1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài thông qua bài viết “tập tục và pháp luật” của tác giả nguyễn minh đoan (tạp chí nghiên cứu lập pháp – số 122003), em hãy 1 tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ

11 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 30,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KÌ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHẦN THƠNG TIN Thơng tin tác giả: Vũ Hồng Hải Minh – lớp 4531 Mã số sinh viên: 453115 Đề tài: Thông qua viết “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (tạp chí Nghiên cứu lập pháp – số 12/2003), em hãy: Tóm tắt nội dung viết khoảng 1200 từ (không trang A4) Chỉ giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật tập quán tác giả viết với tác giả Lê Vương Long viết “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội” (tạp chí Luật học – số 2/2001) Nhận xét mối quan hệ pháp luật tập quán Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tóm tắt nội dung viết “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (tạp chí nghiên cứu lập pháp – số 12/2003) a) Tập tục xã hội: b) Nhũng nội dung tập tục việc áp dụng tập tục: c) Tập tục quan hệ với pháp luật: d) Một số kiến nghị: So sánh quan điểm mối quan hệ pháp luật tập quán tác giả viết với tác giả Lê Vương Long viết “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội” (tạp chí Luật học – số 2/2001) a) Điểm giống b) Điểm khác Nhận xét mối quan hệ pháp luật tập quán Việt Nam PHẦN KÊT LUẬN 11 PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, Việt Nam tiếp xúc với văn hóa mn màu, đa dạng từ quốc gia, châu lục khác Việc giữ gìn, bảo tồn phong tục tập quán, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc vô quan trọng Không góp phần làm phong phú kho tàng đời sống tâm linh dân tộc, phong tục tập quán mang ý nghĩa to lớn việc xây dựng, thực thi áp dụng pháp luật Trong đó, mối quan hệ tập quán pháp luật đề tài nghiên cứu sôi Việc nhận thức chất mối quan hệ thăng hoa lí luận Qua phân tích “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan tạp chí Nghiên cứu lập pháp – số 12/2003 “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội” tác giả Lê Vương Long tạp chí Luật học – số 2/2001, ta có thêm quan điểm nhiều chiều để hiểu thêm mối quan hệ tập quán pháp luật Việt Nam từ phát huy cách có hiệu thực tiễn đời sống Tóm tắt nội dung viết “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (tạp chí nghiên cứu lập pháp – số 12/2003) a) Tập tục xã hội: Trong đời sống xã hội sách báo nước ta có nhiều thuật ngữ “tập quán”, “phong tục”, “luật tục”, “tập tục” Sau số cách hiểu thuật ngữ trên: Trước hết, “tập quán” xem “thói quen” hay “theo thói quen mà thành vững chắc” “những tác phong (những ứng xử) lặp lại theo thời gian cá thể hay tập thể” Tập quán có phạm vị điều chỉnh rộng, liên quan tới nhiều lĩnh vực Tính bắt buộc khơng cao, vi phạm chịu hình phạt nhẹ nhàng (dị nghị, trích ) “Phong tục” có định nghĩa gần giống với “tập quán” Nhưng “phong tục” khác với “tập quán” chỗ khn mẫu ứng xử có tính bắt buộc nghiêm ngặt biện pháp trừng phạt nghiêm khắc “Luật tục” gần đồng nghĩa với “phong tục” Trong “luật tục” chứa đựng nhiều “phong tục” quy ước chung cộng đồng có biện pháp xử phạt nghiêm khắc, nên mang tính bắt buộc với chủ thể liên quan “Tập tục” – cách nói ngắn phong tục, tập quán – hiểu tương đương hai định nghĩa với số đặc điểm như: quy ước cộng động; mang tính bắt buộc chưa cao; tính xác định thấp lưu truyền chủ yếu truyền miệng; dễ tùy tiện Hình thức thành văn “hương ước” Nhìn chung, chúng có vai trị to lớn với đời sống cộng đồng hình thức tổ chức xã hội làng, xóm, dịng họ Tuy nhiên, ngày nay, với can thiệp Nhà nước tập tục lạc hậu bị ngăn cấm, xóa bỏ, đồng thời tập tục tốt đẹp bảo vệ, tạo điều kiện phát triển, phát huy vai trị điều kiện hạn chế mà pháp luật chưa điều chỉnh b) Nhũng nội dung tập tục việc áp dụng tập tục: Vì chủ yếu liên quan tới đời sống cộng đồng nên nội dung tập tục thường tập trung vào vụ việc dân sự, nhân gia đình, số hành vi nguy hiểm với xã hội, quy định lễ hội, Những biện pháp xử lí thường gây bất lợi cho chủ thể vi phạm kinh tế, danh dự, nhân phẩm, có tác dụng răn đe lớn Tập tục phổ biến, giáo dục trưởng làng, người có uy tín dịp lễ hội Các thành viên cộng đồng nghiêm chỉnh chấp hành, nghĩa vụ kéo dài gia đình, dịng họ, coi “trách nhiệm liên đới” Tập tục thường thực người có uy tín, ủng hộ cộng đồng có giúp đỡ nghiêm minh từ phía cộng đồng, đồng thời chịu đánh giá, kiểm sát cộng động Hầu hết tập tục hướng thiện, tồn tập tục phản tiến bộ, gây cản trở việc thực pháp luật nhà nước Trong cộng đồng dân cư, xảy tranh chấp, họ thường ưu tiên sử dụng tập tục để giải quyết, khơng có khả nhờ tới pháp luật Dẫu vậy, có trường hợp, quan nhà nước khơng đủ sở pháp lí nên giải tranh chấp theo tập tục c) Tập tục quan hệ với pháp luật: Pháp luật cơng cụ vạn để giải vấn đề người chấp nhận Trong số trường hợp, tập tục sử dụng thay pháp luật đạt hiệu định Dù pháp luật tập quán công cụ điều chỉnh với chức tương tự nhau, bổ trợ, hoàn thiện lẫn nhau, xong tồn khác biệt nhiều mặt Mối quan hệ tập tục pháp luật thể ba phương diện xây dựng pháp luật, thực pháp luật, hoạt động xét xử Trong hoạt động xây dựng pháp luật, số tập tục thừa nhận thành pháp luật Trước pháp luật đời, tập tục công cụ điều chỉnh áp dụng phổ biến Sau này, tập tục luật hóa văn quy phạm pháp luật Nói cách khác, pháp luật thực định ghi nhận, kế thừa phát triển tập tục để tạo trật tự xã hội Như vậy, tập tục nguyên liệu cấu thành pháp luật, hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Trong thực áp dụng pháp luật, số tập tục áp dụng (là nguồn luật bổ sung pháp luật định) để giải vụ việc Trong số trường hợp, quy định vấn đề phức tạp, có nhiều cách giải phù hợp địa phương, nhà làm luật trù liệu cho phép giải theo tập tục địa phương Hoặc pháp luật chưa quy định vấn đề, chủ thể có thẩm quyền phép áp dụng theo tập tục Trong đó, việc áp dụng tập tục phải bảo đảm tính hợp lý, tiến bộ, phù hợp với nguyên tắc pháp luật, không trái đạo đức xã hội Một số tập tục không liên quan tới lĩnh vực mà pháp luật điều chỉnh Pháp luật ngăn cấm, loại bỏ tập tục trái với pháp luật, có hại cho xã hội Trong bao gồm tập tục không công bằng, chứa biện pháp trừng trị dã man tàn bạo, tập tục đời quy định pháp luật khơng phù hợp chưa sửa đổi, hủy bỏ Từ dẫn tới kết luận sai lầm, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, danh dự, tính mạng chủ d) Một số kiến nghị: Nhà nước tiến hành sưu tập, tập hợp hóa tập tục xem quan trọng, có giá trị tồn khắp miền đất nước, sở có chọn lọc để giữ gìn, phát huy tập tục tốt đẹp, loại trừ tập tục xấu, hình thành tập tục phù hợp với thời đại Củng cố vị trí, vai trị người đứng đầu cộng đồng, người trực tiếp vận dụng pháp luật kết hợp tập tục để giải hầu hết công việc lớn nhỏ cộng đồng So sánh quan điểm mối quan hệ pháp luật tập quán tác giả viết với tác giả Lê Vương Long viết “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội” (tạp chí Luật học – số 2/2001) a) Điểm giống nhau: Thứ nhất, hai tác giả có định nghĩa “tập quán” “tập tục” tương đồng thói quen hình thành lâu cộng đồng người tuân theo Với định nghĩa này, nói hai thuật ngữ khơng khác mặt ý nghĩa Tiếp theo, hai tác giả khẳng định vai trò quan trọng tập quán đời sống cộng đồng Nó mang tính quy phạm, hình thành khn mẫu chung, dẫn dắt hành vi ứng xử chủ thể tham gia quan hệ xã hội mà tập quán điều chỉnh để đảm bảo lợi ích, trật tự, an tồn cho cá nhân cộng đồng Ngoài ra, tập quán theo hai tác giả có tác động tích cực tới hoạt động thực pháp luật nhà nước, đồng thời tồn mặt tiêu cực ảnh hưởng tới hoạt động Thứ hai, mối quan hệ pháp luật tập quán hoạt động xây dựng pháp luật, thực pháp luật xét xử: + Tập quán số nguyên liệu cấu thành nên pháp luật Một số tập quán luật hóa văn quy phạm pháp luật gọi “tập quán pháp” Đồng thời, tập quán tốt đẹp pháp luật thực định bảo vệ, giữ gìn, tạo mơi trường pháp lý để phát triển đời sống xã hội + Tập quán sử dụng thay pháp luật giải vụ việc Trong trường hợp pháp luật khơng quy định, vụ việc giải theo tập quán nơi xảy tranh chấp miễn việc áp dụng tập quán hậu theo sau không trái với nguyên tắc pháp luật + Trong số trường hợp, tập quán lạc hậu, không phù hợp gây cản trở tới trình thực pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Thứ ba, vấn đề đáng quan tâm sau nghiên cứu mối quan hệ pháp luật tập quán việc thúc đẩy việc sưu tầm, tổng hợp tập quán quan trọng, tốt đẹp, tích cực để nâng cao tương thích, bổ trợ cho pháp luật b) Điểm khác nhau: Đầu tiên, phải kể đến định nghĩa “tập tục” tác giả Nguyễn Minh Đoan có phần bao hàm rộng kết hợp “tập quán” “phong tục” Vì “phong tục” bắt nguồn từ “tập quán”, nhiều “tập quán” tập hợp lại tạo “phong tục”, điều kiện kinh tế xã hội phát triển thời kì phong tục trở lại thành tập qn nên chúng thay Dẫu vậy, “tập tục” theo tác giả Nguyễn Minh Đoan “tập quán” theo tác giả Lê Vương Long mang nội hàm tương đương Thứ hai, việc áp dụng tập quán thay pháp luật để giải vụ việc, tác giả Lê Vương Long trình bày cụ thể hơn, qua ta nhận thấy số vướng mắc cần giải trình áp dụng, hay theo tác giả đề cập viết việc áp dụng mang tính đặc thù cho trường hợp Cụ thể vướng mắc việc lựa chọn tập quán để giải thuộc thẩm quyền chủ thể nào? ;nguyên tắc, trình tự thủ tục áp dụng tập quán; hiệu lực mặt thời gian áp dụng tập quán… Thứ ba, đề cập tới mối quan hệ tương khắc tập quán pháp luật, tác giả Lê Vương Long trình bày vấn đề nhiều góc độ hơn, khơng đơn việc tập quán phản khoa học, lỗi thời tồn ảnh hưởng xấu tới hoạt động xây dựng thực thi pháp luật Các góc độ bao gồm: + Giữa điều ước quốc tế mà nhà nước ta tham gia kí kết điều luật quốc tế có liên quan tới nội dung điều chỉnh tập quán quốc gia + Giữa pháp luật quốc gia với tập quán quốc tế Nhận xét mối quan hệ pháp luật tập quán Việt Nam Trong thời kỳ hội nhập, giao lưu quốc tế ngày mở rộng, tiếp cận với văn hóa tiên tiến, mn màu muôn vẻ châu lực, quốc gia giới Việc giữ gìn, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc trọng Một phần sắc dân tộc phong tục tập quán Từ xa xưa, thói quen thường ngày lao động đời sống người xã hội tuân theo thực hiện, lưu truyền qua nhiều hệ trở thành phong tục tập qn lâu đời Vì nguồn gốc đời xuất phát từ thói ứng xử quen thuộc, phục vụ cho lợi ích cộng đồng, đảm bảo an ninh, trật tự nên phong tục tập quán có sức ảnh hưởng lớn tới đời sống xã hội, đặc biệt việc xây dựng, áp dụng thực pháp luật Sự ảnh hưởng bao gồm hai mặt tích cực tiêu cực Trước hết, tập quán có nhiều ảnh hưởng tích cực cụ thể sau: + Trong hệ thống đơn vị hành nước ta làng xã đơn vị nhỏ nhất, việc xây dựng, thực pháp luật bắt nguồn từ đơn vị nhỏ tới cấp khác Ở đây, phong tục tập quán phát triển thành “lệ làng” hay “hương ước” , trước pháp luật đời dân làng thuộc điều chỉnh cơng cụ Do đó, thân người dân xây dựng mơi trường tự quản, có ý thức chấp hành, tôn trọng, nghiêm túc thực luật lệ Điều thúc đẩy nhận thức việc chấp hành pháp luật giống với việc tuân thủ điều “hương ước” luật hóa bảo đảm quyền lực nhà nước + Một hình thức xây dựng pháp luật việc ghi nhận, kế thừa tập quán tốt đẹp nâng lên thành điều luật quy định văn quy phạm pháp luật gọi “tập quán pháp” Với ưu tính quy phạm, phổ biến rộng rãi cồng đồng, nâng lên thành pháp luật, “tập quán pháp” nhận hưởng ứng lớn, đồng thời, người biết, hiểu thói quen, nếp sống, đạo lí truyền dạy lâu đời + Trong hình thức xử phạt tập qn cịn có phần khắt khe, pháp luật mang tới biện pháp mang tính nhân đạo, nhẹ nhàng hơn, từ việc tuân thủ quy định pháp luật xây dựng từ tập quán bớt gặp quan ngại, lo sợ hình thức xử lí vi phạm Bên cạnh cịn tồn số ảnh hưởng tiêu cực: + Ở làng xã, mà dân trí pháp lí cịn chưa cao ý thức tuân thủ pháp luật người dân chưa tốt Họ giữ thói cũ “phép vua thua lệ làng”, khơng chịu tìm hiểu, vi phạm họ không nhận thức hành vi có xung động tập tục làng xã với luật pháp quốc gia Việc cản trở trình thực thi pháp luật nhà nước địa phương, đặc biệt vùng sâu vùng xa họ bị ảnh hưởng lớn tập quán, văn hóa dân tộc + Một số hủ tục, tập quán lạc hậu, không thống với định hướng phát triển xã hội, gây cản trở việc xây dựng, thực thi pháp luật, đặc biệt dân tộc thiểu số miền núi Điều khiến quan chức phải nhiều lần giải thích, tuyên truyền pháp luật thay tập quán mà nhân dân nơi coi “truyền thống tốt đẹp” + Xung động văn hóa vùng miền, tập quán nơi khác với tập quán nơi nên trường hợp cần sử dụng tập quán làm nguồn luật bổ sung để giải tranh chấp quan chức gặp trở ngại lớn việc xác định tuân theo tập quán nơi Đồng thời quy trình, thủ tục áp dụng tập quán thực thi pháp luật hạn chế, chưa rõ ràng Việc nắm bắt chất tác động phong tục tập quán pháp luật khía cạnh xây dựng, áp dụng thực pháp luật Việt Nam thăng hoa lí luận thực tiễn Thực tiễn địi hỏi phương pháp cụ thể để hài hóa mối quan hệ pháp luật tập quán, song lí luận cần đạt tới trình độ định hình hài hóa đường lối cụ thể Nếu pháp luật gần gũi với đời sống xã hội nhân dân tự nguyện chấp hành pháp luật trái với lẽ tự nhiên, dù có răn đe cưỡng nặng nề bị dân chúng đào thải Bởi vậy, hoạt động xây dựng, thực thi pháp luật phải có tác động yếu tố phong tục tập quán tốt đẹp từ pháp luật nghiêm minh, đại diện cho lợi ích nhân dân tốt PHẦN KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, xã hội ngày nay, cụ thể việc áp dụng mối quan hệ tập tục pháp luật xây dựng, thực thi pháp luật 10 gặp nhiều vướng mắc Pháp luật gần gũi với đời sống xã hội nhân dân tự nguyện chấp hành nghiêm chỉnh, giảm thiểu vi phạm góp phần giữ gìn trật tự, an ninh cho toàn xã hội Một nhân tố định để hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu kết hợp hài hịa phong tục tập quán pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội Từ đó, pháp luật thực trở nên gần gũi, nghiêm minh hơn, đồng thời nhà nước thực quản lý xã hội pháp luật chặt chẽ, dễ dàng Có vậy, tranh chấp xã hội, đặc biệt tranh chấp dân mà thiếu sở hành lang pháp lý giải thỏa đáng, nhờ đời sống xã hội thực bảo đảm phát triển bền vững Danh mục tài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luật, 2017, Nxb Tư pháp Nguyễn Minh Đoan (12/2003), “Tập tục pháp luật”, tạp chí Nghiên cứu lâp pháp Lê Vương Long (2/2001), “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội”, tạp chí Luật học Phong tục tập quán Việt Nam ảnh hưởng đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, cơng trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 ... ĐẦU Tóm tắt nội dung viết “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (tạp chí nghiên cứu lập pháp – số 12 /2003) a) Tập tục xã hội: b) Nhũng nội dung tập tục việc áp dụng tập tục: c) Tập tục quan... tích “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan tạp chí Nghiên cứu lập pháp – số 12 /2003 ? ?Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội” tác giả Lê Vương Long tạp chí Luật học – số 2/20 01, ta... thêm quan điểm nhiều chiều để hiểu thêm mối quan hệ tập quán pháp luật Việt Nam từ phát huy cách có hiệu thực tiễn đời sống Tóm tắt nội dung viết “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (tạp

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w