1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế lượng 2 PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến TĂNG TRƯỞNG KINH tế ở một số nước ĐANG PHÁT TRIỂN GIAI đoạn 1990 – 2018

43 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 736,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI GIỮA KỲ MƠN KINH TẾ LƯỢNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 1990 – 2018 LỚP TÍN CHỈ: NHĨM THỰC HIỆN: Vũ Thị Thu Hiền Bùi Thị Hằng Bùi Thị Mỹ Duyên Bùi Thị Hồi Vũ Thị Mỹ Hạnh KTE318 (1-1920).2 NHĨM MSSV: 1714410093 MSSV: 1714410074 MSSV: 1714410054 MSSV: 1714410101 MSSV: 1714410085 Hà Nội, tháng năm 2019 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Các lý thuyết kinh tế liên quan 2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2.1.2 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 11 2.2 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế 11 2.2.1 Các mơ hình cổ điển 11 2.2.2 Các mơ hình tân cổ điển 2.2.3 Mơ hình trường phái Keynes (mơ hình Harrod - Domar) 2.2.4 Mơ hình tăng trưởng Solow 2.2.5 Mơ hình tăng trưởng đại Samuelson 2.3 Mơ hình nghiên cứu 2.3.1 Xây dựng mơ hình 2.3.2 Kỳ vọng nhóm tác giả mơ hình 2.3.3 Mơ hình hồi quy tổng thể nghiên cứu nhóm tác giả 2.4 Nguồn liệu 2.5 Mô tả thống kê biến 2.6 Mô tả phân phối biến 2.7 Mô tả tương quan biến 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Ý nghĩa hệ số hồi quy KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 4.2 Khuyến nghị Việt Nam 30 4.2.1 Thực trạng Việt Nam 30 4.2.2 Đề xuất giải pháp tăng trưởng kinh tế Việt Nam .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Danh mục hình ảnh Hình Phân phối GDP 20 Hình Phân phối Giá trị xuất .20 Hình Phân phối Giá trị nhập 21 Hình Phân phối Tổng chi tiêu phủ 21 Hình Phân phối Tổng dân số 22 Hình Phân phối Tổng đầu tư trực tiếp nước .22 Danh mục Bảng Bảng 1: Kỳ vọng mơ hình 14 Bảng 2: Nguồn số liệu 16 Bảng 3: Mô tả thống kê biến 17 Bảng 4: Ma trận tương quan biến 23 Bảng 5: Tổng hợp mơ hình kiểm định 24 LỜI MỞ ĐẦU Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) số sử dụng để đánh giá sức khỏe kinh tế quốc gia, ảnh hưởng đến tồn sách nước lãi suất, tiền tệ kinh tế Một thay đổi GDP dù lên hay xuống tác động mạnh đến thị trường chứng khoán tiền tệ Sự vận hành máy kinh tế nhà nước thể rõ qua GDP, điều quan trọng mà GDP ln vấn đề mà phủ, nhà kinh tế nhà hoạch định sách quan tâm hàng đầu Do nhận thức tầm quan trọng phức tạp vấn đề, giới có nhiều nghiên cứu vấn đề xung quanh GDP cách đo lường GDP hay yếu tố ảnh hưởng đến GDP Tuy nhiên, nghiên cứu có nhiều hạn chế thời gian, bối cảnh đối tưởng nghiên cứu Vì vậy, nhóm chúng em sâu vào vấn đề nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến GDP, có mở rộng thêm bối cảnh, thời gian nghiên cứu đến năm 2018, đối tượng nghiên cứu thêm yếu tố dân số vị trí nước Câu hỏi nghiên cứu lớn nhóm chúng em “Các nhân tố ảnh hưởng tới GDP nước phát triển từ năm 1990 – 2018” Để trả lời cho câu hỏi này, chúng em vận dụng kiến thức học lớp mơn Kinh tế lượng tìm số liệu nguồn tin đáng tin cậy là: Ngân hàng giới (World Bank) trang web tradingeconomics.com nhằm phần tích để đưa kết luận mối quan hệ tác động tiêu: Cán cân thương mại, chi tiêu phủ, dân số, lạm phát, vị trí nước đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tới tổng sản phẩm quốc nội Sau nghiên cứu làm việc cách nghiêm túc, nhóm chúng em xếp tiểu luận với kết cấu sau: Tổng quan nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận đề xuất giải pháp Việt Nam NỘI DUNG CHÍNH TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tồn giới đưa nhiều kết luận khác tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI, xuất đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Các kết nghiên cứu tồn giới khơng qn nhiều năm qua gây bất đồng nghiêm trọng tác giả khác tác động biến số tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu bao gồm từ tích cực, tiêu cực khơng có mối quan hệ biến số với tăng trưởng kinh tế Một số biến phụ thuộc hóa ảnh hưởng đến số biến giải thích trường hợp khác Theo Alfaro (2004), sau nghiên cứu nhiều mối liên hệ đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), thị trường tài tăng trưởng kinh tế Họ xem xét liệu đất nước có hệ thống tài tốt sử dụng FDI cách hiệu khơng Nghiên cứu FDI đóng góp phần nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, với đất nước có thị trường tài phát triển đạt mức tăng đáng kể từ FDI Kết nghiên cứu với nhiều cách đo lường khác cho phát triển thị trường tài chính, bao gồm yếu tố khác tăng trưởng kinh tế xem xét tính nội sinh Bên cạnh đó, Choong (2004) nghiên cứu phát triển ngành tài nước thơng qua việc chuyển giao cơng nghệ từ dòng vốn FDI đổ vào nước Nghiên cứu chứng minh trường hợp nước nghiên cứu, FDI tăng trưởng kinh tế khơng có mối quan hệ liên kết trực tiếp với nhau, lại có tương tác với thơng qua phát triển ngành tài Kết nghiên cứu chứng minh xuất dòng vốn FDI tạo đồng công nghệ dài hạn hệ thống tài phát triển đến mức định Trong mơ hình nhân quả, giống FDI tăng trưởng kinh tế tạo nên đồng điệu phát triển ngành tài nước sách tài khóa, phát triển cơng nghiệp yếu tố khác khác Thay nghiên cứu tác động FDI tới GDP nước phát triển thơng qua thị trường tài chính, Hsiao (2006) nghiên cứu mối quan hệ nhân Granger GDP, xuất FDI tám kinh tế Đông Đông Nam Á phát triển mạnh Họ ước tính phương sai ba biến để tìm mối quan hệ nhân Granger khác cho tám kinh tế Kết cho thấy quốc gia có quan hệ nhân khác không tuân theo nguyên tắc Sau đó, họ xây dựng liệu mảng gồm ba biến cho tám kinh tế sau sử dụng phương pháp tiếp cận mơ hình FE RE để ước tính phương trình VAR Kết quan hệ nhân liệu cho thấy FDI tác động không đáng kể trực tiếp đến GDP tác động gián tiếp thông qua xuất khẩu, nhiên lại tồn mối quan hệ hai chiều xuất GDP cho nhóm nước nghiên cứu Kết phân tích nguyên nhân liệu bảng điều khiển có kết vượt trội so với phân tích nguyên nhân chuỗi thời gian Tương tự Hsiao, Basu (2003) nghiên cứu tác động tự hóa mối quan hệ FDI GDP Kết nghiên cứu cho thấy kinh tế mở có tác động hai chiều FDI GDP, kinh tế đóng có tác động chiều từ GDP tới FDI, ngụ ý FDI GDP bổ sung cho đầu tư thương mại bị hạn chế Ngược lại với nghiên cứu Hsiao Basu, Zhang (2001) cung cấp đánh giá tổng quan vấn đề cách sử dụng liệu 11 nước Đông Á Mỹ Latinh Mặc dù FDI kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước chủ nhà, kết lại rằng, mức độ tăng trưởng mà FDI đóng góp cho kinh tế phụ thuộc nhiều vào đặc điểm riêng biệt kinh tế nước Cụ thể, FDI có xu hướng thúc đẩy kinh tế nhiều nước chủ nhà tự hóa thương mại, giáo dục cải thiện, từ phát triển nguồn vốn người khuyến khích FDI định hướng xuất khẩu, trì ổn định kinh tế vĩ mơ Tương tự nghiên cứu Zhang, Tang (2008) tồn mối quan hệ nhân hai chiều đầu tư nước tăng trưởng kinh tế lại tồn mối quan hệ nhân chiều từ FDI tới đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Thay lấn át đầu tư nước, FDI bổ trợ cho đầu tư nước Vì thế, FDI khơng cung cấp vốn mà thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua tăng đầu tư Trung Quốc Trong nghiên cứu khác tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Yao (2006) tập trung vào tác động xuất đầu tư trực tiếp nước FDI vào hiệu kinh tế, sử dụng liệu bảng lớn bao gồm 28 tỉnh Trung Quốc giai đoạn 1978-2000 Nghiên cứu xuất FDI có tác động mạnh mẽ tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy hai sách phát triển áp dụng Trung Quốc hữu ích cho kinh tế phát triển chuyển đổi khác: xúc tiến xuất áp dụng công nghệ kinh doanh Một nghiên cứu khác Elboiashi (2002) điều tra mối quan hệ nhân đầu tư trực tiếp nước (FDI), đầu tư nước (DI) tăng trưởng kinh tế (GDP) Ai Cập, Ma-rốc Tunisia Nghiên cứu cho thấy FDI ảnh hưởng tiêu cực đến DI tăng trưởng (GDP) ngắn hạn tích cực dài hạn Ngồi ra, có mối quan hệ nhân khơng rõ ràng FDI tăng trưởng (GDP) Ai Cập Morocco, quan hệ nhân hai chiều FDI tăng trưởng (GDP) Tunisia DI đóng vai trò lớn việc thúc đẩy FDI vào quốc gia tăng trưởng (GDP) Ngoài ra, FDI có hiệu DI để thúc đẩy tăng trưởng (GDP) Một nghiên cứu rộng Li (2005) điều tra xem liệu đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hay không dựa bảng liệu 84 quốc gia giai đoạn 1970-1999 Một mối quan hệ nội sinh FDI tăng trưởng kinh tế xác định từ năm 1980 trở FDI ̂ = 0.165 Khi xuất tăng lên 1%, điều kiện yếu tố khác không đổi GDP tăng lên 0.165% Kết phù hợp với lí thuyết, với kỳ vọng ban đầu P-value = 0.0972 < 0.1, hệ số có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 10% ̂ = 0.121 Khi nhập tăng lên 1%, điều kiện yếu tố khác khơng đổi GDP tăng lên 0.121% Điều ngược với kỳ vọng dầu ban đầu P-value =0.2594 > 0.1 Điều có nghĩa: mức ý nghĩa 10%, hệ số khơng có ý nghĩa mặt thống kê ̂ =0.1794 Khi dân số tăng lên 1%, điều kiện yếu tố khác không đổi GDP tăng lên 0.1794 % Kết phù hợp với lý thuyết, với kỳ vọng ban đầu P- value = 0.0000 < 0.01 nên hệ số có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 1% ̂ = 0.498 Khi phủ tăng chi tiêu 1% điều kiện yếu tố khác không đổi GDP tăng lên 0.498% Kết hồn toàn phù hợp với lý thuyết, với kỳ vọng ban đầu P-value = 0.000 < 0.01 nên hệ số ̂ có ý nghĩa mặt thống kê mức 1% = 0.042 Khi vốn đầu tư trực tiếp nước tăng 1% điều kiện yếu tố khác khơng đổi tổng sản phẩm quốc dân tăng lên 0.042% Kết với dấu kỳ vọng P-value = 0.0004 < 0.01, nên hệ số β6 có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% 28 ̂ = 0.00011 Khi tỷ lệ lạm phát tăng % điều kiện yếu tố khác khơng đổi tổng sản phẩm quốc nôi GDP tăng 0.011% Kết với kỳ vọng ban đầu, phù hợp với lý thuyết P-value = 0.105 > 0.1 nên hệ số β7 khơng có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 10% ̂ = 0.354 Hệ số cho biết, sea =1 (hay quốc gia giáp biển) điều kiện yếu tố khác GDP nước giáp biển cao GDP nước không giáp biển 35,4% P-value = 0.0000 < 0.01, hay hệ số β8 có ý nghĩa thống kê mức 1% ̂ = - 0.514 Khi cont1 =1 hay quốc gia Châu Âu, điều kiện khác GDP nước Châu Âu thấp GDP nước không Châu Âu 51,4% P-value = 0.0000 < 0.01, hay hệ số β9 có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 1% ̂ = - 0.536 Khi cont2 =1 hay quốc gia Châu Á, điều kiện khác GDP thấp nước không Châu Á 53.6% P-value = 0.0000 < 0.01, hay hệ số β10 có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% ̂ = - 0.266 Khi cont3 = hay quốc gia Châu Mỹ, điều kiện khác GDP nước Châu Mỹ thấp GDP nước không Châu Mỹ 26.6% P-value = 0.0000 < 0.01 hay hệ số β11 có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 1% 29 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Lựa chọn mơ hình tác động cố định FE - Các biến đưa vào mơ hình có tác động đến GDP - Trừ nhập khẩu, biến đưa vào mơ hình có ý nghĩa mặt thống kê - 98,75% tác động đến GDP giải thích biến độc lập - Do số quan sát lớn số năm dài nên Stata kiểm định tương quan nhiễu - Mơ hình có mắc khuyết tật tự tương quan phương sai sai số thay đổi - Có thể loại bỏ biến nhập khỏi mơ hình cần thiết - Hạn chế bài: đưa thêm số biến vào mơ hình để độ phù hợp mơ hình tăng lên, nhiên làm mức độ phức tạp mơ hình tăng lên, có nhiều khuyết tật gây khó khăn việc kiểm định 4.2 Khuyến nghị Việt Nam 4.2.1 Thực trạng Việt Nam Việt Nam thức khởi xướng cơng đổi kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại,thực mở cửa, hội nhập quốc tế Trong giai đoạn này, nét bật Việt Nam từ nước trì trệ, tăng trưởng thấp, tích luỹ phần lớn nhờ vào vay mượn bên ngồi, đến trở thành nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Trong giai đoạn 1990 - 2018, GDP Việt Nam tăng 238.476 tỷ USD, tính trung bình giai đoạn GDP tăng bình quân gần 7% Chúng ta đứng thứ Đông Nam Á top 50 kinh tế quy mơ giới, thu nhập bình qn đầu người đạt khoảng 2.600 USD (tương đương với gần 60 triệu đồng/năm) ( theo 30 thống kê ngân hàng giới năm 2018) , trở thành nước có thu nhập trung bình giới Cụ thể: Giai đoạn: 1990-1995: Nền kinh tế khắc phục tình trạng trì trệ, suy thối, đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục toàn diện, GDP bình quân năm tăng 8,2% Đất nước khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Từ năm 1996 - 2000, bước phát triển quan trọng thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Chịu tác động khủng hoảng tài - kinh tế khu vực thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp đặt kinh tế nước ta trước thử thách Tuy nhiên, giai đoạn Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội 7%/năm Năm 2000 - 2007, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân năm đạt 7,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hành đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 50 vạn - triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005 nước ta đứng thứ xuất gạo, thứ cà phê, thứ ca su, thứ hạt điều thứ hạt tiêu Giai đoạn nước ta vươn lên nằm top nước tăng trưởng cao giới, năm 2001 6,7%, năm 2005 8,4% đạt đỉnh năm 2007 với 8,5% Từ năm 2008 - 2012, Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2008 nên tốc độ tăng trưởng kinh tế nước nhà có suy giảm lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 đạt 6,23%, thấp so với năm trước ảnh hưởng lớn đến kinh tế chung nước Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2009 đạt 5,32% cho thấy hậu nặng nề sau khủng hoảng phủ đưa gói kích cầu khơng thể cải thiệu tốt cho kinh tế Việt Nam 31 Giai đoạn năm 2013 - 2018, kinh tế Việt Nam tăng trưởng trở lại trước, tốc độ trung bình mức 7% 4.2.2 Đề xuất giải pháp tăng trưởng kinh tế Việt Nam Sau nhìn vào thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 - 2018, đồng thời qua q trình chạy mơ hình, phân tích kinh tế lượng nhân tố ảnh hưởng đến GDP hiểu biết chúng em sau tìm hiểu nghiêm túc vấn đề, nhóm chúng em xin đưa số đề xuất việc tăng trưởng GDP Việt Nam sau: Chú trọng thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào dự án lớn, công nghệ cao, kết cấu hạ tầng, tạo bước chuyển biến tái cấu, thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển Đẩy nhanh giải ngân nguồn vốn nhà nước, dồn nguồn lực, phân bổ ngân sách, vốn vay ưu đãi, vốn đầu tư công cho vùng kinh tế trọng điểm để tạo tăng trưởng kinh tế địa phương, giúp tăng trưởng GDP nước Đồng thời đẩy nhanh cổ phần hóa, thối vốn, cổ tức doanh nghiệp nhà nước, lấy nguồn tích lũy để tập trung cho tăng trưởng Nâng cao hiệu quản lý vốn nhà nước, sớm hình thành đơn vị kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp trung ương địa phương kinh tế trọng điểm Tập trung xử lý nợ xấu mục tiêu phủ, giúp nước ta tăng trưởng nhanh hơn, tránh tụt hậu với nước khu vực để tạo nguồn lực cho đầu tư, phát triển giai đoạn sau, trì ổn định mục tiêu cân đối lớn nợ công, thu ngân sách, tạo việc làm, vấn đề chi cho an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, từ góp phần cho ổn định xã hội, ổn định trị Việt Nam cần thu hút FDI vào lĩnh vực có lợi cho đất nước, doanh nghiệp người dân Thậm chí thu hút doanh nghiệp FDI nhỏ vừa từ quốc gia khác lại hội để doanh nghiệp Việt Nam doanh 32 nghiệp FDI tăng tính kết nối, giúp doanh nghiệp Việt trở thành phần chuỗi cung ứng tồn cầu Việt Nam cần có sách cụ thể để tạo sân chơi cơng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân; đồng thời, cần mở cửa khu vực dịch vụ gồm tài chính, viễn thơng, ngân hàng, cơng nghệ để thu hút đầu tư thực giao thương đối tác nước Lạm phát tăng trưởng kinh tế hai vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ, phức tạp Lạm phát động lực tăng trưởng kinh tế, ngược lại tác nhân kìm hãm kinh tế Vì vậy, cần trọng điều chỉnh lạm phát để cân đối hài hòa với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, có đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn tới Cải thiện cán cân thương mại cách tăng cường xuất hạn chế nhập khẩu, chúng em đề xuất số giải pháp sau: - Ở cấp độ nhà nước ổn định trị - xã hội, quan hệ quốc tế tốt đẹp, hành lang pháp lý hoàn chỉnh rõ ràng, minh bạch theo phương hướng ổn định; máy điều hành nhanh nhạy, chế sách, cơng cụ điều hành vĩ mơ hợp lý có lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đối có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập - Nâng cao khả cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp khả không ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nhanh nhạy nắm bắt tình hình cung - cầu (cả lượng lẫn chất) thị trường giới sản xuất kinh doanh Các mặt hàng loại hình dịch vụ khả cạnh tranh thể trước hết hạ giá thành, chất lượng cao, mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng tiếp thị rộng rãi Bài tiểu luận chúng em xin dừng lại đây, trình làm tiểu luận, dù cố gắng lực thân thành viên nhóm hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong góp 33 ý phê bình để nhóm chúng em củng cố kiến thức hồn thiện tiểu luận tốt Qua đây, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên môn Kinh tế lượng - cô Chu Thị Mai Phương hướng dẫn tận tình qua tiết học lý thuyết thực hành bổ ích lớp có dẫn sát giúp chúng em hoàn thành tiểu luận 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alfaro, L C.-O (2004) FDI and economic growth: the role of local financial markets Journal of International Economics Basu, P., C Chakraborty and D Reagle (2003), Liberalization, FDI, and Growth in Developing Countries: A Panel Cointegration Approach Economic Inquiry Srinivasan, P K (2010) FDI and Economic Growth in the ASEAN Countries: Evidence from Cointegration Approach and Causality Test The IUP Journal of Management Research Hsiao, F S.-C (2006) FDI, exports, and GDP in East and Southeast Asia— Panel data versus time-series causality analyses Journal of Asian Economics Tang, S S (2008) Foreign Direct Investment, Domestic Investment and Economic Growth in China: A Time Series Analysis The World Economy Choong, C.-K., Z Yusop and S.-C Soo (2004) Foreign Direct Investment, Economic Growth, and Financial Sector Development: A Comparative Analysis ASEAN Economic Bulletin Liu, X B (2002) Relationships between economic growth, foreign direct investment and trade: evidence from China Applied Economics Zhang, K (2001) Does foreign direct investment promote economic growth? Evidence from east asia and latin america Contemporary Economic Policy Elboiashi, H (2002) The causal relationships between Foreign Direct Investment, Domestic Investment andEconomic Growth in North African non-oil producing Countries: Empirical Evidence fromCointegration Analysis Advances in Managemen 10 Yao, S (2006) On economic growth, FDI and exports in China Applied Economics 35 11 Li, X (2005) Foreign Direct Investment and Economic Growth: An Increasingly Endogenous Relationship World Development 36 Phụ lục 1: Dofile import excel "I:\KTL2\tieuluan\data tieu luan\dataclear.xlsx", sheet("Sheet1") firstrow save "I:\KTL2\tieuluan\data tieu luan\datatieuluan.dta", replace use "I:\KTL2\tieuluan\data tieu luan\datatieuluan.dta", clear keep Country ID Year GDPbillionUSD ExportvaluebillionUSD ImportvaluebillionUSD /* */ BoTbillionUSD GovernmentbillionUSD Inflation Populationmillion Continent Sea /* */ FDIbillionUSD *doi ten bien rename Country country rename Year year rename ID id rename GDPbillionUSD gdp rename ExportvaluebillionUSD expt rename ImportvaluebillionUSD impt rename BoTbillionUSD bot rename GovernmentbillionUSD govrn rename Inflation infl rename Populationmillion pop rename Continent cont rename Sea sea rename FDIbillionUSD fdi *tong quan bien su gdp expt impt govrn infl pop fdi *loai bo bien khong co du lieu drop if gdp==.|expt==.|impt==.|bot==.|govrn==.|infl==.|pop==.|fdi== *tao cac bien moi gen log_gdp = ln(gdp) gen log_pop = ln(pop) gen log_expt = ln(expt) gen log_impt = ln(impt) gen log_govrn = ln(govrn) 37 gen log_fdi = ln(fdi) gen area = replace area = if sea == "Yes" replace area = if sea == "No" gen contn1 = replace contn1 = if cont == "Europe" replace contn1 = if cont != "Europe" gen contn2 = replace contn2 = if cont == "Asia" replace contn2 = if cont != "Asia" gen contn3 = replace contn3 = if cont == "Americas" replace contn3 = if cont != "Americas" drop if log_fdi == *kiem tra phan phoi chuan cua bien truoc va sau log histogram gdp, normal graph export "I:\KTL2\tieuluan\gdp.png", as(png) replace histogram log_gdp, normal graph export "I:\KTL2\tieuluan\loggdp.png", as(png) replace histogram pop, normal graph export "I:\KTL2\tieuluan\pop.png", as(png) replace histogram log_pop, normal graph export "I:\KTL2\tieuluan\logpop.png", as(png) replace histogram expt, normal graph export "I:\KTL2\tieuluan\expt.png", as(png) replace 38 histogram log_expt, normal graph export "I:\KTL2\tieuluan\logexpt.png", as(png) replace histogram impt, normal graph export "I:\KTL2\tieuluan\impt.png", as(png) replace histogram log_impt, normal graph export "I:\KTL2\tieuluan\logimpt.png", as(png) replace histogram govrn, normal graph export "G:\KTL2\tieuluan\govr.png", as(png) replace histogram log_govrn, normal graph export "G:\KTL2\tieuluan\log govr.png", as(png) replace histogram fdi, normal graph export "I:\KTL2\tieuluan\fdi.png", as(png) replace histogram log_fdi, normal graph export "I:\KTL2\tieuluan\logfdi.png", as(png) replace histogram infl, normal graph export "I:\KTL2\tieuluan\infl.png", as(png) replace *tuong quan bien corr log_gdp log_expt log_impt log_pop log_govrn log_fdi infl su log_gdp log_expt log_impt log_pop log_govrn log_fdi infl *set bang du lieu duplicates report id year duplicates drop id year, force xtset id year *hoi quy du lieu mang 39 xtreg log_gdp log_expt log_impt log_pop log_govrn log_fdi infl area contn1 contn2 contn3, re est store mh1 xttest0 xtreg log_gdp log_expt log_impt log_pop log_govrn log_fdi infl area contn1 contn2 contn3, fe est store mh2 xtreg log_gdp log_expt log_impt log_pop log_govrn log_fdi infl area contn1 contn2 contn3, re hausman mh2 xtreg log_gdp log_expt log_impt log_pop log_govrn log_fdi infl area contn1 contn2 contn3, fe xttest2 xtserial log_gdp log_expt log_impt log_pop log_govrn log_fdi infl area contn1 contn2 contn3 xtreg log_gdp log_expt log_impt log_pop log_govrn log_fdi infl area contn1 contn2 contn3, fe xttest3 *chua loi mo hinh xtreg log_gdp log_expt log_impt log_pop log_govrn log_fdi infl area contn1 contn2 contn3, fe cluster(id) xtscc log_gdp log_expt log_impt log_pop log_govrn log_fdi infl area contn1 contn2 contn3 est store mh3 *trinh bay mo hinh est table mh1 mh2 mh3, p stats(N r2) 40 Phụ lục 2: Bảng đánh giá thành viên STT HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC MỨC ĐỘ HỒN THÀNH + Leader, phân cơng cơng việc + Tổng hợp số liệu Vũ Thị Thu Hiền + Viết dofile 100% + Xây dựng mơ hình + Hồi quy kiểm định mơ hình + Tổng hợp word Bùi Thị Hằng + Dữ liệu xuất nhập + Nội dung tổng quan nghiên 100% cứu + Chỉnh sửa word + Dữ liệu chi tiêu phủ nước tổng đầu tư trực tiếp Bùi Thị Mỹ Duyên nước (FDI) 100% + Nội dung lý thuyết kinh tế nghiên cứu + Dữ liệu dân số vị trí địa lý nước Bùi Thị Hoài + Lời mở đầu kết luận 100% + Nội dung khuyến nghị tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vũ Thị Mỹ Hạnh + Dữ liệu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 100% + Tổng quan biến + Đọc kết phân tích 41 42 ... 2. 1 .2 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 11 2. 2 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế 11 2. 2.1 Các mơ hình cổ điển 11 2. 2 .2 Các mơ hình tân cổ điển 2. 2.3 Mơ... thúc đẩy tăng trưởng (GDP) Một nghiên cứu rộng Li (20 05) điều tra xem liệu đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hay không dựa bảng liệu 84 quốc gia giai đoạn 1970-1999... cơng ty" 2. 2 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP tổng sản phẩm quốc dân (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Mô hình kinh tế cơng

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Basu, P., C. Chakraborty and D. Reagle (2003), Liberalization, FDI, and Growth in Developing Countries: A Panel Cointegration Approach. Economic Inquiry Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basu, P., C. Chakraborty and D. Reagle (2003)
Tác giả: Basu, P., C. Chakraborty and D. Reagle
Năm: 2003
3. Srinivasan, P. K. (2010). FDI and Economic Growth in the ASEAN Countries:Evidence from Cointegration Approach and Causality Test. The IUP Journal of Management Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Srinivasan, P. K. (2010)". FDI and Economic Growth in the ASEAN Countries
Tác giả: Srinivasan, P. K
Năm: 2010
4. Hsiao, F. S.-C. (2006). FDI, exports, and GDP in East and Southeast Asia— Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hsiao, F. S.-C. (2006)
Tác giả: Hsiao, F. S.-C
Năm: 2006
6. Choong, C.-K., Z. Yusop and S.-C. Soo (2004). Foreign Direct Investment, Economic Growth, and Financial Sector Development: A Comparative Analysis.ASEAN Economic Bulletin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Choong, C.-K., Z. Yusop and S.-C. Soo (2004). "Foreign Direct Investment,Economic Growth, and Financial Sector Development: A Comparative Analysis
Tác giả: Choong, C.-K., Z. Yusop and S.-C. Soo
Năm: 2004
7. Liu, X. B. (2002). Relationships between economic growth, foreign direct investment and trade: evidence from China. Applied Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liu, X. B. (2002)
Tác giả: Liu, X. B
Năm: 2002
8. Zhang, K. (2001). Does foreign direct investment promote economic growth?Evidence from east asia and latin america. Contemporary Economic Policy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhang, K. (2001). "Does foreign direct investment promote economic growth
Tác giả: Zhang, K
Năm: 2001
10. Yao, S. (2006). On economic growth, FDI and exports in China. Applied Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yao, S. (2006)
Tác giả: Yao, S
Năm: 2006
9. Elboiashi, H. (2002). The causal relationships between Foreign Direct Investment, Domestic Investment andEconomic Growth in North African non-oil producing Countries: Empirical Evidence fromCointegration Analysis. Advances in Managemen Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w