Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
759,5 KB
Nội dung
Quản trị Kinh doanh Quốc tê 11/11/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Thương mại- Du Lịch- Marketing Bộ môn Quản trị Kinh doanh Quốc Tê BÀI TIỂU LUẬN Chủ đê: TOÀN CẦU HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU PHI Giáo viên hướng hẫn: Ths Quách Thị Bửu Châu Nhóm thực hiện: Nhóm Green Hồng Yến Nhi Nguyễn Thị Tân Thuận Trần Ngọc Đi Bon Lê Bảo Anh Quản trị Kinh doanh Quốc tê 11/11/2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TOÀN CẢNH TOÀN CẦU HÓA CHÂU PHI Khái niệm toàn cầu hóa 2.Bới cảnh kinh tê của châu Phi quá trình tồn cầu hóa 6 II-PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH TẾ NAM PHI Sơ lược vê kinh tê Nam Phi 1.1 Khái quát 1.2.Chính trị 11 1.2.1 Đối nội 11 1.2.2.Đối ngoại 11 1.3.Kinh tê 1.3.1 Đánh giá chung 12 12 1.3.2 Các chỉ số kinh tê 13 1.3.3 Cơ cấu kinh tê 16 Quan hệ kinh tê thương mại đầu tư với các nước thê giới 2.1 Quan hệ kinh tê thương mại 2.2 Đầu tư nước vào Nam Phi Kêt luận 20 20 22 23 3.1.Điểm mạnh 23 3.2.Điểm u 25 Tác đợng của tồn cầu hóa đên kinh tê Nam Phi 26 4.1.Tác đợng tích cực 26 4.2.Tác động tiêu cực 26 III- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH TẾ ETHIOPIA Sơ lược vê kinh tê Ethiopia 27 27 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Q́c tê 1.1 Khái quát 27 1.2 Chính trị 28 1.2.1 Đối nội 28 1.2.2 Đối ngoại 29 1.3 Kinh tê 29 1.3.1 Các chỉ số kinh tê 29 1.3.2 Cơ cấu kinh tê 32 1.3.3 Cán cân xuất nhập khẩu 35 Quan hệ Thương mại Đầu tư với các nước thê giới 2.1.Quan hệ kinh tê - thương mại 35 35 2.1.1 Quan hệ kinh tê thương mại với các quốc gia thê giới 35 2.1.2 Quan hệ kinh tê thương mại với Việt Nam 36 2.2 Đầu tư nước vào Ethiopia Kêt luận 37 37 3.1 Điểm mạnh 37 3.2 Điểm yêu 38 Tác đợng của tồn cầu hóa đên kinh tê Ethiopia 39 4.1 Tác đợng tích cực 39 4.2 Tác đợng tiêu cực 39 IV NHÌN NHẬN ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 40 KINH TẾ Ở CHÂU PHI Đối với Nam phi 40 Đối với Ethiopia 43 Kêt luận 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị Kinh doanh Quốc tê 11/11/2018 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta năm đầu thế kỉ XXI Đây thời kì mà các quan hệ quốc tế phát triển tới mức không quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù thuộc chế độ kinh tế xã hội tờn phát triển mà khơng chịu tác động Đây thời kì chuyển từ kinh tế gồm nhiều kinh tế quốc gia sang kinh tế toàn cầu, chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang kinh tế phát triển theo chiều sâu Trong tình hình nay, các nước có kinh tế phát triển muốn mở rộng thị trường, nguồn vốn đầu tư, địa bàn chuyển nhượng kĩ thuật hình thành phân cơng lao động quốc tế phải mở rộng quan hệ quốc tế có lợi Đây hướng quan hệ kinh tế quốc tế tạo hội để các quốc gia mở rộng các quan hệ phụ thuộc vào nhau, phát triển kinh tế cách xây dựng nề kinh tế khép kín, tự lập nước, thâm chí nhóm nước Tồn cầu hóa đặt nhiều hội khơng thách thức cho quốc gia Mỗi quốc gia cần phải xác định cho điểm mạnh điểm yếu để có hướng đắn, có đầu tư phát triển hợp lí để tận dụng lợi thế quốc gia việc đầu tư phát triển Việc phân tích tác động tồn cầu hóa đến yếu tố cụ thể các quốc gia tiền đề để các nhà kinh doanh quốc tế lựa chọn phương thức kinh doanh thích hợp, khai thác tối đa tiềm lực quốc gia sở để đầu tư thị trường bên Quản trị Kinh doanh Q́c tê 11/11/2018 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC TÀI LIỆU Tồn cảnh tồn cầu hóa châu Phi Nguyễn Thị Tân Thuận Phân tích môi trường kinh tế Nam Phi Lê Bảo Anh Phân tích mơi trường kinh tế Ethiopia Hờng ́n Nhi Nhìn nhận đánh giá mơi trường kinh doanh quốc tế châu phi ( cụ thể quốc gia) Tổng hợp Trần Ngọc Đi Bon& Lê Bảo Anh Hờng ́n Nhi THÚT TRÌNH Power Point Ngũn Thị Tân Tḥn Thút trình Hờng ́n Nhi 3.Biên tập CD Lê Bảo Anh Hậu cần Trần Ngọc Đi Bon DANH SÁCH NHÓM Họ tên 1.Hồng Yến Nhi ( Nhóm trưởng) 2.Nguyễn Thị Tân Thuận 3.Trần Ngọc Đi Bon 4.Lê Bảo Anh MSSV 31091021252 31091022214 31091024901 31091021968 Đánh giá 90% 95% 90% 90% I TOÀN CẢNH TOÀN CẦU HÓA CHÂU PHI 1.Khái niệm toàn cầu hóa 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Q́c tê Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi xã hội kinh tế thế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, v.v quy mơ tồn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu dùng để các tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại hay "tự thương mại" nói riêng Cũng góc độ kinh tế, người ta thấy các dòng chảy tư bản quy mơ tồn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá Do ảnh hưởng tồn cầu hóa, kinh tế thế giới chuyển thành hệ thống liên kết ngày chặt chẽ thông qua các mạng lưới cơng nghệ thơng tin Tồn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế, dù đưa nơi thế giới, phải tính tới các yếu tố quốc tế Từ cuối thế kỷ XX trở lại đây, chuyển dịch hàng hóa, dịch vụ các nguồn vốn đầu tư các nước gia tăng ngày nhanh, tạo biến đổi chất so với trước Xu thế phát triển kinh tế thế giới xu thế bản cạnh tranh quốc tế ngày mặt, tất cả các nước phải gia tăng thực lực kinh tế lấy làm điểm tựa để mở rộng khả tham dự vào cạnh tranh ngày quyết liệt phạm vi toàn cầu; Mặt khác, cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày quyết liệt khiến cho kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc tế hóa tập đồn hóa khu vực Tồn cầu hóa kinh tế thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng liên kết trực tiếp các doanh nghiệp các nước, đồng thời buộc các doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với ngày gay gắt Tuy nhiên, tồn cầu hóa hồn tồn khơng phải "trò chơi" hai bên thắng, mà thường gây hiệu ứng hai mặt Có khu vực, nước doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng nhờ tồn cầu hóa; có khu vực, nước doanh nghiệp bị thua thiệt thậm chí bị đẩy khỏi dòng chảy sơi động thương mại đầu tư quốc tế Ngày nay, muốn tránh thua thiệt hưởng lợi 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Q́c tê cạnh tranh quốc tế, vấn đề cốt lõi phải tăng cường thực lực kinh tế chủ động hội nhập Động lực tồn cầu hóa lợi ích mà các lực lượng tham dự thu nhờ vào mở rộng thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việc mở rộng hoàn toàn phù hợp với công nghệ thay đổi, làm giảm chi phí vận tải thơng tin liên lạc quốc tế, tạo điều kiện cho việc khuyếch trương các hoạt động sản xuất tiếp thị khắp thế giới Song, khởi điểm mà các nước gia nhập quá trình khác nhau, lợi ích mà họ thu từ tồn cầu hóa tự hóa khơng thể ngang Những nước phát triển nhóm xã hội yếu thế hạn chế lực cung ứng các nguồn lực, họ không lợi thương mại Trong lúc nhiều quốc gia thuộc nhóm phát triển mạnh dạn áp dụng sách mở cửa, thu hút FDI đẩy nhanh thương mại, nhờ rút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển Cho dù nghi ngại tồn cầu hóa, phủ nhận né tránh ảnh hưởng khách quan tất cả các nước Trong tiến trình tồn cầu hóa, chắn cạnh tranh quốc tế ngày mạnh mẽ quyết liệt Xu hướng liên quan đến hàng loạt nhân tố, : đời thị trường tồn cầu; đời với tốc độ nhanh chóng hàng loạt công ty giàu tinh thần lập nghiệp lực sáng tạo kinh tế; xuất liên tục kỹ thuật thị trường mới; gia tăng thường xuyên sức ép thị trường chứng khoán giá cổ phiếu; rút ngắn vòng đời sản phẩm thể hóa kinh tế có hiệu lực mặt pháp lý Ngày nay, chủ thể muốn trụ vững giành thắng lợi thị trường khu vực thế giới, phải tính toán đầy đủ các nhân tố thiết kế thực sách cạnh tranh 2.Bới cảnh kinh tê chung của châu Phi quá trình tồn cầu hóa 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Quốc tê Châu Phi trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh thế giới, nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường rộng mở, giàu tiềm năng, thu hút đầu tư nước chế, sách "thơng thoáng" Với các ng̀n đầu tư ngày đa dạng nay, 60% tăng trưởng kinh tế châu Phi nhờ lĩnh vực kinh tế phi truyền thống tài chính, dịch vụ, viễn thông du lịch Mặc dù sở hạ tầng, cơng nghệ lực quản lý ́u kém, các ng̀n vốn đầu tư nước ngồi vào châu lục chuyển dần từ khu vực kinh tế truyền thống khai khoáng, nông nghiệp, nguyên liệu, khai thác dầu khí, vàng, kim cương sang các ngành công nghiệp chế tạo, dịch vụ, viễn thông, du lịch sinh thái Châu Phi bước vào thời kỳ "bùng nổ" kinh tế, với tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng từ 15 tỷ USD năm 1992 lên 85 tỷ USD năm 2010, đồng thời dự báo tổng sản phẩm nội địa châu Phi (GDP) tăng từ 1,8 nghìn tỷ USD năm 2010 lên 2,6 nghìn tỷ USD vào năm 2020 Nhiều quốc gia "lục địa Đen" chủ động tích cực việc thu hút FDI các sách linh hoạt, đồng thời tăng cường điều chỉnh các ng̀n vốn đầu tư nước ngồi vào các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, có lợi cho phát triển kinh tế đất nước lâu dài ngành công nghiệp, du lịch, công nghệ thông tin Tuy nhiên, châu Phi phải đối phó với nhiều thách thức trở ngại, hệ thống trị khơng ổn định, bạo động vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, điển hình tình hình bất ổn Somalia, Bờ biển Ngà, Sudan Nigeria Để tiếp tục phát triển, Châu Phi cần đẩy nhanh quá trình cải thiện hệ thống sở hạ tầng mạng lưới giao thông, lượng, điện, hệ thống thủy lợi, môi trường sinh thái tỉ lệ thất nghiệp cao tình trạng thiếu nghiêm trọng lực lượng lao động lành nghề Các kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil nơi có ng̀n ngoại tệ dời khát nguyên liệu tăng cường đầu tư vào châu Phi, nơi có tỷ người tiêu dùng đô thị hoá mạnh mẽ Quản trị Kinh doanh Q́c tê 11/11/2018 II-PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH TẾ NAM PHI Cợng hòa Nam Phi Republic of South Africa Republiek Suid-Afrika Khẩu hiệu !ke e: ǀxarra ǁke (Tiếng ǀXam: "Đồn kết Đa dạng") Q́c ca Nkosi Sikelel' iAfrica & Die stem van Suid-Afrika 1.Sơ lược vê kinh tê Nam Phi 1.1 Khái quát - Một quốc gia nằm mũi phía nam lục địa Châu Phi - Giáp biên giới với Namibia, Botswana, Zimbabwe, Mozambique, Swaziland, bao quanh Lesotho - Quốc gia đa sắc tộc, với các cộng đồng da trắng, Ấn Độ, người lai lớn Châu Phi Người da đen Nam Phi, nói chín ngơn ngữ cơng nhận thức nhiều thổ ngữ khác, chiếm gần 80% dân số Quản trị Kinh doanh Quốc tê 11/11/2018 Cape Town (lập pháp) Thủ đô Pretoria (hành pháp) Bloemfontein (tư pháp) 33°55′N, 18°27′Đ Thành phớ lớn Johannesburg Ngơn ngữ Tiếng Anh, Afrikaans, Zulu, Xhosa, Swazi, Nam Ndebele, Bắc thức Sotho, Sotho, Tsonga, Tswana, Venda Chính phủ Cộng hòa nghị viện Diện tích • Tổng số 1,219,912 km² (hạng 24) • Nước (%) Khơng đáng kể Dân sớ • Ước lượng 2005 46.888.200 (hạng 26) • Mật độ 36 /km² Đơn vị tiên tệ Rand Nam Phi (ZAR) Múi (UTC+2) Tên miên Internet za 1.2.Chính trị 10 11/11/2018 • Quản trị Kinh doanh Q́c tê Nơng nghiệp chiếm vị trí hàng đầu kinh tế quốc dân (85% lao động, 90% tổng thu xuất nhập khẩu, 45% tổng sản phẩm nội địa) Cho đến nay, có 10% tổng số 790.000 km2 đất nông nghiệp khai thác Rừng bị khai thác bừa bãi, 5% diện tích cả nước Sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu : lúa, ngô, cao lương, kê, đỗ, lúa mì các loại hạt có dầu Những trờng để xuất : Cà phê, bơng, dứa sợi, thuốc lá, hoa quả, hạt tiêu, mía Ethiopia có số lượng đàn gia súc lớn châu Phi đứng thứ 10 thế giới, cung cấp thịt sữa, da cho ngành cơng nghiệp chế biến • Cơng nghiệp: Ethiopia có số sở cơng nghiệp chế biến, phục vụ tiêu dùng (thực phẩm, đường, thuộc da ) số sở công nghiệp phục vụ nơng nghiệp, số xưởng giới • Dịch vụ Ethiopia chủ yếu tập trung vào các tiểu ngành như:bán sỉ bán lẻ, nhà hàng khách sạn, du lịch, giao thông vận tải, bất động sản, hành quốc phòng, giáo dục y tế,…Trong chủ ́u du lịch, góp phần vào khoảng hai phần năm GDP Ethiopia Mặc dù du lịch cắt giảm thời gian 33 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Quốc tê Derg quy tắc, Ethiopia lần thúc đẩy tiềm du lịch kỳ quan lịch sử nhà thờ đá đẽo hộp Lalibela, các cổ vật Aksum, lâu đài Gonder Ethiopia 's GDP cho năm kết thúc (tháng 1/ 2010) đứng mức 336,1 tỷ birr (khoảng 25 tỷ USD) theo giá thị trường từ khoảng 77 tỷ birr tám năm trước đây, theo liệu MoFED Lĩnh vực dịch vụ ngành Sub 'Chia sẻ theo giá so sánh (, 000 Birr) 34 Quản trị Kinh doanh Quốc tê 11/11/2018 Tiểu ngành 1999-1900 Bán toàn 2006/07 2007/08 2008/09 13607536 15751780 17655009 hàng 1322084 Giao thông 2880081 3551076 4401049 vận tải 2940550 Trung gian 5885995 6566212 7139958 tài Hoạt đợng 1106507 2264388 2883577 3500511 kinh doanh 3923584 Hành 8565094 10045641 11660100 bộ bán lẻ 7444192 Khách sạn nhà Bất đợng sản, cho th và Q́c phòng 4096012 4222318 4751155 5623770 Giáo dục Y tê 1414384 3125116 3614661 4025738 Xã hội 574.877 Cộng đồng 1043626 1205690 1296714 1149055 1707482 1906563 2030146 165.880 24137126 233.242 43534876 245.530 50521885 254.815 57587809 Công tác khác, Dịch vụ Xã hội & cá nhân Hợ gia đình riêng với người Employed Tổng số 35 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Quốc tê 1.3.3 Cán cân xuất nhập khẩu Năm 2010, kim ngạch xuất Ethiopia đạt 1,73 tỷ USD, kim ngạch nhập 7,5 tỷ USD Các mặt hàng xuất Ethiopia cà phê, vàng, các sản phẩm đồ da, động vật sống các mặt hàng nhập lương thực thực phẩm, các sản phẩm từ dầu mỏ, hoá chất, máy móc thiết bị, hàng may mặc Các bạn hàng xuất Ethiopia Trung Quốc, Đức, A-rập Xê-út, Hà Lan, Thụy Sỹ các nước nhập từ Ethiopia Trung Quốc, A rập Xê út, Mỹ, Ấn Độ Quan hệ Thương mại Đầu tư với các nước thê giới 2.1.Quan hệ kinh tê - thương mại 2.1.1 Quan hệ kinh tê thương mại với các quốc gia thê giới Là thành viên liên hợp quốc, Hội đồng Bảo An, Hội đồng kinh tế xã hội (ECOSOC), UNDP, UNHCR… Là bạn hàng thân thiết số quốc gia Trung Quốc, Đức, A-rập Xêút, Hà Lan, Thụy Sỹ, Mỹ Ấn Độ… Ethiopia thành viên thị trường chung Đông các nước miền Nam châu Phi( COMESA) Điều tạo hội để các nhà đầu tư bán sản phẩm họ cho 23 quốc gia thành viên (khoảng 400 triệu người) với mức thuế ưu đãi 2.1.2 Quan hệ kinh tê thương mại với Việt Nam Nhìn chung, quan hệ thương mại hai nước chưa có bật, kim ngạch thương mại hai nước khiêm tốn Ethiopia nhập từ ta các mặt hàng gạo, sản phẩm may mặc, cà phê, hạt tiêu, các sản phẩm chất dẻo Và số nước châu Phi khác, Việt Nam nhập từ Ethiopia các mặt hàng quen thuộc bông, gỗ các sản phẩm gỗ 36 Quản trị Kinh doanh Quốc tê 11/11/2018 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Ethiopia có phát triển, nhiên các số hạn chế Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Etiopia, 2005 – 2010 (Đơn vị Triệu USD ) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng kim ngạch 6,5 25,9 11,1 6,8 7,2 34,9 Xuất khẩu Nhập khẩu 6,5 0,1 25,9 0,04 11,1 6,2 0,6 6,2 1,0 34,2 0,7 Nguồn Tổng cục Hải quan Việt Nam Năm 2010 có tăng trưởng đột biến kim ngạch xuất sang thị trường Ethiopia với mức tăng 4,5 lần, các sản phẩm dệt may chiếm 75% tổng kim ngạch với giá trị 29 triệu USD Các sản phẩm xuất khác bao gồm bánh kẹo, ngũ cốc, sản phẩm chất dẻo, cao su Tuy vậy, kim ngạch nhập Việt Nam từ thị trường Ethiopia lại khơng cao có dấu hiệu sụt giảm qua các năm Năm 2010 Việt Nam nhập khoảng 700 nghìn USD, gờm bơng các loại, thức ăn gia súc nguyên liệu, nguyên phụ liệu dệt may da giày 2.2 Đầu tư nước vào Ethiopia Nhìn chung, dòng FDI vào Ethiopia phân bố không các vùng Ngay cả hệ thống khún khích các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào các khu vực phát triển (Gambella, Afar, Somali BenishangulGumuz) đất nước cách cung cấp các lợi ích đặc biệt bao gờm cả việc cung cấp đất miễn phí bất kỳ, hiệu suất chúng việc thu hút FDI hạn chế (đánh giá tác động môi trường, năm 2008 Tagesse, 2001) Addis Ababa 37 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Q́c tê điểm đến cho các dòng FDI đến Ethiopia, có sở hạ tầng tốt hơn, mơi trường trị ổn định cung cấp nhân lực đào tạo tốt nhân lực Oromia khu vực thu hút số lượng khá lớn vốn đầu tư nước gần gũi với Addis Ababa có điều kiện tương tự Kêt luận 3.1 Điểm mạnh - Ethiopia có lịch sử hình thành lâu đời - Đường lối trị cởi mở phù hợp cho môi trường đầu tư đặc biệt đầu tư lĩnh vực kinh tế tư nhân từ sách kinh tế chuyển tiếp( TEP đời) Bên cạnh Ethiopia thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với Việt Nam từ lâu tạo điều kiện giao lưu hợp tác kinh tế dễ - Vị trí địa lí thuận lợi, trung tâm vùng sừng châu Phi, nơi đóng trụ sở 90 tổ chức quốc tế khu vực UN, UNDP, WB, AU -Ethiopia có diện tích rộng, địa hình đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa thay đổi theo địa hình, có nhiều tài nguyên khoáng sản (Vàng với trữ lượng nhỏ, platinum, đồng, bờ tạt, khí tự nhiên, ) Thích hợp cho việc phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng dịch vụ du lịch -Có trữ lượng dầu mỏ, tiềm lĩnh vực sản xuất xuất điện, khí đốt, dầu mỏ mức trữ lượng nhỏ -Dân số đông phù hợp cho việc thâm dụng ng̀n lao động( 90,8 triệu -2010), đờng thời có số lực lượng qua đào tạo 3.2 Điểm yêu -Môi trường đầu tư không ổn định, thường xuyên xảy chiến tranh, tranh chấp biên giới, nội chiến…Đặc biệt vấn đề tranh chấp biên giới Ethiopia Eritrea 38 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Quốc tê -Điều kiện tự nhiên không ưu ái: thường xuyên xảy hạn hán kéo dài Đây vấn đề nan giải nông nghiệp Ethiopia - Dân số đơng trình độ dân trí thấp, thiếu thốn trang thiết bị kĩ thuật công nghệ đại - Mơi trường trị thiếu minh bạch, khó khăn vấn đề đầu tư - Năng lực sản xuất quốc gia không cao -Nguồn vốn quốc gia hạn hẹp, vốn đầu tư nước ngồi khơng cao - Cơ sở trang thiết bị sở hạ tầng hạn chế -Môi trường kinh doanh nghèo - Hệ thống tư pháp hoạt động không giải quyết quyền sở hữu quản trị doanh nghiệp yếu kém, - Hệ thống tài tương đối phát triển - Nguồn lao động qua đào tạo tay nghề hạn chế - Mức tăng trưởng GDP có dấu hiệu sụt giảm (từ 11,6 năm 2008 8% năm 2010) Tác đợng của tồn cầu hóa đên kinh tê Ethiopia 4.1 Tác đợng tích cực -Được hưởng lợi từ kinh tế thế giới tự hóa -Làm tăng tính cạnh tranh tồn kinh tế các Doanh Nghiệp nước phải tự nâng cao tính cạnh tranh nội Doanh nghiệp từ góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp nội địa trưởng thành -Thương mại hàng hóa dịch vụ, hạn chế các rào cản thương mại đầu tư tự hóa thương mại -Gia tăng ng̀n tư bản đầu tư vào Ethiopia -Loại bỏ độc quyền địa phương( đặc biệt độc quyền nhà nước) - Lợi ích từ dòng vốn kiều hối lớn xuất phát số lợi ích từ các chế độ phát triển toàn cầu sở hữu trí tuệ 39 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Quốc tê 4.2 Tác động tiêu cực - Ethiopia lệ thuộc nhiều vào việc xuất số hàng hóa, nhập nhiều hàng hóa -Do yếu thể chế, khan hiếm các nguồn lực, thiếu kinh nghiệm các sách thương mại khiến các nước Ethiopia khó theo kịp các nước thành viên WTO, các nước thế giới -Do bắt đầu mức xuất phát điểm thấp nên kinh tế Ethiopia gặp nhiều khó khăn việc hội nhập cạnh tranh IV NHÌN NHẬN ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ KINH TẾ Ở CHÂU PHI Đối với Nam phi Chúng ta thấy nước có sở hạ tầng kinh tế phát triển kinh tế thị trường sôi động Đây kinh tế vận hành hiệu quả đại Châu Phi, thể cụ thể qua các ngành như: Chế biến thực phẩm, ô tô phụ tùng tơ, dịch vụ tài ngân hàng, dược phẩm hóa chất, đánh bắt cá, đặc biệt có các ngành Cơng nghệ thơng tin điện tử có tốc độ phát triển vượt bậc so với mặt chung thế giới Các lĩnh vực tạo hội cho các nhà đầu tư nước ngồi gờm hệ thống điều khiển thiết bị bảo vệ, hệ thống điện tử phụ trợ tự động, hệ thống phần mềm phát triển phần mềm lĩnh vực dịch vụ tài ngân hàng, sản xuất sợi quang, vi mạch tế bào lượng mặt trời Du lịch có doanh thu năm khoảng 10 tỷ USD có triển vọng tăng mạnh cả phủ tư nhân đầu tư vào lĩnh vực tiếp thị xúc tiến du lịch Du lịch sinh thái hứa hẹn nhiều khả lớn đầu tư phát triển, khai thác khoáng sản Nam Phi có trữ lượng vàng lớn thế giới (chiếm 35%), kim loại nhóm platium (55,7%), quặng 26 manga (80%), quặng crom (68%) kim loại titanium (21%) Đây nơi có mỏ kim cương lớn nhất, 40 Quản trị Kinh doanh Quốc tê 11/11/2018 hay bất động sản, viễn thông ,dệt ,du lịch…Nhìn vào điểm mạnh mà Nam Phi có để nước có kinh tế phát triển khơng đứng hàng đầu châu phi mà nước phát triển thế giới điểm mạnh sau: -Sở hữu sở dịch vụ tài chính, ngân hàng tiên tiến; -Dẫn đầu thế giới lĩnh vực khai thác mỏ -Nền công nghiệp sản xuất khá đa dạng -Thị trưởng viễn thông bùng nổ -Mạng lưới giao thông đại -Công nghiệp lượng phát triển -Công nghiệp hóa chất động -Ngành du lịch tiềm Với kinh tế phát triển nhiều lĩnh vực vậy khơng thể phủ nhận Nam phi đất nước hấp dẫn đầu tư lớn Cụ thể Việt Nam sau: Bảng: thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam Châu Phi năm 2007 Đơn vị: triệu USD TT Tên nước Kim Mặt hàng xuất khẩu Nam Phi ngạch 119,5 (theo thứ tự kim ngạch giảm dần) Giầy dép các loại, sản phẩm dệt may, cà phê, thuốc lá nguyên phụ liệu thuốc lá, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, gỗ sản phẩm Ai Cập 97,3 gỗ, hạt tiêu, than đá, hạt điều… Hàng hải sản, cà phê, hạt tiêu, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, than đá, hàng rau quả, Gha-na 53,3 Cốt-đi-voa 50,0 vải, sợi các loại… Gạo, sản phẩm dệt may, điện thoại di động, linh kiện phụ tùng xe máy… Gạo, sắt thép các loại 41 Quản trị Kinh doanh Quốc tê 11/11/2018 Ăng-gô-la 49,4 Gạo, sản phẩm dệt may Nguồn: Tổng Cục hải quan Từ năm 2000, Nam Phi trở thành thị trường xuất quan trọng Việt Nam Châu Phi với giá trị xuất năm 2007 đạt 119,5 triệu USD chiếm 17% tổng xuất Việt Nam vào khu vực Châu Phi Trong cấu hàng xuất sang thị trường Nam Phi, nhóm hàng cơng nghiệp cơng nghiệp chế biến có giá trị kim ngạch cao nhất, chiếm 80% tổng giá trị kim ngạch Theo số liệu Hải quan Việt Nam, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam- Nam Phi quý I đạt 118,69 triệu USD, tăng 14% so với kỳ năm 2010 chiếm 30% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với toàn châu Phi Xuất Việt Nam sang Nam Phi quí I/2011 đạt 73,76 triệu USD, tăng 4% so với kỳ năm ngoái Nam Phi tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam châu Phi Trong đó, xuất nhóm hàng cơng nghiệp công nghiệp chế biến đạt 59,17 triệu USD, chiếm 80% tổng giá trị kim ngạch Các mặt hàng dẫn đầu điện thoại di động ( 23,93 triệu USD), giày dép (10,07 triệu USD), sản phẩm hóa chất (4,29 triệu USD), dệt may (2,9 triệu USD), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (2,18 triệu USD)… Tiếp theo nhóm nơng, lâm, thủy sản chiếm 19,7% tổng kim ngạch, đạt 14,58 triệu USD Những nông sản xuất chủ chốt tăng trưởng mạnh mẽ cà phê tăng 26% (đạt 7,36 triệu USD), gạo tăng 20% (1,72 triệu USD) Xuất nhóm hàng có thuận lợi giá cả tăng mạnh, cụ thể giá cà phê tăng 46%, giá cao su tăng 70%, hạt tiêu tăng 59,5% Trên số liệu các mặt hàng mà Việt Nam xuất sang thị trường Nam Phi khá đa dạng ,tuy vậy nói thị trường Nam Phi rộng lớn nên thu hút đầu tư vào khá nhiều gồm nước các châu lục khác như: châu Á, châu Âu, châu Mỹ vậy cạnh tranh vào thị trường khá lớn nhiều doanh nghiệp Việt Nam mà các doanh nghiệp 42 Quản trị Kinh doanh Quốc tê 11/11/2018 nước ngồi từ các quốc gia phát triển có ng̀n lực tài dời có chun nghiệp kinh nghiệm lâu năm thị trường ủng hộ mạnh mẽ các quốc gia thành viên, ngày 24/12/2010, Nam Phi vừa thức trở thành thành viên BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc).Với việc kết nạp Nam Phi, khối có tên gọi BRICS, cả Trung Quốc, Nga, Ấn độ cả Brazil gia tăng thâm nhập vào thị trường Nam Phi Do đứng góc độ nhà kinh doanh quốc tế Việt Nam ta thấy thị trường có hội đầu tư sức cạnh tranh môi trường khá lớn tiềm ẩn rủi ro như: người tiêu dùng Nam Phi biết Việt Nam hàng hóa Việt Nam, số nước Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia… có cấu hàng xuất tương đồng với Việt Nam thâm nhập thị trường Nam Phi từ trước giá hàng hóa lại rẻ Việt Nam; Nam Phi thị trường hoạt động chủ yếu qua hình thức môi giới, đại lý Khoảng cách địa lý nước trở ngại 2.Đối với Ethiopia Qua tìm hiểu Ethiopia ta thấy nước phát triển với số liệu kinh tế năm 2010 GDP: 30,9 tỷ USD GDP bình quân đầu người: 333 USD/người/năm Dân số 90,873,739( 2011) Tốc độ tăng dân số: 3.194% (2011 est.) Nguồn lao động: 37.9 triệu(2007) Xếp hạng so với thế giới: 17 Trong đó, ng̀n lao động khu vực kinh tế Nông nghiệp: 85% 43 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Quốc tê Công nghiệp: 5% Dịch vụ: 10% (2009 est.) Tăng trưởng GDP: 7% Hiện nay, Ethiopia nước có khả phát triển cả cơng nghiệp nông nghiệp Tuy nhiên, thường bị chịu thiên tai, hạn hán, mùa nội chiến, cho đến Ethiopia chủ yếu nước nông nghiệp lạc hậu kỹ tḥt, ln bị nạn đói đe doạ có cơng nghiệp nhỏ bé Nơng nghiệp chiếm vị trí hàng đầu kinh tế quốc dân (80% lao động, 90% tổng thu xuất nhập khẩu, 50% tổng sản phẩm nội địa) Cho đến nay, có 10% tổng số 790.000 km2 đất nông nghiệp khai thác Rừng bị khai thác bừa bãi, 5% diện tích cả nước Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu : Lúa, ngơ, cao lương, kê, đỗ, lúa mì các loại hạt có dầu Những trờng để xuất là: Cà phê (rất tiếng), bông, dứa sợi, thuốc lá, hoa quả, hạt tiêu, mía, gỗ Ethiopia có số lượng đàn gia súc lớn châu Phi đứng thứ 10 thế giới, cung cấp thịt sữa, da cho nghành cơng nghiệp chế biến Nhìn chung Ethiopia khơng có các điều kiện tḥn lợi kinh tế phát triển Nam Phi Ethiopia thị trường khá cần nhiều đầu tư khai thác vậy cạnh tranh không cao.Mặt khác nhà kinh doanh quốc tế Việt Nam ta thấy Ethiopia cần sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế nơng sản thủy hải sản Nhận thấy Ethiopia chủ yếu nước nông nghiệp lạc hậu kỹ thuật, bị nạn đói đe doạ có cơng nghiệp nhỏ bé Nơng nghiệp chiếm vị trí hàng đầu kinh tế quốc dân (80% lao động, 90% tổng thu xuất nhập khẩu, 50% tổng sản phẩm nội địa) cho đến nay, có 10% tổng số 790.000 km2 đất nông nghiệp khai thác Do vậy nhu cầu lương thực thực phẩm lớn lực quốc gia chưa cao để đáp ứng hết nhu cầu cụ thể năm Ethiopia phải nhập khối lượng lớn nơng sản từ nước ngồi Hơn Ethiopia quốc gia không tiếp giáp biển nên nhu cầu thủy hải sản cần thiết quốc gia 44 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Quốc tê KẾT ḶN: Từ lí chọn Ethiopia nước mà đầu tư vào quốc gia ngành mà đầu tư vào các mặt hàng nơng sản hải sản phương cách xuất nông sản vào chủ yếu xuất gạo xuất hải sản : tơm ,cá… Lí chọn phương thức là: linh động phương thức xuất lẽ với kinh tế chưa cao Ethiopia sở hạ tầng kĩ tḥt ́u kém, trình độ lao động thấp chưa đáp ứng u cầu tồn cầu hóa, nước có lực lượng lao động đơng đảo để xây dựng có sở sản xuất đầu tư hợp tác nơi các phương thức khác khó đáp ứng điều kiện kinh tế vậy 45 Quản trị Kinh doanh Quốc tê 11/11/2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/cn_vakv/nr http://vietkieu.vietnamplus.vn http://www.theodora.com/wfbcurrent/ethiopia/ethiopia_economy.html http://newbusinessethiopiacom http://dx.doi.org/10.1787/888932404085 46 11/11/2018 Quản trị Kinh doanh Quốc tê 47 ... cực Nam Châu Phi giúp Nam Phi trở thành cửa chiến lược vào khu vực nói riêng cả châu lục nói chung Là nước năm lục địa Châu Phi, phát triển kinh tế Nam Phi tách rời phát triển chung Châu. .. nước vào Nam Phi Nam Phi thị trường hứa hẹn nhiều tiềm lớn đầu tư nhờ có sở hạ tầng kinh tế phát triển kinh tế thị trường sôi động Đây kinh tế vận hành hiệu quả đại Châu Phi Một số lĩnh... hàng lớn Nam Phi) Buôn bán với Châu Phi, Trung Đông Châu Đại Dương mức thấp Zimbabwe bạn hàng lớn Nam Phi Châu Phi Quan hệ thương mại Nam Phi Mỹ gắn bó Từ năm 1998, đạo luật "Tăng trưởng kinh tế