Dịch bệnh ở trung quốc thời minh (1368 1644) epidemic diseases in china during the ming period (1368 1644)”, tạp chí nghiên cứu trung quốc số (231

16 3 0
Dịch bệnh ở trung quốc thời minh (1368 1644)  epidemic diseases in china during the ming period (1368 1644)”, tạp chí nghiên cứu trung quốc số (231

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ - VĂN HĨA LƯ VĨ AN* Tóm tắt: Vào thời Minh, biến đổi khí hậu thiên tai xảy thường xuyên nên Trung Quốc dịch bệnh nhiều lần bùng phát, với tỷ lệ tử vong cao khiến nhiều người chết, dẫn tới biến đổi nhân tác động đến nhiều mặt kinh tế, xã hội, trị qn Trong đáng kể hai đợt dịch bệnh quy mô lớn bùng phát vào năm 1580 thời Vạn Lịch năm 1630-1640 thời Sùng Trinh Bài viết tìm hiểu tình hình dịch bệnh nguồn gốc nguyên nhân dẫn đến xuất lây lan dịch bệnh Trung Quốc thời Minh, chủ yếu hai đợt dịch bệnh vào thời Vạn Lịch Sùng Trinh Bài viết bước đầu đánh giá tác động dịch bệnh xã hội Trung Quốc thời Minh biện pháp ứng phó với dịch bệnh nhà Minh Từ khóa: Dịch bệnh, dịch tễ học, thiên tai, nhà Minh, lịch sử môi trường Mở đầu Với đặc trưng nước đông dân, có mật độ dân cư dày đặc, điều kiện để bệnh dịch dễ dàng bùng phát lây lan nên Trung Quốc có lịch sử lâu dài bệnh dịch lưu hành(1) Việc tìm hiểu dịch bệnh lây truyền qua loài vật trung gian truyền bệnh (vectorborne diseases) lây truyền qua nguồn nước (waterborne diseases) vấn đề nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc nhiều học giả quan tâm từ sớm ( 刘 翠 溶 , 2006: 19)(2) Trong đó, dịch bệnh thời Minh (13681644) nhận ý nhiều Bởi nhà Minh triều đại chịu ảnh hưởng sâu sắc biến đổi khí hậu nhiều loại thiên tai hạn hán, lũ lụt, Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 nạn đói, dịch bệnh động đất(3) Hầu hết nhà nghiên cứu lịch sử thời Minh cho dịch bệnh nguyên nhân quan trọng dẫn đến thảm kịch diệt vong triều đại nhà Minh Tình hình dịch bệnh Trung Quốc thời Minh Theo Joseph H Cha, tiến trình lịch sử Trung Quốc từ năm 243 trước Cơng ngun (TCN) đến năm 1911 tổng cộng có 290 trận dịch quy mô lớn xảy nhiều địa phương, riêng thời Minh có tới 85 trận dịch, chiếm gần 1/3 tổng số trận dịch lịch sử Trung Quốc (William H McNeill, 1976: 264-266) * Đại học Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ 53 LƯ VĨ AN Trần Húc thống kê qua ghi chép Minh sử cảo (quyển 38, Ngũ hành nhất- Tật dịch) Minh sử (quyển 28, Ngũ hành Tật dịch) vào thời Minh có 75 lần dịch bệnh xảy 54 năm (陳旭, 2016: 63) Còn theo Trương Chí Bân, qua việc khảo cứu chi tiết thơng chí, huyện chí địa phương vào thời Minh có tới 264 trận dịch lớn nhỏ khác ghi nhận (张志斌, 2007: 49-75) Tần suất trận dịch bệnh tăng dần theo Bảng 1: năm, dịch bệnh chủ yếu xảy vào cuối thời Minh, với số địa phương bị ảnh hưởng lên đến 1878 (xem Bảng 1) Theo ghi chép địa chí trận dịch bệnh thời Minh bùng phát vào hầu hết mùa năm, nhiên dịch bệnh thường hay xảy vào mùa xuân mùa hè (陳旭, 2016: 25), cịn xuất vào mùa đông kéo dài qua mùa đông (Helen Dustan, 1975: 16) Bảng thống kê thực trạng dịch bệnh thời Minh 1368-1450 1451-1550 1551-1644 30 72 78 Tần suất dịch bệnh (%) 36,1 71,9 83,0 Tỷ lệ tổng số trận dịch (%) 16,7 40,0 43,3 Số địa phương xảy dịch bệnh 234 478 1878 Số lần bùng phát Nguồn: Qiu Hua Li - Yue Hai Ma - Ning Wang - Ying Hu - Zhao Zhe Liu, 2020, Overview of the Plague in the Late Ming Dynasty and Its Prevetion and Control Measures, Traditional Medicine Research, Vol 5, Issue 3, p 139 Vào thời Minh, Trung Quốc có hai đợt dịch bệnh quy mô lớn bùng phát vào năm 1580 năm 1630-1640 Do hai đợt dịch xảy trùng với thời trì vị hai đời vua Vạn Lịch (Minh Thần Tông, 1572-1620) Sùng Trinh (Minh Tư Tơng, 1627-1644) nên sử sách cịn gọi hai đợt dịch dịch bệnh thời Vạn Lịch dịch bệnh thời Sùng Trinh Dịch bệnh thời Vạn Lịch (Các trận dịch năm 1580) Vào đời Vạn Lịch, khoảng thời gian từ năm 1579-1584, khu vực 54 rộng lớn miền Bắc Trung Quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng loại dịch bệnh mà tài liệu chép “đại đầu ôn” 《 大 頭 瘟 》 “đại đầu phong” 《 大 頭 風 》 Như Tẩm Châu, tỉnh Sơn Tây vào năm Vạn Lịch thứ 10 (1582) “thiên dịch lưu hành, tục gọi đại đầu phong, có gia đình chết khơng cịn ai” Dịch bệnh lây lan nhanh chóng với tỷ lệ tử vong cao: 40% dân số phủ tỉnh Bắc Trực Lệ Theo tường thuật danh y đương thời Trương Giới Tân (1563-1640) Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 Dịch bệnh Trung Quốc thời Minh… triệu chứng dịch bệnh ớn lạnh, sốt sưng phù đầu, cổ cổ họng Một số ý kiến cho “đại đầu phong” bệnh viêm màng não (Helen Dustan, 1975: 18-19), có quan điểm cho tên gọi khác bệnh dịch hạch (曹树基, 1997: 20) Bởi theo mơ tả địa chí triệu chứng bệnh “hạch”《核》, “thũng hạng” 《腫項》, “đại đầu”《大頭》, “hầu tê” 《喉痹》, tức xuất khối u hạch cứng, sưng phù cổ, đau họng tử vong từ hai đến ba ngày cho thấy bệnh dịch hạch (Marta E Hanson, 1997: 97-98) Trận dịch có lẽ bắt nguồn từ tỉnh Sơn Tây bùng phát huyện Đại Đồng, Bảo Đức Thái Nguyên vào cuối năm 1579 đầu năm 1580 Sang năm sau, từ huyện Đại Đồng dịch bệnh lan phía Đơng Bắc tới tỉnh Hà Bắc, hồnh hành huyện Tun Hóa huyện Hịa Lai, phía Tây Bắc Bắc Kinh Cùng thời điểm đó, dịch bệnh lây lan khắp tỉnh Sơn Tây, từ Thái Nguyên trung tâm Sơn Tây đến Lục An Đơng Nam Sơn Tây Từ phía Đơng Lục An, dịch bệnh lan đến phía Bắc tỉnh Hà Nam Đến năm 1582 dịch bệnh lan tới Bắc Kinh (Marta E Hanson, 1997: 100-101) Tiếp theo đó, năm 15861588 trận dịch bệnh khác bùng phát khu vực tiếp giáp ba tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc Hà Nam Tại huyện Trạch Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 Châu, tỉnh Sơn Tây ghi nhận trận dịch kéo dài ba năm từ năm 15861588 Dịch bệnh bùng phát huyện Vệ Huy, tỉnh Hà Bắc vào năm 1587, sau lan xuống phía Nam tới hai huyện Hoài Khánh Khai Phong tỉnh Hà Nam vào năm 1588 Sau đợt dịch năm 1610, khu vực Hoa Bắc tạm thời không bùng phát trận dịch lớn khác (Marta E Hanson, 1997: 102) Trong đó, Hoa Nam khu vực hạ lưu sông Dương Tử vào năm 1587 xảy trận dịch bệnh quy mô lớn lúc với nạn đói nghiêm trọng Chiết Giang, phía Nam Thái Hồ Sang năm sau, dịch bệnh lây lan khắp Chiết Giang Giang Tô Không giống trận dịch Hoa Bắc, dịch bệnh năm 1587-1588 miền Nam Trung Quốc nhiều khả kết hợp sốt phát ban bệnh truyền nhiễm lây truyền qua nguồn nước tiêu chảy, kiết lỵ sốt thương hàn (Marta E Hanson, 1997: 109) Dịch bệnh thời Sùng Trinh (Các trận dịch năm 1630-1640) Chỉ khoảng 40 năm sau đợt dịch năm 1580, đợt dịch thứ hai phức tạp với quy mô rộng lớn sức tàn phá nặng nề bùng phát miền Bắc Trung Quốc Điều đáng ý đợt dịch lần xảy đồng thời với tình trạng hạn hán, nạn đói nghiêm trọng với 55 LƯ VĨ AN công người Mãn Châu biên giới Đông Bắc khởi nghĩa nông dân rầm rộ Đợt dịch lần bùng phát khu vực trung tâm vùng Đông Nam tỉnh Sơn Tây vào năm 1633, lúc với nạn đói kéo dài suốt mùa hè Trong năm 1634, huyện Ức Châu, Liêu Châu Thái Nguyên tỉnh Sơn Tây trải qua trận dịch bệnh dẫn đến khởi nghĩa nông dân Đến năm 1635-1636, trận dịch khác lại bùng phát Sơn Hải quan phía Đơng tỉnh Hà Bắc Dịch bệnh xảy huyện Du Lâm huyện Diên An tỉnh Thiểm Tây từ năm 1636-1637 Cũng năm 1637, dịch bệnh lại xuất huyện Đại Đồng phía Bắc Sơn Tây (Marta E Hanson, 1997: 103-104) Sau đó, dịch bệnh tạm thời lắng xuống khu vực miền Bắc Trung Quốc khoảng ba năm, ngoại trừ tỉnh Sơn Đông Vào năm 1639, trận dịch bùng phát dội vùng Tế Nam thuộc tỉnh Sơn Đông Trận dịch lần cho có mối liên hệ với xâm lược người Mãn Châu vào Trung Quốc Bởi thời gian ngắn sau người Mãn Châu đánh vào Trung Nguyên (Đông Xuân 1638-1639) dịch bệnh bùng phát khu vực xung quanh Tề Hà, tới Vũ Thành Tây Bắc Lâm Thanh phía Đơng Một số ý kiến cho người Mãn mang mầm bệnh tới Sơn Đơng, song có chứng 56 cho bệnh đậu mùa, bệnh đặc hữu vốn lây truyền lâu đời Trung Quốc (Marta E Hanson, 1997: 104-105) Cũng vào năm 1639, trận dịch lớn khác bệnh đậu mùa gây có mối liên hệ với trận dịch Tế Nam bùng phát khu vực hạ lưu sông Dương Tử (Marta E Hanson, 1997: 106) Sang năm 1640, trận dịch với độc lực lớn bắt đầu bùng phát lây lan khắp miền Bắc Trung Quốc Bắt nguồn từ Phượng Tường Tây Bắc tỉnh Thiểm Tây, dịch bệnh lây lan đến Hà Gian Hà Bắc hai huyện Trương Đức, Hồi Khánh phía Nam tỉnh Hà Nam Khác với trận dịch thời Vạn Lịch hoành hành Sơn Tây, đợt dịch lần lây lan đồng thời khắp hai tỉnh Hà Bắc Hà Nam Năm 1641 ghi nhận tình hình dịch bệnh tồi tệ có 103 địa phương khác báo cáo bệnh dịch (J.N Hays, 2005: 113) Đương thời, tác phẩm Ôn dịch luận 《 溫 疫 論 》 danh y Ngơ Hựu Tính mơ tả rằng: “Vào năm 1641 lệ khí lan tràn, số bệnh nhân đặc biệt tập trung Sơn Đông, Chiết Giang, Nam Bắc Trực Lệ Tình hình tồi tệ vào tháng thứ năm tháng thứ sáu” (Helen Dustan, 1975: 15) Dịch bệnh tạm thời lắng xuống năm 1642, sau bùng phát trở lại ba tỉnh Hà Bắc, Hà Nam Sơn Tây hai năm 16431644, lúc với khởi nghĩa nông dân xâm lược người Mãn Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 Dịch bệnh Trung Quốc thời Minh… Châu Cùng lúc đó, khu vực hạ lưu sông Dương Tử từ An Huy, Giang Tô Chiết Giang bùng phát trận dịch lớn (Marta E Hanson, 1997: 107) Một số nhà nghiên cứu cho trận dịch năm 1641 từ Hoa Bắc lây lan xuống tận phía Nam (曹树基, 1997: 27) Như vậy, vào năm 1640 Trung Quốc dịch bệnh bùng phát lan rộng phạm vi nước, gây nhiều thiệt hại, tỉnh chịu thiệt hại nặng nề nằm phía Tây Nam Bắc Kinh, bao gồm Hà Bắc Sơn Tây Về loại bệnh gây trận dịch Trung Quốc đời Sùng Trinh, theo mô tả tài liệu đương thời cho thấy hữu nhiều loại bệnh khác Chẳng hạn, dịch bệnh vào năm 1643-1644 chép “qua nhương ôn”《瓜瓤瘟》(Melon pulp fever) “tham đầu bệnh”《探頭病》(Peep fever) Joseph Needham cho bệnh sốt bại liệt, Helan Dustan cho bệnh dịch hạch (Helen Dustan, 1975: 20) Cũng có quan điểm cho “hoắc loạn”《霍亂》tức bệnh dịch tả (cholera) (Kerrie L Macpherson, 2002: 29) Một vài địa chí Chiết Giang Giang Tơ nói dịch bệnh năm 1640-1644 nhắc tới “dương mao ơn”《羊毛瘟》tạm dịch chứng “sốt len cừu” (Sheep’s wool fever), người bị nhiễm bệnh có cảm giác mọc lơng cừu thể Theo ghi Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 chép Vũ Thành huyện chí 《武城县 志》: “Vào năm 1640 có trận dịch hồnh hành, triệu chứng bất thường lý giải Nó gọi dương mao ơn Sợi len cừu xuất thực phẩm trái Tất vơ tình ăn phải bị nhiễm bệnh chết” (Helen Dustan, 1975: 24) Những miêu tả suy đoán bệnh bệnh nấm bệnh than (Helen Dustan, 1975: 26) Chứng “sốt len cừu” bùng phát Hồ Châu phía Nam Thái Hồ thuộc tỉnh Chiết Giang vào năm 1640 sau huyện Trấn Giang phía Tây Bắc Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô vào năm 1644 (Marta E Hanson, 1997: 109) Tóm lại, cách kết hợp nhiều nguồn tài liệu khác nhau, bước đầu phác thảo thực trạng dịch bệnh Trung Quốc thời Minh Các tài liệu ghi chép triệu chứng đặc trưng bệnh dịch khu vực vào thời điểm khác sau: “sưng phù cổ” trận dịch 1581-1582 Sơn Tây Bắc Hà Nam; “đau họng” trận dịch năm 1610 hai huyện Đại Đồng Thái Nguyên (Sơn Tây); “mụn nhọt đau nhức” đợt dịch năm 1643 Bắc Kinh khu vực xung quanh, “hạch cứng vùng cánh tay” trận dịch năm 1644 huyện Lục An (Sơn Tây) (Marta E Hanson, 1997: 108) Dựa theo đó, nhà nghiên cứu cho bệnh dịch bùng 57 LƯ VĨ AN phát lây lan miền Bắc Trung Quốc vào đời Vạn Lịch năm 1580 đời Sùng Trinh năm 1630-1640 phần lớn bệnh dịch hạch, chủ yếu thể hạch (bubonic plague) vài trường hợp viêm phổi (pneumonic plague) xuất đồng thời (曹树基, 1997: 21) Trong trận dịch hồnh hành phía Nam, khu vực hạ lưu sông Dương Tử vào năm 1587-1588 năm 1640, lại kết hợp bệnh truyền nhiễm lây truyền chủ yếu qua nguồn nước thương hàn kiết lỵ (Marta E Hanson, 1997: 100) Nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh thời Minh Theo quan niệm y học cổ truyền Trung Hoa, bệnh dịch loại bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm dễ lây lan Trong y văn nguồn sử liệu thường sử dụng từ ơn dịch, bệnh khí, canh khí, dị khí, độc khí, dịch độc, thặng canh chi khí để chung loại bệnh dịch Chúng bao gồm đại đầu ôn, hà điệp ôn, dịch si, bạch hầu, lan hầu đan chẩn, thiên hoa (đậu mùa), hoắc loạn (dịch tả) thử dịch (dịch hạch) (陳旭, 2016: 64) Về nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh, quan niệm y học truyền thống Trung Quốc thường nhấn mạnh vào vai trò môi trường nguyên nhân loại bệnh tật rối loạn thể người biểu 58 tức thời Theo quan niệm này, bệnh tật tạo khí độc mơi trường, xâm nhập vào thể người phá vỡ cân hài hòa bên thể, gây bệnh tật Sự cân thường diễn tả qua thuyết ngũ hành âm - dương Nói cách khác, dịch bệnh theo tư tưởng dịch tễ học truyền thống Trung Quốc kết từ bất thường chu kỳ khí Tác phẩm Ơn dịch luận - chuyên khảo bệnh dịch học có ảnh hưởng vào cuối thời Minh, viết năm 1642 danh y Ngơ Hựu Tính (tức Ngơ Hựu Khả, 1582-1652) xác định bệnh dịch lệ khí, tức loại khí độc bất thường khơng tuân theo chu kỳ thông thường gây (Marta E Hanson, 1997: 89) Quan niệm dịch bệnh người Trung Hoa chồng chéo với niềm tin dai dẳng vai trò thần linh âm hồn gây bệnh dịch Ngoài ra, xã hội thời Minh nhấn mạnh đến mối quan hệ đạo đức cá nhân cộng đồng với lây lan dịch bệnh (J.N Hays, 2005: 116) Đó quan niệm dịch bệnh giới quan người Trung Hoa thời xưa, thực tế bùng phát dịch bệnh Trung Quốc thời Minh thời kỳ khác có mối liên quan chặt chẽ yếu tố sinh học với yếu tố tự nhiên xã hội Về yếu tố tự nhiên, biểu qua biến đổi khí hậu, điều kiện tự nhiên Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 Dịch bệnh Trung Quốc thời Minh… mơi trường sinh thái Trong đáng ý biến đổi khí hậu có tác động lớn đến xuất nhiều loại thiên tai hạn hán, lũ lụt thảm họa khác Dưới thời Minh, có tới 1011 lần xảy thiên tai lũ lụt, hạn hán, nạn châu chấu, mưa đá, bão, động đất, băng tuyết nạn đói, riêng lũ lụt 196 lần, xảy gần hàng năm (张丽芬, 2005: 78) Các loại thiên tai có mối liên hệ chặt chẽ với bùng phát dịch bệnh Chẳng hạn nạn đói yếu tố góp phần dẫn đến bùng phát làm nghiêm trọng hóa dịch bệnh Nhiều trận dịch bệnh lớn Hoa Bắc thời Minh xảy lúc với nạn đói Lũ lụt hạn hán thường xuyên dẫn đến nạn đói nạn đói xuất thường sau phát sinh trận dịch bệnh Nó chu kỳ luẩn quẩn lũ lụt + hạn hán -> nạn đói -> dịch bệnh Đồng thời phản ánh quy luật thiên tai dẫn đến xuất thiên tai khác thiệt hại thiên tai thứ phát gây vượt xa thiên tai ban đầu (张 丽芬, 2005: 78) Biến đổi khí hậu cịn ảnh hưởng sâu sắc tới mức độ phổ biến nghiêm trọng bệnh truyền nhiễm lây truyền từ vật chủ trung gian chúng, nhiều lồi vật chủ mang mầm bệnh nhạy cảm với nhiệt độ độ ẩm môi trường (Huidong Tian - etc., 2017: 12972) Nhiệt độ suy giảm biến Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 đổi khí hậu đóng vai trò tác nhân dịch bệnh lịch sử Các đợt dịch quy mô lớn bùng phát vào năm 1580 1640 trùng khớp với giảm nhiệt độ, sụt giảm lượng mưa kết hợp hai (Harry F Lee - etc., 2017: 56) Bên cạnh đó, sụt giảm lượng mưa hậu từ đợt hạn hán nghiêm trọng vào thời Vạn Lịch Sùng Trinh dẫn đến nạn đói kéo dài, làm tỷ lệ suy dinh dưỡng tăng cao, từ khiến cho sức đề kháng người bệnh tật bị suy giảm (Harry F Lee - etc., 2017: 59) Bên cạnh thiên tai biến đổi khí hậu, biến đổi môi trường sinh thái nguyên nhân dẫn đến xuất dịch bệnh Từ thời Minh trở đi, hầu hết thảm thực vật rừng cao nguyên hoàng thổ bị phá hủy gia tăng hoạt động cải tạo đất chăn nuôi ngựa Sự tàn phá nghiêm trọng thảm thực vật rừng tạo thay đổi lớn hệ sinh thái (张丽芬, 2005: 79) Nó làm cân hệ sinh thái, khiến cho mầm bệnh từ môi trường tự nhiên xâm nhập vào người Nguồn gốc mầm bệnh gây hai đợt bệnh dịch hạch Hoa Bắc cuối thời Minh nằm ổ dịch tự nhiên thuộc cao nguyên Nội Mơng, nơi mà chúng cịn tồn ngày Giống chuột gerbil Mông Cổ (tên khoa học meriones unguiculatus) vật chủ tự nhiên loại bọ chét mang trực khuẩn dịch hạch 59 LƯ VĨ AN (yersinia pestis) gây bệnh dịch hạch khu vực Thông thường trực khuẩn, bọ chét chuột gerbil tồn mối quan hệ cộng sinh, biến đổi sang người (Marta E Hanson, 1997: 98) Tuy nhiên, từ thời Gia Tĩnh (15221566) năm 1533-1534 có đợt di cư lớn người Hán đến định cư khu vực phía Bắc Sơn Tây giáp với Nội Mông Những người Hán đến định cư, việc chuyển đổi đồng cỏ thành đất canh tác nông nghiệp bắt đầu làm thay đổi sâu rộng môi trường khu vực, từ làm đảo lộn cân sinh thái ổ dịch tự nhiên (曹树基, 1997: 28) Sự bùng phát lây lan trận dịch bệnh thời Minh giai đoạn từ 1580-1640 bắt nguồn từ biến đổi Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu mối liên hệ bùng phát dịch bệnh với việc mở rộng chợ buôn bán ngựa dọc theo biên giới Nội Mông thời kỳ Năm 1571, nhà Minh cho thiết lập khu chợ buôn bán ngựa với người Mông Cổ bốn đồn canh dọc theo Vạn Lý Trường Thành phía Bắc Sơn Tây Hà Bắc Những đồn canh có vị trí gần với khu định cư lớn phía Nam Nội Mơng nơi dịch bệnh bùng phát vào năm 15801582 Ví dụ, trận dịch bùng phát Đại Đồng phía Bắc Sơn Tây nằm phía Nam đồn canh Đắc Thắng phía Tây đồn canh Tân Bình, hai bốn chợ 60 bn bán ngựa lớn (Marta E Hanson, 1997: 101) Về yếu tố xã hội, điều kiện tự nhiên yếu tố quan trọng dẫn đến dịch bệnh bùng phát, song yếu tố Nguyên nhân dịch bệnh yếu tố xã hội gây người Vì yếu tố tự nhiên giữ vai trị hồn cảnh, tức điều kiện khách quan bên ngồi, đến thơng qua yếu tố xã hội, tức điều kiện chủ quan bên chúng ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội Tình hình kinh tế - xã hội rối ren Trung Quốc vào cuối thời Minh góp phần vào mức độ nghiêm trọng dịch bệnh thời kỳ Dân số nước tăng dần từ cuối kỷ XIV đến cuối kỷ XVI khiến đô thị trở nên tải Đường phố tràn ngập rác, phân ruồi nhặng điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh sinh sơi phát triển Ví dụ, bùng phát dịch bệnh Hoa Bắc vào năm 1580 cho áp lực nhân mức khu vực từ Thiểm Tây đến Sơn Tây Hà Bắc (曹树基, 1997: 31) Lũ lụt thường xuyên khiến cho mầm bệnh dễ bộc phát lây lan nhanh chóng Chẳng hạn ruồi truyền bệnh sốt thương hàn, muỗi (sinh sản nơi ẩm thấp ngập lụt) truyền bệnh sốt rét (Helen Dustan, 1975: 15) Mặt khác, tình trạng phiêu tán thiếu lương thực nạn đói dẫn tới việc người lồi vật Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 Dịch bệnh Trung Quốc thời Minh… gặm nhắm tìm kiếm thức ăn vùng đất hoang vu Một người chuột - vật trung gian mang mầm bệnh, di chuyển khiến cho vi khuẩn yersinia pestis từ chuột lây truyền sang thể người bùng phát thành bệnh dịch dòng người lưu tán khiến cho dịch bệnh lây lan phạm vi rộng lớn (Qiu Hua Li, 2020: 138) Một số tài liệu cho biết vào thời gian xảy hạn hán nạn đói nghiêm trọng, người dân Sơn Đơng đào bới ổ chuột gerbil để tìm kiếm hạt giống, chí có người cịn ăn chuột (Marta E Hanson, 1997: 99) Điều làm khả kháng bệnh khiến cho mầm bệnh xâm nhập trực tiếp vào thể người Bên cạnh đó, từ trung kỳ đến hậu kỳ nhà Minh, rối ren, xã hội loạn lạc nhiều thiên tai xảy liên tiếp khiến cho đời sống người dân lầm than khốn đốn, cuối dẫn tới khởi nghĩa bùng phát Bất ổn xã hội khơng làm nhà Minh lung lay mà cịn đẩy nhanh tốc độ lây nhiễm dịch bệnh bối cảnh loạn lạc việc kiểm soát dịch bệnh vơ khó khăn (张丽芬, 2005: 80) Như vậy, thấy mối liên hệ chặt chẽ dịch bệnh với biến đổi khí hậu, thiên tai yếu tố kinh tế - xã hội (Qing Pei - etc., 2015: 73) Biến đổi khí hậu thiên tai coi yếu tố quan trọng việc gây dịch bệnh, song nguyên nhân cuối dẫn Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 tới gia tăng xuất dịch bệnh Trung Quốc thời Minh Sự lan rộng dịch bệnh xác định khía cạnh kinh tế xã hội Nó mối liên hệ tương quan biến đổi khí hậu, thiên tai, kinh tế - xã hội dịch bệnh quy luật lịch sử Trung Quốc (Qing Pei - etc., 2015: 77-78) Tác động dịch bệnh thời Minh Tác động đáng kể dịch bệnh thời Minh khiến cho nhiều người thiệt mạng, dẫn tới suy giảm dân số biến đổi nhân Về tỷ lệ tử vong dịch bệnh gây ra, đợt dịch bùng phát năm 1580, Định Đào (Sơn Đông) Trung Mưu (Hà Nam) có 1/2 dân số thiệt mạng Ở huyện Kỷ (Hà Nam) từ mùa xuân tới mùa thu có 10.000 người chết Tại huyện Mạnh Tân “có nhiều trường hợp gia đình khơng cịn sống sót gia tộc bị xóa sổ bệnh dịch” Ở huyện Lục An, có 30.000 người chết nạn đói dịch bệnh vào năm 1586 (Helen Dustan, 1975: 29) Theo ghi chép Tân Lạc huyện chí《 新樂 縣志 》, “đại đầu ôn dịch vào mùa xuân hạ năm Vạn Lịch thứ 10 (1582), dân chết 4/10” Số người chết dịch bệnh hai tỉnh Hà Bắc Sơn Tây lên tới triệu (曹树基, 1997: 30-31) Tào Thụ Cơ ước tính tỷ lệ tử vong ba tỉnh Hoa Bắc Sơn Tây, Hà Bắc Hà 61 LƯ VĨ AN Nam trận dịch năm 1587-1588 từ 40 đến 50%, số người chết khoảng 7,8 triệu người, khiến cho dân số ba tỉnh Hoa Bắc giảm từ 25,6 triệu (năm Vạn Lịch thứ 8) xuống 12,8 triệu người sau năm 1588 (曹树基, 1997: 31) Đối với đợt dịch năm 1640, chẳng hạn trận dịch năm 1641, tỷ lệ tử vong ước đoán từ 20-40% dân số Riêng tỉnh Chiết Giang có từ 80 - 90% số hộ gia đình bị ảnh hưởng dịch bệnh Các tài liệu đương thời cho biết thiệt hại nhân mạng dịch bệnh đếm được, người chết vô số (J.N Hays, 2005: 113) Trần Kỳ Đức chép tác phẩm Tai hoang ký 《災荒記事》vào năm 1641 sau: “Nếu loạn lạc người chết đói Nếu khơng chết đói, họ chết dịch bệnh” (Marta E Hanson, 1997: 110) Các báo cáo từ địa phương cụ thể cho thấy mức độ nghiêm trọng trận dịch bệnh Ví dụ huyện Vũ (Tô Châu), năm 1641 bệnh kiết lỵ giết chết 70% số người bệnh Thi thể nạn nhân thu gom ngày suốt bốn tháng đến mùa đơng năm xem thảm họa tồi tệ lịch sử kể từ kỷ XII (Angela Ki Che Leung, 1987: 142) Trong trận bệnh dịch hạch từ tháng 8-12 năm 1643, ước tính có tới 1/5 dân số Bắc Kinh thiệt mạng Theo Minh sử kỷ mạt《明史紀事本末》do Cốc Ưng 62 Thái soạn trận dịch năm 1643 dân số Bắc Kinh bị tổn thất đáng kể Ở Từ Châu (Nam Trực Lệ) số người chết mà khơng có quan tài chơn cất nhiều vơ số Ở Thương Thủy (Hà Nam) “vào tháng 6, có dấu hiệu cho thấy sống người, tất nghe thấy đường phố tiếng vo ve ruồi” (Helen Dustan, 1975: 30) Một số nghiên cứu cho số người chết bệnh dịch hạch vào năm cuối nhà Minh diệt vong mức 10 triệu người (Qiu Hua Li, 2020: 138) Tỷ lệ tử vong dịch bệnh gây tỉnh Sơn Tây vào năm 1644 mức từ 80% 90% (J.N Hays, 2005: 114) Đó tỷ lệ cao, chưa biết tới lịch sử dịch tễ học (Helen Dustan, 1975: 31) Dịch bệnh rõ ràng tác động lớn đến biến đổi nhân Trung Quốc thời Minh mức độ lẫn tính lâu dài Bên cạnh mặt nhân khẩu, dịch bệnh gây tác động đáng kể khác phương diện kinh tế - xã hội, trị - quân tâm lý xã hội Trước tiên, dịch bệnh tác động đến kinh tế Việc dân số bị giảm mạnh dịch bệnh, nạn đói biến loạn xã hội dẫn tới tình trạng thiếu hụt lao động làm giảm suất sản xuất xã hội, tàn phá kinh tế Giá lương thực tăng cao biểu bất ổn kinh tế dịch bệnh gây Ví dụ, năm Sùng Trinh thứ 14 (1641), Giang Nam xảy dịch Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 Dịch bệnh Trung Quốc thời Minh… bệnh khiến “người chết nửa, giá lương thực tăng gấp hai bốn lần, việc vận chuyển bị đình trệ” (陳旭, 2016: 138) Kế đến, dịch bệnh tác động tới đời sống trị, khiến cho máy nhà nước bị tê liệt rơi vào khủng hoảng Như bao dân thường, quan lại triều đình q tộc khơng khỏi việc bị lây nhiễm tử vong dịch bệnh Ngoài ra, dịch bệnh tác động tiêu cực tới tổ chức quân đội nhà Minh Dân số giảm mạnh dịch bệnh khiến tiềm lực quốc phòng bị suy yếu việc tuyển qn bị đình trệ khơng thể tuyển đủ quân (张丽芬, 2005: 80) Hơn nữa, dịch bệnh lây lan binh lính, gây tổn thất lớn Chẳng hạn, tháng bảy năm Thiên Khải thứ ba (1623), Tổng đốc Xun Hồ Chu Bích Ngun trình báo qn lính gặp phải khó khăn tổn thất dịch bệnh giáng xuống, số quân chết bệnh rừng Minh sử chép năm Sùng Trinh thứ (1635), quân tướng Vưu Thế Uy huy gặp phải dịch bệnh, dẫn đến việc bị thua trận, thân Vưu Thế Uy bị bãi chức (陳旭, 2016: 142143) Khi quân khởi nghĩa Lý Tự Thành tiến vào Bắc Kinh, quân nhà Minh thành bị cách ly dịch bệnh, nửa số họ chết, chí cịn khoảng vạn binh lính phịng ngự kinh thành Hằng ngày, binh lính, người bán rong người lao động chết lũ lượt, Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 kinh thành khơng cịn người hành khất (Qiu Hua Li, 2020: 141) Biện pháp ứng phó với dịch bệnh thời Minh Trước tình hình thiên tai dịch bệnh xảy thường xuyên, nhà Minh đề biện pháp ứng phó định, bao gồm biện pháp cứu trợ dịch bệnh biện pháp khắc phục hậu sau dịch bệnh Về biện pháp cứu trợ, trước lúc xảy dịch bệnh, việc hồn thiện máy y tế đóng vai trị quan trọng ứng phó với dịch bệnh bùng phát Thái Y viện, Y học cục Huệ dân dược cục phận cấu thành hệ thống y tế triều Minh (陳旭, 2016: 70) Trong đó, Thái Y viện giữ trách nhiệm trọng yếu việc nghị triều đình nhằm ứng phó với dịch bệnh xảy Nhà Minh cho thiết lập y quán nước, nhiên vào cuối thời Minh, phận thường hoạt động khơng hiệu trì trệ máy quan liêu nguồn nhân không đủ lực đáp ứng (J.N Hays, 2005: 115) Khi xảy dịch bệnh, quyền địa phương nơi có bệnh dịch cấp báo với triều đình Từ triều đình ban hành biện pháp ứng phó bao gồm phân bổ ngân quỹ cử thái y đến xem xét tình hình bệnh dịch, chẩn đốn, chữa trị 63 LƯ VĨ AN cấp phát thuốc để giúp đỡ người dân bị ảnh hưởng dịch bệnh Triều đình cho thiết lập số y quán đặc biệt để tiếp nhận bệnh nhân vô gia cư tuyển chọn thái y có tay nghề cao để chăm sóc cho người bệnh Ví dụ, vào năm 1581 huyện Giao Thành, tỉnh Sơn Tây xảy dịch bệnh Các y sinh Thái Y viện triều đình cử đến để chữa trị cho người bệnh (Qiu Hua Li, 2020: 141) Tháng năm Vạn Lịch thứ 15 (1587), dịch bệnh lưu hành Bắc Kinh, Minh Thần Tơng lệnh cho y sinh có lực Thái Y viện đến chữa trị cấp thuốc cho người bệnh, đồng thời lệnh cho Hộ xuất ngân lượng, cấp cho hộ gia đình phân tiền (陳旭, 2016: 76) Đồng thời, triều đình nhà Minh cấp tiền mua thuốc cho người dân Theo ghi chép Minh thực lục, trận dịch tháng năm 1587, nhà Minh cấp phát thuốc cho 109.590 người phát tiền mua thuốc cho 10.699 người (Angela Ki Che Leung, 1987: 141) Còn trận dịch Bắc Kinh năm Sùng Trinh thứ 16 (1643) từ tháng hai đến tháng bảy, triều đình tiêu tốn khoảng 1000 lượng bạc để trợ cấp cho Thái Y viện việc cứu chữa người bệnh (陳旭, 2016: 74) bệnh dịch quan trọng số lượng người chết dịch bệnh lớn, thi thể không chôn cất kịp thời bị phân hủy sinh sôi ruồi muỗi môi trường xung quanh làm trầm trọng thêm tình hình lây lan dịch bệnh Ví dụ, trận dịch Bắc Kinh tháng năm Vạn Lịch thứ 15 (1587), số tiền dùng cho việc xử lý chôn cất người chết bệnh lên đến vạn lượng, gấp 20 lần số tiền chi cho việc chữa trị (Angela Ki Che Leung, 1987: 142) Bên cạnh việc chữa trị, cấp thuốc men cấp tiền mua thuốc, triều đình nhà Minh cịn cấp tiền tuất hỗ trợ chơn cất người chết Việc chơn cất người chết Về biện pháp khắc phục hậu quả, có dịch bệnh, đặc biệt dịch bệnh bùng phát đồng thời với hàng loạt thiên tai khác khiến hoạt động sản xuất bị đình 64 Ngồi biện pháp ứng phó thực tế mặt y học, người Trung Quốc thời tổ chức cầu đảo, cúng tế, lập lễ kỳ yên nhằm khẩn cầu ban phước thương xót đấng siêu nhiên trước tai dịch, mong dịch bệnh kiểm sốt Nó phản ánh quan niệm người dân đương thời dịch bệnh xuất phát từ suy đồi tảng đạo đức xã hội cần phải có khẩn cầu để dịch bệnh chóng qua (J.N Hays, 2005: 117) Mặt khác việc cầu đảo, cúng tế đóng vai trị chỗ dựa tinh thần xã hội thời Minh phải đối mặt với dịch bệnh (张献忠、朱 候渝, 2020: 24) Ví dụ, vào năm 1641 xảy dịch bệnh, triều đình nhà Minh tổ chức lễ cầu đảo, cúng tế đạo tràng (Helen Dustan, 1975: 33) Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 Dịch bệnh Trung Quốc thời Minh… trệ đời sống xã hội bị ảnh hưởng Để trì ổn định kinh tế - xã hội, nhà Minh áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu dịch bệnh miễn, giảm thuế, sưu dịch, nha dịch tuyển duyệt quân lính địa phương; ngăn ngừa thổ phỉ vùng dịch chiêu mộ lưu dân tái thiết sản xuất (陳旭, 2016: 84) Về việc miễn, giảm thuế cho người dân vùng dịch, tháng năm Vạn Lịch thứ 21 (1593), Tuần phủ Hà Nam Triệu Thế Khanh tấu huyện Hoạch Gia, phủ Vệ Huy bị tai dịch từ năm Vạn Lịch thứ (1579), khiến cho nửa số hộ bỏ nơi khác Bộ Hộ kiến nghị miễn số thuế 618 thạch cho 144 khoảnh 53 mẫu đất huyện (陳旭, 2016: 87) Nhà Minh tha bổng tội phạm, giảm nhẹ hình ngục để tránh lây lan giảm thiểu mức độ dịch bệnh ngục thất Năm 1643, bệnh dịch bùng phát Bắc Kinh, triều đình cho phóng thích tên tội phạm nhẹ để tránh tù túng (Qiu Hua Li, 2020: 141) Ngoài ra, vào cuối thời Minh tình trạng quan liêu đổ nát máy nhà nước nên hoạt động cứu trợ khắc phục thiên tai dịch bệnh triều đình dần trở nên yếu kém, khơng cịn hiệu Sự tham gia tổ chức từ thiện tư nhân tăng lên thời kỳ dịch bệnh xảy giữ vai trò quan trọng việc cứu trợ dịch bệnh Các quan viên, hào phú địa phương Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 thường khuyến khích đóng góp lương thực, tiền bạc, cải nhằm đảm bảo nguồn tài lực cho hoạt động cứu trợ thiên tai cấp phát thuốc, cấp phát cháo chôn cất người chết (陳旭, 2016: 82) (Sơ đồ 1) Về biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh, biện pháp cứu trợ khắc phục hậu dịch bệnh, vào thời Minh biện pháp cách ly, ngăn ngừa dịch bệnh tìm kiếm phương thuốc, cách thức chữa trị bệnh dịch quan tâm Về biện pháp cách ly nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh, Tiêu Đại Hanh tác phẩm Di tục ký (còn gọi Bắc lỗ phong tục, viết năm 1594) chép rằng: “Người mắc bệnh truyền nhiễm nên cách ly khỏi cha mẹ, anh em, vợ, chồng họ” (Qiu Hua Li, 2020: 140) Trong sách Bản thảo cương mục (1578) danh y Lý Thời Trân có dẫn việc quần áo người nhiễm bệnh cần tẩy độc nhiệt độ cao để giảm khả lây nhiễm gia đình người mắc dịch bệnh Minh thực lục chép vào cuối thời Minh có viên quan Phúc Kiến phát minh liệu pháp phóng huyết (thủ thuật mở tĩnh mạch) để điều trị bệnh dịch hạch Gần 10.000 người điều trị liệu pháp vào thời gian Trong Cảnh nhạc tồn thư (1624) Trương Giới Tân ghi chép cơng dụng “bánh trà Phúc Kiến” việc giúp khử trùng 65 LƯ VĨ AN miệng ngăn ngừa bệnh lây qua đường miệng (Qiu Hua Li, 2020: 141) Ngô Hựu Tính Ơn dịch luận tập trung vào chất lây nhiễm dịch bệnh Ông bệnh dịch hạch lây truyền qua đường hơ hấp nên nhấn mạnh đến việc cách ly bệnh nhân điều chế phương thuốc điều trị dịch hạch hiệu gọi thuốc sắc “đạt viên ẩm” 《達垣饮》 Sau dùng thuốc từ đến 10 ngày, triệu chứng nặng bệnh giảm bớt Y học đại xác nhận phương thuốc có tác dụng tốt điều trị số bệnh truyền nhiễm cấp tính sốt thương hàn, sốt rét cúm (Qiu Hua Li, 2020: 142) Sơ đồ 1: Các biện pháp ứng phó với dịch bệnh thời Minh Dịch bệnh bùng phát Các biện pháp ứng phó triều đình Ban hành lệnh biện pháp hành Các biện pháp ứng phó người dân Hỗ trợ y tế lẫn dựa quan hệ huyết thống Cấp phát lương thực thuốc men Sự giúp đỡ hào phú tổ chức từ thiện Cầu đảo, cúng tế Cấp phát thuốc Cấp phát cháo Cách ly người nhiễm bệnh chôn cất người chết Khen thưởng xử phạt quan lại thầy thuốc Phát chẩn Chôn cất người chết nhận nuôi cô nhi Nguồn: Qiu Hua Li - Yue Hai Ma - Ning Wang - Ying Hu - Zhao Zhe Liu, 2020, “Overview of the Plague in the Late Ming Dynasty and Its Prevetion and Control Measures Kết luận Dịch bệnh thiên tai thường xuyên xảy biến đổi tiến trình lịch sử nhân loại Chúng khơng đơn vấn đề sức khỏe, bệnh tật hay miễn dịch sinh học thể người mà 66 cịn thách thức khơng ngừng xã hội lồi người, dân tộc, phủ văn minh lịch sử Dịch bệnh tác động đến mặt kinh tế, xã hội, trị, quân văn hóa Nó làm thay đổi cách thức vận hành máy Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 Dịch bệnh Trung Quốc thời Minh… nhà nước, lối sống xã hội, phong tục tập qn, chí đơi định vận mệnh cộng đồng, triều đại hay văn minh Nhà Minh triều đại Trung Quốc thường phải đối mặt với nhiều thiên tai, gồm có dịch bệnh Sự xuất đồng thời hàng loạt thiên tai bên cạnh dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự kinh tế xã hội thời Minh Nó góp phần dẫn đến sụp đổ nhà Minh vào năm 1644 Rõ ràng, dịch bệnh đóng vai trị nguyên nhân thay đổi trị Trung Quốc thời Minh Việc tìm hiểu thiên tai, dịch bệnh thời Minh biện pháp ứng phó nhà Minh trước thiên tai dịch bệnh để lại học giá trị cho phủ xã hội CHÚ THÍCH: (1) Điều kiện cần cho bùng phát lưu lịch sử Trung Quốc Xem: 井村哮全, 19361937, 地方志に記載せられたる中國疫癘 略 考 , 中 外 醫 事 新 報 (Imura Kozen, “Chihoshi ni kisaiseraretaru Chugoku ekirei ryakko”, Chugai iji shimpo) (Imura Kozen, “Brief Study of Records of Chinese Epidemics in Local Histories”, New Journal of Chinese and Foreign Medicine) Trong năm 1970 1980, nhà sử học phương Tây Mark Elvin, Denis C Twichett, Robert Hartwell, Carney Fisher, Susan Naquin Evelyn S Rawski bắt đầu nghiên cứu mối liên hệ dịch bệnh với nhân học Trung Quốc qua triều đại Đường, Tống, Minh, Thanh Có thể tham khảo: Robert Hartwell, 1967, “A Cycle of Economic Change in Imperial China: Coal and Iron in Northeast China, 750-1350”, Journal of the Economic and Social History of the Orient, No 10, 102-159 Mark Elvin, 1973, The Pattern of the Chinese Past: A Social and Economic Interpretation, Stanford: Stanford University Press Susan Naquin and Evelyn S Rawski, 1987, Chinese Society in the Eighteenth Century, New Haven: Yale University Press Carney Fisher, 1988, “Smallpox, Salesmen, and Sectarians: Ming-Mongol Relations in the Jiajing Reign (1522-1567)”, Ming Studies, No 25, 1-23 hành bệnh dịch cộng đồng dân cư có quy mơ từ 100.000 đến 200.000 người trở lên Do có dân số đơng mật độ dân cư dày đặc nên lịch sử Trung (3) Về tác động biến đổi khí hậu Quốc thường xuyên xảy trận dịch bệnh thiên tai nhà Minh, xem lại (2) Ngay từ năm 1936-1937, viết “Ảnh hưởng khí hậu thiên tai đối học giả người Nhật Imura Kozen xuất với sụp đổ nhà Minh”, đăng Tạp chuyên luận công phu gồm phần chí Nghiên cứu Trung Quốc số (204), năm nghiên cứu dịch bệnh xuyên suốt 2018, tr 54-66 Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 67 LƯ VĨ AN TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Angela Ki Che to the Nineteenth Century, Ph.D Dissertation, Leung, 1987, Organized Medicine in Ming-Qing China: State and Private Medical Institutions in the Lower Yangzi Region, Late Imperial China, Vol 8, No 1, June, 134-166 Harry F Lee - Jie Fei - Christopher Y.S Chan - Qing Pei - Xin Jia - Ricci P.H Yue, 2017, Climate Change and Epidemics in Chinese History: A Multi-scalar Analysis, Social Science and Medicine, Vol 174, 5363 Helen Dustan, 1975, The Late Ming Epidemics: A Preliminary Survey, Ch’ingshih wen-t’i, Vol 3, No 3, November, 1-59 Huidong Tian - Chuan Yan - Lei Xu - Ulf Büntgen - Nils C Stenseth - Zhibin Zhang, 2017, Scale-dependent Climatic Drivers of Human Epidemics in Ancient China, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, Vol 114, No 49, December 5, 12970-12975 J.N Hays, 2005, Epidemics and Pandemics: Their Impacts on Human History, California: ABC-CLIO Kerrie L Macpherson, 2002, A Wilderness of Marshes: The Origins of Public Health in Shanghai, 1843-1893, Lanham: Lexington Books Marta E Hanson, 1997, Inventing a Tradition Universal in Chinese Canon to Medicine: Local From Medical Knowledge in South China, the Seventeenth 68 University of Pennsylvania Qiu Hua Li - Yue Hai Ma - Ning Wang - Ying Hu - Zhao Zhe Liu, 2020, Overview of the Plague in the Late Ming Dynasty and Its Prevetion and Control Measures, Traditional Medicine Research, Vol 5, Issue 3, 136-144 Qing Pei - David D Zhang - Guodong Li - Bruce Winterhalder - Harry F Lee, 2015, Epidemics in Ming and Qing China: Impacts of Changes of Climate and Economic Well-being, Social Science and Medicine, Vol 136-137, 73-80 10 William H McNeill, 1976, Plagues and Peoples, New York: Anchor Books 11 刘翠溶,2006 年,《中国环境史研 究刍 议》,南开学报 (哲学社会科学版), 第 期, 14-21 页。 12 张丽芬,2005 年,《明代华北瘟疫 成因探析》,忻州师范学院学报,第 21 卷, 第 期,页 78-80。 13 张志斌,2007 年,中国古代疫病流 行年表,福州:福建科学技术出版社。 14 张献忠、朱候渝,2020 年,《晚明 疫病的流行和瘟疫理论的新发展》,济南大 学学报(社会科学版),第 30 卷,第 期,页 19-28。 15 曹树基,1997 年,《鼠疫流行与华 北社会的变迁(1580-1644 年)》,历史研 究,第 期,页 17-32。 16 陳 旭 , 2016 年, 明代瘟 疫 与明 代 社,成都:西南财经大学出版社。 Nghiªn cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 ... cøu Trung Quèc sè 11 (231) – 2020 Dịch bệnh Trung Quốc thời Minh? ?? nhà nước, lối sống xã hội, phong tục tập qn, chí đơi định vận mệnh cộng đồng, triều đại hay văn minh Nhà Minh triều đại Trung Quốc. .. đổi khí hậu, thiên tai, kinh tế - xã hội dịch bệnh quy luật lịch sử Trung Quốc (Qing Pei - etc., 2015: 77-78) Tác động dịch bệnh thời Minh Tác động đáng kể dịch bệnh thời Minh khiến cho nhiều người... Dịch bệnh Trung Quốc thời Minh? ?? trệ đời sống xã hội bị ảnh hưởng Để trì ổn định kinh tế - xã hội, nhà Minh áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu dịch bệnh miễn, giảm thuế, sưu dịch, nha dịch

Ngày đăng: 15/10/2022, 16:17

Hình ảnh liên quan

ảnh hưởng lên đến 1878 (xem Bảng 1). Theo ghi chép c ủa các địa chí thì những  tr ận dịch bệnh thờ i Minh bùng phát vào  hầu hết  các  mùa  trong  năm,  tuy  nhiên  d ịch bệnh thường hay  xả y ra vào mùa  xuân và mùa hè (陳旭, 2016: 25), còn r ất  ít  xu ất - Dịch bệnh ở trung quốc thời minh (1368 1644)  epidemic diseases in china during the ming period (1368 1644)”, tạp chí nghiên cứu trung quốc số (231

nh.

hưởng lên đến 1878 (xem Bảng 1). Theo ghi chép c ủa các địa chí thì những tr ận dịch bệnh thờ i Minh bùng phát vào hầu hết các mùa trong năm, tuy nhiên d ịch bệnh thường hay xả y ra vào mùa xuân và mùa hè (陳旭, 2016: 25), còn r ất ít xu ất Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan