TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 130 TCNCYH 144 (8) - 2021 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG MỎ THAN PHẤN MỄ, TỈNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2020

10 4 0
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 130 TCNCYH 144 (8) - 2021 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG MỎ THAN PHẤN MỄ, TỈNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 130 TCNCYH 144 (8) - 2021 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG MỎ THAN PHẤN MỄ, TỈNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2020

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG MỎ THAN PHẤN MỄ, TỈNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 Nguyễn Thanh Thảo1,*, Nguyễn Thị Minh Tâm2, Lê Thị Hương1, Lê Thị Thanh Xuân1, Nguyễn Ngọc Anh1, Phạm Thị Quân1 Viện Đào tạo YHDP YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng liên quan đến bệnh đường hô hấp người lao động mỏ than Phấn Mễ, Tỉnh Thái Nguyên, năm 2020 Chúng tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang dựa mẫu bệnh án nghiên cứu, 321 người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi mỏ than Phấn Mễ, tỉnh Thái Nguyên năm 2020 Kết cho thấy có 10,28% người lao động có ho khạc đờm, 4,67% có khó thở, 6,54% có đau ngực; 7,17% người lao động có tổn thương nhu mơ phổi liên quan tới bệnh bụi phổi phim chụp X-quang theo tiêu chuẩn ILO-2000; có 18,04% người lao động có biến đổi chức hơ hấp (trong 26,48% có biểu rối loạn thơng khí hạn chế; 1,56% người lao động có biểu rối loạn thơng khí tắc nghẽn) Từ khóa: người lao động, mỏ than, tổn thương phổi, chức hô hấp I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê năm 2019 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đứng thứ 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới nguyên nhân tử vong đứng thứ nước thu nhập trung bình,1 mang lại gánh nặng bệnh tật lớn cho xã hội Có nhiều ngun nhân gây bệnh đường hơ hấp nguyên nhân quan trọng thường gặp nhiễm mơi trường khơng khí,2 đặc biệt ngành công nghiệp, người lao động phải thường xuyên tiếp xúc với bụi khí độc tỷ lệ mắc bệnh hơ hấp cao nhiều.3 Trong lao động sản xuất, yếu tố nguy phát sinh trình sử dụng công nghệ, sản xuất điều kiện môi trường làm việc Tác giả liên hệ: Nguyễn Thanh Thảo Viện Đào tạo YHDP YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Email: nguyenthanhthao@hmu.edu.vn Ngày nhận: 01/04/2021 Ngày chấp nhận: 19/07/2021 130 gây ảnh hưởng định trạng thái thể sức khỏe người lao động Theo kết nghiên cứu Chaivichit S, Vũ Xuân Trung, Phạm Thị Hồng Vân số tác giả nước nước khác, yếu tố nguy có phát sinh mơi trường lao động nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp làm ảnh hưởng đến sức khoẻ gây bệnh cho người lao động.4,5,6 Hậu phơi nhiễm với tác nhân gây ô nhiễm môi trường lao động dẫn đến rối loạn chức quan tình trạng sức khỏe nói chung rối loạn chức hô hấp với mức độ khác bệnh đường hô hấp.7 Các bệnh đường hô hấp yếu tố nguy từ môi trường lao động gây rối loạn thơng khí hạn chế, rối loạn thơng khí tắc nghẽn, bệnh bụi phổi, viêm phế quản mãn, ung thư phổi.7 Khám sàng lọc phát sớm triệu chứng lâm sàng biến đổi cận lâm sàng giúp chẩn đoán điều trị sớm bệnh hô hấp, giảm tỷ lệ tử vong tàn tật người TCNCYH 144 (8) - 2021 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng: NLĐ thuộc diện làm hợp đồng thời vụ, người làm việc không thường xuyên xưởn gian lao động năm mỏ than Phấn Mễ Những NLĐ khơng đồng ý tham gi CHÍtiêu NGHIÊN sau giải thích rõ mục đíchTẠP mục nghiênCỨU cứu.Y HỌC pháp chọn mẫu cỡ mẫu lao động Vì chúng tơi tiến hành nghiên pháp cứu nghiênPhương Phương cứu nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng Chọn chủ đích Mỏ than Phấn Mễ thuộc Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang cận lâm sàng đường hô hấp người lao động Tổng Cơng ty Gang thép Thái Ngun có phát mỏ than Phấn Mễ, Tỉnh TháiThời Nguyên, năm sinh môi đến trường lao12/2020, động theo Từ bụi tháng 3/2020 tháng thờidanh gian thu thập số gian nghiên cứu: 2020 Kết nghiên cứu làm sở cho sách công ty/doanh nghiệp tỉnh Thái điểm Nghiên cứu tiến hành Mỏ than Phấn Mễ, Tỉnh Thá giải pháp nhằm nâng caoĐịa hiệu quảnghiên hoạt cứu:Nguyên có hồ sơ quản lý vệ sinh lao động động chăm sóc sức khỏe cơng ty pháp chọn mẫu Trung Kiểm Chọn soát bệnh tật tỉnh Phương vàtâm cỡ mẫu: chủ đích MỏThái thanNguyên Phấn Mễ thuộc Tổn danhmơi sách tồn lao người lao động Thái Ngun sinhđó, bụilậptrong trường động theo danh sách II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP có phátSau cơng ty đồng ý tham gia nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên có hồ sơ quản lý vệ sinh lao động Trung tâm Kiểm so đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng Nguyên Sau đó, lập danh sách tồn người lao động cơng ty đồng ý tha Người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi Q trình chọn mẫu chọn tồn 321 đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa lao chọn đối tượng làm việc Mỏ than Phấn Mễ, Tỉnh Thái người động mỏ Quá than trình Phấnchọn Mễ mẫu chọn to than Phấn Mễ Nguyên đồng ý tham gia nghiênmỏ cứu Cỡ mẫu Đối tượng Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng * Cỡ mẫu: Được tính theo cơng thức sau: Người lao động trực tiếp tham gia lao động ,tính theo dây chuyền sản xuất củaĐược nhà máy từ công thức sau: 𝑛𝑛 = 𝑍𝑍²(1 − 𝛼𝛼/2) ² năm trở lên Người lao động khơng có dấu hiệu Trong đó: Trong đó: tổn thương tinh thần, tự nguyện tham - Z(95%) Hệ số tin cậy (95%) = 1,96 gia nghiên cứu Người lao động- tham gia khám (1-α/2) = 1,96 Hệ số tin cậy Z (1- 𝛼𝛼/2) sức khỏe định kỳ, khám phát bệnh nghề - p: Tỷ lệ mắc 11,4 % (theo nghiên cứu - p: Tỷ lệ mắc 11,4 % (theo nghiên cứu Tạ Thị Kim Nhung nhà m nghiệp Bộ môn Sức Khỏe Nghề Nghiệp, Tạ Thị Kim Nhung nhà máy luyện 2018) Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng gang năm 2018)8 tổ chức tháng 06/2020 -q=1-p - q= 1-p Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng Người lao động thuộc diện làm hợp đồng thời vụ, người làm việc không thường xuyên xưởng sản xuất có thời gian lao động năm mỏ than Phấn Mễ Những người lao động không đồng ý tham gia vào nghiên cứu sau giải thích rõ mục đích mục tiêu nghiên cứu Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang Thời gian nghiên cứu Từ tháng 3/2020 đến tháng 12/2020, thời gian thu thập số liệu: tháng 6/2020 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Mỏ than Phấn Mễ, Tỉnh Thái Nguyên TCNCYH 144 (8) - 2021 - d: Độ xác tuyệt đối mong muốn = 0,05 Cỡ mẫu tối thiểu n = 155 Q trình chọn mẫu chọn tồn 321 người lao động mỏ than Phấn Mễ Công cụ thu thập số liệu Thông tin thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu dựa theo hồ sơ khám sức khỏe phát bệnh nghề nghiệp theo mẫu chuẩn Bộ Y tế Mẫu đọc film Xquang phổi theo tiêu chuẩn ILO2000 mẫu phiếu đo chức hô hấp người lao động Phương pháp thu thập số liệu Chọn đối tượng đủ tiêu chuẩn lựa chọn đồng ý tham gia nghiên cứu Thăm khám lâm sàng cho đối tượng nghiên cứu theo mẫu bệnh án nghiên cứu 131 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Khám cận lâm sàng cho đối tượng nghiên cứu: đo chức hô hấp, chụp phim X-quang phổi theo tiêu chuẩn Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (International Labour Organization) Các biến số nghiên cứu chính: Giới tính, tuổi đời, tuổi nghề, triệu chứng năng, triệu chứng thực thể phổi, rối loạn chức thơng khí phổi (FVC dung tích sống gắng sức; FEV1: thể tích thở tối đa giây đa giây đầu tiên; Trị số Gaenler=FEV1/FVC), mức độ tổn thương phổi phim X-quang theo tiêu chuẩn ILO Xử lý số liệu Số liệu sau thu thập làm nhập vào máy tính phần mềm Epidata 3.1 Phân tích số liệu thực phần mềm STATA 14.0 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu phần số liệu đề tài khoa học cấp Nhà Nước “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử, yếu tố nguy ứng dụng kỹ thuật tiên tiến chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic Việt Nam” Mã số: KC.10.33/16-20 Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội thông qua ngày 16/11/2018 số 4218/ HMUIRB Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội thực Ban chủ nhiệm Đề tài cho phép sử dụng số liệu Đối tượng nghiên cứu giải thích mục đích nội dung nghiên cứu trước tiến hành thăm khám lâm sàng cận lâm sàng tiến hành có chấp nhận hợp tác tham gia đối tượng nghiên cứu III KẾT QUẢ Đặc điểm chung người lao động Bảng Đặc điểm chung người lao động Số lượng NLĐ (n = 321) Tỷ lệ (%) Nam 275 85,67 Nữ 46 14,33 < 20 tuổi 0 20 - 29 tuổi 36 11,21 30 - 39 tuổi 160 49,84 40 - 49 tuổi 63 19,63 ≥ 50 tuổi 62 19,31 Đặc điểm Giới tính Nhóm tuổi TB ± SD (min - max) Tuổi trung bình 132 39,0 ± 8,7 năm (20 - 59) TCNCYH 144 (8) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Số lượng NLĐ (n = 321) Tỷ lệ (%) < năm 32 9,97 - 10 năm 112 34,89 11 - 15 năm 68 21,18 15 - 20 năm 30 9,35 ≥ 20 năm 79 24,61 Đặc điểm Nhóm tuổi nghề 14,6 ± 9,7 năm (1 - 37) Tuổi nghề trung bình TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn Kết cho thấy người lao động đa số nam (85,67%) Nhóm tuổi 30 - 39 tuổi chiếm tỷ lệ cao (49,84%) Tuổi trung bình 39,0 ± 8,7 (tuổi), người lao động lớn tuổi 59 tuổi, nhỏ 20 tuổi Người lao động thuộc nhóm tuổi nghề từ - 10 năm chiếm tỷ lệ cao (34,89%), nhóm tuổi nghề 20 năm chiếm tỷ lệ 24,61%, tiếp đến nhóm tuổi nghề 11 15 năm chiếm 21,18%, nhóm tuổi nghề năm chiếm 9,97% Tuổi nghề trung bình 14,6 ± 9,7 (năm), tuổi nghề năm, lớn 37 năm Đặc điểm lâm sàng Bảng Đặc điểm lâm sàng đường hô hấp người lao động Số lượng NLĐ (n = 321) Tỷ lệ (%) Ho 33 10,28 Khạc đờm 33 10,28 Khó thở 15 4,67 Đau ngực 21 6,54 Chảy mũi 23 7,17 Khàn tiếng 2,8 RRPN giảm 0,93 Rale ẩm 0,31 Rale nổ 0 Rale rít 0 Rale ngáy 0 Mệt mỏi 2,18 Sút cân 0,93 0 Đặc điểm Triệu chứng Khám lâm sàng Triệu chứng khác TCNCYH 144 (8) - 2021 133 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nghiên cứu khảo sát 321 người lao động tỷ lệ người lao động có ho 10,28%, khạc đờm 10,28%, đau ngực 6,54%, khó thở 4,67%, chảy mũi 7,17%, khàn tiếng 2,8% thở khò khè 0% Đa số người lao động có triệu chứng thực thể phổi bình thường Trong đó, lồng ngực cân đối chiếm 100% Khoang liên sườn bình thường, rung bình thường gõ khơng có bất thường 100% Rì rào phế nang bình thường chiếm 99.07% khơng có tiếng rales 99,69% Về triệu chứng tồn thân, tỷ lệ người lao động có cảm giác mệt mỏi chiếm 2,18% sút cân 0,93% Đặc điểm cận lâm sàng Bảng Giá trị trung bình số chức hơ hấp Thông số X ± sd Min - max FVC (%) 85,45 ± 9,33 56,75 - 110,42 FEV1 (%) 87,38 ± 9,14 62,5 - 115,63 Gaensler (%) 87,94 ± 7,69 66,67 - 117,24 Dung tích sống gắng sức thực tế so với lý thuyết đối tượng 85,45 ± 9,33 Thể tích khí thở gắng sức giây thực tế so với lý thuyết 87,38 ± 9,14 Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) người lao động 87,94 ± 7,69 Bảng Mức độ suy giảm chức hô hấp người lao động Đặc điểm Rối loạn thơng khí hạn chế Rối loạn thơng khí tắc nghẽn Mức độ n % Nhẹ 80 24,92 Vừa 1,56 Nặng 0 Tổng 85 26,48 Nhẹ 0,31 Vừa 1,25 Nặng 0 Rất nặng 0 Tổng 1,56 90 28,04 Tổng (n = 321) Kết cho thấy khảo sát 321 đối tượng có 85 người lao động có biểu rối loạn thơng khí (RLTK) hạn chế cần theo dõi, có 24,92% người lao động có biểu rối loạn thơng khí hạn chế mức độ nhẹ có 1,56% người lao động có biểu rối loạn thơng khí hạn chế mức độ vừa Người lao động mắc rối 134 loạn thơng khí tắc nghẽn có người chiếm 1,56%, có 0,31% người lao động biểu rối loạn thơng khí tắc nghẽn mức độ nhẹ 1,25% người lao động có rối loạn thơng khí tắc nghẽn mức độ vừa Khơng có trường hợp rối loạn thơng khí hỗn hợp TCNCYH 144 (8) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng Mức độ tổn thương phổi phim chụp X-quang Phim X-quang Số lượng (n = 321) Tỷ lệ (%) Có tổn thương phim X-quang 23 7,17 1/1 18 78,26 1/2 8,7 2/2 13,04 p/p 19 82,61 p/q 8,7 q/q 4,35 r/r 4,35 RM, RL 30,43 RU, RM, RL, LM, LL 4,35 RU, RM, RL, LU, LM, LL 15 65,22 2,8 Mật độ tổn thương Kích thước tổn thương Vùng tổn thương Tổn thương khác Kết nghiên cứu cho thấy, số 321 đối tượng chụp X-quang tim phổi thẳng có 23 người lao động có hình ảnh tổn thương phim chụp X-quang, chiếm tỷ lệ 7,17% Trong số 23 người lao động có tổn thương đám mờ nhỏ phim X-quang hay gặp tổn thương đám mờ 1/1 chiếm 78,26%, tổn thương đám mờ 2/2 chiếm 13,04%, lại tổn thương đám mờ 1/2 8,7% Kích thước đám mờ p/p chiếm 82,61%, kích thước đám mờ p/q chiếm 8,7%, cịn lại kích thước đam mờ q/q r/r chiếm 4,35% Vùng tổn thương rải rác toàn phổi chiếm tỷ lệ lớn 65,22%, tiếp đến tổn thương vùng thùy phổi phải chiếm 30,43%, lại trường hợp tổn thương vùng phổi Các tổn thương khác thấy phim X-quang gù vẹo cột sống, gẫy xương đòn chiếm 2,8% IV BÀN LUẬN Nghiên cứu rằng, người lao động mỏ than đa số nam giới Tỷ lệ lao động nam 85,67% có chênh lệch cao so với nữ 14,33% Điều phản ánh đặc điểm lao động ngành khai thác mỏ không phù hợp với nữ giới Đây công việc lao động nặng nhọc, tiềm ẩn nhiều tác hại nghề nghiệp9 Như riêng xuất khác biệt giới hai nhóm nghề phần nói lên ảnh hưởng môi trường lao động sức khỏe công nhân khác TCNCYH 144 (8) - 2021 Kết nghiên cứu tuổi đời cho thấy nhóm người lao động tuổi đời 30 - 39 tuổi chiếm tỷ lệ cao (49,84%) Tuổi trung bình 39,0 ± 8,7(tuổi), người lao động lớn tuổi 59 tuổi, nhỏ 20 tuổi.Việc phân nhóm tuổi đời với khoảng cách 10 năm nhóm tuổi người lao động khai thác mỏ nằm khoảng từ 20 đến 59 tuổi chủ yếu lao động nặng nhọc kéo dài, sức khỏe không đảm bảo Như tuổi tham gia lao động tối đa khoảng 30 năm Rõ ràng với loại hình lao động nặng 135 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nhọc khơng phù hợp với người có tuổi đời cao (> 50 tuổi) tuổi đời trẻ (< 20 tuổi) Điều chứng minh nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh cộng (2020) Những người lao động có tuổi đời trẻ 45 tuổi bị mắc bệnh bụi phổi than Tuổi trung bình mắc bệnh bụi phổi than 42,7 ± 8,07.10 Về thâm niên cơng tác: người lao động thuộc nhóm tuổi nghề từ - 10 năm chiếm tỷ lệ cao 34,89%, nhóm tuổi nghề 20 năm chiếm tỷ lệ 24,61%, tiếp đến nhóm tuổi nghề 11-15 năm chiếm 21,18%, nhóm tuổi nghề năm chiếm 9,97% Tuổi nghề trung bình 14,6 ± 9,7 (năm), tuổi nghề năm, lớn 37 năm Kết hoàn toàn phù hợp với kết tuổi đời người lao động mỏ than, đa số cơng nhân tuổi đời trẻ thâm niên công tác từ 5-10 năm chiếm tỷ lệ cao Về đặc điểm lâm sàng khảo sát 321 người lao động tỷ lệ người lao động có ho 10,28%, khạc đờm 10,28%, đau ngực 6,54%, khó thở 4,67%, chảy mũi 7,17%, khàn tiếng 2,8% thở khò khè 0% Về triệu chứng tồn thân, tỷ lệ người lao động có cảm giác mệt mỏi chiếm 2,18% sút cân 0,93% Đa số người lao động có triệu chứng thực thể phổi bình thường Trong đó, lồng ngực cân đối chiếm 100% Khoang liên sườn giãn rộng, rung bình thường gõ khơng có bất thường 100% Rì rào phế nang bình thường chiếm 99,07% khơng có tiếng rales 99,69% Theo tác giả Lê Trung, người lao động phải tiếp xúc với yếu tố độc hại tiếp xúc chủ yếu qua đường hơ hấp Từ bệnh tật phát triển tồn bộ máy hơ hấp từ mũi, họng, quản, tới phế quản, phế nang động mạch nhỏ phổi Các biểu đa dạng từ phản ứng dị ứng, phản ứng sinh xơ, phản ứng giải phóng histamin đến viêm phế quản, viêm phổi, nhiễm khuẩn, ung thư ảnh hưởng sâu sắc tới khả 136 lao động qua biến đổi chức hô hấp.11 Mũi họng quan chịu tác động yếu tố độc hại môi trường lao động12 bệnh đường mũi họng công nhân khai thác than gặp với tỷ lệ cao điều dễ hiểu Cùng với phát triển đất nước, ngành công nghiệp nặng khai thác than ngày đại hóa, người lao động trang bị trang bị phòng hộ cá nhân hạn chế tác hại mơi trường lên người lao động Về đo chức hô hấp kết nghiên cứu cho cho thấy giá trị trung bình FVC 85,45 ± 9,33, FEV1 87,38 ± 9,14 Chỉ số Gaensler người lao động 87,94 ± 7,69 Kết cho thấy giá trị trung bình CNHH người lao động luyện thép so sánh FEV1; FVC trị số Gaenler theo tiêu chuẩn GINA 2014 (Global Initiative for asthma- ) nằm giới hạn bình thường, nhiên có biên độ dao động lớn cho thấy tỷ lệ người lao động có rối loạn thơng khí cao Các kết nghiên cứu Tạ Thị Kim Nhung nhà máy luyện thép Lưu Xá thấy tỷ lệ người lao động có %FVC giảm 35,3%, tỷ lệ người lao động có %FEV1 giảm 23,0%, có người lao động có số Gaensler giảm chiếm 1,3%.8 Nghiên cứu Tsao Y.C (năm 2017) cho thấy đa số người lao động có suy giảm FEV1 FVC mức độ nhẹ (78,4% 97,9%),13 kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Vũ Văn Triển (năm 2013).14 Khảo sát 321 người lao động cho thấy có 28,04% người lao động có biểu rối loạn thơng khí (RLTK), có 26,48% người lao động có biểu rối loạn thơng khí hạn chế; có 1,56% người lao động có biểu rối loạn thơng khí tắc nghẽn, khơng có trường hợp rối loạn thơng khí hỗn hợp Trong chủ yếu rối loạn thơng khí mức độ nhẹ vừa Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu tác giả Phạm Thúc Hạnh với tỷ TCNCYH 144 (8) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC lệ suy giảm chức hô hấp công nhân 68,9%.15 Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Tạ Thị Kim Nhung: đa số người lao động khơng có rối loạn thơng khí phổi (82,6%), tỷ lệ người lao động có rối loạn thơng khí phổi 17,4%, chủ yếu rối loạn thơng khí hạn chế.8 Kết tương đồng với kết Abakay A cộng (năm 2013),16 Nguyễn Văn Thuyên (năm 2014),17 Nguyễn Ngọc Sơn, Lê Minh Dũng (năm 2012).18 Công nhân luyện kim số ngành khác thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với lượng bụi lớn làm việc nên làm ứ đọng bụi phế nang khiến dung tích phổi bị chiếm chỗ Ngoài ra, loại bụi luyện kim, bụi than, bụi đất đá cịn có kèm theo lượng đáng kể chất khoáng bụi silic tự gây xơ hóa phổi, dẫn đến làm giảm dung tích phổi Đây ngun nhân khiến người lao động ngành luyện kim số ngành tiếp xúc nồng độ bụi cao thường có suy giảm chức hô hấp kiểu hạn chế nhiều kiểu tắc nghẽn Ngoài tất người lao động tham gia nghiên cứu tuổi lao động kiểm tra sức khỏe hàng năm tất trường hợp không đủ sức khỏe tham gia công việc nặng nhọc nhà máy điều chuyển sang phận khác để phù hợp với tình trạng sức khỏe, tỷ lệ mắc rối loạn thơng khí chủ yếu mức độ nhẹ Chụp X-Quang phổi thẳng kết nghiên cứu cho thấy, số 321 đối tượng chụp X-quang tim phổi thẳng có 23 người lao động có hình ảnh tổn thương phim chụp X-quang, chiếm tỷ lệ 7,17% Trong số 23 người lao động có tổn thương đám mờ nhỏ phim X-quang hay gặp tổn thương đám mờ 1/1 chiếm 78,26%, tổn thương đám mờ 2/2 chiếm 13,04%, lại tổn thương đám mờ 1/2 8,7% Kích thước đám mờ p/p (kích thước

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan