Sự trao đổi columbus và dịch bệnh ở tân thế giới thế kỷ XVI the columbian exchange and epidemic diseases in the new world in the 16th century”, tạp chí châu mỹ ngày nay số (267) tháng 06 năm 2020
CHÂU MỸ NGÀY NAY 57 SỐ 06-2020 VĂN HÓA - LỊCH SỬ SỰ TRAO ĐỔI COLUMBUS VÀ DỊCH BỆNH Ở TÂN THẾ GIỚI THẾ KỶ XVI Lư Vĩ An* Tóm tắt: Sự trao đổi Columbus thuật ngữ dùng để diễn tả tiếp xúc châu Âu với châu Mỹ, mang lại trao đổi quy mô lớn hệ thực vật, động vật, văn hóa, người, kỹ nghệ bệnh dịch Tân Thế giới Cựu Thế giới, diễn sau việc khám phá châu Mỹ Cũng từ đó, vào cuối kỷ XV suốt kỷ XVI, châu Mỹ xuất nhiều bệnh dịch chết người chưa biết đến trước cúm, đậu mùa, dịch hạch sởi Các bệnh dịch này, mà chủ yếu đậu mùa gây trận dịch khủng khiếp, làm suy giảm dân số dẫn tới diệt vong văn minh địa châu Mỹ Bài viết bước đầu tìm hiểu trao đổi Columbus tác động sinh học thông qua trận dịch bệnh xảy châu Mỹ vào cuối kỷ XV kỷ XVI Từ khóa: trao đổi Columbus, Tân Thế giới, châu Mỹ, dịch bệnh, kỷ XVI Vài nét thuật ngữ trao đổi Columbus Được nêu lên lần vào năm 1972 nhà sử học người Mỹ Alfred W Crosby (1931-2018), “sự trao đổi Columbus” (Columbian exchange) thuật ngữ dùng để mô tả khuếch tán sinh học phát sinh với trình thuộc địa hóa châu Mỹ thực dân châu Âu xảy sau phát kiến địa lý mà khởi đầu chuyến thám hiểm sang châu Mỹ Christopher Columbus vào năm 14921 Trước có trao đổi Columbus, hồn tồn khơng có hữu cam Florida, chuối Ecuador, ớt chuông Hungary, cà chua Italia, cà phê Colombia, dứa * Đại học Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Hawaii, cao su châu Phi, lừa Mexico, ớt đỏ Thái Lan Ấn Độ, thuốc Pháp, hay sôcôla Thụy Sỹ2 Sự trao đổi Columbus mang lại tác động đáng kể nhiều mặt tri thức, kinh tế, dinh dưỡng nhân giới3 Tuy nhiên, bên cạnh cịn khuếch tán loại mầm bệnh từ Cựu Thế giới sang Tân Thế giới, dẫn đến xuất nhiều loại bệnh tật chưa tồn Tân Thế giới trước Nói cách khác, trao đổi Columbus dịng chảy loài động vật, thực vật vi trùng hai bờ Đại Tây Dương Nó diễn giải tiếp xúc châu Âu với châu Mỹ thông qua phát kiến địa lý, mang lại trao đổi quy mô lớn hệ thực vật, 58 SỐ 06-2020 động vật, văn hóa, người, kỹ nghệ bệnh dịch Tân Thế giới Cựu Thế giới4 Luận thuyết A.W Crosby đánh giá tác động loài động, thực vật Cựu Thế giới Tân Thế giới, phổ biến phạm vi toàn cầu loại thực phẩm cách thức thực dân châu Âu mang truyền loại mầm bệnh sang châu Mỹ Khi đặt chân tới châu Mỹ, người châu Âu không mang theo súng ống đại bác, mà họ mang theo mầm bệnh lây truyền cho người địa nơi Đó thứ bệnh xa lạ mà người địa châu Mỹ hoàn toàn thiếu miễn dịch5 Trong số chủng loài homo sapiens, người địa châu Mỹ (bị gọi nhầm Indians, tức Anh-điêng) có lẽ người sống cô lập, tách biệt lâu dài so với phần lại nhân loại Họ sinh để sống, chết trì nịi giống từ hệ đến hệ khác mà khơng có liên hệ với giới bên châu Mỹ Họ phát triển văn hóa độc lập với chịu đựng hạn chế Người địa châu Mỹ bảo tồn sống vi mô bệnh lý, tức bệnh tật6 Chính lập tách biệt với phần lại giới hàng ngàn năm giúp người địa châu Mỹ chịu bệnh dịch Yếu tố địa lý rõ ràng góp phần vai trị đáng kể việc tạo thành giới tuyến tách biệt châu Mỹ với giới Cái lạnh băng giá Bắc Cực với bao la rộng lớn Đại Tây Dương CHÂU MỸ NGÀY NAY Thái Bình Dương bảo vệ người địa châu Mỹ khỏi nhiều loại bệnh dịch Hơn nữa, người châu Mỹ địa hóa số động vật Trong đó, bệnh dịch Cựu Thế giới, điển hình đậu mùa lây truyền từ động vật hóa có liên quan đến loài động vật trung gian truyền bệnh7 Tuy nhiên, Tân Thế giới không mơi trường hồn tồn khơng có bệnh tật Ở châu Mỹ thời tiền Columbus tồn số bệnh đặc trưng biết tới bệnh Paget xương hay liệt dây thần kinh mặt Ngoài ra, phân tích từ xương xác ướp người địa châu Mỹ chứng minh cho diện viêm xương khớp (thối hóa khớp), viêm khớp cột sống (viêm cột sống dính khớp), nhiễm trùng xương (viêm tủy xương), thiếu sắt bệnh liên quan đến xoắn khuẩn treponemal bệnh yaws (ghẻ cóc) bệnh giang mai8 Dù vậy, bệnh dịch bùng phát lây lan quy mô lớn Các chứng cho thấy tồn dịch bệnh châu Mỹ thời tiền Columbus Các nhà thám hiểm phương Tây đặt chân đến Tân Thế giới đề cập đến không tồn dịch bệnh cư dân địa Ví dụ, trước người Tây Ban Nha đến, cư dân địa bán đảo Yucatan có sống khác biệt: “Họ hồn tồn khơng có bệnh tật, họ khơng có sốt cao, khơng có đậu mùa, khơng có chứng ợ nóng, khơng có việc CHÂU MỸ NGÀY NAY SỐ 06-2020 đau bụng, họ khơng có tiêu dùng, khơng có đau đầu Sự tiến triển cư dân diễn trật tự Nhưng người ngoại bang đặt chân đến làm thay đổi”9 Mặc dù tuổi thọ trung bình người địa châu Mỹ thấp so với tiêu chuẩn tại, song tất chứng cho thấy nguyên nhân dẫn đến việc tử vong sớm chấn thương, nạn đói sinh nở khơng phải dịch bệnh10 Những thay đổi đáng ý hệ sinh thái dịch bệnh diễn người châu Âu phát châu Mỹ Khi tách biệt châu Mỹ bị phá vỡ phát kiến địa lý Columbus mang hai nửa hành tinh lại với lần người địa châu Mỹ phải đối mặt với kẻ thù đáng sợ Đó khơng phải người châu Âu da trắng hay nô lệ da đen mà kẻ giết người vơ hình, thứ mà người châu Âu mang tới thở máu họ Những bệnh Cựu Thế giới trở thành kẻ giết người Tân Thế giới Quá trình tiếp diễn đến kỷ XX lạc cuối sống khu rừng nhiệt đới Nam Mỹ chắn tách biệt mình11 Như vậy, việc phát châu Mỹ Christopher Columbus trao đổi Columbus mang đến thảm họa bệnh dịch dẫn đến suy giảm nhân lớn lịch sử xảy châu Mỹ Là khía cạnh quan trọng trao đổi Columbus, từ năm 1493 cuối kỷ XVI 59 châu Mỹ trải qua hàng loạt dịch bệnh khác với ảnh hưởng thảm khốc tới văn minh nơi này12 Tình hình dịch bệnh Tân Thế giới kỷ XVI Giai đoạn dịch bệnh bùng phát đáng kể Tân Thế giới xảy vào kỷ người địa châu Mỹ tiếp xúc với người châu Âu châu Phi Hàng loạt bệnh dịch xuất với có mặt người châu Âu châu Phi Tân Thế giới đậu mùa, sởi, bạch hầu, đau mắt hột, ho gà, thủy đậu, dịch hạch, sốt rét, sốt thương hàn, dịch tả (thổ tả), sốt vàng da, sốt xuất huyết, bệnh ban đỏ, bệnh lỵ, cúm bệnh lao13 Trong đáng sợ gây chết chóc bệnh đậu mùa Về tần suất trận bệnh dịch, riêng Mexico Peru, nơi tồn hai văn minh Aztec Inca, nơi tiếp xúc với người phương Tây nhiều nhất, ghi nhận 14 trận dịch vào thời kỳ khoảng 17 trận dịch vào thời kỳ sau (từ năm 1520 đến năm 1600)14 Bệnh dịch nghiêm trọng Tân Thế giới bùng phát vào năm 1493, xảy lúc với chuyến thám hiểm thứ hai tới châu Mỹ Christopher Columbus Trận dịch phản ánh qua ghi chép khác Christopher Columbus, Diego Álvarez Chanca, Martyr Anglerius, Fernández de Oviedo Trong xác chi tiết mô tả Giám mục Las Casas hai tác phẩm 60 SỐ 06-2020 Memorials (1516) History of the Indies (1559) Các ghi chép thống thời gian dịch bệnh xảy ra, nơi bùng phát, triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ lây nhiễm tỷ lệ tử vong cao nó15 Dịch bệnh bùng phát từ ngơi làng có tên La Isabela (nằm đảo Hispaniola, ngày thuộc Dominica - khu định cư người châu Âu Tân Thế giới) vào ngày 9/12/1493 Các nguồn tài liệu cho biết loại bệnh truyền nhiễm cấp tính với triệu chứng sốt cao, tình trạng suy nhược kéo dài, dễ lây lan, thời gian ủ bệnh ngắn, ảnh hưởng đến lượng dân cư lớn tỷ lệ tử vong cao16 Cả người châu Âu lẫn người địa mắc bệnh Nhiều nhà nghiên cứu cho trận dịch bệnh cúm (influenza) thuộc chủng cúm A gây mầm bệnh có lẽ lây truyền từ đàn lợn mang theo hạm đội Columbus Vì lẽ mà nhà luật học Solorzano Pereira vào năm 1648 viết “Hơi thở người khác giết chết họ”17 Trận dịch kéo dài đến năm 1494 với nạn đói, khiến cho 2/3 dân số Hispaniola thiệt mạng18 Hạm đội Columbus với khoảng 1.500 người 17 thuyền vào năm 1493, tới năm 1502 cịn lại 300 người sống sót19 Ở Santo Domingo (cũng nằm đảo Hispaniola, ngày thủ đô Dominica) dân số suy giảm từ 1.100.000 người năm 1492 xuống cịn 10.00020 Dịch bệnh có lẽ CHÂU MỸ NGÀY NAY nguyên nhân góp phần hủy diệt văn hóa người Tno nói ngôn ngữ Arawak sinh sống quần đảo Đại Antilles Bahamas Họ người Tân Thế giới tiếp xúc với người da trắng mầm bệnh mà họ mang tới21 Năm 1510, Diego Columbus cho biết có 33.523 người Taino đảo, đến năm 1542 lại 2.000 người22 Một dịch bệnh đáng sợ quan tâm nghiên cứu nhiều lịch sử bùng phát bệnh đậu mùa Tây bán cầu từ đầu kỷ XVI kéo dài sang nhiều kỷ sau Đậu mùa, biết đến viruelas tiếng Tây Ban Nha Mỹ Latinh huitzahuatl thổ ngữ Aztec, xuất lần Hispaniola vào năm 1518 Mầm bệnh lây truyền từ Tây Ban Nha châu Phi thông qua thuyền đến châu Mỹ Từ Hispaniola, đậu mùa bắt đầu lan khắp vùng biển Caribbean đến Mexico vào năm 1520 Trong suốt kỷ XVI, XVII, XVIII, khoảng 10 đến 20 năm lại xảy trận dịch đậu mùa lớn hầu khắp thuộc địa Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Tây bán cầu Sự xuất đậu mùa nhiều bệnh chưa biết đến trước đó, kết hợp với tàn bạo thực dân châu Âu trình xâm chiếm thuộc địa châu Mỹ dẫn đến thay đổi mạnh mẽ văn hóa, kinh tế, trị xã hội văn minh địa Tân Thế giới23 CHÂU MỸ NGÀY NAY SỐ 06-2020 Trước năm 1518, khơng có ghi nhận tồn đậu mùa Tân Thế giới24 Theo giám mục Las Casas, vào tháng 12/1518 tháng 1/1519, bệnh dịch xác định đậu mùa xuất cộng đồng người xứ Santo Domingo Một vài người Tây Ban Nha nhiễm bệnh không số họ chết Tuy nhiên, lại ảnh hưởng lớn đến người xứ Các báo cáo cho biết dịch bệnh giết chết từ 1/3 đến 1/2 dân số xứ25 Đậu mùa dường lây lan nhanh từ quần đảo Antilles đến bán đảo Yucatan Trong Book of Chilam Balam of Chumayel viết thổ ngữ Maya với ký tự phương Tây ghi nhận vào thập kỷ thứ hai kỷ XVI: “đã có bùng phát mụn mủ Nó bệnh đậu mùa”26 Khoảng năm 1520, đậu mùa lan đến Mexico với đoàn viễn chinh Pánfilo de Narváez Mầm bệnh có lẽ mang tới người nhiễm bệnh từ Hispaniola tháp tùng theo đoàn viễn chinh Narváez Những đề cập bệnh đậu mùa Mexico phản ánh qua ghi chép Hernán Cortés tập thư có tên Residencia (1529) History of the Indians of New Spain nhà truyền giáo Toribio de Benavente Motolinia, viết vào cuối năm 1530: “Dịch bệnh trận đậu mùa Nó bùng phát theo cách thức Một thuyền Cortés có người da đen mắc bệnh đậu mùa, thứ bệnh chưa biết khu vực 61 Tân Tây Ban Nha đơng đúc dân cư vào thời gian Khi bệnh đậu mùa bắt đầu lây nhiễm cho người xứ, có nhiều người mắc bệnh tất vùng đất, nửa số họ chết, nơi khác có phần Người xứ phương thuốc chữa bệnh đậu mùa”27 Trong tác phẩm Memorials, viết kiện diễn năm 1521 có đoạn chép: “Trong năm xảy tai họa chết chóc lớn chưa thấy vùng đất Tân Tây Ban Nha Có ba thảm họa yếu diễn nói tới Đầu tiên chinh phục Mexico, thứ mà người xứ gọi huei zahuatl, có nghĩa đại dịch đậu mùa, khiến cho người chết vô số khắp nơi vào thời điểm Ở tỉnh số người chết nửa, nơi khác phân nửa, 1/3 dân số Thứ ba nạn đói có liên quan đến đại dịch”28 Đậu mùa lây lan đến thủ đô người Aztec Tenochtitlan, nơi Mexico City, sau xuất người Tây Ban Nha chết hoàng đế Moctezuma Bệnh dịch bùng phát dội, lây nhiễm từ 25% đến 50% dân số Aztec lúc chiến dịch đánh chiếm thành Tenochtitlan thực dân Tây Ban Nha diễn Tháng 8/1521, đội quân viễn chinh Hernán Cortés tiến vào thành phố sau bao vây dài, nửa cư dân chết bệnh dịch Các kênh đào thành phố hồ Texcoco bị tắt nghẽn với thi thể người bệnh đậu mùa29 62 SỐ 06-2020 Hoàng đế Cuitláhuac, người kế vị anh em Moctezuma qua đời bệnh đậu mùa Thời gian trị ông ngắn ngủi Một hậu duệ gia đình hồng tộc Aztec sau Fernando de Alva Ixtlilxochitl viết tác phẩm Horribles crueldades Cuitláhuac cai trị không 40 ngày qua đời đợt bùng phát khủng khiếp đậu mùa Ơng chết vào tháng tháng 9/1520, có nhiều tài liệu cho ơng chết vào tháng 1130 Cái chết nhà cai trị Aztec trận dịch khiến cho quyền sụp đổ kết nhiều kẻ thù người Aztec liên minh với Tây Ban Nha Sự mát thảm khốc mặt nhân bệnh tật chiến tranh dẫn đến hủy diệt đế chế Aztec Nó giữ vai trị quan trọng việc chinh phục thống trị người Aztec thực dân Tây Ban Nha31 Từ Mexico dịch bệnh phát tán lây lan tới khu vực Trung Mỹ, nơi trận dịch bùng phát cướp sinh mạng nhiều cư dân Guatemala vào năm 1520-1521 Bệnh đậu mùa nguyên nhân gây trận dịch Panama vào năm 152732 Sau đó, bệnh đậu mùa lan rộng khắp khu vực rộng lớn châu Mỹ, đến tận Andes Nam Mỹ bùng phát thành đại dịch Các biên niên sử người Inca lẫn người Tây Ban Nha ghi chép ảnh hưởng dịch bệnh xảy đế chế Inca có lẽ từ năm đến bảy năm trước Francisco Pizarro dẫn đầu đoàn viễn CHÂU MỸ NGÀY NAY chinh xâm lược nơi Mô tả người xứ cho thấy thảm họa bệnh đậu mùa gây Dịch bệnh bùng phát đế chế Inca từ năm 1524 đến năm 1530 mầm bệnh lây lan tới Inca thông qua tàu đến dọc bờ biển Peru từ Trung Mỹ Panama33 Dịch bệnh giết chết hoàng đế Inca trị Huayna Capac vài sau người trai thứ hai người định thừa kế Ninan Cuyochi Cái chết Huayna Capac người kế vị ông dẫn đế chế Inca tới nội chiến giành quyền lực hai người anh em cha khác mẹ Huáscar Atahualpa Thêm vào đó, hai năm 1530 năm 1531 sóng bệnh dịch khác có lẽ đậu mùa hay sởi hai ảnh hưởng đến vùng thượng Nam Mỹ Năm 1532, Pizarro đặt chân tới Inca nơi hỗn loạn nội chiến tình trạng dịch bệnh Pizarro nhanh chóng tận dụng thời để chinh phục đế chế Inca34 Vào nửa cuối kỷ XVI, dịch bệnh xâm lược thực dân châu Âu hủy diệt cộng đồng địa khu vực ngày quốc gia Colombia Venezuela Trong đó, dịch bệnh đậu mùa gây từ năm 1558 đến năm 1560 có tỷ lệ tử vong cao mức 35% dân số số khu vực định Tương tự, giai đoạn 15581569, bệnh đậu mùa lây lan đến vùng hạ Nam Mỹ bùng phát lưu vực sông Rio de la Plata35 CHÂU MỸ NGÀY NAY 63 SỐ 06-2020 Bảng 1: Dịch bệnh suy giảm dân số địa Mexico giai đoạn 1519-1625 Năm 1519 Tổng dân số địa (người) Từ triệu đến 25 triệu Tỷ lệ suy giảm dân số (%) Năm bùng phát dịch bệnh 1520 1529-1532 1532 16.800.000 1548 6.300.000 1568 1580 1595 1605 1625 2.650.000 1.900.000 1.375.000 1.075.000 991.000 1545-1548 1550 1559-1564 57,93 69,84 78,17 82,93 84,26 1576-1581 1595 1604 1613-1615 Chủng loại bệnh dịch Đậu mùa “Huey zahuatl” Sởi “Zahuatl” “Matla(l)zahuatl” Có thể sốt phát ban, đậu mùa, sởi Có thể quai bị Không xác định rõ “Matlazahuatl” Nhiều loại bệnh dịch khác Sởi, sốt phát ban, quai bị Đậu mùa, sởi, quai bị Đậu mùa, sởi Nguồn: Rebecca M Seaman (ed) (2018), Epidemics and War: The Impact of Disease on Major Conlficts in History, ABC-CLIO, California, p 140 Bảng 2: Các trận dịch bệnh chủ yếu Peru vào kỷ XVI Năm Chủng loại dịch bệnh 1524-1527 Đậu mùa, sốt 1531-1533 Sởi, dịch hạch, sốt 1546-1548 Dịch hạch thể phổi, sốt phát ban 1558-1562 Đậu mùa, sởi cúm 1585-1591 Đậu mùa, sởi, quai bị, cúm bệnh truyền nhiễm khác 1597-1618 Sởi, bạch hầu, sốt phát ban bệnh ban đỏ Nguồn: Rebecca M Seaman (ed) (2018), Epidemics and War: The Impact of Disease on Major Conlficts in History, ABC-CLIO, California, p 141 Tác động dịch bệnh Tân Thế giới Hầu hết học giả cho khơng có lời giải thích khác ngồi bệnh tật để lý giải cho suy giảm dân số, tàn lụi văn minh địa châu Mỹ kỷ tiếp xúc với người châu Âu thông qua trao đổi Columbus Các trận dịch bệnh xảy thường xuyên dẫn đến việc suy giảm nhân nhiều khu vực châu Mỹ thời gian dài Tỷ lệ mắc bệnh số người tử vong đợt dịch bệnh vào kỷ XVI thường đến xác ước tính Chẳng hạn, từ năm 1520 đến 1625, Mexico có bốn đến năm đợt dịch bệnh 64 SỐ 06-2020 bùng phát liên quan đến đậu mùa, sởi, sốt phát ban, quai bị loại bệnh tật khác, số chúng gọi huey zahuatl matlazahuatl, từ dùng để chứng bệnh có phát ban Những dịch bệnh nguyên nhân làm suy giảm từ 80% đến 95% dân số địa cao nguyên trung tâm Mexico kỷ36 Woodrow Borah Sherburne F Cook ước tính dân số Mexico giảm từ 25 triệu trước người Tây Ban Nha đến, xuống 16.800.000 người thập kỷ sau đó37 Ở khu vực Andes (Nam Mỹ), dân số từ hai đến ba mươi bảy triệu người vào năm 1532, suy giảm từ 70% đến 98% vào đầu thập niên 1620 Ngay lựa chọn mức ước tính thấp hủy diệt người địa châu Mỹ dịch bệnh vô lớn, khiến nhà sử học David Noble Cook gọi thảm họa lớn lịch sử nhân loại38 Theo số nhà sử học John Duffy, Alfred Crosby William McNeill dịch bệnh xem yếu tố đóng vai trò đáng kể việc diệt chủng người địa châu Mỹ Các đợt dịch bệnh diễn tiến ạt liên tục khiến cho người địa khơng có hội phục hồi dân số từ đợt dịch bùng phát nào, trường hợp người sống sót sau đợt dịch phát triển khả miễn dịch Ví dụ, sau đợt dịch thảm khốc bệnh đậu mùa gây vào thập niên 1520, Mexico khu vực Trung Mỹ lại trải qua đợt dịch sởi vào năm 1530, CHÂU MỸ NGÀY NAY sau đến bệnh sốt phát ban bệnh dịch hạch phổi vào thập niên 1540 Liền sau kết hợp chết người bệnh đậu mùa, sởi cúm Guatemala vùng Andes suốt thập niên 1550 1560 Kế đến bệnh sốt phát ban bùng phát xen kẽ thập niên 1570, 1580 đến đầu năm 159039 Không vậy, đậu mùa dịch bệnh khác gián tiếp giúp cho thực dân Tây Ban Nha dễ dàng chinh phục đế chế châu Mỹ Những tác động kết hợp việc nhà cai trị địa thiệt mạng dịch bệnh, số lượng lớn chiến binh địa phương mắc bệnh nỗi sợ hãi nhận thức bệnh thứ khơng thể đốn giữ vai trò hủy diệt tất đế chế địa Tân Thế giới40 Rõ ràng, dịch bệnh không làm suy giảm nhân văn minh địa châu Mỹ, mà ảnh hưởng tới cấu trúc quyền lực văn minh này, đánh vào tầng lớp cai trị phá vỡ tiến trình phục hồi họ Nghịch lý thay, bệnh đậu mùa loại bệnh dịch khác gián tiếp giúp thiết lập thống trị thực dân châu Âu Tân Thế giới, song bệnh cản trở kẻ xâm lược, khiến cho ý định biến người địa làm nô lệ làm việc đồn điền mỏ họ thành thực Sự biến gần hầu hết người địa trận dịch làm giảm nguồn nhân lực châu Mỹ, buộc thực dân CHÂU MỸ NGÀY NAY SỐ 06-2020 châu Âu phải tìm kiếm nguồn lao động để thay Vậy người da đen châu Phi bị biến thành đối tượng thay lúc giờ, họ chia sẻ số miễn dịch bệnh tật với người châu Âu, thể họ chịu đựng loại bệnh giết chết người địa châu Mỹ Các yếu tố miễn dịch chưa biết đến vào thời kỳ đó, kinh nghiệm chứng minh trở nên rõ ràng Theo cách này, bệnh dịch trở thành yếu tố gián tiếp dẫn đến thiết lập chế độ nô lệ da đen khét tiếng châu Mỹ41 Kết luận Có thể thấy, tác động đáng kể trao đổi Columbus vỏ bọc sinh học minh họa rõ nét qua trận dịch bệnh điển hình xảy Tân Thế giới từ cuối kỷ XV kéo dài suốt kỷ XVI sau Sự xuất bùng phát bệnh dịch có nguồn gốc từ Cựu Thế giới góp phần biến đổi mơi trường bệnh tật phức tạp châu Mỹ Sức tàn phá nặng nề đậu mùa bệnh khác kết hợp với thống trị thực dân châu Âu làm suy giảm đến 75% dân số người địa châu Mỹ suốt thời kỳ thuộc địa Thảm họa nhân học gây nhiều thay đổi phạm vi trị, xã hội, kinh tế người địa42 Các bệnh dịch mang tới châu Mỹ trao đổi Columbus bước xóa Hispaniola văn minh địa Aztec Inca Nó tạo biến đổi 65 lớn, dọn đường cho thực dân hóa châu Âu cải đạo Thiên chúa Tân Thế giới Nó dẫn tới hình thành chế độ nơ lệ da den tàn bạo châu Mỹ, để lại vết nhơ hằn sâu tới ngày Trong biên niên người Kaqchikel Maya lưu giữ cho hậu mô tả bi kịch đau thương dịch bệnh từ Cựu Thế giới tàn phá văn minh xứ châu Mỹ kỷ XVI: “Mùi hôi thúi người chết nhiều vô số kể Sau ông cha không chống nổi, nửa số người trốn đến vùng đất khác Những chó kền kền cắn xé xác chết Số người chết khủng khiếp Ông cha bạn chết chết với họ nhà vua, anh em họ hàng thân tộc ơng Vì trở thành kẻ mồ côi, ôi! đứa Chúng ta trở nên trẻ Tất Chúng ta sinh để chết!”43 Tài liệu tham khảo: Alfred W Crosby Jr (1967), “Conquistador y Pestilencia: The First New World Pandemic and the Fall of the Great Indian Empires”, Hispanic American Historical Review, XLVII, August, 321-337 Alfred W Crosby Jr (1973), The Columbian Exchange: Biological and Cultural Consequence of 1492, Greenwood Press, Connecticut Alfred W Crosby Jr (1987), The Columbian Voyages, the Columbian Exchange, and Their Historians, American Historical Association Alfred W Crosby Jr (1991), “Infectious Disease and the Demography of the Atlantic Peoples”, Journal of World History, Vol 2, No 2, Fall, 119-133 Alfred Jay Bollet, M.D (2004), Plagues and Poxes: The Impact of Human History on Epidemic Disease, Demos, New York 66 SỐ 06-2020 Francis J Brooks (1993), “Revising the Conquest of Mexico: Smallpox, Sources, and Populations”, The Journal of Interdisciplinary History, Vol 24, No 1, Summer, 1-29 Francisco Guerra (1988), “The Earliest American Epidemic: The Influenza of 1493”, Social Science History, Vol 12, No 3, Autumn, 305-325 Frank M Snowden (2019), Epidemics and Society: From the Black Death to the Present, Yale University Press, New Haven and London J.N Hays (2005), Epidemics and Pandemics: Their Impacts on Human History, ABC-CLIO, California 10 John Aberth (2011), Plagues in World History, Rowman & Littlefield Publisher INC, New York 11 Joseph P Byrne (ed.) (2008), Encyclopedia of Pestilence, Pandemics, and Plagues, Greenwood Press, Connecticut 12 Rebecca M Seaman (ed.) (2018), Epidemics and War: The Impact of Disease on Major Conflicts in History, ABC-CLIO, California 13 Rebecca Earle (2012), “The Columbian Exchange”, The Oxford Handbook of Food History (Online), Oxford University Press, New York, 341-357 Chú thích: Rebecca Earle, “The Columbian Exchange”, The Oxford Handbook of Food History (Online), New York: Oxford University Press, 2012, p 341 Rebecca Earle, Ibid., p 341 Alfred W Crosby Jr (1987), The Columbian Voyages, the Columbian Exchange, and Their Historians, American Historical Association, pp 13-21 Frank M Snowden (2019), Epidemics and Society: From the Black Death to the Present, Yale University Press, New Haven and London, p 102 Frank M Snowden (2019), Ibid., p 102 Alfred W Crosby Jr (1967), “Conquistador y Pestilencia: The First New World Pandemic and the Fall of the Great Indian Empires”, Hispanic American Historical Review, XLVII, August, p 322 Rebecca M Seaman (ed) (2018), Epidemics and War: The Impact of Disease on Major Conlficts in History, ABC-CLIO, California, p 130 Alfred Jay Bollet, M.D (2004), Plagues and Poxes: The Impact of Human History on Epidemic Disease, Demos, New York, p 77 CHÂU MỸ NGÀY NAY Alfred W Crosby Jr (1973), The Columbian Exchange: Biological and Cultural Consequence of 1492, Greenwood Press, Connecticut, p 36 10.Alfred Jay Bollet, M.D (2004), Ibid., p 77 11.Alfred W Crosby Jr (1967), Ibid., p 323 12.J.N Hays (2005), Epidemics and Pandemics: Their Impacts on Human History, ABC-CLIO, California, p 79 13.Alfred W Crosby Jr (1991), “Infectious Disease and the Demography of the Atlantic Peoples”, Journal of World History, Vol 2, No 2, Fall, p 123 14.Alfred W Crosby Jr (1973), Ibid., p 38 15.Francisco Guerra (1988), “The Earliest American Epidemic: The Influenza of 1493”, Social Science History, Vol 12, No 3, Autumn, p 306 16.Francisco Guerra (1988), Ibid., p 316 17.Francisco Guerra (1988), Ibid., p 319 18.J.N Hays (2005), Ibid., p 82 19.Francisco Guerra (1988), Ibid., p 315 20.Francisco Guerra (1988), Ibid., p 322 21.Alfred W Crosby Jr (1967), Ibid., pp 325-326 22.Rebecca M Seaman (ed) (2018), Ibid., p 133 23.Joseph P Byrne (ed.) (2008), Encyclopedia of Pestilence, Pandemics, and Plagues, Greenwood Press, Connecticut, p 659 24.Francis J Brooks (1993), “Revising the Conquest of Mexico: Smallpox, Sources, and Populations”, The Journal of Interdisciplinary History, Vol 24, No 1, Summer, p 18 25.Alfred W Crosby Jr (1973), Ibid., p 47 26.Alfred W Crosby Jr (1973), Ibid., p 48 27.Francis J Brooks (1993), Ibid., p 21 28.Francis J Brooks (1993), Ibid., pp 23-24 29.Alfred Jay Bollet, M.D (2004), Ibid., p 78 30.Rebecca M Seaman (ed) (2018), Ibid., p 136 31.Joseph P Byrne (ed.) (2008), Ibid., p 660 32.Joseph P Byrne (ed.) (2008), Ibid., p 660 33.Joseph P Byrne (ed.) (2008), Ibid., p 661 34.Rebecca M Seaman (ed) (2018), Ibid., p 138 35.Rebecca M Seaman (ed) (2018), Ibid., p 139 36.Rebecca M Seaman (ed) (2018), Ibid., p 139 37.Alfred W Crosby Jr (1973), Ibid., p 53 38.John Aberth (2011), Plagues in World History, Rowman & Littlefield Publisher INC, New York, p 79 39.John Aberth (2011), Ibid., p 79 40.Rebecca M Seaman (ed) (2018), Ibid., p 141 41.Frank M Snowden (2019), Ibid., p 103 42.Joseph P Byrne (ed.) (2008), Ibid., p 662 43.Alfred W Crosby Jr (1967), Ibid., p 337 ... văn minh nơi này12 Tình hình dịch bệnh Tân Thế giới kỷ XVI Giai đoạn dịch bệnh bùng phát đáng kể Tân Thế giới xảy vào kỷ người địa châu Mỹ tiếp xúc với người châu Âu châu Phi Hàng loạt bệnh dịch. .. văn minh địa Tân Thế giới2 3 CHÂU MỸ NGÀY NAY SỐ 06- 2020 Trước năm 1518, khơng có ghi nhận tồn đậu mùa Tân Thế giới2 4 Theo giám mục Las Casas, vào tháng 12/1518 tháng 1/1519, bệnh dịch xác định... trận dịch bệnh điển hình xảy Tân Thế giới từ cuối kỷ XV kéo dài suốt kỷ XVI sau Sự xuất bùng phát bệnh dịch có nguồn gốc từ Cựu Thế giới góp phần biến đổi môi trường bệnh tật phức tạp châu Mỹ Sức