1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những ghi chép đầu tiên của người việt nam về trung đông qua tác phẩm tây hành nhật ký vietnamese the first record of the middle east in the western diary, tạp chí nghiên cứu châu phi và trung đông số (181

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 381,96 KB

Nội dung

Những ghi chép Lư Vĩ An VIỆT NAM NHỮNG GHI CHÉP ĐẦU TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM VỀ TRUNG ĐÔNG QUA TÁC PHẨM TÂY HÀNH NHẬT KÝ Lư Vĩ An TÓM TẮT “Tây hành nhật ký” tức “Nhật ký Tây” tập du ký ghi chép hành trình sứ sang Pháp Tây Ban Nha sứ nhà Nguyễn từ năm 1863-1864 Phạm Phú Thứ, thành viên sứ bộ, “Tây hành nhật ký” biên soạn Tác phẩm phản ánh nhận thức hiểu biết người Việt Nam đương thời vùng đất người nơi mà sứ qua Trong chuyến hành trình sứ, từ ngày tháng đến ngày tháng năm 1863, sứ nhà Nguyễn ghé qua nhiều nơi thuộc lãnh thổ đế chế Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ), mà khu vực Trung Đông Aden (Yemen), Suez, Cairo Alexandria (Ai Cập) Do “Tây hành nhật ký” có nhiều ghi chép thú vị vị trí địa lý, đặc điểm dân cư phong tục tập quán người dân xứ Trung Đơng Bài viết tìm hiểu hành trình sứ nhà Nguyễn Trung Đơng Qua viết phân tích ghi chép liên quan đến Aden, Ai Cập Thổ Nhĩ Kỳ có tác phẩm Từ khóa: Tây hành nhật ký, nhật ký Tây, Phạm Phú Thứ, sứ nhà Nguyễn, Trung Đông Nhận bài: 18/4/2020; Phản biện sửa chữa: 20/5/2020; Duyệt đăng: 5/9/2020 Abstract “Tay hanh nhat ky” or “Nhat ky di Tay” (Diary of a Voyage to Western countries) is a travel book that describes the voyage of the Nguyen Dynasty’s diplomatic mission to France and Spain in 1863-1864, written by Pham Phu Thu, one of the members of the legation, “Tay hanh nhat ky” reflects the awareness and knowledge of the Vietnamese about the lands and people where the legation visited at that time During the voyage, from August to September 2, 1863, the Nguyen Dynasty’s diplomatic mission visited many places belong to the territory of the Ottoman Empire (Turkey) which now is the Middle East region such as Aden (Yemen), Suez, Cairo and Alexandria (Egypt) Therefore, there are many interesting descriptions of the geographic location, features of population as well as customs and habits of indigenous people in “Tây hành nhật ký” This article seeks to the voyage of the Nguyen Dynasty’s diplomatic mission in the Middle East Thence, the article analyzes the descriptions relating to Aden, Egypt and Turkey in the itinerary Keywords: Diary of a Voyage to Western countries, Pham Phu Thu, Nguyen Dynasty’s diplomatic mission, Middle East  Đại học Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 9(181) tháng 9/2020 45 Lư Vĩ An Những ghi chép Dẫn nhập Năm 1858 liên quân Pháp-Tây Ban Nha tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, đến năm 1862 thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ Gia Định, Biên Hịa Định Tường Triều đình nhà Nguyễn buộc phải kí hịa ước Nhâm Tuất (ngày tháng năm 1862) nhượng ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho thực dân Pháp Dẫu vậy, sau kí hịa ước, triều đình nhà Nguyễn tìm cách để lấy lại ba tỉnh bị thông qua nỗ lực ngoại giao, việc cử đoàn sứ sang Pháp Tây Ban Nha để thương lượng lại điều khoản kí (Trương Bá Cần, 1967: 3) Theo tài liệu lưu trữ văn khố Bộ Pháp quốc hải ngoại (F.O.M Indochine, Carton 10A, 30) sứ nhà Nguyễn gồm có 63 người triều đình Huế đề cử người từ Sài Gòn Pháp đề cử (1) Sứ Phan Thanh Giản làm chánh sứ, Phạm Phú Thứ làm phó sứ Ngụy Khắc Đản làm bồi sứ (Nguyễn Duy Oanh, 1974: 175) (Trương Bá Cần, 1967: 16-17) Đoàn sứ thần triều đình nhà Nguyễn lên tàu Européen, khởi hành từ cảng Sài Gòn vào ngày tháng năm 1863, đến cảng Suez (lúc chưa có kênh đào nay) vào ngày 17 tháng Từ họ tiếp tục xe lửa đến Cairo Alexandria Sau vào ngày tháng năm 1863, từ Alexandria sứ lên tàu Labrador tiếp tục hành trình sang Pháp (A Delvaux, 1926: 70) Ngày 13 tháng sứ nhà Nguyễn đặt chân đến Paris tới ngày tháng 11 gặp hồng đế Pháp Napoléon III để trình quốc thư Cũng tháng 11, từ ngày 10 đến ngày 22, sứ nhà Nguyễn đến Tây Ban Nha tàu Tercoire yết kiến Nữ hoàng Isabella II vào ngày 18 tháng 11 Đến ngày 22 tháng 11 46 phái đồn rời Madrid, lên tàu Japon trở lại Sài Gòn ngày 18 tháng năm 1864 (Nguyễn Duy Oanh, 1974: 192) Trong chuyến hành trình sứ sang phương Tây, đoàn sứ thần nhà Nguyễn có dịp ghé thăm nhiều nơi khác Cảnh vật địa phương, đời sống phong tục tập quán người dân xứ điều mà sứ tai nghe mắt thấy đường sứ ghi chép lại cách tỉ mỉ tác phẩm 西 行 日 記 “Tây hành nhật ký” tức “Nhật ký Tây”, Phạm Phú Thứ chắp bút khoảng thời gian từ năm 1863-1864 Về tác giả, Phạm Phú Thứ (1820-1882), tự Thúc Minh, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu Giá Viên, quê xã Đông Bàn, huyện Diên Phúc, tỉnh Quảng Nam Ông đậu hội nguyên tiến sĩ khoa thi năm Quý Mão, niên hiệu Thiệu Trị thứ ba (tức năm 1843) Phạm Phú Thứ đại thần giữ nhiều trọng trách triều đình hai đời vua Thiệu Trị Tự Đức Ngồi ra, ơng được biết đến nhà canh tân nhà văn, nhà thơ với nhiều trước tác tiếng Bên cạnh “Tây hành nhật ký” (Giá Viên biệt lục), Phạm Phú Thứ tác giả 蔗 園全集 “Giá Viên toàn tập”, 西浮詩草 “Tây phù thi thảo”, 竹堂詩文集 “Trúc Đường thi văn tập” (Trần Văn Giáp, 1990: 157-158) (Nguyễn Hoàng Thân, 2011: 53) “Tây hành nhật ký” gồm ba tập theo lời tựa tác phẩm dâng lên vua Tự Đức vào ngày 24 tháng 02 năm Tự Đức thứ 17 (tức ngày 31 tháng năm 1864) (Ngơ Đình Diệm, 1919: 162) (Đặng Như Tùng dịch, 1998: 6) Bản gốc tác phẩm lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm với nhan đề 蔗 園別錄 “Giá Viên biệt lục”, gồm ba chép khác mang kí hiệu VHv 1170 (gồm 292 tờ), VHv 286/1-2 (gồm 188 tờ) VHv 2232 Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐƠNG số 09(181) tháng 9/2020 Những ghi chép (gồm 104 tờ, riêng chép thiếu tập thứ ba) Tập thứ thứ hai Tây hành nhật ký Ngơ Đình Diệm Trần Xuân Toản dịch sang tiếng Pháp (với hiệu đính Nguyễn Đình Hịe), đăng Bulletin des Amis du Vieux Húe vào năm 1919 năm 1921 Còn dịch tiếng Việt Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm Văn Vinh Lê Khải Văn đăng tạp san Văn Đàn vào năm 1960-1962 Bản dịch sau Nhà xuất Văn hóa văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tái vào năm 2001 Ngồi cịn có dịch khác Quang Nguyễn nhà xuất Đà Nẵng phát hành năm 1999 Là tập du ký, Tây hành nhật ký ghi chép lại toàn kiện địa danh chuyến hành trình sang Pháp sứ nhà Nguyễn Đáng lưu ý, bên cạnh ghi chép quãng thời gian sứ lưu trú Pháp Tây hành nhật ký ghi chép địa danh khu vực Trung Đông Aden, Suez, Cairo ve Alexandria Sứ nhà Nguyễn lưu trú Trung Đông 26 ngày vào ngày tháng năm 1863, Suez vào ngày 17 tháng 8, đến Cairo vào ngày 19 tháng Alexandria vào ngày 27 tháng Do đó, Tây hành nhật ký có ghi chép quý giá diện mạo địa lí, đời sống phong tục tập quán người dân Trung Đông, tiếp xúc, gặp gỡ sứ nhà Nguyễn với đại diện quyền xứ Những ghi chép Trung Đông Tây hành nhật ký 2.1 Ghi chép Aden Aden (ngày thuộc Yemen) cảng biển có vị trí chiến lược quan trọng, kết nối Lư Vĩ An mạng lưới giao thông hàng hải từ Ấn Độ Dương qua Hồng Hải (Biển Đỏ) (Mustafa L Bilge, 1988: 367) Theo ghi chép Phạm Phú Thứ Tây hành nhật ký sứ nhà Nguyễn đến cảng Aden (tác phẩm chép Ađiên) vào mão (khoảng sáng) ngày hai mươi bốn tháng sáu (tức ngày tháng năm 1863) (Phạm Phú Thứ, 2001: 78) Sứ nhà Nguyễn lưu trú Aden hai ngày, đến ngày hai mươi sáu (tức ngày 10 tháng 8) tiếp tục khởi hành đến Suez Tuy thời gian dừng chân sứ nhà Nguyễn Aden ngắn Tây hành nhật ký có ghi chép thú vị vị trí địa lí đặc điểm cư dân địa Aden Chẳng hạn, tác phẩm miêu tả “vịnh thuộc A-rờ-bi (cịn có tên A-ráp) phía bắc giáp Tu-du-ki (Thổ Nhĩ Kỳ) vượt qua vịnh (vịnh Persian) đến nước Bì-rờ-xa (Persia), biển cát mênh mơng, bóng người vắng ngắt”; “người nước đến tập trung buôn bán, nhân chừng bốn trăm (bản dịch tiếng Pháp 40.000) Người Tây nói nhân kể già trẻ, trai gái, trú lui tới bn bán Ở có người nước Miến Điện, Xà-bà (Java), Bì-rờ-xa, A-rờ-bì, người châu Á Phi Lợi Gia (châu Phi) người phương Tây, cịn người Thanh (Trung Quốc) khơng đến đây” (Phạm Phú Thứ, 2001: 7980) Về cư dân Aden, tác phẩm chép: “Người xứ (thổ dân A-rờ-bi) tóc quăn, da đen, mặc áo hở tay cài cúc bên tay trái, họ sống rải rác nhiều nơi theo giống người nhóm có đầu mục, khơng thể tập hợp lại Có người theo đạo Hồi thờ thần Ma-hơ-mết, có người thờ thần rắn Sản vật có thứ lạc đà, lừa, bị mộng, cừu núi, ngựa rừng Họ ăn đậu nành, khoai lang khoai tây khơng có thóc gạo thứ Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 9(181) tháng 9/2020 47 Lư Vĩ An Những ghi chép ngũ cốc khác Những người rải rác ven bờ biển sống nghề đánh cá nghề buôn, bị người Anh nơ dịch cả” (Phạm Phú Thứ, 2001: 81) Ngồi ra, Tây hành nhật ký đề cập đến diện người Anh người Pháp nơi này: “Người Anh đến hai mươi năm qua, làm bãi chứa than để tiếp tế cho thuyền lại phương Đông Nước Phú-lãng sa (Pháp) thuê đất, chở than đến chứa đặt lãnh để trông coi”; dậy người dân địa để chống lại ách thống trị ngoại bang “Một số dân xứ không chịu đầu hàng, họ rình nơi vắng để giết người Anh” (Phạm Phú Thứ, 2001: 79) Trong thời gian Aden thành viên sứ thông ngôn Nguyễn Văn Trường bị bệnh đột ngột qua đời nên chôn cất Aden (Phạm Phú Thứ, 2001: 81) Sau thời gian tạm dừng chân lại Aden, đoàn sứ nhà Nguyễn tiếp tục hành trình đến Suez vào cuối mão (từ đến sáng) ngày hai mươi sáu tháng sáu (tức ngày 10 tháng năm 1863) 2.2 Ghi chép Suez Suez (Ai Cập) ngày kênh đào có vị trí chiến lược trọng yếu kết nối Hồng Hải với Địa Trung Hải, vào thời điểm mà đoàn sứ nhà Nguyễn đến Suez (năm 1863) nơi cảng biển, chưa có kênh đào Ý tưởng đào kênh manh nha từ năm 1560 thời Sultan Selim II (1566-1574) đế chế Ottoman Nhưng dự án đào kênh thức khởi công vào năm 1859 đến năm 1869, (tức sáu năm sau sứ nhà Nguyễn ghé qua) kênh đào Suez khai thông (Mustafa L Bilge, 2010: 186) 48 Theo ghi chép Tây hành nhật ký sau rời Aden, đến ngày mùng bốn tháng bảy (tức ngày 17 tháng năm 1863) sứ nhà Nguyễn tới cảng Suez Như tàu sứ nhà Nguyễn có hải trình kéo dài khoảng ngày để từ Aden đến Suez: “Từ A-điên đến phải bảy ngày, thuyền bốn ngàn sáu trăm bốn mốt dặm với sáu mươi chín trượng” (Phạm Phú Thứ, 2001: 87) Trong hải trình khoảng ngày này, tàu sứ nhà Nguyễn qua nhiều địa danh tiếng khu vực Trung Đông, nhắc đến Tây hành nhật ký cảng Djeddah, vịnh Aqaba, cảng Djoubal núi Sinai Chẳng hạn, tác phẩm chép cảng Djeddah (ngày thuộc Ả Rập): “Ngày hai chín tháng sáu (13 tháng năm 1863), dậu (từ đến tối), thuyền ngang qua núi Xu-bà-gia (?) phía tây đối diện với cửa Chiết Đa (Djeddah) phía đơng (cửa thuộc A-rờ-bi, từ bờ biển phía bắc vào đất liền chừng vài chục dặm đến thành La-mết (La Mecque, Mecca), nghe nói mộ ông tổ đạo Hồi Mô-ha-mét đây)” (Phạm Phú Thứ, 2001: 84) Ghi chép vịnh Aqaba: “Ngày mùng ba tháng bảy (16 tháng năm 1863), vào sửu (từ đến sáng), thuyền ngang qua cửa vịnh Aca-bà (Aqaba) phía đông (thuộc A-rờ-bi, cửa rộng chừng sáu mươi dặm, dài hai trăm dặm, vịnh dẫn vào xứ Du-đề (Judea, tức xứ Palestine Israel ngày nay), gọi Xu-diêu-trì, có thành Biết-lê-iêm (Bethlehem), tục truyền nơi Di-du (Jesus) giáng sinh, lại có thành Gia-liêm (Jerusalem), tương truyền nơi Di du phục sinh, thuộc nước Tu-du-ki (Thổ Nhĩ Kỳ)” Sau tàu sứ vào cảng Djoubal: “Thuyền vào cửa Duy-bàn (Djoubal) Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 09(181) tháng 9/2020 Những ghi chép (phía tây Y-điệp (Ai Cập), phía đơng Tudu-ki, cửa rộng sáu mươi dặm, dài trăm hai mươi dặm) Phía tây có đảo gọi Duy-bàn, nước Y-điệp có dựng đèn chiếu Lại có núi cao lớn gọi Xi-na-y (Sinai) (sách tây chép ba ngàn năm trước, Mô-i-căng (Moise), người Xu-diêu (Judea), lên núi, bắt hịn đá có mười điều răn, truyền lại cho học trò Mười điều răn ngày đạo Da-tơ (Ki tơ) mà ra)” (Phạm Phú Thứ, 2001: 85-86) Sứ nhà Nguyễn đến cảng Suez vào sửu (từ đến sáng) ngày mùng bốn (tức ngày 17 tháng năm 1863) lưu lại đến ngày mùng sáu (ngày 19 tháng 8) tiếp tục khởi hành Cairo Tuy thời gian sứ Suez ngắn Tây hành nhật ký có ghi chép tỉ mỉ diên cách địa lí đặc điểm dân cư Suez: “Chỗ thuộc đất nước Y-điệp, nơi tiếp giáp châu Á Phi Lợi Gia với đất châu Á Tế Á đông nam với hải phận châu Âu La Ba tây bắc Vịnh rộng vài chục dặm, hai bên bờ cồn cát, thuyền nước đậu bến thường mười Trên bờ, người Y-điệp người Anh dựng nhiều dãy phố hiệu buôn Dân số ước chừng bốn, năm ngàn, khơng có mạch nước tốt, nên người ta phải lấy nước sông Nhĩ-lô (sông Nile) (sông bắt nguồn từ vùng núi lớn sa mạc châu Á Phi Lợi Gia chảy hướng tây bắc, ngang qua nước Yđiệp biển)” (Phạm Phú Thứ, 2001: 87) Cũng thời gian Suez, sứ nhà Nguyễn có gặp gỡ với quan trấn người đứng đầu thành Suez vị lãnh người Pháp nơi này: “Giờ tỵ (từ đến 11 Lư Vĩ An sáng), quan trấn thành Xu-ết (Tây hành nhật ký chép Suez Xu-ết) với lãnh Phú-lãng-sa thành phố Ê-vi-gia (?) đến thăm chúng tơi” Theo đánh giá sứ người Pháp đặt lãnh Suez Alexandria, chức lãnh Alexandria có quyền lớn chức lãnh Suez (Phạm Phú Thứ, 2001: 87-88) Qua ghi chép tác phẩm, thấy tầm ảnh hưởng đáng kể người Pháp Ai Cập thời giờ, Ai Cập xứ phụ thuộc đế chế Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ: “Nước từ lâu đời có quan hệ hữu hảo với Phú-lãng sa Tôi hỏi để tìm hiểu lãnh Phú-lãng-sa cho biết nơi mà phái đồn chúng tơi qua thuộc đất Yđiệp người Y-điệp nhận tổn phí vận chuyển xe cộ, nhà lương thực, khơng buộc người Phú-lãng-sa phải hồn lại” (Đặng Như Tùng dịch, 1998: 34) Cũng thời gian Suez, tàu sứ nhà Nguyễn vừa vào cảng Suez, có câu chuyện thú vị xoay quanh cờ khâm sứ sứ ghi chép lại Tây hành nhật ký theo nghi thức đón tiếp sứ Suez, sứ nhà Nguyển cần phải treo cờ nước lên cột buồm tàu Tuy nhiên, cờ mà sứ mang theo có màu giống với cờ xứ Ai Cập (đều màu đỏ) nên để phân biệt, sứ đính thêm bốn chữ “Đại Nam khâm sứ” hai mặt cờ (Phạm Phú Thứ, 2001: 90) Khi Suez kênh đào chưa hồn tất nên để tiếp tục hành trình, đồn sứ nhà Nguyễn phải dùng xe lửa di chuyển tới Cairo Như vậy, sau hai ngày dừng chân Suez, thìn (khoảng sáng) ngày mùng sáu (tức ngày 19 tháng năm 1863) sứ lên xe lửa Cairo Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 9(181) tháng 9/2020 49 Lư Vĩ An Những ghi chép 2.3 Ghi chép Cairo Khởi hành từ Suez vào thìn đến ngọ (tức trưa) ngày hơm (ngày 19 tháng 8) sứ nhà Nguyễn đến Cairo, kinh đô Ai Cập, mà Tây hành nhật ký chép thành Kê Như sứ khoảng hai để di chuyển từ Suez sang Cairo: “Giữa ngọ, đến thành Kê, kinh đô nước Y-điệp Trong hai này, xe hai trăm mười dặm” (Phạm Phú Thứ, 2001: 93) Theo ghi chép Tây hành nhật ký sứ nhà Nguyễn dừng lại lưu trú Cairo khoảng ngày, tới ngày 27 tháng tiếp tục khởi hành lên đường Thời gian dừng chân Cairo lâu nên hoạt động sứ ghi chép Tây hành nhật ký Cairo xem nhiều nơi khác Sau đến Cairo vào hơm sau, ngày mùng bảy (tức ngày 20 tháng năm 1863), đoàn sứ có buổi yết kiến Phó vương Ai Cập İsmail Paşa (Isma’il Pasha), người cai trị Ai Cập giai đoạn 18631879 (2) Theo ghi chép Tây hành nhật ký “Quốc trưởng năm ba mươi hai tuổi”, nơi tiếp đón sứ gọi “lầu Lê-xi-đề (cung điện Gezirah) nằm đảo sông Nhĩ-lô” (Phạm Phú Thứ, 2001: 94) Bên cạnh đó, Tây hành nhật ký có mơ tả diên cách địa lí khái quát lịch sử Ai Cập: “Đất nước Y-điệp nam-bắc dài ngàn năm trăm dặm, đông-tây rộng ngàn ba trăm sáu mươi dặm, chiếm phương châu Á Phi Lợi Gia, nước lớn Ba, bốn ngàn năm trước, nước họ có vua, sau bị nước Tu-ducơ (cũng gọi Tu-du-ki) thơn tính, bị nước Phú-lãng-sa đánh chiếm Được bốn 50 năm, tổ tiên Quốc trưởng Mêhi-mết Á-li (Mehmed Ali) trước học Tu-du-ki, làm quan kỵ binh, chinh chiến gặp dịp người Phú-lãng-sa nước có chuyện phải bãi binh Mê-hi-mết thừa chỗ sơ hở đối phương mà giành lại nước Người Phú-lãng-sa không trở lại Mê-hi-mết xin Tu-du-cơ phong cho làm ba-sa (paşa) Từ đó, nước Y-điệp tách làm chư hầu Tu-du-cô, phải chịu sưu cống, truyền đến - năm đầu basa It-ma-in (İsmail) bốn đời, sáu mốt năm vậy” (Phạm Phú Thứ, 2001: 95-96) Những ghi chép đối chiếu lại với thực tế lịch sử nước Ai Cập hồn tồn trùng khớp Đó việc Ai Cập bị người Thổ Ottoman thơn tính năm 1517, trở thành trấn (beylerbeyliği hay eyalet) thuộc đế chế Ottoman Đến cuối kỉ XVIII, ảnh hưởng đế chế Ottoman bắt đầu suy yếu, vào năm 1798 người Pháp đứng đầu Napoléon Bonapart mở viễn chinh sang Ai Cập, kéo dài đến năm 1801 Bốn năm sau, vào năm 1805 Mehmed Ali Paşa trở thành tổng trấn (vali) Ai Cập bắt đầu triều đại cai trị mình, kéo dài đến thời İsmail Paşa trải qua bốn đời, tính ln İsmail Paşa đời thứ năm (Seyyid Muhammed es-Seyyid, 2004: 563) (Hilal Görgün, 2004: 569) Ghi chép khí hậu dân cư Ai Cập: “Khí hậu ấm nóng, hai ba năm có trận mưa nhỏ Dân nước dùng nước sơng Nhĩ-lô để uống, múc, tưới Người ta đặt máy, đào mương ngồi ngàn dặm để dẫn nước sơng nơi, dùng không hết Ven hai bên bờ sông, trồng dây tiêu, lúa mì, dưa, bơng, lúa thứ có trái lạ Từ bờ ruộng bên đến bờ ruộng bên trơng xa tắp…Dân Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 09(181) tháng 9/2020 Những ghi chép số nước bốn triệu, riêng thành Kê có bốn chục vạn Số binh lính thường trực bốn vạn, động binh đến hai chục vạn” (Phạm Phú Thứ, 2001: 100) Về diện mạo thành Cairo, Tây hành nhật ký chép: “Thành Kê nơi hội lớn, có sơng Nhĩ-lơ bao quanh Ở hai bên bờ sơng có đến bốn, năm cung điện Trên bờ sông, phố xá người Y kéo dài mười dặm (phần lớn nhà bằng, cao bốn, năm tầng) Trên đường phố, xe ngựa qua lại thoi, tiếng ca hát, tiếng kèn trống náo nhiệt đến đêm Người Phú, người Anh, người Y-ta-li buôn bán đông” (Phạm Phú Thứ, 2001: 96) Tây hành nhật ký đề cập đến chữ viết tượng hình người Ai Cập: “Chữ viết hình trùng, chim, thú viết hàng ngang từ phía tay mặt sang Cũng có người viết chữ Phú-lãng-sa chữ A-rạp (chữ A-rạp giống cành trúc nhỏ thân cỏ)” (Phạm Phú Thứ, 2001: 96) Tác phẩm miêu tả chi tiết trang phục truyền thống với phong tục tập quán người dân xứ Ai Cập Đại khái rằng: “Theo tục họ, thấy khách người tơn q cúi mình, đưa bàn tay từ ngang tim lên đến ngang trán để chào Tơi tớ vịng tay kính cẩn, có đưa vật quỳ xuống mà đưa Bạn bè gặp chạm mũi để tỏ tình thân Họ lấy vợ, gả chồng từ sớm: trai gái từ mười tuổi trở lên cưới gả ” (Phạm Phú Thứ, 2001: 97) Đáng lưu ý ghi chép tục hút thuốc uống cà phê người dân Ai Cập, cà phê thứ đỗi xa lạ góc nhìn người Việt thời Về tục hút thuốc: “Họ có tục nghiện hút ống điếu Ống điếu gọi xuy-bút (ting Th Nh K: ỗubuk) (ng trũn gn hai tc, dài chừng ba thước, miệng điếu làm đá có vân Lư Vĩ An vàng, thân ống bọc hàng kim tuyến, có lại ngọc Loại ống điếu vòng tròn giá đắt: ống điếu đến ngàn quan) Cũng có loại điếu bình có nước gọi na-kilê (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: nargile)…” Về tục uống cà phê: “Trà đậu q gọi ca-hịe (cà phê) rót chén nhỏ để đế làm bạc hay vàng sợi Sau ăn cơm đãi khách, dùng chén mà thôi” (Phạm Phú Thứ, 2001: 97) Ở nargile (vốn từ qalyân tiếng Ba Tư) cà phê (kahve) tập tục người Thổ Ottoman lan truyền đến vùng lãnh thổ thuộc đế chế Ottoman, có Ai Cập Đặc biệt cà phê sau lan tỏa đến thành phố lớn châu Âu giới (İdris Bostan, 2001: 203) Về tôn giáo xứ Ai Cập, Tây hành nhật ký chép sau: “Họ theo đạo Hồi, nên làm nhiều tháp thờ thần Ma-hô-mét, tháp to đẹp Đạo trưởng họ gọi Y-mang (imam) (Y-mang có người mù, người ta mời Ymang có lễ chơn cất) Hàng ngày, người theo đạo, nơi nào, hướng phương Đông lạy đọc kinh năm lần (Mộ Ma-hơ-mét thành La-mết, phía đông nước Y-điệp, họ hướng phương đông lạy; lạy, dùng nước để rửa mặt, nước lấy cát xát mặt) Quốc trưởng họ lập đàn riêng, ngày làm lễ ba lần Đạo họ cấm ăn thịt heo uống rượu, nước không nấu rượu nuôi heo” (Phạm Phú Thứ, 2001: 99) Tác phẩm đề cập đến lễ hội truyền thống người Hồi giáo Theo Tây hành nhật ký ngày mười ba tháng bảy (26 tháng năm 1863) ngày lễ Ai Cập: “A-mết (Ahmed) nói ngày hơm ngày mười tháng ba nước Y-điệp (lịch nước Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐƠNG số 9(181) tháng 9/2020 51 Lư Vĩ An Những ghi chép phương Tây năm sinh Datơ, tính đến 1863 năm Cịn nước Y theo đạo Hồi, tính từ Ma-hơ-mét xướng đạo Hồi thành Bì-lê-na (tức Medine, Ả Rập) đến 1280 năm Lịch Hồi khơng có phép tính nhuận, nên ba mươi ba năm có năm bốn mùa thay đổi không theo lệ thường) Thường năm, lễ lớn đạo Hồi (A-mết theo đạo Da-tơ) Nhân dịp đó, người ta mời Lý-a-nhi (Henri Reunier) đến nhà thờ riêng cháu Mahô-mét” (Phạm Phú Thứ, 2001: 107-108) Đặc biệt thời gian lưu trú Cairo, sứ nhà Nguyễn có dịp tham quan thành phố chiêm ngưỡng nhiều thắng cảnh, di tích lịch sử nơi đây, cụm kim tự tháp Giza - bảy kì quan giới cổ đại Bởi Tây hành nhật ký có ghi chép kim tự tháp, đồng thời đề cập đến kì quan cịn lại giới cổ đại: “Ở góc nam thành, cách sơng vài chục dặm xa xa, đất bằng, lên ba chóp cao sừng sững Chúng tơi hỏi người ta nói rằng, lăng tẩm vị quốc trưởng thời trước nước Y-điệp Người ta dùng nhiều thứ đá để xây mộ cao ba trăm bảy mươi thước Những kim tự tháp kỳ quan giới ghi sách Âu” Các kỳ quan khác bao gồm “pho tượng lớn đồng Tiểu Á; mô-do-lê-âm (mausoleum) vua A-di-mi-nê (Achaemenid); vườn treo Ba-bi-luân (Babylon); thành Ba-bi-luân; đền thờ Đi-a-na (Diana tức nữ thần Artemis thần thoại Hy Lạp cổ đại) thành Yphê-do (Ephesus); tượng Du-bi-tê (tức thần Jupiter thần thoại Hy Lạp cổ đại) thành O-liêm (Olympia) thuộc nước Lê-cô (Hy Lạp)” (Phạm Phú Thứ, 2001: 103-106) Với ghi chép Tây hành nhật ký 52 tài liệu người Việt đề cập đến bảy kỳ quan giới cổ đại Sau khoảng thời gian dừng chân Cairo, vào thìn (khoảng sáng) ngày mười bốn (tức ngày 27 tháng năm 1863) sứ nhà Nguyễn rời Cairo tiếp tục lên tàu Labrador để tới Alexandria (Phạm Phú Thứ, 2001: 107-108) 2.4 Ghi chép Alexandria Theo ghi chép Tây hành nhật ký vào cuối ngọ (1 chiều) sứ đến thành Alexandria (trong tác phẩm chép Á-lêxang-rí, gọi thành Xang-rí) Từ Cairo đến Alexandria hai tiếng rưỡi xe lửa chở sứ 370 dặm (Phạm Phú Thứ, 2001: 111) Cho đến lên tàu Labrador để tiếp tục hành trình sang Pháp vào ngày hai mươi tháng bảy (tức ngày tháng năm 1863) sứ nhà Nguyễn dừng chân Alexandria khoảng tuần Cũng nơi khác mà sứ ghé lưu trú, Tây hành nhật ký trước hết ghi chép diện mạo thành Alexandria: “Phố ba, bốn tầng Người Y với người Anh, người Phú buôn bán đơng, hàng hóa Tây phương tràn ngập Ở cổng đường qua lại, có chừa đất trống để trồng cỏ, hoa xây giếng nhỏ, giếng dựng trụ sắt để quay nước lên Mỗi ngày đến chiều vặn vịi nước phun thành hình hoa, làm nơi dạo chơi xem cảnh Tính nhân có hai chục vạn, mật độ thành Kê, nhà cửa, thành quách phần lớn làm, lại sang đẹp” (Phạm Phú Thứ, 2001: 112) Trong thời gian Alexandria, sứ nhà Nguyễn gặp gỡ lãnh Pháp viên quan trấn thành Tây hành nhật ký đề cập đến diện ảnh hưởng người Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 09(181) tháng 9/2020 Những ghi chép Pháp Alexandria: “Ở đây, nước Phú-lãngsa đặt chánh phó lãnh quan năm có cầu vai vàng quan ba có cầu vai bạc Họ chia nắm việc thuyền bè, tiền bạc hàng hóa” (Phạm Phú Thứ, 2001: 113) Tây hành nhật ký ghi chép tích nữ hồng Cleopatra - vị nữ hoàng tiếng lịch sử Ai Cập cổ đại thời kì Hy Lạp hóa, người cai trị cuối Ai Cập trước bị biến thành tỉnh đế chế La Mã (năm 30 trước Cơng ngun): “Trên trái gị cao phía nam thành có trụ đá, cao bốn trượng, ghi tích bà phi quốc trưởng nước Y thời trước (chuyện rằng: vài trăm năm trước, quốc trưởng nước Y-điệp Lê-Mê (Ptolemee) chết, em trai lên nối ngôi, nàng Cơ-lê-ô cung phi Lê-Mê, bị em truất ngôi, chạy sang phương Tây, vào nước Rô-ma xin nước giúp Quốc trưởng Rô-ma sai tướng An-toan (Antonius) sang giúp nàng Cơ-lê-ô tự xưng quốc trưởng lấy An-toan, nên quốc trưởng Rô-ma lại sai quan tên Ốc-tao (Octavian, tức Augustus) đến bắt An-toan Cơ-lê-ô kêu xin không An-toan thắt cổ chết, Cơ-lê-ơ lấy rắn cho cắn tay mà chết Về sau, người vùng muốn ghi nhớ Cơ-lê-ô nên dựng trụ đá để ghi)” (Phạm Phú Thứ, 2001: 114-115) Tuy ghi chép chưa hồn tồn xác, chẳng hạn mặt thời gian hai ngàn năm khơng phải vài trăm năm, phản ánh quan tâm sứ tích lịch sử thú vị địa phương nơi mà họ qua Trong lúc sứ nhà Nguyễn dừng chân Alexandria, vào ngày mười sáu tháng bảy (tức ngày 29 tháng năm 1863), thành viên sứ chánh y Nguyễn Văn Huy Lư Vĩ An bệnh qua đời chôn cất lại Alexandria (Phạm Phú Thứ, 2001: 115) Theo ghi chép Tây hành nhật ký sau khoảng tuần lưu trú Alexandria, vào tỵ (từ đến 11 sáng) ngày hai mươi tháng bảy (tức ngày tháng năm 1863), sứ lên tàu Labrador để tiếp tục hành trình sang Pháp Quãng thời gian sứ nhà Nguyễn dừng chân lưu trú khu vực Trung Đông kết thúc Sau hoàn tất sứ mệnh ngoại giao Pháp Tây Ban Nha, đường trở vào ngày 23 tháng 01 năm 1864, sứ có quay lại Alexandria, tuần sau đến Suez, sứ lên tàu Japon để lại Sài Gòn (Hà Xuân Liêm dịch, 2004: 120) 2.5 Ghi chép liên quan đến Thổ Nhĩ Kỳ Mặc dù đoàn sứ nhà Nguyễn suốt chuyến hành trình chưa đến İstanbul, kinh đế chế Ottoman đó, Tây hành nhật ký nhiều lần nhắc đến Thổ Nhĩ Kỳ với tên gọi 須油姑 “Tu Du Cô” 須油箕 “Tu Du Ky” (3) Khảo cứu ghi chép tác phẩm, thấy nhiều kiện, nội dung có liên quan đến Thổ Nhĩ Kỳ vào thời Khi nói đến mối liên hệ phụ thuộc Ai Cập với Thổ Nhĩ Kỳ, việc Thổ Nhĩ Kỳ đặt chức phó vương (hidiv) với tước hiệu pasha Ai Cập tác phẩm cho biết: “ba-sa chức quan lớn nước Tu-du-ki, nước Y-điệp thần phục nước Tu-du-ki nên phong chức chức phó vương vậy” (Phạm Phú Thứ, 2001: 88) Pasha (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: paşa) tước hiệu cao người đứng đầu mặt quân hành vào thời Ottoman (Abdülkadir Ưzcan, 2007: 182) Tây hành nhật ký miêu tả quốc kỳ Thổ Nhĩ Kỳ, dù tác phẩm nói đến cờ Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐƠNG số 9(181) tháng 9/2020 53 Lư Vĩ An Những ghi chép xứ Ai Cập, thực chất cờ Thổ Nhĩ Kỳ Ai Cập phiên thuộc Thổ Nhĩ Kỳ: “Cờ đỏ, hình trăng lưỡi liềm màu trắng bọc lấy ngơi có cánh màu trắng” (Phạm Phú Thứ, 2001: 90) Trong thời gian lưu trú Alexandria, sứ nhà Nguyễn có dịp tham quan thắng cảnh đây, bao gồm kênh đào mang tên Sultan Mahmud II, người cai trị đế chế Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn (1808-1839) Tác phẩm chép nguồn gốc tên gọi kênh đào sau: “Ở phía đơng bắc đường xe lửa có mương dài tên Ma-mụcdi-e (tức Mahmoud hay Mamoudhyeh tiếng Pháp Hán Việt hóa) Đầu mương nối với sơng Nhĩ-lơ, mương giáp Trung Hải Xưa kia, Mê-hi-mết vừa lấy lại nước đào mương này, dẫn nước sông vào cho dân thành Xang uống, lợi cho dân (Ma-mục-di-e tên vua nước Tu-du-cô, Mê-hi-mết xin lệnh vua đào mương, nên đào xong lấy tên vua đặt tên mương để tỏ lòng nhớ ơn)” (Phạm Phú Thứ, 2001: 111) Theo ghi chép Tây hành nhật ký vào ngày mười sáu tháng tám (tức ngày 28 tháng năm 1863) M Pha-ry, mang tước “Bê” (Bey - danh xưng người Thổ) (Orhan F Kưprülü, 1992: 12), trợ lí đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ đến thăm sứ mời sứ thu xếp gặp gỡ (Trần Xuân Toản, 1921: 166) Sau đó, đến ngày hai mươi hai (tức ngày tháng 10 năm 1863), sứ đến thăm đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ tiếp đón trọng thị (Trần Xuân Toản, 1921: 171) Vào ngày hai tháng chín (tức ngày 14 tháng 10 năm 1863), ngài đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ MM Đê-mẫn-lơ, có tước “Ba-sa” (paşa) phó sứ Ba-di, tước “Bê” (Bey) đến thăm đáp lễ sứ khách sạn nơi sứ cư trú (Trần Xuân Toản, 1921: 185) Đáng lưu ý, sứ nhà Nguyễn so sánh khác biệt phái đoàn ngoại giao nước Thổ Nhĩ Kỳ với nước khác Paris Theo Tây hành nhật ký “trang phục đại sứ nước Pháp giống nhau, ngoại trừ Thổ Nhĩ Kỳ với mũ tròn màu đỏ” (tức mũ fes nhắc đến trên) (Trần Xuân Toản, 1921: 167) Ngoài ra, Tây hành nhật ký đề cập đến mối quan hệ Nga Thổ, Nga hùng mạnh lên tìm cách xâm chiếm lãnh thổ Ottoman, việc cảng “Xi-việt-tô-bô-lô” (Sebastopol) trước thuộc Ottoman sau bị Nga chiếm, hay chiến tranh hai nước vào tám năm trước [tức chiến tranh Crimea giai đoạn 1853-1856] (Trần Xuân Toản, 1921: 181-182) Sau đến Paris, lúc chờ đợi tiếp kiến hoàng đế Pháp, sứ nhà Nguyễn có nhiều hoạt động ngoại giao khác nhau, bao gồm việc gặp gỡ đại diện phái ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Paris (Trương Bá Cần, 1967: 18) (Nguyễn Duy Oanh, 1974: 189) Như vậy, thấy sứ nhà Nguyễn chưa đến İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, Paris sứ có hội gặp gỡ đại diện người Thổ Ottoman hải ngoại Nói cách khác, tiếp xúc người Việt người Thổ Nhĩ Kỳ lịch sử Ở nội dung khác, Tây hành nhật ký miêu tả mũ fez (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: fes), loại mũ truyền thống người Thổ Ottoman: “Cả nước đội mũ tơ nhung đỏ (đó loại mũ trịn, có kết chum dây tơ màu đen, dài chừng ba tấc, bng thịng xuống phía sau)” (Phạm Phú Thứ, 2001: 97) 54 Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 09(181) tháng 9/2020 Những ghi chép Kết luận Từ đến cảng Aden vào ngày tháng năm 1863 tiếp tục hành trình sang Pháp vào ngày tháng năm 1863, sứ nhà Nguyễn có khoảng thời gian gần tháng lưu trú nơi khác thuộc lãnh thổ đế chế Ottoman mà ngày nước Yemen, Ai Cập khu vực Trung Đông Tuy thời gian dừng chân sứ khu vực không nhiều Tây hành nhật ký có ghi chép tỉ mỉ diện mạo địa lí, khí hậu, đặc điểm dân cư, phong tục tập quán, lễ hội thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương Nó cho thấy quan tâm đáng kể sứ nhà Nguyễn đất nước người nơi mà họ ghé qua Cũng thời gian này, có hai thành viên sứ đột ngột qua đời, chôn cất địa phương nơi sứ dừng chân Đó trường hợp thơng ngơn Nguyễn Văn Trường, ngày tháng năm 1863, an táng Aden; trường hợp chánh y Nguyễn Văn Huy, ngày 29 tháng năm 1863, an táng Alexandria Về địa danh nhân danh Tây hành nhật ký, hầu hết tên gọi từ tên gốc tiếng địa phương Pháp hóa phiên âm Hán Việt Vậy nên đối chiếu lại với tên gốc tên gọi thơng thường nay, có nhiều tên gọi tra cứu được, có nhiều tên gọi khơng thể tra cứu Ví dụ: A-điên Aden; La-Mết Mecca; Bì-lê-na Medine; A-rờ-bi Ả Rập; Bì-rờ-xa Persia (Ba Tư); Ma-hô-mét Muhammed; Du-đề Judea; Biết-lê-iêm Lư Vĩ An Bethlehem; Gia-liêm Jerusalem; Mô-i-căng Moise; Di-du Jesus; Xi-na-y Sinai; Xuết Suez; Y-Điệp Ai Cập; Nhĩ Lô sông Nile; Kê Cairo; Xang Alexandria; XíchHải Biển Đỏ; Tu-Du-Cô Tu-Du-Ky Thổ Nhĩ Kỳ; Ma-mu-đi-ê Mahmud, v.v… Cịn tên gọi Xu-bà-gia, Gia-mơng-xaphí-á-la-nê, Du-mục-xà, La-dịch-tiên, Pha-ry, Đê-mẫn-lơ khơng thể đối chiếu tra cứu Cũng khác biệt mặt ngôn ngữ văn hóa nên số ghi chép tác phẩm cịn nhầm lẫn, việc tín đồ Hồi giáo thờ thần Ma-hơ-mét (tín đồ Hồi giáo thờ đấng Allah Muhammed nhà tiên tri), hay tích nữ hồng Cleopatra có vài trăm năm trước Dẫu vậy, giá trị tư liệu lịch sử tác phẩm đáng kể Bởi Tây hành nhật ký tài liệu sớm người Việt có nội dung viết nước khu vực Trung Đông Yemen, Ai Cập Thổ Nhĩ Kỳ Đồng thời tài liệu người Việt đề cập đến bảy kì quan giới cổ đại, vốn thuộc văn minh khác biệt so với giới quan người Việt lúc Tóm lại, kết từ chuyến hành trình sứ sang Pháp Tây Ban Nha sứ nhà Nguyễn (1863-1864), Tây hành nhật ký tài liệu có giá trị mặt lịch sử, phản ánh nhận thức hiểu biết người Việt đương thời vùng đất người nơi mà sứ dừng chân ghé qua suốt chuyến hành trình sứ Chú thích: (1) Tuy nhiên theo ghi chép A Delvaux sứ nhà Nguyễn cử Pháp có khoảng 60 người, có 10 người Sài Gịn, hầu hết tín đồ Cơng giáo Dẫn theo A Delvaux (1926), “L’ambassade de Phan-Thanh-Gian en 1863, d’après les documents franỗais, Bulletin des Amis du Vieux Huộ, Janvier- Tp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐƠNG số 9(181) tháng 9/2020 55 Lư Vĩ An Những ghi chép Fevrier, No 1, p 70 A Delvaux (Hà Xuân Liêm dịch) (2004), “Sứ Phan Thanh Giản năm 1863 theo tư liệu Pháp”, Những Người Bạn Cố Đơ Huế, Tập XIII, Huế: Nxb Thuận Hóa, tr 112 (2) Phó vương (khedive, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: hidiv) danh xưng dùng để người cai trị xứ Ai Cập (Hidiv-i Mısır) từ năm 1867 đến năm 1914, thay cho danh xưng tổng trấn (vali tức beylerbeyi) trước İsmail Paşa phó vương Ai Cập Xem thêm Atilla Çetin (2001), “İsmail Paşa”, TDV İslâm Ansiklopedisi, Cilt 23, İstanbul: İSAM, 117-119 (3) Tên gọi Tu Du Cơ có nguồn gốc từ Turco tiếng Ý, cịn Tu Du Ky có nguồn gốc từ Turquie tiếng Pháp Cả hai từ phiên âm Hán Việt Tài liệu tham khảo Bilge, Mustafa L., 1988, Aden, TDV İslâm Ansiklopedisi, Cilt 1, İSAM, İstanbul, 367-369 Bilge, Mustafa L., 2010, Süveyş, TDV İslâm Ansiklopedisi, Cilt 38, İSAM, İstanbul, 186-187 Bostan, İdris, 2001, Kahve, TDV İslâm Ansiklopedisi, Cilt 24, İSAM, İstanbul, 201-205 Delvaux, A (Hà Xuân Liêm dịch), 2004, Sứ Phan Thanh Giản năm 1863 theo tư liệu Pháp, Những Người Bạn Cố Đơ Huế, Tập XIII, Nxb Thuận Hóa, Huế, 112-131 Delvaux, A., 1926, L’ambassade de Phan-Thanh-Gian en 1863, daprốs les documents franỗais, Bulletin des Amis du Vieux Hué, Janvier-Fevrier, No 1, 69-80 Görgün, Hilal, 2004, Mısır: Fransız İşgali ve Sonrası, TDV İslâm Ansiklopedisi, Cilt 29, İSAM, Ankara, 569-575 Köprülü, Orhan F., 1992, Bey, TDV İslâm Ansiklopedisi, Cilt 6, İSAM, İstanbul, 11-12 Ngơ, Đình Diệm (Đặng Như Tùng dịch), 1998, Phái đoàn Phan Thanh Giản (1863-1864), Những Người Bạn Cố Đô Huế, Tập VI-B, Nxb Thuận Hóa, Huế, 5-61 Ngơ, Đình Diệm, 1919, L’Ambassade de Phan-Thanh-Gian (1863-1864), Bulletin des Amis du Vieux Hué, Avril-Juin, No bis et 2, 161-216 10 Nguyễn, Duy Oanh, 1974, Chân dung Phan Thanh Giản, Tủ sách Sử học, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gịn 11 Nguyễn, Hoàng Thân, 2011, Một vài sử liệu giới đương thời Giá Viên Toàn Tập, Tạp chí Phát triển Kinh tế-Xã hội Đà Nẵng, số 18, 53-56 12 Özcan, Abdülkadir, 2007, Paşa, TDV İslâm Ansiklopedisi, Cilt 34, İSAM, İstanbul, 182-183 13 Phạm, Phú Thứ (Tô Nam Văn Vinh dịch), 2001, Tây hành nhật ký: Sứ Phan Thanh Giản Pháp Y Pha Nho năm 1863, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 14 Seyyid Muhammed es-Seyyid, 2004, Mısır: Osmanlı Dönemi, TDV İslâm Ansiklopedisi, Cilt 29, İSAM, Ankara, 563-569 15 Trần, Văn Giáp, 1990, Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Trần, Xuân Toản, 1921, L’Ambassade de Phan-Thanh-Gian (1863-1864), Bulletin des Amis du Vieux Hué, Juillet-Septembre, No 3, 147-188 17 Trương, Bá Cần, 1967, Phan Thanh-Giản sứ Paris (13-9 đến 10-11-1863), Tập san Sử Địa, Số 7-8, Khai Trí, Sài Gịn,3-21 56 Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐƠNG số 09(181) tháng 9/2020 ... cao người đứng đầu mặt qn hành vào thời Ottoman (Abdülkadir Ưzcan, 2007: 182) Tây hành nhật ký miêu tả quốc kỳ Thổ Nhĩ Kỳ, dù tác phẩm nói đến cờ Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 9(181) ... Nguyễn gặp gỡ lãnh Pháp viên quan trấn thành Tây hành nhật ký đề cập đến diện ảnh hưởng người Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐƠNG số 0 9(181) tháng 9/2020 Những ghi chép Pháp Alexandria: “Ở... tháng năm 1863) sứ lên xe lửa Cairo Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 9(181) tháng 9/2020 49 Lư Vĩ An Những ghi chép 2.3 Ghi chép Cairo Khởi hành từ Suez vào thìn đến ngọ (tức trưa) ngày

Ngày đăng: 15/10/2022, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w