1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THỰC HÀNH về KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN của điều DƯỠNG và các yếu tố LIÊN QUAN tại một số KHOA lâm SÀNG BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH hải DƯƠNG

71 456 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Cơ sở của công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện

  • 1.2. Nhiễm khuẩn bệnh viện

  • 1.3. Nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi dẫn đến nhiễm khuẩn bệnh viện

  • 1.4. Hậu quả của nhiễm khuẩn bệnh viện

  • 1.5. Phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện

    • Khái niệm NKVM

      • Hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa NKVM

      • Tóm tắt các biện pháp chính trong phòng ngừa VPBV

  • *Lưu ý khi đặt ống thông tiểu

  • *Chăm sóc vô khuẩn NB có lưu ống thông tiểu

  • *Lựa chọn chất liệu ống thông tiểu

  • *Lấy mẫu bệnh phẩm nước tiểu

  • *Giám sát đặt thông tiểu

  • Thực hành xử lý DC PT nội soi

  • Bảng 1.1. Phân loại DC PT nội soi theo Spaulding

  • Bảng 1.2. Quy trình TK DC PT nội soi

  • Thời điểm VST

  • Kỹ thuật VST

  • 1.6. Kiến thức, thái độ và thực hành của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn

  • 1.7. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, kết quả thực hành của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn.

  • 2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu

  • Bảng2.2. Cách phân loại điểm đạt về kiến thức, thái độ của ĐD về KSNK

  • 2.4. Biến số nghiên cứu

  • 2.5. Sai số và biện pháp hạn chế sai số

  • 2.6. Phân tích số liệu

  • 2.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu

  • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

  • Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

  • Đặc điểm

  • Số lượng

  • Tỉ lệ (%)

  • Trình độ học vấn

  • Thâm niên công tác

  • Được đào tạo KSNK năm 2018

  • Được đào tạo

  • Chứng chỉ hoặc môn học

  • Bộ phận công tác

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.2. Tỷ lệ ĐD có kiến thức đạt về phòng ngừa NKVM, phòng ngừa VPBV, phòng ngừa NKH, phòng ngừa NKTN, xử lý DC PT nội soi, VST.

    • Bảng 3.3. Tỷ lệ ĐD có thái độ đạt về phòng ngừa NKVM, phòng ngừa VPBV, phòng ngừa NKH, phòng ngừa NKTN, xử lý DC PT nội soi, VST.

    • 3.2. Yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và kết quả thực hành về KSNK của ĐD

    • Bảng 3.4. Mối liên quan giữa kiến thức về phòng ngừa NKVM theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.5. Mối liên quan giữa kiến thức về phòng ngừa VPBV theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.6. Mối liên quan giữa kiến thức về phòng ngừa NKH theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.7. Mối liên quan giữa kiến thức về phòng ngừa NKTN theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.8. Mối liên quan giữa kiến thức về xử lý DC PT nội soi theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.9. Mối liên quan giữa kiến thức về VST theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.10. Mối liên quan giữa thái độ về phòng ngừa NKVM theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.11. Mối liên quan giữa thái độ về phòng ngừa VPBV theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thái độ về phòng ngừa NKH theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thái độ về phòng ngừa NKTN theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.14. Mối liên quan giữa thái độ về xử lý DC PT nội soi theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thái độ về VST theo đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu

  • Chuyên ngành

    • 4.1. Kết quả thực hành về KSNK của ĐD tại một số khoa lâm sàng BV Đa khoa tỉnh Hải Dương

    • 4.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả thực hành về KSNK của ĐD tại một số khoa lâm sàng BV Đa khoa tỉnh Hải Dương

    • 4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu

    • 1. Kết luận

      • Bảng tỷ lệ ĐD có kiến thức chung đúng về NKBV

  • Nội dung

  • Số lượng

  • Tỷ lệ (%)

  • Khái niệm NKBV

  • Tác nhân gây NKBV

  • Yếu tố thuận lợi NKBV

  • Hậu quả NKBV

  • Mục tiêu cơ bản chương trình NKBV

  • Hướng dẫn KSNK theo Quyết định 3916

    • Bảng tỷ lệ ĐD có kiến thức đúng về phòng ngừa NKVM

    • Bảng tỷ lệ ĐD có kiến thức đúng về phòng ngừa VPBV

    • Bảng tỷ lệ ĐD có kiến thức đúng về phòng ngừa NKH

    • Bảng tỷ lệ ĐD có kiến thức đúng về phòng ngừa NKTN

    • Bảng tỷ lệ ĐD có kiến thức đúng về xử lý DC PT

    • Bảng tỷ lệ ĐD có kiến thức đúng về VST

  • Nội dung

  • Số lượng

  • Tỷ lệ (%)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HUẾ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI MỘT SỐ KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUẾ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI MỘT SỐ KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 60720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Tú TS Nguyễn Thị Minh Thu HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2.1 Khái niệm nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2.2 Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện 1.3 Nguyên nhân yếu tố thuận lợi dẫn đến nhiễm khuẩn bệnh viện 1.3.1 Nguyên nhân 1.3.2 Các yếu tố thuận lợi 1.4 Hậu nhiễm khuẩn bệnh viện .6 1.5 Phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện 1.5.1 Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ .6 1.5.2 Phòng ngừa viêm phổi bệnh viện 1.5.3 Phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết người bệnh đặt catheter lòng mạch 1.5.4 Phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt thông tiểu 1.5.5 Xử lý dụng cụ phẫu thuật nội soi 10 1.5.6 Vệ sinh tay 14 1.6 Kiến thức, thái độ thực hành điều dưỡng kiểm soát nhiễm khuẩn 15 1.6.1 Khái niệm điều dưỡng 15 1.6.2 Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng giới Việt Nam 16 1.7 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, kết thực hành điều dưỡng kiểm soát nhiễm khuẩn 16 1.7.1 Tuổi, giới tính 16 1.7.2 Đào tạo KSNK 16 1.7.3 Thời gian công tác 17 CHƯƠNG 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu .18 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 19 2.3 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu .19 2.3.1 Công cụ thu thập 19 2.3.2 Phương pháp thu thập 21 2.4 Biến số nghiên cứu 22 2.4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 2.4.2 Kiến thức, thái độ kết thực hành kiếm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương 22 2.4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ kết thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng 23 2.5 Sai số biện pháp hạn chế sai số 23 2.5.1 Sai số nghiên cứu sai số hệ thống gồm sai số thông tin (bộ câu hỏi thiết kế dài, nhiều nội dung), sai số trình thiết kế thu thập thông tin 23 2.5.2 Biện pháp hạn chế sai số: 23 2.6 Phân tích số liệu 24 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 26 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ kết thực hành KSNK ĐD .28 CHƯƠNG 40 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 4.1 Kết thực hành KSNK ĐD số khoa lâm sàng BV Đa khoa tỉnh Hải Dương 40 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kết thực hành KSNK ĐD số khoa lâm sàng BV Đa khoa tỉnh Hải Dương 40 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐD Điều dưỡng NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NKTN Nhiễm khuẩn tiết niệu DC Dụng cụ KK Khử khuẩn TK Tiệt khuẩn BV Bệnh viện PT Phẫu thuật NVYT KSNK Nhân viên y tế Kiểm soát nhiễm khuẩn NB NKBV Người bệnh Nhiễm khuẩn bệnh viện VPBV Viêm phổi bệnh viện NKH VST Nhiễm khuẩn huyết Vệ sinh tay DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại DC PT nội soi theo Spaulding 11 Bảng 1.2 Quy trình TK DC PT nội soi .12 Bảng2.2 Cách phân loại điểm đạt kiến thức, thái độ ĐD KSNK 20 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Tỷ lệ ĐD có kiến thức đạt phòng ngừa NKVM, phòng ngừa VPBV, phòng ngừa NKH, phòng ngừa NKTN, xử lý DC PT nội soi, VST 27 Bảng 3.3 Tỷ lệ ĐD có thái độ đạt phịng ngừa NKVM, phịng ngừa VPBV, phòng ngừa NKH, phòng ngừa NKTN, xử lý DC PT nội soi, VST 27 Bảng 3.4 Mối liên quan kiến thức phòng ngừa NKVM theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu .28 Bảng 3.5 Mối liên quan kiến thức phòng ngừa VPBV theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu .29 Bảng 3.6 Mối liên quan kiến thức phòng ngừa NKH theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu .30 Bảng 3.7 Mối liên quan kiến thức phòng ngừa NKTN theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu .31 Bảng 3.8 Mối liên quan kiến thức xử lý DC PT nội soi theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu .32 Bảng 3.9 Mối liên quan kiến thức VST theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.10 Mối liên quan thái độ phòng ngừa NKVM theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu .34 Bảng 3.11 Mối liên quan thái độ phòng ngừa VPBV theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu .35 Bảng 3.12 Mối liên quan thái độ phòng ngừa NKH theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu .36 Bảng 3.13 Mối liên quan thái độ phòng ngừa NKTN theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu .37 Bảng 3.14 Mối liên quan thái độ xử lý DC PT nội soi theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.15 Mối liên quan thái độ VST theo đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) nguyên nhân hàng đầu làm tăng tỉ lệ biến chứng, tăng tử vong cho người bệnh (NB) NKBV làm tăng sử dụng kháng sinh dễ dẫn tới đề kháng kháng sinh, kéo dài thời gian điều trị, tăng chi phí, gánh nặng cho NB, gia đình NB, hệ thống y tế tồn xã hội Đó khơng thách thức mà cịn vấn đề quan tâm hàng đầu hệ thống y tế toàn giới Việt Nam Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, năm 2007 nước phát triển cho kết 1,4 triệu NB mắc NKBV, chi phí cho NB mắc NKBV khoảng 1.300.000- 2.300.000 USD/ năm Tại Châu Âu, tỷ lệ tử vong NKBV khoảng 50.000 ca tử vong/ năm Tại Việt Nam tỷ lệ NKBV chung NB nhập viện từ 5%- 10% tùy theo đặc điểm quy mô bệnh viện (BV) Những BV tiếp nhận nhiều NB nặng, thực nhiều thủ thuật xâm lấn nguy mắc NKBV cao Tỷ lệ NKBV lên tới 20%- 30% khu vực có nguy cao Hồi sức tích cực, sơ sinh, ngoại khoa… Các loại NKBV thường gặp viêm phổi bệnh viện (VPBV) bao gồm viêm phổi thở máy, nhiễm khuẩn huyết (NKH), nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM), nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) Theo nghiên cứu Bùi Hồng Giang năm 2013 khoa Hồi sức tích cực BV Bạch Mai cho thấy: nhiễm khuẩn hô hấp 68,1%, NKH 14,4%, NKTN 8,3% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến NKBV môi trường, NB, từ hoạt động khám chữa bệnh Trong yếu tố người đóng vai trị quan trọng NB mắc NKBV nhân viên y tế (NVYT) không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thực hành chăm sóc, điều trị Đặc biệt, điều dưỡng (ĐD) người thường xuyên tiếp xúc chăm sóc trực tiếp cho NB, khơng có đủ kiến thức, thái độ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) ảnh hưởng đến NB Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Mai, khảo sát thực trạng kiến thức, thái độ thực hành KSNK ĐD BV E năm 2015, tỷ lệ đạt kiến thức, thái độ thực hành ĐD thấp, số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành đối tượng nghiên cứu: trình độ học vấn, thâm niên công tác… Ở nước ta nay, công tác KSNK Bộ Y tế đưa vào danh mục kiểm tra đánh giá chất lượng BV hàng năm Tuy nhiên vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn ngân sách hạn hẹp, tình trạng tải, sở vật chất yếu kém, phần lớn NVYT chưa nhận thức tầm quan trọng KSNK BV BV đa khoa tỉnh Hải Dương BV hạng I, lưu lượng NB đến khám điều trị đông, mặt bệnh đa dạng từ nhẹ đến nặng nên công tác KSNK có vai trị cần thiết, đặc biệt số khoa có nguy lây nhiễm cao khoa PT gây mê hồi sức, khoa hồi sức tích cực- chống độc, khoa cấp cứu, khoa hồi sức ngoại, khoa Sơ sinhNhi, trung tâm Tim mạch Nhận thức đầy đủ việc phịng chống NKBV cơng tác KSNK NVYT, đặc biệt đội ngũ ĐD trở nên thiết hết đối tượng thường xun chăm sóc NB Với mục đích tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành ĐD sở đưa giải pháp KSNK phù hợp với BV, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng yếu tố liên quan số khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương”, với hai mục tiêu sau: Đánh giá kết thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng số khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Mô tả số yếu tố liên quan đến kết thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng số khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương C Là nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với phẫu thuật cấy ghép năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép phận giả D Là nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ B8: Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ: A loại: - bẩn B loại: nông- sâu- khoang/ quan C loại: nông- sâu- khoang quan- mô D loại: sạch- nhiễm- nhiễm- bẩn- bẩn B9: Nhiễm khuẩn vết mổ nông là: A Nhiễm khuẩn liên quan tới da tổ chức da B Nhiễm khuẩn lớp cân C Nhiễm khuẩn vị trí quan/ khoang thể D Nhiễm khuẩn đường rạch da, cân, B10: Nhiễm khuẩn vết mổ sâu là: A Nhiễm khuẩn liên quan tới da tổ chức da B Nhiễm khuẩn lớp cân C Nhiễm khuẩn vị trí quan/ khoang thể D Nhiễm khuẩn đường rạch da, cân, B11: Nhiễm khuẩn vết mổ quan/ khoang thể là: A Nhiễm khuẩn liên quan tới da tổ chức da B Nhiễm khuẩn lớp cân C Nhiễm khuẩn vị trí quan/ khoang thể, trừ đường rạch da, cân, mở thao tác trình phẫu thuật D Nhiễm khuẩn đường rạch da, cân, B12: Các yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ, TRỪ: A Người bệnh B Môi trường C Phẫu thuật D Vi khuẩn, virut, ký sinh trùng nấm B13:Những nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ chăm sóc người bệnh, TRỪ: A Điều dưỡng không rửa tay trước thực quy trình thay băng B Thực quy trình thay băng không bước C Sử dụng kháng sinh dự phòng phù hợp, liều lượng, thời điểm đường dùng D Không thay băng băng vết mổ thấm máu, dịch B14: Để phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, cần: Chuẩn bị người bệnh trước, trong, sau phẫu thuật Sử dụng kháng sinh dự phòng sau phẫu thuật vết mổ Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ, vệ sinh bề mặt môi trường khu vực phẫu thuật Giám sát nhiễm khuẩn vết mổ A 1+2+3 B 1+3+4 C 2+3+4 D 1+2+4 B15: Để phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật nhân viên y tế cần, TRỪ: A Xét nghiệm đường máu trước phẫu thuật (cấp cứu+ mổ phiên) B Xét nghiệm định lượng Albumin huyết trước phẫu thuật (cấp cứu+ mổ phiên) C Người bệnh mổ phiên tắm khử khuẩn trước phẫu thuật D Người bệnh loại bỏ lông, chuẩn bị vùng rạch da quy định B16: Sử dụng kháng sinh dự phòng với người bệnh trước mổ: A Kháng sinh dự phòng dùng ≤ 30 phút trước rạch da B Kháng sinh dự phòng dùng >30 phút trước rạch da C Sử dụng kháng sinh dự phòng đường uống D Sử dụng kháng sinh dự phòng sau phẫu thuật B17: Để phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, nhân viên y tế cần: A Thay băng hàng ngày B Thay băng cách ngày, giữ vết mổ khô C Thay băng vết mổ thấm máu, dịch D Không thay băng vết mổ sau phẫu thuật 24-48h Chỉ thay băng băng thấm máu dịch mở kiểm tra vết mổ B18: Khi chăm sóc vết mổ, điều dưỡng cần làm, TRỪ: A Tháo băng tay trần băng vết mổ khô B Tháo băng tay mag găng băng vết mổ ướt C Sử dụng găng để rửa vết mổ D Sử dụng găng vô khuẩn để rửa vết mổ PHẦN KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN B19: Viêm phổi bệnh viện là: A Viêm phổi mắc phải vịng 48h sau đặt nội khí quản thở máy B Viêm phổi mắc phải vừa nhập viện C Viêm phổi khơng liên quan đến thơng khí hỗ trợ D Người bệnh mắc viêm phổi nhà đến bệnh viện điều trị B20: Vi sinh vật xâm nhập vào phổi từ: A Các chất tiết từ vùng hầu họng B Dịch dày bị trào ngược C Các dụng cụ hỗ trợ hô hấp bàn tay nhân viên y tế bị nhiễm bẩn D Cả ý B21: Để phòng ngừa viêm phổi bệnh viện, cần: A Chăm sóc ống ăn, ống nội khí quản B Kiểm tra oxy trước cho người bệnh thở C Chăm sóc dây thở D Cả ý B22: Vệ sinh miệng cho người bệnh đặt ống nội khí quản, TRỪ: A Vệ sinh miệng bàn chải ngày lần B Vệ sinh miệng bàn chải ngày lần C Vệ sinh miệng gạc 2-4 h lần D Vệ sinh miệng dung dịch khử khuẩn B23: Để phịng ngừa viêm phổi bệnh viện, chăm sóc ống ăn cho người bệnh, TRỪ: A Kiểm tra tình trạng dịch ứ đọng dày B Tráng ống ăn nước C Tráng ống ăn nước vô khuẩn D Kiểm tra ống sonde vị trí trước cho người bệnh ăn B24: Tư người bệnh phòng ngừa viêm phổi bệnh viện A Người bệnh nằm nghiêng B Người bệnh nằm nghiêng đầu cao 30-45 độ khơng có chống định C Người bệnh nằm đầu không kê gối D Người bệnh nằm tư thoải mái B25: Khi hút đờm cho người bệnh qua ống nội khí quản mở khí quản, cần: A Mang găng vô khuẩn B Mang găng C Rửa tay trước hút đờm D Sát khuẩn tay trước hút đờm B26: Để phòng ngừa viêm phổi bệnh viện, dụng cụ hỗ trợ hô hấp cần: Tiệt khuẩn Khử khuẩn mức độ cao Khử khuẩn mức độ thấp- trung bình Khử nhiễm A 1+2 B 2+3 C 3+4 D 1+4 B27: Nhân viên y tế vệ sinh tay phòng ngừa viêm phổi bệnh viện, TRỪ: A Trước tiếp xúc với người bệnh đặt nội khí quản B Trước tiếp xúc với dụng cụ hô hấp người bệnh C Trước tiếp xúc với chất tiết đường hô hấp D Sau tiếp xúc với niêm mạc người bệnh B28: Đối tượng cần giáo dục để tránh viêm phổi bệnh viện: A Nhân viên y tế B Người bệnh C Người nhà người bệnh D Cả ý B29: Chăm sóc đường hơ hấp cho người bệnh hậu phẫu để tránh viêm phổi bệnh viện: A Hướng dẫn người bệnh tập ho, thở sâu B Thay đổi tư cho người bệnh 2h/ lần, vỗ rung cho người bệnh C Kiểm soát đau sau hậu phẫu D Tất ý B30: Giám sát viêm phổi bệnh viện, TRỪ: A Giám sát định kỳ viêm phổi bệnh viện tất người bệnh B Giám sát mức độ tuân thủ nhân viên y tế C Giám sát có dịch viêm phổi bệnh viện người bệnh có nguy cao D Giám sát thường quy dụng cụ, thiết bị dùng cho điều trị hơ hấp có dịch PHẦN KIẾN THỨC PHÒNG NGỪA NHIỄM KHUẨN HUYẾT B31: Theo anh/ chị, đặt catheter tĩnh mạch trung ương dung dịch khuyến cáo khơng sử dụng để sát khuẩn da A Dung dịch Nacl 0,9 % B Dung dịch Betadine 10% C Dung dịch aceton D Dung dịch cồn 70 độ B32: Triệu chứng hay gặp nhiễm khuẩn chỗ đặt catheter vào lịng mạch, TRỪ: A Sốt (>380 C) B Sưng, nóng, đỏ, đau vùng mạch máu tổn thương C Chảy mủ vị trí đặt D Sốt (

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w