Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do giữa việt nam và liên minh châu âu đến xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang liên minh châu âu

129 0 0
Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do giữa việt nam và liên minh châu âu đến xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang liên minh châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRƢỚC KHI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU CÓ HIỆU LỰC 1.1 Đặc điểm thị trƣờng thủy sản EU 1.1.1 Quy mô thị trường 1.1.2 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng .15 1.1.3 Kênh phân phối thị trường 17 1.1.4 Rào cản thương mại EU hàng thủy sản nhập .20 1.2 Khối lƣợng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU 32 1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam sang EU 35 1.4 Cơ cấu thị trƣờng xuất thủy sản Việt Nam sang EU 38 1.5 Hình thức xuất thủy sản Việt Nam sang EU 39 1.6 Những vấn đề đặt xuất thủy sản sang thị trƣờng EU trƣớc Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam – EU có hiệu lực 40 1.5.1 Về rào cản thuế quan 40 1.5.2 Về rào cản phi thuế quan 41 CHƢƠNG 2: DỰ BÁO ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU 47 2.1 Giới thiệu chung Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)47 2.1.1 Các nội dung Hiệp định .47 2.1.2 Những ảnh hưởng chung EVFTA Việt Nam 55 2.2 Những điều khoản Hiệp định liên quan đến xuất hàng thủy sản Việt Nam 59 2.3 Dự báo ảnh hƣởng Hiệp định đến xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 62 2.3.1 Ảnh hưởng đến quy mô, số lượng cấu xuất thủy sản Việt Nam sang EU .62 2.3.2 Ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức, phương thức xuất thủy sản Việt Nam sang EU 68 2.3.3 Ảnh hưởng đến chiến lược, sách xuất thủy sản sang EU .69 2.3.4 Ảnh hưởng đến cách tiếp cận thị trường EU doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh .70 2.4 Đánh giá tổng quan ảnh hƣởng tích cực ảnh hƣởng tiêu cực EVFTA đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 71 2.4.1 Những ảnh hưởng tích cực 71 2.4.2 Những ảnh hưởng tiêu cực 72 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU 76 3.1 Dự báo xu hƣớng tiêu dùng thủy sản EU đến năm 2020 76 3.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang EU điều kiện thực thi Hiệp định EVFTA 77 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng Liên minh Châu Âu Hiệp định EVFTA có hiệu lực 80 3.3.1 Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lượng 80 3.3.2 Giải pháp xúc tiến thương mại tiếp cận, mở rộng thị trường .88 3.3.3 Giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu 91 3.3.4 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho DN xuất thủy sản sang EU 95 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn thạc sĩ, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân liên quan trình nghiên cứu Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt quý thầy cô môn Kinh tế Quốc tế, Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế, quý thầy cô Viện sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình bảo tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Bình, giáo viên hướng dẫn, người dành nhiều tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo thành viên Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP) thuộc Bộ Công thương, … tạo điều kiện để tác giả có nguồn liệu viết Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn, mong q thầy quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Đào Quỳnh Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ATTP An tồn thực phẩm NN&PTNT Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước VN Việt Nam Tiếng Anh Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CCT Common Custom Tariff Biểu thuế quan chung CTM Community Trade Mark Hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hóa EC European Community Cộng đồng châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EVFTA EU-VN Free Trade Aggrement Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực & Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GAP Good Agricultural Practice Thực hành nông nghiệp tốt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập HACCP Hazard Analysis Critical Control Point Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn HC Health Certificate Giấy chứng thư vệ sinh HPLC High Performance Liquid Chromatography Hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao dùng để phân tích amin sinh học liên quan đến phân Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt hủy thủy sản HS Harmonized System ISO International Standards Organisation Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế IUU Illegal, Unreported and Unregulated fishing Khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định LCAP Life Cycle Assessement of Products Đánh giá vòng đời sản phẩm MRLs Maximum Residue Limit Mức giới hạn dư lượng hóa chất tối đa cho phép NAFIQUAD National Agro – Forestry – Fisheries Quality Assurance Department – Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản NTBs Non-tariff barrier Hàng rào phi thuế quan SA 8000 The Social Accountability 8000 Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội SPS Sanitary and Phytosanitary Vệ sinh kiểm dịch động thực vật TBT Technical Barriers of Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại TRACES Trade Control Expert System Hệ thống phần mềm kiểm soát thương mại VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số sản phẩm tiêu thụ EU (năm 2016) Bảng 1.2: Tình hình tiêu thụ thuỷ sản số quốc gia EU (năm 2016) .10 Bảng 1.3: Giá trị sản xuất thủy sản EU giai đoạn 2012 - 2016 12 Bảng 1.4: Tỷ lệ tự cung tự cấp thủy sản phân theo sản phẩm 13 Bảng 1.5: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU (2007 – 2016) 33 Bảng 1.6: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang EU (2009 – 2016) 35 Bảng 1.7: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam sang EU (2016) 38 Bảng 1.8: Biểu thuế EU áp dụng với số sản phẩm thủy sản nhập 40 Bảng 2.1: Cam kết cắt giảm thuế quan Hiệp định EVFTA 50 Bảng 3.1: Kế hoạch xuất thủy sản năm 2020 78 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mức tiêu thụ thủy sản bình qn đầu người tồn giới giai đoạn 20132016 .8 Hình 1.2: Mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người nước thành viên EU (2016) Hình 1.3: Tỷ lệ tự cung tự cấp thủy sản EU (2012-2016) 12 Hình 1.4: Cân đối nguồn cung thủy sản EU năm 2016 14 Hình 1.5: Cơ cấu thị trường nhập thủy sản EU 15 Hình 1.6: Cơ cấu mặt hàng thủy sản nhập EU năm 2016 15 Hình 1.7: Các kênh phân phối thủy sản EU .18 Hình 1.8: Tổng quan hệ thống Luật An toàn thực phẩm EU .23 Hình 1.9: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam (2007-2016) .33 Hình 1.10: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản VN (2016) 33 Hình 1.11: Kim ngạch XK thủy sản Việt Nam sang EU (2007-2016) .34 Hình 1.12: Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất sang EU (2009 – 2016) .36 Hình 2.1: Các mốc đàm phán EVFTA 48 Hình 2.2: Các nội dung Hiệp định EVFTA 49 Hình 2.3: Cam kết cắt giảm thuế quan EU nhóm hàng thủy sản 60 Hình 2.4: Dự báo cấu sản phẩm thủy sản xuất sang EU năm 2020 67 Hình 3.1: Mơ hình chuỗi khép kín 3F .88 93 sinh sống EU, DN tận dụng để phát triển thương hiệu, xây dựng ấn tượng hình ảnh đẹp hàng thuỷ sản Việt Nam nước Ngoài ra, Các DN nên kết hợp truyền thông thương hiệu riêng với thương hiệu tập thể gắn với yếu tố dẫn địa lý Hiện nay, để khuyến khích DN, đặc biệt DN vừa nhỏ tham gia hội chợ triển lãm, Cục xúc tiến thương mại Bộ cơng thương có sách hỗ trợ mặt chi phí hỗ trợ 50 - 100% chi phí gian hàng, chi phí trang trí tổng thể khu trưng bày haychi phí tuyên truyền, quảng bá, mời khách đến giao dịch mua sắm Thứ năm, DN cần cân nhắc lại việc sử dụng thương hiệu gia đình Thực tế cho thấy đa số DN xuất thủy sản thường chuộng sử dụng mơ hình thương hiệu gia đình – thương hiệu gắn cho tất sản phẩm DN Một nhược điểm lớn mơ hình chủng loại sản phẩm gặp rắc rối bị tẩy chay tác động tiêu cực đến toàn thương hiệu gia đình Thứ sáu, cần phát triển truyền thơng thương hiệu chung ngành xuất thủy sản Việt Nam, mà ban đầu nên phát triển với sản phẩm xuất chủ lực tôm cá tra Tình trạng phổ biến DN thủy sản Việt Nam “mạnh đi”, trọng phát triển thương hiệu riêng để tối ưu hóa lợi nhuận mà thiếu tính liên kết để tạo dựng lợi cạnh tranh bền vững nhờ hình ảnh thương hiệu chung ngành Ngoài ra, để phát triển bảo vệ thương hiệu tập thể, cần có chế tài đủ mạnh để xử lý vi phạm nuôi chế biến thủy sản xuất khẩu, tránh trường hợp số DN làm ăn khơng chân mà hủy hoại thương hiệu tập thể Thứ bảy, cần phát triển hoạt động mở rộng thương hiệu cho DN thủy sản xuất Việt Nam qua mở rộng thương hiệu cho nhiều nhóm sản phẩm thủy sản xuất Hiện nay, phần lớn sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam dạng thơ, qua chế biến ưu điểm dễ bán (nhà nhập phân phối, chế biến theo tập quán tiêu dùng nước họ) bán với khối lượng lớn nhược 94 điểm có giá trị gia tăng thấp, giá bán ko ổn định hay bị kiện bán phá giá, ví dụ cá tra xuất sang EU chủ yếu dạng fillet đông lạnh, tôm dạng tôm nguyên tơm bóc nõn đơng lạnh Cần mở rộng sang nhóm sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, đặc biệt dựa vào dự báo xu hướng tiêu dùng người dân EU đến năm 2020, DN trọng phát triển sản phẩm qua chế biến, sản phẩm ăn liền,…Để làm điều này, DN cần đầu tư cho dây truyền công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản chủ động tìm kiếm nguồn tiêu thụ Một lợi ích việc mở rộng thương hiệu cho nhiều nhóm sản phẩm thủy sản trường hợp gặp vụ tranh chấp thương mại sản phẩm DN cịn nhóm sản phẩm khác để trì thị phần Thứ tám, cần phải có liên kết tất cá nhân, doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, hiệp hội liên quan phát triển thương hiệu cho hàng thủy sản xuất khẩu.Nhà nước cần hoàn thiện quy định pháp lý tăng cường quản lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam cần hỗ trợ DN quảng bá thương hiệu đăng ký bảo hộ thương hiệu thị trường EU Tại thị trường EU, sản phẩm đăng ký thương hiệu quốc gia (có giá trị bảo hộ quốc gia mà hàng hố đăng ký) đăng ký nhãn hiệu cộng đồng (có giá trị bảo hộ cấp độ toàn Liên minh châu Âu) theo hệ thống CTM (Community Trade Mark) văn phòng OHIM (Thụy Sỹ) với chi phí 4.000 USD Để đăng ký nhãn hiệu cộng đồng, nhãn hiệu phải 15 nước cộng đồng đồng ý Nhãn hiệu cộng đồng sau đăng ký bảo hộ có hiệu lực 10 năm kể từ ngày nộp đơn gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần 10 năm DN sở hữu phải nộp lệ phí gia hạn để trì hiệu lực văn bảo hộ Trên thực tế, DN xuất thuỷ sản Việt Nam phần lớn DN vừa nhỏ, kim ngạch xuất khiêm tốn việc đăng ký thương hiệu vào nước lại tốn chi phí tương đối lớn Vì mà đời hệ thống CTM giúp DN tạo dựng địa vị pháp lý vững toàn Liên minh đồng 95 thời tiết kiệm khoản chi phí khơng nhỏ 3.3.4 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho DN xuất thủy sản sang EU Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vừa phê duyệt “Đề án nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản” với tổng kinh phí 102,2 tỷ đồng Mục tiêu chung Đề án nâng cao khả cạnh tranh ngành thủy sản bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế triển khai Hiệp định Thương mại tư (FTA) phục vụ tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với xây dựng nơng thơn mới.Trong đó, nội dung rà sốt, bổ sung văn quy phạm pháp luật với quy định chặt chẽ sản xuất từ nuôi trồng thủy sản (giống, thức ăn, thuốc phòng trừ bệnh…) đến chế biến xuất thị trường (nguyên liệu vào nhà máy, chế biến, đóng gói bao bì…) Điều chỉnh bổ sung quy định nhập sản phẩm thủy sản nguyên liệu thủy sản phục vụ chế biến xuất phù hợp với chuẩn mực quốc tế Việt Nam thỏa thuận FTA Bên cạnh đó, bổ sung vào hệ thống tiêu chuẩn thủy sản quy định truy xuất nguồn gốc, quy định trách nhiệm bảo quản, chế biến tiêu thụ xuất khẩu, quản lý cửa chuyên nghiệp chấp nhận hiệp định FTA tảng tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời, tăng cường hợp tác quốc tế với nước khu vực giới nhằm nâng cao lực quản lý khả hội nhập ngành thủy sản  Đáp ứng quy tắc xuất xứ EU Để hưởng mức ưu đãi thuế quan lý tưởng mà Hiệp định EVFTA mang lại, yếu tố then chốt hàng hoá phải đáp ứng quy tắc xuất xứ mà Việt Nam EU thống Quy tắc xuất xứ ví “quốc tịch” hàng hóa nước ngồi Như vậy, phía DN, cần nghiên cứu kỹ quy tắc xuất xứ EU sản phẩm thủy sản, đồng thời có kế hoạch dài hạn việc xây dựng chuỗi liên kết cung ứng thủy sản đề cập để đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào đáp ứng quy tắc xuất xứ 96 Về phía Nhà nước, thời gian qua, Bộ Công Thương nỗ lực cải cách hành liên quan đến cấp chứng nhận xuất xứ cho doanh nghiệp Để giúp tiết kiệm thời gian chi phí, doanh nghiệp tự khai báo hồ sơ cấp chứng nhận xuất xứ thông qua phương tiện điện tử Việt Nam EU thống sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ theo mẫu C/O EUR 1, bao gồm thông tin tên nhà nhập khẩu, số hóa đơn thương mại, mã số HS sản phẩm, tiêu chí xuất xứ hành trình lơ hàng Trong Hiệp định EVFTA, Việt Nam EU thống khuôn khổ để áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ tương lai (thay xin chứng nhận quan quản lý, nhà xuất tự khai xuất xứ sản phẩm tài liệu nộp cho Hải quan nước nhập DN đủ điều kiện) tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp.Hiện nay, EU xây dựng hệ thống này, có tên gọi nhà xuất đăng ký (Registered exporters) - cho phép nhà xuất cần đăng ký với quan có thẩm quyền tự chứng nhận xuất xứ Cịn Việt Nam, ta chưa áp dụng cơchế này, chỉtriển khai thí điểm chế tự chứng nhận xuất xứ ASEAN Do đó, tương lai, quan chức năng, cụ thể Bộ Công thương cần học tập EU sở kết thí điểm ASEAN, nghiên cứu ban hành sách triển khai chế tự chứng nhận xuất xứ, nêu rõ tiêu chí DN cần đáp ứng để phép tự chứng nhận xuất xứ Các DN cần kinh doanh trung thực, kê khai xác xuất xứ hàng hóa theo quy định Hiệp định hàng thủy sản để đưa vào danh sách tự chứng nhận xuất xứ Tuy nhiên, Việt Nam tồn hai chế chứng nhận xuất xứ: (1) DN có tên danh sách tự chứng nhận xuất xứ quan quản lý nhà nước công bố tự chứng nhận xuất xứ, (2) DN khơng có danh sách quan nhà nước định cấp chứng nhận xuất xứ.Doanh nghiệp cần có thái độ hợp tác tốt với đoàn kiểm tra từ cáccơ quan chức Việt Nam EU họ có nghi ngờ gian lậnxuất xứ  Giải pháp rào cản kỹ thuật bảo hộ thương mại 97 Các quy định SPS, TBT EU Hiệp định EVFTA có chiều hướng ngày gia tăng, khắt khe “khó dự đoán hơn” Hiện nay, DN chế biến thủy sản Việt Nam ngày gánh nhiều chi phí tốn thời gian việc tuân thủ qui định SPS, bảo tồn nguồn lợi, chứng nhận tự nguyện (Global GAP; ASC, BRC, IFS, FOS ) xuấtkhẩu vào EU Một số giải pháp đề xuất giúp DN xuất thủy sản Việt Nam chủ động đáp ứng quy định SBS TBT EU sau: Thứ nhất, tăng cường vai trò NAQAFICEN kiểm tra, kiểm soát chứng nhận chất lượng thuỷ sản xuất khẩu, khuyến khích hỗ trợ DN đầu tư cải tiến đầu tư hệ thống máy móc sản xuất, chế biến, kiểm tra độ an toàn thuỷ sản xuất với độ nhạy tương đương tiêu chuẩn EU Thứ hai, Nhà nước cầntuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng DN chế biến hộ nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản sức khoẻ người tiêu dùng, tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm, qui định trách nhiệm xã hội, môi trường, nhãn mác hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sở sản xuất, chế biến thủy sản, bảo đảm tuân thủ cam kết đàm phán Hiệp định EVFTA Ban hành văn hướng dẫn, quy định chủng loại hàm lượng thức ăn, thuốc kháng sinh sử dụng nuôi trồng thuỷ sản Thứ ba, Nhà nước cần rà soát, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến ngành thủy sản, đảm bảo phù hợp với quy định cam kết EVFTA sở hữu trí tuệ, trách nhiệm xã hội, truy xuất nguồn gốc, bảo vệ môi trường sinh thái bảo tồn nguồn lợi thủy sản, Bên cạnh đó, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường theo chuẩn mực quốc tế, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường thuận lợi thơng thống; Thứ tư, Nhà nước cần thành lập Ủy Ban giám sát giải tranh chấp khuôn khổ Hiệp định FTA với EU Các Ủy ban có vai trị đấu tranh yêu cầu quốc gia thành viên EU công khai, minh bạch cung cấp sở khoa 98 học đưa tiêu chuẩn, quy định chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm thủy sản Thứ năm, doanh nghiệp cần nắm bắt cập nhật liên tục thông tin quy định thị trường mặt hàng thuỷ sản nhập EU nói chung nước thành viên EU nói riêng để có biện pháp đối phó đáp ứng kịp thời Ngồi ý thức doanh nghiệp việc đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, Chính phủ cần thành lập quan quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm tập trung điều hành Bộ nhằm nâng cao hiệu quả, trách nhiệm; kiến tạo hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm tồn diện hài hịa trung ương địa phương; thiết lập quy định vệ sinh an toàn thực phẩm rõ ràng, đồng nhất, thực thi đồng phạm vi toàn quốc theo tiêu chuẩn toàn cầu; đẩy mạnh hợp tác quốc tế để giải vấn đề an toàn thực phẩm xuyên biên giới; phát triển ứng dụng thực tiễn quốc tế tốt sản xuất sản phẩm nơng thủy sản, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm  Giải pháp đáp ứng yêu cầu vấn đề lao động nâng cao chất lượng lao động Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ vô quan trọng nhằm đảm bảo thành công xuất thuỷ sản bối cảnh VN có nguồn lao động thuỷ sản đơng đảo khơng ổn định, trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, chủ yếu lao động giản đơn Phần lớn lao động tham gia khai thác thủy sản tàu đào tạo theo phương thức: „cha truyền, nối‟, làm theo kinh nghiệm, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu khai thác Trong điều kiện thực thi Hiệp định EVFTA, yêu cầu chất lượng nguồn lao động ngày khắt khe, nữa, ứng dụng khoa học công nghệ vào ngành công nghiệp thủy sản ngày trọng trình độ người lao động phải nâng cao tương ứng để làm chủ kỹ thuật Các giải pháp cho vấn đề là: Thứ nhất, Nhà nước cần mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào 99 tạo trường đại học khối ngành nơng – lâm – ngư nghiệp có, nay, tỷ lệ sinh viên theo học khối ngành 4%, thấp so với 25% khối ngành công nghiệp - xây dựng 43% khối ngành kinh tế - dịch vụ - quản lý.Trong bối cảnh nguồn lợi thủy sản vùng biển xa có dấu hiệu suy giảm, việc đào tạo nâng cao trình độ kiến thức pháp luật hàng hải, nghiệp vụ biển, kỹ thuật đánh bắt cho đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng phận lao động nòng cốt cần thiết Thứ hai,Mời chun gia nước ngồi có trình độ cao lĩnh vực quản lý mở lớp đào tạo nghiệp vụ quản lý cho cán lãnh đạo ngành thuỷ sản bao gồm quản lý nghề cá, quản lý môi trường, quản lý doanh nghiệp, tra nguồn lợi thuỷ sản, tra chất lượng thuỷ sản, chế biến thuỷ sản, kinh tế thuỷ sản, marketing thuỷ sản, tài trợ cho cán chuyên môn cán quản lý du học quốc gia mạnh xuất thuỷ sản nhằm học tập kinh nghiệm, nâng cao tầm hiểu biết kiến thức khoa học kỹ thuật cho lớp cán đầu ngành Việc gửi cán đào tạo nước phải gắn liền với cam kết có tính ràng buộc cao để tránh tình trạng chảy máu chất xám Thứ ba, nghiên cứu việc đưa chế độ ưu đãi cán thuỷ sản có trình độ và/hoặc có đóng góp có ý nghĩa ngành thuỷ sản Nói tóm lại, cán lãnh đạo ngành thuỷ sản từ Trung ương đến địa phương cần quan tâm tới vấn đề đảm bảo chất lượng uy tín hàng thuỷ sản xuất sang EU Đội ngũ cần tiếp tục giữ vai trị tích cực phổ biến giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng lĩnh vực thuỷ sản ngư dân, công nhân, người lao động (tuân thủ quy định đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, ), phối hợp chặt chẽ với tổ chức phủ, phi phủ chương trình hành động bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản phát triển kinh tế thuỷ sản bền vững  Ứng dụng khoa học công nghệ đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản 100 Nâng cao chất lượng mặt hàng thuỷ sản xuất đa dạng hóa chủng loại sản phẩm xuất trước hết phụ thuộc vào việc cải tiến, đổi công nghệ khâu, từ đánh bắt, nuôi trồng, thu hoạch chế biến xuất Hơn nữa, điểm yếu hoạt động chế biến thuỷ sản xuất Việt Nam đơn điệu chủng loại mặt hàng chế biến Đối với thị trường có thị hiếu tiêu dùng phong phú khó tính EU việc tăng cường chất lượng thuỷ sản việc tạo sản phẩm ngày trở nên quan trọng Để khách hàng châu Âu chấp nhận tạo cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam chỗ đứng vững thị trường EU, yếu tố công nghệ thiếu khâu hình thành nên sản phẩm Từ kinh nghiệm nước trước xuất phát từ đặc điểm xu hội nhập kinh tế quốc tế với tình hình thực tế đất nước, vài biện pháp vĩ mô đầu tư khuyến khích ứng dụng cơng nghệ ngành thủy sản kiến nghị sau: Thứ nhất, Nhà nước cần trọng đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, chế tạo trang thiết bị sử dụng ngành thủy sản Bên cạnh đó, cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng với chuyên gia, kỹ sư thuỷ sản có đóng góp, phát minh có ý nghĩa thực tiễn cho việc nâng cao lực nuôi trồng chế biến thuỷ sản tạo điều kiện đưa sáng kiến vào thực tiễn Giải pháp khơng góp phần tăng lực công nghệ kinh tế mà cịn tiết kiệm chi phí nhập khẩu; Thứ hai, nâng cấp, đổi mới, đại hố cơng nghệ, trang thiết bị dây chuyền chế biến doanh nghiệp chế biến để tăng khả sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao Hỗ trợ, tạo điều kiện cho DN nhập máy móc, mua bí cơng nghệ đại, thuê chuyên gia nước từ nước phát triểnvà xúc tiến việc chuyển giao công nghệ với nước giàu kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu; Thứ ba, có biện pháp thiết thực phù hợp để thực hợp tác với nước thành viên EU khoa học công nghệ, kỹ thuật khai thác hải sản, khí đóng 101 tàu, máy tàu, thiết lập hệ thống thông tin quản lý nghề cá biển Thứ tư, áp du ̣ng công nghê ̣ sinh ho ̣c và công nghê ̣ cao đ ể tập trung sản xuất thành công loại giống thủy sản bệnh: tôm sú, tôm chân trắng, cá tra, basa, loại cá thủy sản khác, tạo chủ động sản xuất giống thủy sản có chất lượng mang thương hiệu Việt Nam, sản xuất thuố c thú y thủy sản , loại vacxin phòng tr ị bê ̣nh thủy sản có ch ất lượng; chế phẩm sinh học xử lý môi trường Thứ ba, Nhà nước cần ban hành quy định pháp lý nêu rõ mức độ lạc hậu tối đa mà công nghệ, máy móc, thiết bịđược phép nhập phục vụ cho việc sản xuất hàng thuỷ sản xuất Song song với đó, cần có đội ngũ cán xuất nhập có trình độ nghiệp vụ, có khả thẩm định chất lượng cấp độ đại dây chuyền, công nghệ nhập Hành động nhằm ngăn chặn tình trạng nhập máy móc cơng nghệ lạc hậu, gây lãng phí nguồn vốn quốc gia không giúp cải thiện lực cạnh tranh củangành thuỷ sản; Thứ tư, rà soát tổng thể tất quy trình cơng nghệ khâu khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản … trọng kiểm tra phần mềm máy tính chuyên dụng sử dụng cơng nghệ phần mềm máy tính khơng có quyền gây khó khăn cho sản phẩm thủy sản xâm nhập thị trường EU Thứ năm, thành lập tổ chức khuyến ngư với vai trò hướng dẫn ngư dân áp dụng khoa học kỹ thuật đại vào khâu nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản để vừa đảm bảo chất lượng ngun liệu thuỷ sản, an tồn cho mơi trường sinh thái, vừa mang lại hiệu kinh tế cao  Chính sách tạo vốn Nhà nước cần có sách thu hút đầu tư (đặc biệt vốn đầu tư nước ngoài) cho ngành thủy sản phân bổ cân đối cho lĩnh vực tạo giống, đánh bắt xa bờ, đánh bắt nước sâu, nuôi trồng chế biến thủy sản,… nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật EU Bên cạnh đó, cần trọng hỗ trợ vốn, chủ yếu hỗ trợ lãi suất, đơn giản hóa thủ tục vay vốn, giảm bớt yêu cầu chấp,… cho hộ gia 102 đình, doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực sản xuất, chế biến thuỷ sản xuất Luật Thuế xuất, nhập (sửa đổi) số 107/2016/QH13 thức có hiệu lực kể từ ngày 01/9/2016 quy định: “Nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, hóa chất, bao bì, linh kiện nhập để sản xuất hàng hóa XK miễn thuế thời điểm thơng quan hàng hóa” Quy định hỗ trợ DN giảm giá thành sản xuất nâng cao khả cạnh tranh, cụ thể với DN thủy sản, quy định tạo thuận lợi cho DN chịu nhiều áp lực vấn đề treo thuế, nợ thuế, làm hồ sơ khoản mà làm toán xuất – nhập – tồn khơng chịu q nhiều thủ tục hành như: xin khơng thu thuế hồn thuế 103 KẾT LUẬN Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nhiều năm qua có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển chung đất nước Sau nhiều nỗ lực sản xuất thương mại, thủy sản Việt Nam chấp nhận 160 quốc gia vùng lãnh thổ giới với chủng loại sản phẩm tương đối đa dạng, phong phú Với quy mô thị trường gần 520 triệu người GDP bình quân đầu người đạt gần 36.000 USD, EU thị trường lớn, trọng yếu xuất thủy sản Việt Nam năm gần dự báo tiếp tục thị trường tiềm năm tới Hiện thị trường EU trì vị trí thứ thị trường nhập thủy sản Việt Nam, chiếm 18% giá trị xuất thủy sản Trong năm 2016, xuất sang thị trường đạt 1,21 tỷ USD, tơm chiếm 48%, cá tra chiếm 23%, cá ngừ 8,8% Ngày tháng 12 năm 2015, Việt Nam EU thức ký kết tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự song phương EVFTA sau gần năm với 14 vòng đàm phán dự kiến có hiệu lực từ năm 2018, dấu mốc đặc biệt kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam Liên minh châu Âu Với việc hai nước khu vực Đông Nam Á (sau Singapore) kết thúc đàm phán với EU, Hiệp định EVFTA bước tiến quan trọng lộ trình tăng cường quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam EU nói riêng ASEAN EU nói chung EVFTA hiệp định chất lượng cao, toàn diện cân lợi ích cho Việt Nam Liên minh châu Âu, có mức độ cam kết cao mà Việt Nam đạt Hiệp định thương mại tự ký kết với 99% số dịng thuế xóa bỏ EVFTA đánh giá mang lại nhiều lợi ích cho ngành dệt may, thủy sản, logistics, sở hạ tầng,… Việt Nam Cụ thể, ngành thủy sản,sẽ mở cửa hoàn toàn cho 95% số mặt hàng với lộ trình kéo dài tối đa 10 năm Những hội mà EVFTA mang lại, đặc biệt ưu đãi thuế quan giúp 104 ngành thủy sản Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, tiếp cận nguồn vốn đầu tư khoa học công nghệ đại từ EU Tuy nhiên, bên cạnh DN phải đối mặt với khơng thách thức quy tắc xuất xứ nghiêm ngặt, quy định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) khắt khe có xu hướng gia tăng phức tạp, sức ép từ cạnh tranh, hay cam kết lao động vào Tiêu chuẩn lao động quốc tế xây dựng Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Tuy nhiên, lộ trình xóa bỏ thuế xuất Việt Nam dài EU (10 năm so với EU năm) nên doanh nghiệp Việt có điều kiện chuẩn bị tốt cho cạnh tranh Thực tế cho thấy thời gian qua, tỉ lệ tận dụng ưu đãi từ FTA mà Việt Nam tham gia chưa cao, đạt khoảng 35%, đồng nghĩa với việc 65% hàng hố cịn lại phải chịu thuế cao so với mức thuế ưu đãi từ FTA Do đó, 1014 năm “vàng” mà Việt Nam có (khi mà EU chưa ký kết Hiệp định EVFTA với quốc gia khác ASEAN), DN xuất hàng thủy sản Việt Nam cần nhận thức đầy đủ nghiêm túc thỏa thuận mà bên đạt được, từ có biện pháp tận dụng tối đa ưu đãi mà Hiệp định mang lại, thâm nhập tạo chỗ đứng vững cho hàng hóa thị trường EU khắc phục thách thức phải đối mặt, vệ sinh an tồn thực phẩm vấn đề hàng thủy sản Việt Nam phải đáp ứng hàng đầu muốn xuất vào thị trường EU Trong tương lai không xa, hy vọng thuỷ sản Việt Nam có vị xứng đáng thị trường giới, trước hết thị trường EU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế (2015), Tóm tắt cam kết Hiệp định EVFTA, Hà Nội [2] Bộ Cơng thương Việt Nam (2016), Tồn văn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu, Hà Nội [3] Bộ Công thương (2014), Vụ thị trường châu Âu, Quy chế GSP EU giai đoạn 2014- 2023 [4] Bộ Công thương Việt Nam (2016), Sổ tay Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU, Hà Nội [5] Bộ NN & PTNT (2011), Quy định tiêu kiểm tra chất lượng, an tồn thực phẩm lơ hàng thủy sản xuất khẩu, Hà Nội [6] Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (2016), Quy định IUU thị trường EU, Hà Nội [7] Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (MUTRAP) (2014), Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU, Hà Nội [8] Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (MUTRAP) (2009), Vượt qua rào cản TBT để thúc đẩy xuất sang Liên minh châu Âu, Hà Nội [9] Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (MUTRAP) (2009), Vượt qua rào cản SPS để thúc đẩy xuất sang Liên minh châu Âu, Hà Nội [10] Đỗ Thị Hải Yến (2003), Chiến lược xuất thủy sản Việt Nam nhằm đáp ứng tốt quy định thị trường EU xu hội nhập, Luận văn thạc sỹ khoa Kinh tế ngoại thương, trường Đại học ngoại thương, Hà Nội [11] Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) - Trung tâm WTO Hội nhập (2015), Tóm lược Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA), Hà Nội [12] Thu Trang (2015), “Doanh nghiệp phái đáp ứng để xuất thủy sản sang EU”, Hà Nội, http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1220_42800/ Doanhnghiep-phai-dap-ung-nhung-gi-de-duoc-xuat-khau-thuy-san-sang-EU.htm [13] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 279/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Phê duyệt chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 [14] Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [15] Tổng cục thủy sản (2015), Báo cáo điều tra lực khai thác thủy sản, số 782/QĐ-TCTS-KHTC [16] Trung ương Hội nghề cá Việt Nam (2016), “Nan giải tốn mơi trường”, Tạp chí thủy sản Việt Nam, (16), tr 10-12 [17] Trương Thị Thúy Bình (2015), Giải pháp phát triển thương hiệu cho hàng thủy sản xuất Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện nghiên cứu thương mại, Bộ công thương Tiếng Anh [1] Directorate General for Health and Food Safety (2012), EU import conditions for seafood, EU [2] European Market Observatory for Fishery and Aquaculture Products (EUMOFA) (2015), The EU fish market 2015 edition, EU [3] Food and Agriculture Organization (FAO) (2015), Fish consumption in the European Union in 2015 an 2030, FAO Fishery Circular No 972/4,Rome [4] Food and Agriculture Organization (FAO) (2015), The State of World Fisheries and Aquaculture 2016, [5] The World Bank (2013), “Fish to 2030 Prospect for Fishery and Aquaculture”, Agriculture and Evironmental services discussion, (03), Washington, D.C

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan