xuống cịn khoảng 2% vào năm 2018 (Bachmann, Heinz B., 1991) Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước giảm dần Dữ liệu từ năm 1980 cho thấy tỷ trọng đầu tư vào châu Phi dịng vơn đầu tư tồn cầu ngày giảm Hình : Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào châu Phi giói, 2014-2019 (Đơn vị: triệu USD) 2500000 ■ châu Phi • Thế giới Nguồn: UNCTAD (2020), World Investment Report 2020 Năm 2017, tổng lượng đầu tư trực tiếp từ châu Âu châu Phi lên tới 222 tỷ euro, cao gấp lần từ Mỹ (42 tỷ euro) Trung Quốc (38 tỷ euro) Các công ty Anh, 12 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258).2022 Pháp, Hà Lan Italy nhà đầu tư châu Âu quan trọng lục địa châu Phi Trong mười năm qua, FDI Trung Quốc đà tăng mạnh, xếp thứ tư dòng vốn sau Mỹ, Anh Pháp, nhiên, khoảng 15% tổng dòng vốn FDI châu Âu (Eurostat, 2022a) Dòng vốn đầu tư từ châu Âu tăng cao Ý Hà Lan ngày tăng đầu tư vào châu Phi, bù đắp cho sụt giảm FDI từ Pháp Anh (Pairault, Thierry, 2020) Dòng FDI cùa thành viên EU nêu vào châu Phi tăng 34 tỷ USD từ năm 2015 so với 23 tỷ USD Trung Quốc 20 tỷ USD từ Mỹ, cho thấy khoản đầu tư EU chí cịn trở nên quan trọng năm gần Tuy nhiên, Pháp, cường quốc kinh tế đối ngoại quan trọng châu Phi, đánh vị trí hàng đầu trước Đức nhà đầu tư quan trọng lục địa châu Phi (xếp thứ 10 nguồn vốn FDI châu Phi) Tuy nhiên, cấu đầu tư có khác biệt đáng kề so với quốc gia khác Anh, Pháp Mỹ đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực nguyên liệu thô dịch vụ tài chính, Đức đầu tư mạnh vào lĩnh vực cơng nghiệp Trọng tâm đầu tư Đức sản xuất ô tô phụ tùng ô tô, tập trung chủ yếu Nam Phi So với công ty quốc gia khác, nhà đầu tư Đức tạo nhiều việc làm triệu USD đầu tư doanh nghiệp Đức đầu tư chủ yếu vào ngành sản xuất Tuy nhiên, số lượng lớn việc làm tạo chủ yếu Nam Phi số quốc gia Bắc Phi - địa bàn đầu tư Đức nước có thu nhập trung bình với tầng lớp trung lưu nổi, cấu công nghiệp tương đối đa dạng ngành sản xuất tương đối mạnh (Ernst & Young, 2019) Triển vọng quan hệ EU châu Phi Như vậy, EU có vai trị quan trọng châu Phi củng cố vị lục địa châu Phi thông qua việc mở rộng hoạt động kinh tế Đặc biệt, tỷ trọng FDI châu Âu lĩnh vực sản xuất dịch vụ ngày tăng, giảm dần lĩnh vực nguyên liệu thô - đà củng cổ vị kinh tế doanh nghiệp châu Âu châu Phi Tuy nhiên, FDI thương mại - bao gồm EU không tạo nhiều việc làm, số khoản đầu tư chất lượng cao thúc đẩy chuyển giao kiến thức công nghệ, không đóng góp đáng kể vào phát triển cơng nghiệp nông nghiệp lục địa châu Phi Điều liên quan đến mối quan hệ không cân xứng hai lục địa, mối liên kết yếu FDI với ngành công nghiệp địa phương đặc biệt với động lực nội sinh phát triển kinh tế châu Phi, ngày phụ thuộc vào chuyển giao bên hết Trước thách thức đáng kể lục địa châu Phi, hậu quà làm trầm trọng thêm đại dịch, câu hỏi đặt quan hệ đối tác với EU hình thành có khả giải thách thức góp phần vào phát triển châu Phi hay không Bài học kinh nghiệm từ khứ cho thấy việc lặp lại chương trình điều chình cấu IMF Ngân hàng The giới đưa năm 1990 hay sáng kiến Thỏa thuận châu Phi (Compact with Africa CwA) G20, thúc đẩy Qưati kệ kợp tái' chuyển đổi lục địa khơng giúp xóa bỏ tình trạng bất cân xứng CwA đề xuất chương trình nghị kết hợp biện pháp khuyến khích đầu tư mạnh mẽ kết hợp với đầu tư vốn ạt vào tất lĩnh vực kinh tế điều chỉnh ổn định cấu Tuy nhiên, có dự án đầu tư thực theo CwA không tạo việc làm Tất khoản đầu tư trực tiếp nước thâm dụng vốn phần lớn khoản đầu tư quy mơ lớn khơng có mối liên hệ với ngành công nghiệp địa phương Bằng cách tập trung vào dự án quy mơ lớn, CwA có xu hướng thúc đẩy tăng trưởng thất nghiệp tạo việc làm Ở nhiều quốc gia, mức nợ tăng lên, phần khối lượng đầu tư vào sở hạ tầng cao Do đó, mối quan hệ EU châu Phi theo mơ hình chương trình nghị CwA sai lầm Chính sách châu Âu dường chưa phản ánh thay đổi lục địa châu Phi, bao gồm: i) Các nước châu Phi đang trải qua trình chuyển đổi bản, ii) Các nước châu Phi thể chế họ theo đuổi chương trình nghị riêng iii) thời đại hợp tác theo mơ hình hậu thuộc địa kểt thúc Nói cách khác, để tạo liên minh chiến lược châu Âu châu Phi, cần phải nhìn nhận lại động lực lục địa châu Phi thay đổi quyền lực tồn cầu Nói cách khác, dịng tài hay vấn đề tái cấu thương mại không đủ cho việc xây dựng mối quan hệ chiến lược EU châu Phi Chỉ châu Âu thừa nhận chuyển đổi to lớn diễn châu Phi đặt lại mục tiêu hợp tác với lục 13 địa châu Âu tiếp tục đóng vai trị quan trọng châu Phi EU, với tư cách khối, thành viên EU có quyền lực cứng, quyền lực kinh tế quyền lực mềm châu Phi, điều mà chủ khác chưa đạt Ngay cường quốc Hoa Kỳ Trung Quốc chưa diện đủ lởn mạng lưới ảnh hưởng chưa phát triến nhiều Tuy nhiên, chiến lược châu Âu với châu Phi đối mặt với hành động địa chiến lược Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga nước khác lục địa Mặc dù EU tác nhân bên quan trọng lục địa châu Phi rõ ràng chương trình nghị địa trị châu Âu thường đặt nồ lực gìn giữ hịa bình khơng đầy đủ nồ lực ngoại giao thiếu đoán nhiều vấn đề bật châu Phi Sahel, Libya Nam Phi hay điều kiện di cư (Tull, Denis M., 2020) Do đó, EU tiếp tục quan hệ với châu Phi chiến lược trước thì, thực tê, EU làm suy yếu vị Cuối cùng, Hiệp định Thương mại Tự Lục địa châu Phi (AfCFTA) nỗ lực hội nhập châu Phi, khả thực thi hạn chế ngắn hạn Đây bước tiến khuyến khích nước châu Phi tìm kiếm hội thương mại với giảm thiểu rủi ro chuyển hướng thương mại Bằng cách đảm bảo trình tự phù hợp cho AfCFTA, châu Phi đạt tiềm phát triển mạnh mẽ đa dạng thương mại bên lục địa với kết mang tính tồn diện chuyển đổi Điều thúc đẩy châu Phi thực nguyện 14 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258)2022 vọng đàm phán thương mại “có tiếng nói chung hành động chung để thúc đẩy lợi ích chung châu Phi” Điều hướng tới hàm ý rộng lớn mối quan hệ châu Phi với đối tác khác mang tính có có lại cơng hơn, có EU Tài liệu tham khảo African Union (2020), “African Trade Statistics: Yearbook 2020” Bachmann, Heinz B (1991), “Industrialized Countries ’ Policies Affecting Foreign Direct Investment in Developing Countries”, World Bank/IFC/MIGA: PAS Research Paper Series, Vol 1, Main Report Washington, D.c Basnett et al (2012), “Increasing the Effectiveness of Aid for Trade: the Circumstances Under Which it Works Best”, Overseas Development Institute Working Paper 535, WWW odi.org/sites/odi org.uk/files/odi assets/publications-opinion-files/7793.pdf Center for Global Development (2018), “The Commitment to Development Index”, http://www.cgdev.org/commitmentdevelopment-index-20 18#c DITRA, truy cập ngày 05/01/2022 Development Solutions Europe (2018), “Mid-Term Evaluation of the EU’s Generalised Scheme of Preferences (GSP)”, https://trade.ec.europa.eu/doclib/do cs/2018/october/tradoc_l 57434.pdf., truy cập ngày 15/01/2022 Debuysere, Loes (2020), “Why the EU Should Take the Global Lead in Cancelling Africa’s Debt”, Centre for European Policy Studies, 16.4.2020, https://www.ceps.eu/why-the-eu-shouldtake-the-global-lead-in-cancelling-africasdebt/, truy cập ngày 05/01/2022 European Commission (2014), “The long-term and annual EU budget”, http ://ec europa eu/budget/fi gures/interactiv e/index_en.cfm European Commission (2017a), “Achieving Prosperity Through Trade and Investment: Updating the 2007 Joint EU Strategy on Aid for Trade”, https://publications.europa.eu/en/publicatio n-detail/-/publication/2aea409b-c860-l le79b01-01aa75ed71al European Commission (2017b “EU trade policy and Africa’s Expor/.S’”,https://trade.ec.europa.eu/doclib/d ocs/2017/november/tradoc_l 56399.pdf, truy cập ngày 15/01/2022 10 European Commission (2018a), “Africa-Europe Alliance Boosting Investment and Trade for Sustainable Growth and Jobs”, https://ec.europa.eu/commission/africaeurop ealliance_en, truy cập ngày 05/01/2022 11 European Commission (2018b), “Communication from the Commission to the European Parliament, the European Council and the Council A new AfricaEurope Alliance for Sustainable Investment and Jobs: Taking Our Partnership for Investment and Jobs to the Next Level”, Brussels, 12.9.2018, COM(2018) 643 final 12 European Commission (2020a), “Joint Communication to the European Parliament and the Council Towards a Comprehensive Strategy with Africa, JOIN (2020) final (online), Brussels (9.3.2020), Quan hệ hợp tóe https://op.europa.eu/en/publicationdetail/publication/5 817dfb-61 eb-11 eab735-01aa75ed71al/language-en, truy cập ngày 25/01/2022 13 European Commission (2020b), “EU External Investment Plan", https://ec.europa.eu/eu-extemal-investmentplan/home-en, truy cập ngày 25/01/2022 14 Eurostat (2022a), “£(7 Direct Investment Positions, Breakdown by Country and Economic Activity", https://appsso.eurostat ec.europa.eu/nui/show.do?dataset=bop_fdi6_ pos&lang=en 15 Eurostat (2022b), “Africa-EU International Trade in Goods Statistics”, https: //ec europa eu/eurostat/statistic sexplained/index.php?title=Africa-EU intemational_trade_m_goods_statistics, truy cập ngày 18/02/2022 16 Gocht, et al (2016), “Economic and Environmental Impacts of CAP Greening: CAPRI Simulation Results”, EUR 28037 EN, Joint Research Centre, European Commission 17 Hoekman, B and Winters, A (2016), “UK Trade with Developing Countries After Brexit”, Sussex: The UK Trade Policy Observatory 18 Listen Notes (2017), “Trade Talks: Dr Stephen Hurt Talks Trade, Development, and Economic Partnership Agreements ”, http://www.listennotes.com/podcasts/talking -trade-post/dr-stephen-hurt-talks-tradeOzvQMk5o_LZ, truy cập ngày 10/01/2022 19 OECD (2018), “Producer and Consumer Support Estimates Database”, http://www.oecd.org/southafrica/produceran dconsumersupportestimatesdatabase.htm 15 20 OECD (2022), “OECD Creditor Reporting System ”, Pairault, Thierry (2020), “Investment in Africa: China vs Traditional Partners ” - part 21 The China Africa Research Initiative Blog, China in Africa, The Real Story (31.7.2020), http://www.chinaafricarealstory.eom/2020/0 7/guest-post-investment-in-africa-china.html; 22 Timmis, H (2017), “Promoting Intra-Regional Trade in North Africa” K4D Helpdesk Report, Institute of Development Studies, Brighton, UK, www.gov.uk/dfid-researchoutputs/promoting-intra-regional-trade-innorth-africa 23 Tull, Denis M (2020), “German and International Crisis Management in the Sahel: why Discussions about Sahel Policy are Going Around in Circles'", Berlin, https://doi.org/10.18449/2020C27 24 United Nations Economic Commission for Africa, AU, AfDB (2017), “Assessing Regional Intergration in Africa VĨIỈ: Bringing the Continental Free Trade Area About”, Addis Ababa: ECA printing unit 25 UNCTAD (2020), “WorldInvestment Report 2020 ”, https://unctad.org/webflyer/worldinvestment-report-2020 26 WTO (2015), “Preferential Rules of Origin for Least Developed Countries”, http: //www wto org/engl i sh/thewto_e/minist _e/mcio_e/1917_e.htm., truy cập ngày 25/12/2021 ... niệm tăng trưởng châu Phi Điều cho thấy chiến lược hợp tác toàn diện với châu Phi nhằm tăng cường hợp tác EU châu Phi để bảo đảm lợi ích EU lục địa Như vậy, thấy mối quan hệ EUchâu Phi trình chuyển... lịch sử lâu dài phức tạp châu Phi giữ mối quan hệ văn hóa kinh tế quan trọng khu vực Hiện nay, EU đối tác thương mại châu Phi Tuy nhiên, mối quan hệ EU với lục địa châu Phi đối mặt với nhiều... dựng quan hệ đối tác “mạnh mẽ hơn, tham vọng hơn” với châu Phi Trước đó, Chủ tịch ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen kêu gọi xây dựng mối ? ?quan hệ đối tác bình đẳng”, thay Quan hệ kinh tế EU - châu

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w