1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nghiên cứu ottoman thổ nhĩ kỳ ở các nước đông á ottoman turkish research in east asian countries”, tạp chí nghiên cứu châu phi và trung đông số (182) tháng 10 năm 2020

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 352,45 KB

Nội dung

Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU OTTOMAN - THỔ NHĨ KỲ Ở CÁC NƯỚC ĐƠNG Á Lư Vĩ An TĨM TẮT Nghiên cứu Ottoman tiểu chuyên ngành Đông phương học, nghiên cứu Trung Đông Thổ Nhĩ Kỳ học, đời vào cuối kỉ XVIII Bên cạnh trung tâm nghiên cứu tiếng Ottoman nước Âu - Mỹ, việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa ngôn ngữ đế chế Ottoman quan tâm nước Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Việc nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ nước đạt thành tựu đáng kể Bài viết trước hết giới thiệu khái quát đời mục đích nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu Ottoman Kế tiếp, viết phân tích sở hình thành việc nghiên cứu Ottoman nước Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Qua đó, viết tổng quát thành tựu đạt nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ nước Từ khóa: Nghiên cứu Ottoman, Thổ Nhĩ Kỳ học, nghiên cứu Trung Đông, Đông phương học Nhận bài: 20/8/2020; Phản biện sửa chữa: 20/9/2020; Duyệt đăng: 5/10/2020 Abstract: The Ottoman Studies (Osmanlı Araştırmaları) is a sub-discipline of Orientalism, Middle East Studies as well as Turkology, appeared since the late 18th century Besides the prominent research centers for Ottoman Studies in European and American countries, the study of history, culture and language of the Ottoman Empire is also being interested in East Asian countries such as Japan, South Korea and China The Ottoman Studies in these countries has also attained significant achievements This article briefly introduces the appearance and research purposes of the Ottoman Studies Next, the article seeks to the basic foundations of the Ottoman Studies in Japan, South Korea and China Thereby, the article overviews the research achievements of Ottoman Studies in these countries Keywords: Ottoman Studies, Turkology, Middle East Studies, Oriental Studies Mở đầu Nghiên cứu Ottoman lĩnh vực nghiên cứu liên ngành khoa học nhân văn, có mục đích tìm hiểu lịch sử, văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật, khoa học, kinh tế, trị đế chế Ottoman - đế chế hùng mạnh lịch sử nhân loại tồn khoảng 600 năm từ năm 1299 đến năm 1923 Đồng thời, nghiên cứu Ottoman  tiểu chuyên ngành Đông phương học nghiên cứu Trung Đơng, có mối liên hệ với Thổ Nhĩ Kỳ học (Turkology Turcology) Ra đời từ cuối kỉ XVIII, với việc khóa Thổ Nhĩ Kỳ học giảng dạy khuôn khổ Đông phương học (Orientalism) Ecole des Langues Orientales Vivantes Paris vào năm 1795 (Yücel Bulut, 2007: 431), đến Thổ Nhĩ Kỳ học có bề dày lịch sử hình thành Đại học Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ 36 Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 10(182) tháng 10/2020 Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman phát triển lâu dài với nhiều trung tâm nghiên cứu hàng đầu nước Âu - Mỹ Nga Đáng lưu ý, tiếp cận nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ, nhà Thổ Nhĩ Kỳ học giới thường tập trung vào nghiên cứu Ottoman Do đó, nghiên cứu Ottoman xem phân ngành hẹp có mối liên quan chặt chẽ với Thổ Nhĩ Kỳ học Ngoài trung tâm hàng đầu giới nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ nước Âu Mỹ, việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ khía cạnh khác đế chế Ottoman quan tâm nước Đông Á, sớm Nhật Bản Sự giao lưu tiếp xúc người Thổ Ottoman với dân tộc Đông Á, việc thiết lập quan hệ bang giao đế chế Ottoman trước phủ Cộng hịa Thổ Nhĩ Kỳ sau với nước Đông Á trở thành tiền đề cho việc thúc đẩy nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ nước Tình hình nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ Nhật Bản Sự tiếp xúc người Thổ Ottoman với Nhật Bản diễn từ sớm Khoảng năm 1870, nhà nước Thổ Ottoman cận đại bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản việc bí thư thứ Fukuchi Genichiro cử đến İstanbul vào năm 1873 Sau đế chế Ottoman sụp đổ Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ đời (1923), Thổ Nhĩ Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào năm 1924 Do giao lưu, tiếp xúc mối liên hệ bang giao Nhật Bản với Thổ Nhĩ Kỳ diễn từ sớm, nên Nhật Bản trở thành quốc gia tiên phong Đông Á nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ Theo khảo cứu Tadashi Suzuki (2003) Nobuo Misawa (2010) (cả hai thuộc Đại học Tokyo) Thổ Nhĩ Kỳ học Nhật Bản có hai nhóm nghiên cứu Nhóm thứ sử dụng nguồn thư tịch cổ Trung Hoa để nghiên cứu người Thổ (Türk) Bắc Á Trung Á Đóng vai trị tiên phong Kurakichi Shiratori (1865-1942) Đại học Tokyo Konan Naitô (1866-1934) Đại học Kyoto Nhóm thứ hai sử dụng nguồn tài liệu tiếng Arab, Ba Tư Thổ Ottoman để nghiên cứu người Thổ Tây Á Trung ụng, tc ngi Th Selỗuk v Th Ottoman Trong hai nhóm nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu thứ hai Thổ Ottoman hay người Thổ Tây Á-Trung Đông giữ vai trị chủ đạo Lịch sử nhóm nghiên cứu trải qua bốn giai đoạn phát triển: 1) từ Chiến tranh giới thứ đến năm 1945, 2) từ năm 1945 đến năm 1960, 3) năm 1970, 4) từ năm 1980 đến (Misawa Nubuo, 2010: 453-454) Những nhà Thổ Nhĩ Kỳ học người Nhật Bản tiêu biểu giai đoạn kể đến Nagase Hơsuke (1865-1926), Kemuriyama Sentarơ (1877-1954), Ashida Hitoshi (1887-1959) Họ chủ yếu sử dụng tài liệu phương Tây để nghiên cứu tầm quan trọng đế chế Ottoman Nhật Bản góc nhìn quan hệ quốc tế Ngồi cịn phải kể đến hai tên tuổi khác Naitơ Chishû (1886-1984) Ơkubo Kơji (18871947) - nhà Thổ Nhĩ Kỳ học người Nhật sử dụng tài liệu tiếng Thổ Nhĩ Kỳ nghiên cứu Một số nhà Thổ Nhĩ Kỳ học người Nhật Bản tiêu biểu giai đoạn thứ hai Mitsuhashi Fujio (1909-2000?) Bằng việc sử dụng nguồn tài liệu Osmanlıca, Fujio có nghiên cứu quan trọng nhiều vấn đề dervişme, tổ chức ilmiye (tăng lữ) timar (điền trang) Ottoman Ngoài ra, nhà Thổ Nhĩ Kỳ học tiêu biểu Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 10(182) tháng 10/2020 37 Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman giai đoạn cịn có Haneda Akira (19101989) Mori Masao (1921-1996) Cả hai sử dụng thư tịch cổ Trung Hoa để nghiên cứu người Thổ Ottoman, Haneda tìm hiểu quan hệ đế chế Ottoman với Trung Quốc, cịn Mori mời làm giảng viên thỉnh giảng Đại học İstanbul nhà Thổ Nhĩ Kỳ học người Nhật có thời gian dài nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ Ở giai đoạn thứ ba, nhà Thổ Nhĩ Kỳ học người Nhật Bản tiếng kể đến Koyama Koichirô, Nagata Yûzô Shidara Kunihiro Họ hệ nhà Thổ Nhĩ Kỳ học có thời gian sống Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng tài liệu tiếng Thổ Osmanlıca nghiên cứu Trong đó, Nagata Yûzô người Nhật nhận học bổng Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bảo vệ luận án tiến sĩ Đại học İstanbul Các nghiên cứu Koyama Koichirô tập trung vào giai đoạn sơ kỳ đế chế Ottoman, cịn Nagata zơ nghiên cứu kinh tế - xã hội Ottoman với nhiều công trình xuất có tầm ảnh hưởng quốc tế Shidara Kunihiro học trị Nagata zơ, bảo vệ luận văn thạc sĩ Đại học Ankara nghiên cứu giai đoạn mạt kỳ đế chế Ottoman Ngoài ra, tên tuổi nghiên cứu Ottoman Nhật Bản giai đoạn phải nhắc đến Suzuki Tadashi Yamauchi Masayuki Trong đó, Suzuki Tadashi nghiên cứu trị - xã hội Ottoman cịn Yamauchi Masayuki lúc đầu nghiên cứu lịch sử cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ sau chuyển sang tìm hiểu mối quan hệ Ottoman với Ai Cập Bên cạnh đó, cịn có Horikawa Tơru với nghiên cứu mối liên hệ Ottoman với người Thổ Trung Á Shimizu Kôsuke với nghiên cứu người Th Selỗuk v cỏc nh nc Th Tiu (Anadolu hay Anatolia) 38 Ở giai đoạn thứ tư từ thập niên 1980 đến nay, nghiên cứu Ottoman Nhật Bản chia làm hai hướng nghiên cứu Đó nghiên cứu Ottoman kỉ XIVXVII (thời kỳ cổ điển) từ kỉ XVIII đến đế chế sụp đổ Ở hướng nghiên cứu thứ nhất, dựa theo nguồn tài liệu sử dụng mà nghiên cứu lại chia làm hai nhóm: sử dụng văn chép tay sử dụng tài liệu văn thư lưu trữ Có thể kể đến Yonebayashi Jin với nghiên cứu hệ thống quản lí hành địa phương, Shintani Hidemitsu với nghiên cứu Cem Sultan (1459-1495) tác phẩm Kitab-ı Bahriye (Tập sách hàng hải) Piri Reis (nhà hàng hải Ottoman tiếng sống vào kỉ XVI) Imazawa Kôji Ogasavara Hiroyuki nghiên cứu so sánh văn chép tay Ottoman kỉ XV Imamatsu Yasushi nghiên cứu đời sống tôn giáo Ottoman Đáng ý nghiên cứu việc chinh phục İstanbul (1453) sau tổ chức vakıf Hayashi Kayoko (Yamamoto) - số nhà Thổ Nhĩ Kỳ học hàng đầu Nhật Bản việc sử dụng văn thư lưu trữ Osmanlıca để nghiên cứu Egawa Hikari Horii Yukata nghiên cứu quan hệ thương mại Otttoman khu vực Địa Trung Hải Cịn Sawai Miroru nghiên cứu đời sống thường nhật İstanbul Ở hướng nghiên cứu thứ hai, tức nghiên cứu Ottoman từ kỉ XVIII trở sau (giai đoạn hậu kỳ) chia làm hai nhóm: sử dụng tài liệu lưu trữ sử dụng tư liệu báo chí Sử dụng tài liệu lưu trữ nghiên cứu tiêu biểu có Takamatsu ichi với nghiên cứu “hülasa”; Komatsu Kaori sử dụng tài liệu lưu trữ để nghiên cứu hàng hải Ottoman Egawa Hikari nghiên Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 10(182) tháng 10/2020 Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman cứu hệ thống đất đai Ottoman, Akiba Jun với nghiên cứu kadılık (tức thẩm phán tòa án) Nghiên cứu kinh tế-thương mại có Matsui Masako Fujiki Kenji, Fujiki Kenji chủ yếu nghiên cứu esnaf (hàng hội thành thị) Nghiên cứu đời sống xã hội có Yoshida Tatsuya với nghiên cứu cộng đồng Rum Ueno Masayuki với nghiên cứu người Ermeni Nghiên cứu giáo dục có Hasebe Kiyohiko Takahata Shơko Sử dụng tài liệu báo chí nghiên cứu kể đến Arai Masami với nghiên cứu tư tưởng trị Ottoman Ishimaru Yumi với nghiên cứu hệ thống báo chí Ottoman Fujinami Nobuyoshi tìm hiểu q trình vận động trị Ottoman cận đại Như vậy, thấy nghiên cứu Ottoman -Thổ Nhĩ Kỳ Nhật Bản có lịch sử phát triển lâu dài kỷ, với tên tuổi hàng đầu số lượng cơng trình nghiên cứu đáng kể, có tầm ảnh hưởng quốc tế Nội dung nghiên cứu Ottoman giới học giả Nhật Bản bao quát hầu hết giai đoạn nhiều vấn đề khác lịch sử Ottoman từ trị, thể chế nhà nước, đến kinh tế-xã hội, tư tưởng văn hóa-nghệ thuật Về cách tiếp cận nghiên cứu, theo quan điểm học giả Nhật Bản, lịch sử Ottoman xem phận Đông phương học Thổ Nhĩ Kỳ học (Nagata Yuzo, 1999: 465-466) Còn đội ngũ nghiên cứu, trải qua kỷ hình thành phát triển, Nhật Bản có khoảng 15 trường đại học có chuyên gia nghiên cứu Ottoman (hệ thống công lập gồm Đại học Tokyo, Kansai, Kyoto, Kyushu, Momoya-gakuin, Nagoya-gakuin, Osaka, Tohoku, Ngoại ngữ Tokyo; hệ thống tư thục gồm Đại học Aichi-gakuin, Doshisha, Keio, Meiji, Seikei, Tsudajuku Waseda) với tên tuổi hàng đầu Nagata Yuzo (1939) Suzuki Tadashi (1947) Có nhiều nhà nghiên cứu Ottoman Nhật Bản học trò Suzuki Tadashi Matsui Masako, Akiba Jun, Horii Yutaka, Sawai Kazuaki, Ogasawara Hiroyuki, Ueno Masayuki, Sasaki Shin, Mayuzumi Akitsu, Takamatsu Yoichi, v.v (Takamatsu Yoichi, 2018: xviii ) Tình hình nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc Mối liên hệ Thổ Nhĩ Kỳ với Hàn Quốc bắt đầu với việc Thổ Nhĩ Kỳ cơng nhận phủ Đại Hàn Dân quốc (1949) đưa quân hỗ trợ Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) (Lee Hee Chul, 2007: 52-53) Năm 1957, hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Mối quan hệ hai nước Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc đến có bề dày sáu mươi năm lịch sử Nó yếu tố quan trọng để thúc đẩy việc nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc Sau thỏa thuận hợp tác văn hóa Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc kí kết vào năm 1972, trường Đại học Ngoại ngữ Hankuk Hàn Quốc mở chương trình đào tạo giảng dạy ngành Thổ Nhĩ Kỳ học từ năm 1973 Cho đến nay, trung tâm hàng đầu Hàn Quốc nghiên cứu đào tạo Thổ Nhĩ Kỳ học dù thực tế việc giảng dạy tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc năm 1953 với việc Đại học Seoul mở khóa dạy tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Lee Nan A - Kim Dae Sung, 2016: 272, 287) Trải qua bốn thập niên hình thành phát triển, Hàn Quốc có ba trường đại học đào tạo ngành Thổ Nhĩ Kỳ học đại học Hankuk, Pusan Seoul Về đội ngũ nghiên cứu, Lee Hee Soo (Cemil Lee) - giáo sư ngành nhân học văn hóa Đại học Hanyang, số Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 10(182) tháng 10/2020 39 Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman chuyên gia hàng đầu Hàn Quốc nghiên cứu Islam giáo Thổ Nhĩ Kỳ Sau hoàn thành chương trình cử nhân thạc sĩ Đại học Ngoại ngữ Hankuk, Lee Hee Soo số người Hàn Quốc bảo vệ luận án tiến sĩ ngành lịch sử Thổ Nhĩ Kỳ Luận án tiến sĩ Lee Hee Soo với nhan đề “Sự truyền bá Islam giáo văn hóa Thổ sang Viễn Đơng”, bảo vệ Đại học İstanbul, sau xuất thành sách vào năm 1988 với số lượng phát hành 230.000 Trong cơng trình này, Lee Hee Soo nghiên cứu tỉ mỉ mối liên hệ Islam giáo với bán đảo Triều Tiên xuyên suốt giai đoạn lịch sử kể từ tôn giáo đời Hơn nữa, Lee Hee Soo đề cập đến tiếp xúc người Thổ Ottoman với Triều Tiên thời Triều Tiên (Joseon), điển hình ghi chép tình hình Joseon Abdürreşid İbrahim Efendi (1857-1944) Bên cạnh đó, Lee Hee Soo cịn có cơng trình nghiên cứu khác viết chung với İbrahim İlhan “Bang giao Ottoman-Nhật Bản Islam giáo Nhật Bản”, xuất năm 1989, chủ yếu tìm hiểu mối quan hệ bang giao đế chế Ottoman với Nhật Bản tình hình Islam giáo Nhật Bản vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Ngồi Lee Hee Soo cịn có học giả Hàn Quốc khác hồn tất chương trình thạc sĩ tiến sĩ Thổ Nhĩ Kỳ Lee Hee Chul Đến Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 1984, Lee Hee Chul bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài “Quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ - Hàn Quốc từ góc nhìn trị, kinh tế, qn văn hóa” Đại học Gazi Ankara (1994) Luận án sau xuất vào năm 2007 với nhan đề tên Nghiên cứu Lee Hee Chul chủ yếu tìm hiểu lịch sử quan hệ ngoại giao Hàn Quốc với Thổ Nhĩ Kỳ đại nhiều khía cạnh trị, kinh tế, văn hóa 40 quân sự, có tham chiến quân đội Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc giai đoạn Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) Gần vào năm 2016 có Eun Kyung Jeong bảo vệ luận án tiến sĩ lịch sử Đại học İstanbul với đề tài “So sánh phong trào vận động dân tộc Hàn Quốc Thổ Nhĩ Kỳ 1910-1945”, tìm hiểu tiến trình vận động trị chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc vào giai đoạn mạt kì Joseon so sánh với đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ đầu kỉ XX Nghiên cứu sau xuất Thổ Nhĩ Kỳ Cũng năm 2016 Hàn Quốc, nghiên cứu Kim Hyong O xuất bản, tìm hiểu thất thủ thành Constantinople vào năm 1453 đối đầu sultan Mehmet II Ottoman với hoàng đế Byzantine Ấn phẩm “Lịch sử Hàn Quốc dành cho độc giả nước ngoài” Hiệp hội giáo viên lịch sử Hàn Quốc chủ trì biên soạn Đại sứ quán Hàn Quốc Thổ Nhĩ Kỳ tài trợ dịch, xuất năm 2014, dành chương thứ 14 (do Lee Hee Soo biên soạn) để trình bày mối liên hệ người Thổ Nhĩ Kỳ với Hàn Quốc lịch sử Theo đó, giao lưu tiếp xúc Hàn Quốc với tổ tiên người Thổ Nhĩ Kỳ Hung Nô Đột Quyết có lịch sử lâu đời, khởi đầu từ thời Cao Câu Ly (Goguryeo), sau tiếp tục trải qua thời Tân La Cao Ly, đến thời Triều Tiên (Joseon) Bài viết cịn phân tích ảnh hưởng người Thổ Islam giáo tiến khoa học kĩ thuật Triều Tiên, liên hệ người Thổ Ottoman với Triều Tiên vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (Kore Tarih Öğretmenleri Birliği, 2014: 320340) Nghiên cứu mối liên hệ Ottoman với Triều Tiên cịn có viết Kim Dae Sung (Đại học Hankuk) với Özgür Sarı tìm hiểu so sánh giáo dục truyền thống Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐƠNG số 10(182) tháng 10/2020 Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman đế chế Ottoman triều đại Triều Tiên, đối chiếu tổ chức Enderûn Mektebi đế chế Ottoman với học phủ Thành quân quán (Sungkyunkwan) Triều Tiên (Kim Dae Sung - Özgür Sarı, 2013: 279-290) Giảng dạy lịch sử đế chế Ottoman nội dung chương trình mơn học lịch sử giới, thuộc nhóm mơn học tự chọn dành cho học sinh năm thứ hai năm thứ ba bậc trung học phổ thông Hàn Quốc (Ahmet Şimşek - Ee Young Cho, 2019: 146) Vì vậy, giáo trình lịch sử giới bậc phổ thơng Hàn Quốc dành số lượng nội dung đáng kể để viết lịch sử Ottoman Theo đó, học sinh Hàn Quốc học tiếp cận nắm bắt vấn đề lịch sử đế chế Ottoman nguồn gốc người Thổ Ottoman, thể chế trị tổ chức máy nhà nước, hưng thịnh đế chế Ottoman, vai trò người Thổ Ottoman thương nhân Islam việc kết nối Âu-Á qua tuyến đường “baharat yolu” (thương mại hương liệu/gia vị) biển vào kỉ XV-XVI Bên cạnh đó, giáo trình cịn đề cập đến thành tựu văn hóa - nghệ thuật Ottoman với tư cách văn minh giới Kế đến nội dung trình cải cách nỗ lực canh tân đế chế Ottoman vào kỉ XIX, trình vận động trị Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn mạt kì Ottoman, Thổ Ottoman Chiến tranh Balkan Chiến tranh giới thứ nhất, sau sụp đổ đế chế trước chuyển sang nội dung viết lịch sử Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Ahmet Şimşek - Ee Young Cho, 2019: 154-165) Tình hình nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ Đài Loan Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Hoa Dân quốc (sau Đài Loan) vào năm 1925 Mối quan hệ trì tới năm 1971 kết thúc Thổ Nhĩ Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Đến năm 1989, quan hệ với Đài Loan tái lập thơng qua đại diện Văn phịng Kinh tế-Văn hóa Đài Bắc Ankara (Muzzafer Erưktem, 2018: 5) Do quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ với Đài Loan có bề dày lịch sử lâu hơn, nên nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ Đài Loan diễn sớm so với Trung Quốc đại lục Ngay từ thập niên 1960, học giả Đài Loan tên Lin Yih Min bảo vệ luận án tiến sĩ ngành sử học Đại học Ankara với đề tài Ali Ekber’in Hitayname Adlı Eserinin Çin Kaynaklarını ile Mukayese ve Tenkidi (Khảo cứu so sánh tác phẩm Hitayname Ali Ekber với nguồn thư tịch Trung Quốc) (1967) Luận án sau xuất Đài Bắc vào năm Lin Yih Min, việc tra cứu so sánh chép tay khác Hitayname, với việc đối chiếu với thư tịch Trung Quốc, dịch toàn tác phẩm Ali Ekber từ tiếng Ba Tư sang tiếng Thổ Nhĩ Kỳ đại Hitayname nguồn tài liệu tham khảo quan trọng việc nghiên cứu mối bang giao nhà Minh (Trung Quốc) với đế chế Ottoman Được chia làm hai mươi chương, Hitayname làm sáng tỏ nhiều vấn đề từ cách thức quản lý triều đình, quân đội, lịch sử, truyền thống, thuế quan đời sống xã hội Trung Quốc thời Minh Hơn theo đánh giá nhà nghiên cứu, cịn tài liệu chữ Hán gần nhất, chứa đựng thơng tin q giá thời kỳ trị hồng đế Minh Vũ Tơng (Chính Đức) (Mevhibe Pınar Emiralioğlu, 2006: 189) Do đó, luận án Lin Yih Min có ý nghĩa đóng góp đáng kể cho việc nghiên cứu Ottoman Đài Loan Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 10(182) tháng 10/2020 41 Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman Trong Trung Quốc, nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ quan tâm khoảng hai thập niên trở lại Mặc dù từ trước vào cuối thập niên 1950 rải rác năm cuối thập niên 1980 đầu thập niên 1990 có vài nghiên cứu Ottoman đăng tạp chí Trung Quốc, số lượng hạn chế Các viết có nội dung ngắn ngọn, độ dài khoảng từ bốn đến sáu trang, chí có có hai trang, tìm hiểu khái quát hình thành đặc điểm đế chế Ottoman, nguyên nhân hưng thịnh đế chế Từ cuối thập niên 1990 đến vài năm trở lại đây, việc nghiên cứu Ottoman Trung Quốc bắt đầu quan tâm rộng rãi hơn, với nhiều nghiên cứu có tính chun sâu tính hệ thống xuất Trước hết nhắc đến tác phẩm dịch thuật (biên dịch nghiên cứu Ottoman học giả nước Âu-Mỹ) Nội dung tác phẩm này, chủ yếu đề cập đến lịch sử trị quân đế chế Ottoman góc nhìn cách tiếp cận học giả nước ngồi Nó xem nguồn tài liệu tham khảo, bổ khuyết cho nghiên cứu Ottoman Trung Quốc Bên cạnh tác phẩm dịch thuật có số lượng đáng kể sách nghiên cứu viết tạp chí Ottoman học giả Trung Quốc biên soạn Nội dung sách nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề trị Ottoman, cơng trình Liu Ming, Huang Weimin Wang Sanyi Bên cạnh cịn có nghiên cứu văn hóa Ottoman Tian Jin nghiên cứu điển chế Ottoman Wang Yongbao Đáng lưu ý nghiên cứu so sánh nhà Thanh với đế chế Ottoman cận đại Chen Heng 42 Về viết tạp chí, nội dung nghiên cứu tập trung vào khía cạnh khác đế chế Ottoman Có thể khái quát thành vấn đề trọng tâm sau: Về lịch sử phát triển suy vong đế chế Ottoman, chẳng hạn viết Wang Sanyi nghiên cứu cường thịnh đế chế Ottoman; viết Huang Weimin Shao Yongling tìm hiểu nguyên nhân sụp đổ đế chế Ottoman lí giải góc nhìn địa trị kinh tế Đáng lưu ý viết Feng Dingxiong với luận điểm cho hưng thịnh đế chế Ottoman nguyên nhân dẫn tới phát kiến địa lý, tìm kiếm tuyến đường sang phương Đông Liên quan đến thể chế trị mơ hình nhà nước đế chế Ottoman, kể đến viết Wang Sanyi Shen Lang tìm hiểu mơ hình trị đế chế Ottoman; viết Zhang Chuqiao Ye Kang tìm hiểu chế độ nơ lệ ảnh hưởng đến trị Ottoman; Han Zhibin với nghiên cứu nguồn gốc “gazi” (chiến binh tham gia thánh chiến) lịch sử Ottoman buổi đầu lập quốc Nghiên cứu đời sống kinh tế-xã hội tổ chức thuộc khía cạnh văn minh đế chế Ottoman có viết Che Xiaomei bàn hàng hội thành thị (esnaf); viết Ai Deng tổ chức cộng đồng (vakf); viết Gu Yusi vai trị ảnh hưởng hội đồn Ottoman viết Yang Jin tìm hiểu nhà bếp công cộng tổ chức cứu tế xã hội Ottoman kỉ XVI Nghiên cứu giáo dục Ottoman giới nghiên cứu Trung Quốc không nhiều, tập trung vào giáo dục Islam truyền thống đổi mơ hình giáo dục vào thời cận đại Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 10(182) tháng 10/2020 Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman Về vấn đề cải cách xu hướng canh tân Ottoman thời cận đại, kể đến viết Wang Xingang bàn bối cảnh lịch sử cải cách đế chế Ottoman cận đại; Huang Weimin tìm hiểu cải cách xã hội Ottoman; Wang Sanyi với nghiên cứu cải cách thể chế trị thời sultan Mahmud II; Jiang Mingxin nghiên cứu canh tân theo xu hướng phương Tây Ottoman Qian Chengdan với viết tìm hiểu nguyên nhân thất bại nỗ lực cải cách Ottoman Giới nghiên cứu Trung Quốc dành quan tâm đáng kể để tìm hiểu quan hệ đối ngoại đế chế Ottoman Có thể kể đến viết Wang Li đế chế Ottoman với gia nhập vào hệ thống ngoại giao châu Âu; viết Song Baojun mối quan hệ Ottoman với giới Cơ Đốc giáo châu Âu; Yang Jin tìm hiểu quan hệ Ottoman với nước Anh thời kì nữ hồng Elizabeth I; Liu Changxin với viết quan hệ đế chế Ottoman với triều đại Safavid Iran Ngoài ra, giới nghiên cứu Trung Quốc đặc biệt ý đến mối liên hệ đế chế Ottoman với Trung Quốc Điển hình nghiên cứu Gao Bingbing Li Chade thách thức đương thời đế chế Ottoman Trung Quốc cận đại; nghiên cứu Tian Weijiang phát triển tư tưởng Pan-Turkism tác động tới Tân Cương (khu tự trị Duy Ngơ Nhĩ, hay cịn biết đến với tên gọi Türkistan); nghiên cứu Zhang Yan gốm sứ Trung Quốc đế chế Ottoman (bởi gốm sứ Trung Quốc ưa chuộng cung đình Thổ Ottoman) Đặc biệt, cịn có viết tìm hiểu quan hệ bang giao đế chế Ottoman với nhà Minh Dựa vào nguồn thư tịch Minh sử Minh thực lục, Ma Yi Ma Jianchun nghiên cứu tình hình bang giao Ottoman với nhà Minh Theo đó, sử sách nhà Minh thời kì thường nhắc đến Ottoman với danh xưng “Lỗ Mê” (鲁密) gọi đế chế Ottoman “Lỗ Mê Quốc” Nhìn chung, hướng quan tâm nghiên cứu giới học giả Trung Quốc Ottoman tập trung chủ yếu vào khía cạnh trị quan hệ đối ngoại đế chế Ottoman Tuy có nghiên cứu kinh tế - xã hội văn hóa - giáo dục không nhiều Một điều đáng lưu ý đặc thù mối liên hệ người Thổ với Trung Quốc lịch sử nên nghiên cứu bang giao Trung Quốc Ottoman nghiên cứu so sánh lịch sử hai dân tộc quan tâm đáng kể Bên cạnh sách nghiên cứu viết tạp chí, thời gian gần số trường đại học Trung Quốc, điển Đại học Tây Bắc (Tây An) Đại học Sư phạm Thiểm Tây có số luận văn luận án Ottoman bảo vệ thành cơng Điều cho thấy quan tâm ngày sâu rộng học giả Trung Quốc nghiên cứu Ottoman Cùng với phát triển ngày nhanh chóng nghiên cứu Ottoman, Trung Quốc dần hình thành đội ngũ chuyên gia Ottoman với tên tuổi Wang Sanyi (Đại học Thượng Hải) Huang Weimin (Đại học Tây Bắc) Kết luận Nhìn chung, thấy khơng hình thành nên trung tâm lớn nước Âu-Mỹ, việc nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ quan tâm nước Đơng Á Đó nhu cầu tất yếu hình thành thúc đẩy sở quan hệ hợp tác Thổ Nhĩ Kỳ với nước khu vực Là quốc gia có quan hệ ngoại giao sớm với Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 10(182) tháng 10/2020 43 Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman quốc gia tiên phong việc nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ Đông Á với bề dày lịch sử nghiên cứu Ottoman kỷ Tại Nhật Bản có nhiều trường đại học thành lập trung tâm nghiên cứu Ottoman, với đội ngũ học giả có chun mơn cao vị trí định diễn đàn học thuật giới nghiên cứu Ottoman Nhiều ấn phẩm viết nghiên cứu Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ giới học giả Nhật Bản nhận đánh giá cao học giả nước mức độ chuyên sâu nghiên cứu, nội dung, phương pháp, cách tiếp cận lẫn nguồn tài liệu tham khảo Vị giới học giả Nhật Bản nghiên cứu Ottoman rõ ràng không thua so với học giả nước Âu - Mỹ lĩnh vực nghiên cứu Về phía Hàn Quốc vậy, tiếp xúc mối liên hệ gắn bó hai nước Hàn Quốc Thổ Nhĩ Kỳ động lực quan trọng để thúc đẩy việc nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc Hàn Quốc có trung tâm nghiên cứu đào tạo Thổ Nhĩ Kỳ học, số lượng không nhiều Nhật Bản, tạo ảnh hưởng học thuật định Còn Trung Quốc, nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ Trung Quốc quan tâm thời gian gần đây, muộn nhiều so với Nhật Bản Hàn Quốc, đạt thành tựu định với nhiều viết, ấn phẩm nghiên cứu dịch thuật Ottoman xuất Giới học giả Trung Quốc nghiên cứu nhiều khía cạnh, vấn đề khác Ottoman, chủ yếu trị đối ngoại Ottoman liên hệ, đối chiếu với Trung Quốc Ngồi ra, hình thành muộn nên việc nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ Trung Quốc nhiều hạn chế so với Nhật Bản chất lượng lẫn đội ngũ nghiên cứu Tóm lại, việc tìm hiểu tình hình nghiên 44 cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ nước Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc góp phần đáng kể việc so sánh, định hình hướng nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam vào thời gian tới Tài liệu trích dẫn Bulut, Yücel, 2007, Oryantalizm, TDV İslam Ansiklopedisi, Cilt 33, İSAM, İstanbul, 428437 Eröktem, Muzzafer, 2018, Tayvan Gözlemleri, Türkiye’de Tayvan Çalışmaları I (Tarih, Ekonomi ve Uluslararası İlişkiler) (haz A Merthan Dündar), Ankara Üniversitesi, Ankara Kim, Dae Sung - Sarı, Özgür, 2013, Osmanlı Devleti ile Choson Devleti’nde Geleneksel Yükseköğretimin Karşılaştırılması, Hacettepe Üniversitesi Eğitim Fakültesi Dergisi, 279-290 Kore Tarih ệretmenleri Birlii (ỗev ầidem ầdaml), 2014, Uluslararas Okurlar ỗin Kore Tarihi, Kore Cumhuriyeti Tỹrkiye Bỹyỹkelỗilii, Ankara Lee, Hee Chul, 2007, Siyasi, Ekonomik, Askeri ve Kỹltỹrel Aỗdan Tỹrkiye - Kore İlişkileri, Türk Tarih Kurumu, Ankara Lee, Nan A - Kim, Dae Sung, 2016, Trends in Turkish Studies in Korea, Bilig - Türk Dünyası Sosyal Bilimler Dergisi, Sayı 77, 271-291 Mevhibe Pınar Emiralioğlu, 2006, Cognizance of the Ottoman World: Visual and Textual Representation in the Sixteenth-Century Ottoman Empire (1514-1596), Dissertation, Chicago Univesity, Illinois Misawa, Nubuo, 2010, Japonya’daki Türkoloji Araştırmaları: Anadolu Türkleri Üzerine Araştırmalar, Türkiye Araştırmaları Literatür Dergisi, Cilt 8, Sayı 15, 453-472 Nagata, Yuzo, 1999, Japonya’da Osmanlı Araştırmaları, XIII Türk Tarih Kongresi, I Cilt, Ankara, 04-08 Ekim, 459-477 10 Suzuki, Tadashi, 2003, From Central Asian Studies to Anatolian Studies: A Century of Turkish Studies in Japan, Orient, Vol 38, 117-134 11 Şimşek, Ahmet - Cho, Ee Young, 2019, Güney Kore Tarih Ders Kitaplarında Türk ve Osmanlı Algıları, Bilig - Türk Dünyası Sosyal Bilimler Dergisi, Sayı 89, 143-170 12 Takamatsu, Yoichi, 2018, Japonya’da Osmanlı Tarihi Araştırmaları, Osmanlı Araştırmaları, Vol 51, xiii-xviii Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 10(182) tháng 10/2020 ... học Hanyang, số Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 1 0(182) tháng 10/ 2020 39 Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman chuyên gia hàng đầu Hàn Quốc nghiên cứu Islam giáo Thổ Nhĩ Kỳ Sau hồn... nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 1 0(182) tháng 10/ 2020 Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman cứu hệ thống đất đai Ottoman, Akiba Jun với nghiên cứu kadılık (tức thẩm phán tòa án) Nghiên cứu. .. chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 1 0(182) tháng 10/ 2020 41 Lư Vĩ An Tình hình nghiên cứu Ottoman Trong Trung Quốc, nghiên cứu Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ quan tâm khoảng hai thập niên trở lại

Ngày đăng: 15/10/2022, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w